1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1313 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 299,43 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ ffl ^ NGUYỄN PHƯƠNG THANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2018 S1 , , , , Iffl NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ ffl ^ NGUYỄN PHƯƠNG THANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ NGỌC HƯNG Hà Nội, 2018 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Phương Thanh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Sở Giao Dịch 3” thể kiến thức thu nhận trình học Trường Học Viện Ngân Hàng, dẫn tận tình thầy Trường đặc biệt thầy cô Khoa Sau Đại học Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tơ Ngọc Hưng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hồn thành cơng việc nghiên cứu khoa học Lời cảm ơn xin gửi tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ sát cánh bên tác giả suốt thời gian viết luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Ban Lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV - Chi Nhánh Sở Giao Dịch hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Phương Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mai 1.1.1 Tín dụng vai trị Tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại .6 1.1.2 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại Những vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .14 1.2.3 Các tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 24 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 26 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại nước học cho BIDV- Chi nhánh Sở Giao Dịch 31 ιv 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch .35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 38 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch .38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy, chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch 39 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch giai đoạn 2014 - 2017 41 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV- Chi nhánhSở giaodịch .44 2.2.1 Về quy mơ tín dụng 44 2.2.2 Nợ hạn nợ xấu 46 2.2.3 Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo khơng đảm bảo 46 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Sở giao dịch 47 2.3.1 Đặc điểm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch 47 2.3.2 Thiết lập quy chế, quy định cho hoạt động tín dụng 48 2.3.3 Mơ hình tổ chức, quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Sở giao dịch .49 2.3.4 Quy trình quản lý tín dụng chi nhánh Sở giao dịch 51 2.3.5 Các biện pháp đo lường rủi ro 54 2.3.6 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng BIDV-CN SGD3 56 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV - Chi nhánh Sở Giao Dịch 60 2.4.1 Kết đạt 60 vi v 2.4.3 Nguyên nhân DANH hạn chế 62 MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 66 3.1 Mục tiêu, định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch .66 3.1.1 Mục tiêu phát triển tín dụng BIDV- CN Sở giao dịch .66 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch .67 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch 68 3.2.1 Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng 68 3.2.2 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng sở tuân thủ đầy đủ pháp luật 70 3.2.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tíndụng 70 3.2.4 Hồn thiện mơ hình kiểm sốt rủi ro tín dụng 72 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 72 3.2.6 Tuân thủ thực quy trình cấp tín dụng 74 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩmđịnh .75 3.2.8 Tăng tỷ trọng cho vay có TSĐB 76 3.3 Một số kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ Bộ, Ngành 77 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 78 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam .82 KẾT LUẬN 83 KHẢO 85 Chữ viết tắt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM Chữ viết đầy đủ BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CN SGD Chi nhánh Sở Giao Dịch CBTD Cán tín dụng CSCTD Chính sách cấp tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước TDBL Tín dụng bán lẻ TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Trụ sở QHKHCN Quan hệ khách hàng cá nhân TCNT Tài nơng thơn KH Khách hàng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng RR Rủi ro CK Cuối kỳ XLTSĐB Xử lý tài sản đảm bảo DPRR Dự phòng rủi ro TLRPRR Trích lập dự phịng rủi ro 71 phát triển đóng góp vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin khách hàng như: Thực phân tích, cung cấp thơng tin tín dụng khách hàng Phịng điện tốn chi nhánh phịng có chức quản lý , trì hệ thống thông tin chi nhánh, làm đầu mối mặt công nghệ thông tin, quản lý hệ thống giao dịch máy Tuy nhiên, việc cung cấp cảnh báo chưa cập nhật nhanh chóng xác Các cán bộ, lãnh đạo làm trực tiếp tín dụng cần nắm rõ tuân thủ văn hướng dẫn Ngân Hàng nhà nước Ngân hàng BIDV văn liên quan đến hoạt động cho vay Trong trình khách hàng có dư nợ Ngân hàng, ngân hàng cần thu thập thơng tin nhanh chóng xác khách hàng Thông tin giúp khách hàng hiểu rõ, biết trước dự đốn tình hình hoạt động kế hoạch trả nợ khách hàng, đặc biệt xảy vấn đề khoản vay Tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo, điều với nghĩa vụ trả nợ khách hàng 3.2.3.2 Các giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng cụ thể tương lai - Trước mắt, tiếp tục trì phịng Quản trị rủi ro nay, nhiên, cần tăng tính chun mơn hóa cách thành lập Tổ phịng (Tổ Quản trị rủi ro tín dụng, Tổ quản trị rủi ro tác nghiệp Tổ kiểm soát nội bộ) - Thành lập phận quản lý rủi ro rà soát tất khoản vay thay kiểm tra có tính đột xuất định kỳ - Ban hành mô tả công việc cán lãnh đạo cấp trung cán có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý tất phận nằm quy trình phê duyệt tín dụng, bao gồm: phận quan hệ khách hàng, quản trị rủi ro tín dụng quản lý nợ Sự rạch ròi phân định trách nhiệm đảm bảo tính cơng đánh giá chất lượng cơng việc, điều kiện để trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng nhanh chóng, hiệu kịp thời 72 tạo yên tâm suy nghĩ, hành động cán phận 3.2.4 Hồn thiện mơ hình kiểm sốt rủi ro tín dụng - Hiện nay, Chi nhánh Sở giao dịch thực theo quy định quy trình Hội Sở Chính ban hành Nhưng qua thời gian làm cán tín dụng, tơi nhận thấy: Hiện tại, hệ thống văn BIDV chồng chéo, thiếu thừa, BIDV cần tiến hành rà sốt lại tồn văn chế độ quản trị rủi ro tín dụng; coi biện pháp giảm mạnh thủ tục hành giảm thiểu rủi ro - Việc đánh giá mang tính chất định khoản vay dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội Cán tín dụng ngồi việc đánh giá khách hàng trực tiếp cịn phải dựa vào hệ số xếp hạng tín dụng khách hàng Từ định có giải ngân hay không hạn mức Vì vậy, sách khách hàng cần xây dựng cách chi tiết, rõ ràng để cán tín dụng có sở cân nhắc, đong đếm lợi ích thu rủi ro dự kiến - Phân tích, thẩm định, sàng lọc khách hàng việc ngân hàng tìm hiểu đánh giá khách hàng để lựa chọn khách hàng có đủ điều kiện cho vay Sàng lọc khách hàng công việc quan trọng khơng thể thiếu để kiểm sốt rủi ro tín dụng Đồng thời, khách hàng người sử dụng định hiệu việc sử dụng tiền vay, người chịu trách nhiệm hoàn trả vốn vay Vì vậy, việc phân tích đánh giá khách hàng biện pháp quan trọng cần thiết để ngăn ngừa nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng q trình xét duyệt 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hoạt động yếu tố người đóng vai trị định có tính quan trọng hàng đầu Do đó, việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khơng thể tách rời việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng cán trực tiếp làm việc hoạt động tín dụng Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chi nhánh Sở giao dịch cần thực giải pháp cụ thể sau: - Lựa chọn người có đủ lực phẩm chất thực để điều hành thực hoạt động tín dụng Phẩm chất, đạo đức yếu tố quan trọng cán tín dụng Các cán tín dụng phải người trung thực, khơng tư lợi, từ 73 đảm bảo tính khách quan q trình thẩm định, phê duyệt tín dụng - BIDV nói chung Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng, cần nhanh chóng xây dựng hệ tiêu chuẩn cán rủi ro tín dụng trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua cơng tác phận quan hệ khách hang Những yêu cầu giúp cho việc chọn lọc đội ngũ cán quản trị rủi ro tín dụng có đủ trình độ, kinh nghiệm thực tế để xử lý nhanh chóng, hiệu có thận trọng hợp lý trình phân tích, thẩm định giám sát tín dụng - Nâng cao tính chuyên nghiệp cán ngân hàng, theo cán ngân hàng chức năng, nhiệm vụ phải thực cách đầy đủ, hết trách nhiệm thái độ tất cơng việc chung xử lý mối quan hệ phận - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên, liên tục chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên, đặc biệt đội ngũ trực tiếp làm công tác quản trị rủi ro tín dụng Trong q trình thẩm định tín dụng Việt Nam nói chung Ngân hàng BIDV nói riêng bao gồm Chi nhánh Sở giao dịch 3, chứa nhiều yếu tố mang tính khách quan, dựa kinh nghiệm, dẫn đến dự đoán kết luận cán thẩm định không sát với diễn biến thực tế, xảy rủi ro tín dụng Vì quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc lớn vào trình độ cán tín dụng nên việc nâng cao trình độ chun mơn cho cán tín dụng có ý nghĩa quan trọng Việc trang bị, nâng cao trình độ kiến thức quản trị rủi ro tín dụng khơng cán tín dụng mà cấp Lãnh đạo Quan tâm coi trọng công tác đào tạo giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Các nội dung đào tạo phải cập nhật thường xuyên để theo kịp kiến thức quản trị rủi ro đại tình hình thực tiễn kinh tế Có thể chia đối tượng đào tạo thành hai đối tượng đội ngũ cán quản trị điều hành đội ngũ cán tín dụng, thẩm định quản lý rủi ro tín dụng - Thường xuyên giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán tín dụng Thực chế độ phân phối thu nhập theo vị trí kết cơng việc cá nhân, tránh cào - Nên có xếp, bố trí cán tín dụng, thẩm định quản lý rủi ro tín dụng cách phù hợp với trình độ chun mơn tâm tư, nguyện vọng cán từ 74 nhằm sử dụng người, việc Đối với cán tín dụng tuổi cao, khơng phù hợp với chế thị trường nên xếp, bố trí phận quản lý rủi ro để phát huy kinh nghiệm cán việc tái thẩm định đề xuất khối khách hàng Đối với cán trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm cần ưu tiên tham gia chương trình, lớp đào tạo để nhanh chóng nâng cao lực chun mơn, trình độ hiểu biết Đặc biệt, cần quan tâm đào tạo cán nguồn nuôi dưỡng bổ sung vào vị trí giữ vai trị chủ chốt quản trị điều hành - Xây dựng kho tài liệu hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng để cán thuận lợi việc nghiên cứu, tự đào tạo - Thường xuyên tổ chức đánh giá lực cán để bố trí, xếp cán cho phù hợp Việc đánh giá định kỳ cán sau kỳ đào tạo cần áp dụng để kiểm tra việc áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tiễn cán 3.2.6 Tuân thủ thực quy trình cấp tín dụng Hiện tại, để hạn chế quy trình cấp tín dụng nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản trị RRTD Chi nhánh Theo đó, quy trình cấp tín dụng Chi nhánh thiếu đồng bộ, không linh hoạt, chặt chẽ, chế giám sát thực quy trình quy định cấp tín dụng chưa quan tâm nên hoạt động hiệu Xuất phát từ nguyên nhân này, tác giả đưa giải pháp việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng chi nhánh Để hạn chế rủi ro tín dung, hồn thiện hoạt động quản trị RR, cán tín dụng BIDVchi nhánh SGD3 cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình, quy định cấp tín dụng BIDV ban hành đạo Để thực điều này, giải pháp thực sau: - Chi nhánh cần tự điều chỉnh quy trình cấp tín dung sở bám sát vào hướng dẫn quy định Hội sở Cần có văn bảo qui định trách nhiệm cụ thể cán liên quan quy trình QTRRTD để đảm bảo tính độc lập phận cấp tín dụng cho khách hàng Đồng thời để nâng cao trách nhiệm cán công tác thẩm định, xét duyệt tín dụng cho khách hàng - Chi nhánh cần quy định cụ thể trách nhiệm phận liên quan 75 cấp tín dụng như: Phịng quan hệ khách hàng, Phịng quản trị tín dụng, Phịng quản lý rủi ro, đảm bảo tính độc lập phận trình phê duyệt theo dõi, giám sát vốn vay Chi nhánh - Tăng cường công tác kiểm tra KH, thu thập thông tin kịp thời biến động KH để kịp thời điều chỉnh sách tín dụng cách hợp lý - Đơn đốc khuyến khích DN tn thủ pháp luật kế toán kiểm toán; - Xây dựng hệ thống thông tin QTRRTD đảm bảo cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm xếp hạng tín dụng nội - Ứng dụng tiến cơng nghệ vào quy trình cấp tín dụng Chi nhánh yếu tố then chốt giúp tuân thủ sách tín dụng nâng cao hiệu công tác QTRRTD Chi nhánh Để thực giải pháp đề ra, chi nhánh phải có quy trình cho vay chặt chẽ, phịng ban phải đảm bảo hoạt động độc lập, có chun mơn hóa cơng việc cá nhân quy trình cấp tín dung Đồng thời, thơng tin quy trình cấp tín dụng phải trao đổi thường xuyên phận Chi nhánh 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định Hiện nay, BIDV- CN SGD3 có khoảng 80% tổng số khoản cho vay có nợ xấu sai sót cơng tác thẩm định q trình xét duyệt tín dụng khách hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định cho vay giải pháp cần thiết để phịng ngừa rủi ro xảy khoản vay Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng công tác thẩm định không cao cán tín dụng khơng tn thủ quy chế, quy trình cho vay, khơng thực phân tích dự án, thiếu thơng tin khách hàng Vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác thẩm định xin đề xuất giải pháp sau: • Về kênh thơng tin - Nhân viên chi nhánh thu thập thơng tin từ website Trung tâm tín dụng ngân hàng Nhà nước, Cục thuế, Nhà đất thông tin nêu báo cáo thẩm định - Xác minh lại thông tin hợp đồng kinh tế tình hình cơng nợ 76 khách hàng qua việc trao đổi với số đối tác khách hàng - Các phận liên quan đến kiểm soát RRTD Chi nhánh cần tổ chức đợt nghiên cứu, đánh giá thị trường, ngành kinh doanh • hoạt động thẩm định - Các nhà quản lý phân cơng cán tín dụng thực thẩm định hồ sơ phải mặt trình độ chun mơn, thời gian kinh nghiệm cơng tác tín dụng, mức độ hiểu biết nhân viên ngành nghề, lĩnh vực thẩm định - Triển khai kịp thời văn nghiệp vụ tín dụng đến tồn thể cán tín dụng khuyến khích cán tín dụng tuyển dụng áp dụng kiến thức học vào công tác thẩm định: Hiện nay, văn nghiệp vụ tín dụng Ban giám đốc triển khai đến Trưởng phịng tín dụng Trưởng phịng tín dụng có trách nhiệm triển khai lại cho cán tín dụng cán tín dụng tự nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều lúc Trưởng phòng chưa triển khai kịp qn triển khai cịn cán tín dụng lười đọc văn bản, nhiều nghiệp vụ cán tín dụng chưa nắm Mặt khác, có nhiều cán tín dụng đào tạo trường đại học khơng ứng dụng kiến thức học vào công tác thẩm định mà lại học theo báo cáo thẩm định người trước với kiến thức cũ Vì vậy, thời gian tới BIDV-CN SGD cần phổ biến, triển khai văn nghiệp vụ tín dụng đến cán tín dụng kịp thời khuyến khích cán tín dụng áp dụng kiến thức học vào công tác thẩm định - Hồn thiện văn hướng dẫn công tác thẩm định 3.2.8 Tăng tỷ trọng cho vay có TSĐB Tỷ trọng khoản vay đảm bảo tài sản SGD tăng nhanh năm vừa qua cịn tương đối thấp Do đó, cần phải có biện pháp tăng cường cho vay có TSĐB Trên sở tăng tỷ trọng cho vay có TSĐB đến cuối năm 2018 90% với hình thức đảm bảo cầm cố, chấp tài sản chủ, bảo lãnh bên thứ ba Một khoản vay dù đánh giá tốt hàm chứa mức độ rủi ro định, nằm khả phân tích giám sát ngân hàng Chính 77 số nguyên tắc hoạt động cho vay, việc thẩm định đánh giá khách hàng tính hiệu dự án đầu tư cho vay có tài sản bảo đảm Nguyên tắc có tài sản bảo đảm cho vay nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu vốn vay, ý thức trả nợ hạn khách hàng mà “sợi dây bảo hiểm” Ngân hàng đề phòng khách hàng xảy rủi ro, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Vì vậy, nguyên tắc bảo đảm tín dụng ln trì tơn trọng Việc cấp tín dụng cảm thấy yên tâm nhiều bảo đảm tài sản, loại tài sản có tính khoản giá trị cao Tài sản hình thành từ vốn vay thiết bị, nhà cửa có giá trị lớn từ dự án trung dài hạn khả phát mại tính chất đặc biệt tài sản khách hàng xem xét khoản vay tài sản chưa hình thành nên rủi ro lớn Do đó, cần thẩm định kỹ loại tài sản chấp Tăng tỷ trọng cho vay có TSĐB đồng nghĩa tăng mức độ an tồn cho đồng vốn ngân hàng Một phần tăng tinh thần trách nhiệm trả nợ khách hàng, mặt khác có tài sản đảm bảo thu hồi khách hàng khả tốn Do đó, hạn chế tình hình nợ xấu tình trạng phải xử lý rủi ro, giảm chi phí cho hoạt động tín dụng Qua đó, tăng cường hiệu tín dụng chi nhánh 3.3 3.3.1 - Một số kiến nghị Kiến nghị Chính Phủ Bộ, Ngành Trong việc hoạch định sách, cần phải ổn định tình hình tài tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng nhỏ, yếu tài tỷ lệ nợ xấu cao yêu cầu sáp nhập Tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại - Chính phủ cần phải đẩy mạnh cải cách hình chính, nâng cao lực hiệu máy Nhà Nước, từ giúp cho phối hợp hệ thống ngân hàng quan có liên quan nhịp nhàng hiệu hơn, điều làm hạn chế rủi ro tín dụng xảy - Trong hoạch định sách kinh tế dài hạn định hướng phát triển kinh tế 78 cần phải đưa giải pháp, tiếp tục hoàn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng Mặt khác, Nhà nước không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh nhằm khuyến khích sản xuất, tạo hành lang pháp lý vững vàng để thành phần kinh tế yên tâm đầu tư vốn - Trước ban hành thực chế, sách pháp luật cần phải lấy ý kiến thành phần nhằm đảm bảo việc thực thi xác, hiệu phù hợp với điều kiện thực tế - Chính phủ cần yêu cầu Bộ, Ngành có liên quan phối hợp với cách chặt chẽ hiệu vấn đề như: Xử lý nợ xấu, quản lý đất đai, xử lý tài sản đảm bảo 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước • Hồn thiện khung pháp lý quản trị rủi ro Mặc dù khủng hoảng tài bắt nguồn từ vấn đề tín dụng ngân hàng, nhiên diễn biến khủng hoảng cho thấy, vấn đề tín dụng phát sinh có khả ảnh hưởng mạnh, tính hệ thống đẩy ngân hàng đối mặt với nguy khủng hoảng khoản nguy dòng người kéo đến rút tiền gửi suy sụp lịng tin Nếu nhà nước khơng có hành động hỗ trợ phù hợp để giữ lịng tin người gửi tiền hệ thống ngân hàng quốc gia này, có ngân hàng thật lành mạnh, khó đứng vững Với học khủng hoảng tài năm 1998, khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ năm 2008, nói rằng, để Việt Nam ngăn ngừa khủng hoảng tương tự Nhà nước phải kiểm sốt trạng thái rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng NHTM Muốn vậy, pháp luật phải hoàn thiện theo hướng chiến lược Từ thực tiễn Việt Nam giới, đặc biệt từ khủng hoảng vừa qua, khẳng định nhà nước kiểm sốt trạng thái rủi ro tín dụng rủi ro khoản định chế - ngân hàng nhà nước giữ an toàn hoạt động cho hệ thống định chế Để hạn chế bất cập áp dụng biện pháp sau đây: 79 Thứ nhất, để Nhà nước kiểm sốt trạng thái rủi ro định chế tài - ngân hàng, ngăn ngừa khủng hoảng tài chínhngân hàng tương tự khủng khoảng tài quốc tế vừa qua xảy kinh tế Việt Nam, khuôn khổ pháp lý hành Việt Nam quản trị rủi ro định chế - ngân hàng cần hoàn thiện ba phương diện quản trị rủi ro nhận diện, đo lường kiểm soát, ngăn ngừa rủi ro sở nghiên cứu, tiếp thu cách sáng tạo nguyên tắc quản trị rủi ro Uỷ ban basel giám sát ngân hàng phù hợp với điều kiện, thực tiễn Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung qui định cẩn trọng pháp luật về: điều kiện cấp tín dụng; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ; biện pháp kỷ luật tài nhằm giảm thiểu khả xảy việc khách hàng không trả nợ hạn hay không trả nợ Thứ ba, hoàn thiện chuẩn mực (hay tiêu chuẩn) pháp lý cho việc đo lường khả xảy rủi ro khoản nợ theo phương châm lượng hố đến mức cao để tránh việc định chế - ngân hàng che giấu nợ xấu dễ dàng cho việc kiểm tra, giám sát NHNN Theo đó, Nhà nước buộc định chế ngân hàng tự xây dựng cho phương pháp hay hệ thống tiêu chuẩn đo lường rủi ro tín dụng thoả mãn yêu cầu tối thiểu bắt buộc chung Nhà nước đặt định chế - ngân hàng theo tinh thần đảm bảo kết xếp hạng khoản nợ phản ánh xác chất lượng thực khoản vay Thứ tư, hoàn thiện chuẩn mực pháp lý cho việc tính tốn nguồn tài bù đắp rủi ro theo tinh thần đảm bảo dự phịng rủi ro tín dụng khơng mức bù đắp tổn thất tín dụng xảy thời điểm trước biến động kinh tế Theo đó, khắc phục bất hợp lý lỗ hổng qui định pháp luật việc xác định giá trị tài sản đảm bảo khấu trừ tính dự phịng rủi ro tín dụng, tránh việc định chế - ngân hàng lợi dụng để giảm lượng dự phịng rủi ro tín dụng phải trích lập Thứ năm, hồn thiện pháp luật kế tốn thu nhập, chi phí lợi nhuận định chế - ngân hàng, chế độ báo cáo tháng, quí, năm công tác Nhà nước cần phải thiết lập chế kiểm soát việc đảo nợ quan hệ tín dụng 80 khách hàng với NHTM • Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) đơn vị nghiệp thuộc máy Ngân hàng Nhà nước, thành lập theo Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày 27/2/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, sở tổ chức lại CIC thuộc Vụ Tín dụng CIC có chức thu nhận, phân tích, dự báo, khai thác cung ứng dịch vụ thông tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng cho NHNN, TCTD, tổ chức, cá nhân nước Hoạt động thơng tin tín dụng CIC thời gian qua đạt số thành đáng khích lệ, hỗ trợ hiệu cho hoạt động tín dụng NHTM Đến nay, hệ thống CIC thu thập 800.000 hồ sơ khách hàng có quan hệ tín dụng TCTD, 85.000 hồ sơ khách hàng doanh nghiệp, với tổng dư nợ khoảng 400.000 tỷ đồng Việc vấn tin tổ chức tín dụng tăng 50% năm, bình quân 200 tin/ngày, góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, Trung tâm thơng tin tín dụng Việt Nam phát triển giai đoạn đầu, chất lượng thông tin chưa thực tốt, chưa đảm bảo thông tin cập nhật kịp thời, xác Vì vậy, cần phải có phối hợp tích cực NHNN TCTD để tiếp tục hoàn thiện phát triển hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng thời gian tới áp dụng biện pháp sau: - Các TCTD phải nhận thức tầm quan trọng việc báo cáo khai thác thông tin tín dụng từ CIC nghĩa vụ quyền lợi nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường đầu tư đại hố hệ thống cơng nghệ phục vụ việc khai thác, chiết xuất thông tin từ sở liệu NHTM Trên sở đó, tổng hợp lại để cung cấp thơng tin trở lại cho NHTM cách xác kịp thời theo định kỳ yêu cầu cần thiết - Để đảm bảo có thơng tin xác kịp thời, Ngân hàng Nhà nước cần 81 phân loại quy định mã khách hàng khách hàng Khách hàng quan hệ với nhiều Tổ chức tín dụng có nhiều mã khách hàng khác tổ chức tín dụng phải có mã thống CIC - Ngân hàng Nhà nước cần đổi tăng cường thực biện pháp thương mại hóa dịch vụ thông tin kinh tế việc cung cấp khai thác thông tin (hiện CIC thực bán thơng tin cịn mang nhiều tính chất biện pháp hành chính), xóa bỏ hẳn biện pháp hành việc cung cấp thơng tin Ngân hàng Nhà nước quy định rõ mức phí gắn liền với thông tin hai chiều cung cấp ngược lại NHTM cung cấp thông tin cho CIC kịp thời, đầy đủ, xác hưởng khoản phí từ CIC, NHTM lấy thơng tin từ CIC phải trả cho CIC khoản phí nên có chế tài phạt việc cung cấp thông tin thiếu xác, khơng kịp thời cho bên • Nâng cao vai trị Hiệp hội Ngân hàng Cần có chế để hoạt động Hiệp hội Ngân hàng phát huy hiệu quả, tác động chức đặc biệt vấn đề cần đồng thuận ứng xử hành động Ngân hàng, ví dụ: vấn đề ứng xử khách hàng vay vốn đơn vị thành viên hiệp hội; vấn đề thông tin định hướng đầu tư ngành kinh tế đặc biệt ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt vị trí vai trò Hiệp hội việc tổng kết chế tổ chức, quản lý, quản trị rủi ro tín dụng NHTM, theo loại mơ hình có đặc điểm chung, riêng Từ đúc rút, phổ biến cho NHTM Hơn Hiệp hội vai trò cầu nối NHTM với quản lý, giám sát NHNN, đặc biệt tổng kết vấn đề quan trọng quan hệ NHNN - Ngân hàng ngân hàng với NHTM bảo đảm vai trò quản lý, giám sát NHNN tăng cường, đồng thời phát huy quyền tự chủ, chủ động, sáng tạo NHTM cách mạnh mẽ, làm cho NHTM phát triển đồng đều, lớn mạnh • Nâng cao hiệu hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, quản lý tín dụng NHTM để có chế tài xử lý kịp thời, mức, xác thực giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đặc biệt 82 phái có quy trình chuẩn mực hóa cơng tác tra, kiểm tra, giám sát NHNN quy định với NHTM lĩnh vực 3.3.3 - Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BIDV cần phải bắt buộc chi nhánh trực thuộc tra sốt thơng tin tín dụng (CIC) tất khách hàng vay vốn Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nhà nước để tổ chức có hiệu việc khai thác thơng tin tín dụng từ trung tâm tín dụng CIC giúp việc phịng ngừa rủi ro tín dụng cách tốt - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội để làm sở cho chi nhánh thực tốt việc phân loại nợ góp phần quản lý tốt rủi ro Từ đó, chi nhánh đặt kế hoạch tăng trưởng dư nợ hợp lý thời gian tới - Chi nhánh cần chủ động đánh giá mức độ rủi ro khoản vay, trì quỹ dự phòng rủi ro, cần xác định tỷ lệ tối thiểu cần có để bù đắp cho rủi ro - Các cán phòng quản lý rủi ro cần liên tục rà soát đánh giá lại khoản vay mà phòng khách hàng đưa lên để thẩm định lại cách xác - BIDV cần phải mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao trình độ, lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng cho cán Tiểu kết chương Trong chương 3, Luận văn hoàn thành số nội dung sau đây: Nêu lên mục tiêu phát triển tín dụng định hướng quản trị rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn 2018 - 2020 Theo hướng mở rộng tín dụng phải đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Để thực mục tiêu phát triển tín dụng định hướng quản trị rủi ro tín dụng, giải pháp đưa dựa sở vấn đề nêu chương 1, kết hợp với tham khảo kinh nghiệm quốc tế, nguyên nhân chủ quan nêu lên chương Chương mạnh dạn đề xuất 07 nhóm giải pháp BIDV để khắc phục hạn chế nêu, qua tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống giải pháp đề xuất có tính đồng bộ, từ tăng cường kiểm tra kiểm sốt, đến nâng cao chất lượng cán bộ, hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng đại phù hợp, hoàn 83 thiện hệ thống văn tín dụng nội KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Hoạt động Ngân hàng thương mại chịu tác động nhiều yếu tố mơi trường kinh tế, trị, xã hội, chế, sách quản lý điều hành kinh tế Nhà nước Và yếu tố lại ln có thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Sự thay đổi mặt tạo nhiều hội cho hoạt động Ngân hàng thương mại nước, mặt khác làm gia tăng rủi ro tín dụng cho hoạt động ngân hàng Quan trọng hơn, rủi ro tín dụng xảy Ngân hàng thương mại lại có tác động tiêu cực nặng nề đến tồn kinh tế Vì vậy, vấn đề tăng cường quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhiệm vụ cấp bách Ngân hàng thương mại Trước yêu cầu trên, Luận văn tập trung nghiên cứu đưa sở lý luận hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trên sở nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn tiến hành đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn từ năm 2012 đến Mặc dù đạt nhiều thành tựu trì tỷ lệ nợ xấu thấp, xây dựng hệ thống văn đầy đủ, chi tiết, thiết lập mơ hình quy trình tín dụng tiệm cận với thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng BIDV cịn nhiều hạn chế, đặc biệt mơ hình đo lường rủi ro tín dụng chưa hồn thiện, hệ thống xếp hạng tín dụng nội mang nặng tính định tính, chưa thực đầy đủ mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung hệ thống công nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệu quản trị rủi ro tín dụng 84 mơi trường kinh doanh Việt Nam Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng nhận diện, đo lường để đưa dự báo kịp thời có tính cảnh báo; sở Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV, từ ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại rủi ro gây Ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống quản trị rủi ro cách hiệu nhận thức sâu sắc rằng: “Quản trị rủi ro trình liên tục, cần thực cấp độ tổ chức tài yêu cầu bắt buộc để tổ chức tài đạt mục tiêu đề trì khả tồn minh bạch tài chính” Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ thày cô giáo Học viện Ngân hàng anh chị công tác Trụ sở BIDV Tuy nhiên, hạn chế kinh nghiệm thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót; em mong nhận bảo, góp ý thày bạn bè để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 85 86 thường niên, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Việt 16 NXB Chính trị Quốc gia (1993), C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, Hà Nội Basel II, người dịch Khúc Quang Huy (2006), Sự thống quốc tế đo 17 Phan Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh Tế lường tiêu chuẩn vốn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Quốc Dân, Hà Nội BIDV (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên, Hà Nội 18 Peter S Rose (người dịch Phan Huy Lâm) (2001), Quản trị Ngân hàng thương BIDV (2015, 2016, 2017), Các báo cáo tổng kết nội bộ, Hà Nội mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài (2009), “Căn bệnh xấu Ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài 19 Lê Văn Tư (2005), Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội (5), Tr 20 - 22, 28 20 Trần Đình Định (2008), Những chuẩn mực, thơng lệ quốc tế quản lý hoạt động tín Bùi Thị Kiêm Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro dụng Ngân hàng thương mại, NXB Tư pháp, Hà Nội tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam'”, Tạp chí Ngân hàng, (số 21 Trịnh Thanh Huyền (2007), “Để Ngân hàng vương biển lớn - Điều trị bệnh chuyên nợ xấu ngân hàng thương mại', Tạp chí tài chính, tr20 - 28 đề), tr29 - 33 Tiếng Anh Hiệp hội Ngân hàng (từ 2012 - 2014), “Phân tích rủi ro tín dụng Ngân 22 Hennie Van Greuning Sonja Brajovic - Bratanovic (2009), Analyzing and hàng Managing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and thương mạĩ\Tạp chí thị trường tài tiền tệ, Hà Nội Financial Risk (World Bank Training Series) Third (3rd) Edition Paperback Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 23 Saunders, Anthony (1997) Financial Institutions Management: A Modern Lâm Minh Chánh (2007), “Dùng số Z để ước tính Hệ số Tín Nhiệm”, Báo Perspective Second Edition, Richard.D Irwin, Inc., Burr Ridge, IL Nhịp cầu Đầu tư (42), từ 6-12/8/2007, tr 24 World bank (2009), Analyzing Banking Risk (3nd edition) Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng - nhìn từ gốc 25 James A F Stoner , Stephen P Robbins , Michael A Hitt , R Satya Raju , V.S độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng (16), tr33-35 Manjunath (2010), Principles Of Management, Customized as per the syllabus 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi requirements of the MBA Syllabus at Gujarat Technological University ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam năm từ 2012 - 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (các năm từ 2012 - 2014), Báo cáo chuyên đề tín dụng, Báo cáo chuyên đề Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 12 Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Điều 4, tr 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN việc ban hành phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ... phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch. .. hóa, luận giải làm rõ số vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sở. .. phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch .67 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo Tài sản đảm bảo - 1313 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo Tài sản đảm bảo (Trang 59)
2.3.3. Mô hình tổ chức, quản trị rủi rotín dụng tại chi nhánhSở giaodịch 3. - 1313 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế
2.3.3. Mô hình tổ chức, quản trị rủi rotín dụng tại chi nhánhSở giaodịch 3 (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w