1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ (Tài liệu giảng dạy cho Cử nhân Y tế công cộng)

143 823 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BỘ MÔN QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ (Tài liệu giảng dạy cho Cử nhân Y tế công cộng) Hà Nội – 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPRS Phương pháp xác định ưu tiên theo thang điểm BYT Bộ Y tế CL Chiến lược CLB Câu lạc CPR Các biện pháp tránh thai CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐTTV Đối tượng tư vấn GDSK Giáo dục sức khỏe HĐ Hoạt động KH Kế hoạch KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế – xã hội PTHĐ Phân tách hoạt động SDD Suy dinh dưỡng TCHC Tổ chức hành TCKT Tài kế tốn TĐTT Trao đổi thơng tin TP Thành phố TT Trung tâm TTPC HIV/AIDS Trung tâm phòng chống HHIV/AIDS TTYT Trung tâm y tế TƯ Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VPP Văn phòng phẩm VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế giới YTCC Y tế công cộng MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH Khái niệm lập kế hoạch Các loại kế hoạch Lập kế hoạch chiến lược 10 Kỹ lập kế hoạch 12 Các nguyên tắc lập kế hoạch 13 THU THẬP THƠNG TIN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH 15 Khái niệm thông tin y tế 15 Những yêu cầu thông tin 15 Các nhóm thông tin 17 Phương pháp nguồn thu thập thông tin 20 Thu thập thông tin 24 Tổng hợp phân tích thơng tin 24 Viết báo cáo 25 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 28 Khái niệm vấn đề cần can thiệp vấn đề ưu tiên can thiệp 28 Các phương pháp xác định vấn đề ưu tiên can thiệp 29 Sử dụng phương pháp hệ thống thang điểm để xác định vấn đề ưu tiên can thiệp 31 SỰ THAM GIA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG LẬP KẾ HOẠCH 36 Khái niệm tầm quan trọng bên liên quan 36 Phân tích bên liên quan lập kế hoạch 37 Xây dựng kế hoạch tham gia bên liên quan 38 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ 43 Lợi ích phân tích vấn đề 43 Các kỹ thuật phân tích vấn đề 43 Một số điểm cần lưu ý phân tích vấn đề 49 XÂY DỰNG MỤC TIÊU CAN THIỆP 50 Khái niệm tầm quan trọng việc xây dựng mục tiêu 51 Các tiêu chí mục tiêu 52 Các loại mục tiêu 53 Phương pháp xây dựng mục tiêu 54 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 57 Tầm quan trọng việc lựa chọn giải pháp 57 Các bước để lựa chọn giải pháp 58 VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 62 Phương pháp viết kế hoạch hành động 62 Mẫu kế hoạch hành động 63 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP 69 Triển khai chương trình/dự án gì? 69 Những lợi ích quản lý việc triển khai thực 70 Các kỹ cần thiết cho quản lý triển khai chương trình/dự án 70 Khó khăn ba chiều quản lý việc thực chương trình/dự án 70 Nội dung công cụ/kỹ thuật quản lý việc triển khai ch‎ương trình/dự án 71 GIÁM SÁT HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CAN THIỆP 98 Khái niệm giám sát hỗ trợ 98 Các loại hình giám sát 102 Nguyên tắc giám sát 103 Các kĩ giám sát 104 Phương tiện – công cụ để giám sát 107 Bảng kiểm giám sát 107 Qui trình giám sát bên ngồi 113 THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP 119 Khái niệm Theo dõi đánh giá 119 Chỉ số theo dõi đánh giá 122 Theo dõi 126 Đánh giá 128 LẬP KẾ HOẠCH THƯỜNG QUY 132 Khái niệm lập kế hoạch thường quy 132 Các nguyên tắc lập kế hoạch thường quy 132 Các bước lập kế hoạch thường quy 133 Một số ví dụ/mẫu kế hoạch thường quy 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có thể: Trình bày khái niệm lập kế hoạch y tế Trình bày loại kế hoạch Mô tả cấu phần lập kế hoạch chiến lược Mô tả kỹ lập kế hoạch Trình bày nguyên tắc lập kế hoạch NỘI DUNG Khái niệm lập kế hoạch Lập kế hoạch chức quản lý, nhằm định chương trình, mục tiêu, chiến lược mà quản lý cần đạt Kế hoạch trình bày cụ thể hoạt động, nguồn lực mốc thời gian cần thiết để đạt mục tiêu Lập kế hoạch việc xác định mục tiêu tìm cách thức để đạt mục tiêu Vậy mục tiêu gì? Mục tiêu tình trạng tương lai mà quan/tổ chức mong đạt Như vậy, mục tiêu điểm đến tương lai kế hoạch phương tiện để đến điểm đến Các hoạt động đề kế hoạch cần phải xắp xếp theo cách thức, trình tự, định nhằm đạt mục tiêu đề Lập kế hoạch hoạt động thường xuyên sống công việc nhằm vạch kế hoạch hoạt động cho cho đối tượng mà quản lý Lập kế hoạch cịn q trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi sau: - Mục tiêu cần đạt gì? - Nên làm gì, làm đạt mục tiêu cách thuận lợi nhất? - Làm tốt nhất? - Cần có điều kiện gì? Những yếu tố nào? Bao nhiêu? - Ai làm? - Làm đâu? Như vậy: “Lập kế hoạch trình tìm bước tối ưu nhằm đạt mục tiêu đề dựa sở tính tốn cách đầy đủ khoa học điều kiện, phương tiện, nguồn lực có có tương lai” Các loại kế hoạch 2.1 Theo thời gian - Kế hoạch dài hạn: thường xây dựng cho 10-15 năm - Kế hoạch trung hạn: thường 3-7 năm, phổ biến năm - Kế hoạch ngắn hạn: năm, thường năm Việc phân chia kế hoạch thời gian cụ thể ví dụ mang tính tương đối Tùy cấp độ hay đơn vị xây dựng kế hoạch có phân loại riêng khoảng thời gian cho loại kế hoạch dại hạn, trung hạn ngắn hạn 2.2 Theo cấp độ - Kế hoạch vĩ mơ: kế hoạch hoạch định cho thời kỳ dài, mang tính chiến lược tập trung cao, nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao xây dựng Ví dụ: kế hoạch phát triển nhân lực y tế đến năm 2010 - Kế hoạch vi mơ: kế hoạch mang tính chiến thuật, dùng để triển khai kế hoạch vĩ mô, chiến lược, giải pháp cấp lãnh đạo thường nhà quản lý điều hành đơn vị, tổ chức xây dựng Ví dụ: kế hoạch đào tạo cán trung tâm y tế dự phòng huyện A 2.3 Theo phạm vi - Kế hoạch tổng thể: kế hoạch xây dựng cho quy mô lớn, phạm vi vấn đề rộng, thường mang tính chiến lược Ví dụ: Kế hoạch phát triển mạng lưới y tế sở đến năm 2010 - Kế hoạch phận: kế hoạch xây dựng cho quy mô nhỏ lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Kế hoạch phát triển cộng tác viên phòng chống HIV/AIDS trạm y tế xã 2.4 Theo tính chất kế hoạch Một tiêu chí lập kế hoạch tốt linh hoạt đáp ứng thay đổi xung quanh Có số cách tiếp cận lập kế hoạch sau: 2.4.1 Lập kế hoạch theo vấn đề/Quản lý dựa mục tiêu (management by objectives) Lập kế hoạch theo vấn đề thực theo bốn bước sơ đồ đây: Bước Xác định mục tiêu Bước Xây dựng kế hoạch hành động Mục tiêu chiến lược tổ chức Mục tiêu phận Bước Đánh giá việc thực Kế hoạch Hành động Mục tiêu cá nhân Đánh giá việc thực chung Xem xét tiến độ Điều chỉnh kế hoạch Bước Xem xét tiến độ Mơ hình trình quản lý dựa mục tiêu (Richard Daft Dorothy Marcic) 2.4.2 Kế hoạch lần (single-use plans) Kế hoạch lần xây dựng để đạt mục tiêu mà dường xuất lần Kế hoạch kế hoạch cho chương trình cho dự án Kế hoạch chương trình nhằm nhằm đạt mục tiêu tổ chức lần, cần vài năm để hồn thành có phạm vi lớn Kế hoạch dự án kế hoạch nhằm đạt mục tiêu lần, có phạm vi hẹp hơn, thời gian ngắn chương trình Chương trình liên quan đến vài dự án dự án thường phần chương trình lớn Ví dụ chương trình phịng chống suy dinh dưỡng (SDD) có thể, có dự án Biên soạn giáo trình Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em SDD 2.4.3 Kế hoạch thường xuyên (standing plans) Các kế hoạch sử dụng để thực nhiệm vụ thường xuyên tổ chức Kế hoạch thường xun bao gồm • Các sách/qui chế quan: kế hoạch có phạm vi rộng- hướng dẫn chung, dựa mục tiêu kế hoạch chiến lược đưa giới hạn để định Ví dụ: qui chế cải thiện chất lượng liên tục, qui chế phòng tránh quấy rối tình dục nơi cơng sở • Các qui định: có phạm vi hẹp hơn, xác định hành động cụ thể cần thực áp dụng số bối cảnh cụ thể Ví dụ: Khơng uống rượu làm việc • Các qui trình: bước thực thi cơng việc cụ thể, xác định loạt bước cần tuân thủ để đạt mục tiêu định Ví dụ: Qui trình khám thai, qui trình đỡ đẻ, qui trình xử lý dụng cụ kim loại 2.4.4 Kế hoạch khẩn cấp/tình (contingency/senario plans) Kế hoạch khẩn cấp xác định điều tổ chức cần làm tình khẩn cấp/có thay đổi lớn môi trường muốn giới thiệu thay đổi lớn tổ chức Ví dụ kế hoạch hoạt động có bão lũ xảy địa bàn bệnh viện hoạt động Để xây dựng kế hoạch này, tổ chức cần thực bước sau: – Xác định yếu tố khơng kiểm sốt được, ví dụ, lạm phát, phát triển cơng nghệ, thiên tai – Dự đốn tình xảy ra, kể tình xấu – Lập kế hoạch để xử trí kịp thời tình 2.5 Theo phương pháp xây dựng kế hoạch 2.5.1 Lập kế hoạch từ xuống (top down) hay trình chuyển kế hoạch vĩ mơ thành kế hoạch hoạt động sở: q trình thực hóa chủ trương, sách, kế hoạch hành động vĩ mô nhà nước lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thơng qua hoạt động cụ thể sở Quá trình thực hóa thể qua tiêu phân bổ từ xuống dưới, từ trung ương xuống tỉnh, tỉnh xuống huyện, huyện xuống xã Dựa tiêu phân bổ, đơn vị xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm đạt tiêu Như vậy, phương pháp lập kế hoạch không dựa vào nhu cầu nhóm người khơng trực tiếp thực xây dựng nên tính hiệu kế hoạch thường không cao 2.5.2 Lập kế hoạch từ lên (bottom up) hay lập kế hoạch dựa lựa chọn ưu tiên sở: phương pháp lập kế hoạch dựa thực tế sở, xây dựng người lãnh đạo mà cịn có tham gia người trực tiếp thực (nhân viên y tế) cộng đồng Lợi ích việc lập kế hoạch xác định vấn đề cần giải cách cụ thể, thiết thực phương pháp trên, ngồi cịn trao trách nhiệm quyền chủ động giải cho tuyến dưới, cấp dưới, huy động nguồn lực sáng kiến cán bộ, nhân dân Quy trình lập kế hoạch dựa lựa chọn ưu tiên gồm có bước trình bày chi tiết Nghiên cứu văn cấp Tổ chức triển khai thực Cụ thể hóa mục tiêu cấp xác định yêu cầu thực Trình duyệt kế hoạch Hình thành dự thảo kế hoạch đơn vị, sở Quy trình chuyển kế hoạch vĩ mơ thành hoạt động đơn vị, sở Những phân loại loại kế hoạch có ý nghĩa tương đối tùy theo quan điểm mà có cách phân loại khác Tùy theo hoàn cảnh cụ thể, có sở, đơn vị phối hợp phương pháp, hình thức lập kế hoạch hoạch khác nhằm giải vấn đề cách hiệu điều kiện nguồn lực có hạn sở, đơn vị Xu hướng lập kế hoạch bao gồm lập kế hoạch từ lên, lập kế hoạch có tham gia nhân viên/ phận lập kế hoạch dựa chứng Điều giúp cho kế hoạch phù hợp với thực tế nhu cầu điều kiện địa phương Hiện chương trình/dự án y tế cố gắng áp dụng lập kế hoạch dựa vấn đề quản lý dựa vào mục tiêu Lập kế hoạch chiến lược Để tổ chức phát triển lớn mạnh xã hội, tổ chức cần có mục tiêu kế hoạch Mục tiêu chia làm nhiều cấp độ: tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược, mục tiêu trung gian mục tiêu ngắn hạn – Tầm nhìn mơ tả tổ chức muốn hoàn thành sau thực chiến lược cơng việc Tầm nhìn xây dựng dựa mong đợi thành viên tổ chức người có liên quan xã hội tổ chức, thân giá trị văn hố tổ chức, giúp khuyến khích liên minh người mục tiêu chung Ví dụ: bệnh viện A muốn trở thành bệnh viện hàng đầu chất lượng phục vụ toàn khu vực miền Trung – Để thực tầm nhìn, tổ chức xây dựng sứ mệnh - lý để tổ chức tồn Ví dụ: Đảm bảo người dân khu vực điều trị phục hồi chức bị tai nạn thương tích Sứ mệnh giúp khách hàng, người tài trợ, cộng đồng…) có nhìn nhận đắn tổ chức; giúp nhân viên cam kết với tổ chức, nguồn động viên cam kết, giúp nhân viên hiểu “tại sao” tổ chức phận tổ chức tồn giúp nhân viên nhận biết cần thực hoạt động làm để đạt mục tiêu Bên cạnh đó, định hướng cho cố gắng tổ chức theo hướng giúp định hướng cho việc định đánh giá việc thực công việc – Mục tiêu chiến lược tổ chức mong muốn đạt Có thể bao gồm lĩnh vực vị trí đứng tổ chức xã hội/thị trường, cải thiện phát triển tổ chức, sản phẩm/dịch vụ, nguồn tài sở hạ tầng, lợi nhuận thực công việc thái độ nhân viên – Kế hoạch chiến lược xác định hành động mà quan dự định thực để đạt mục tiêu chiến lược, biến mục tiêu chiến lược thành thực Kế hoạch chiến lược thường dài hạn từ 3-5 năm Ví dụ chiến lược phát triển trường Đại học Y tế công cộng (Hà Nội, Việt Nam) tập trung vào tăng chất lượng đào tạo với tâm sau năm, môi trường đào tạo chuẩn mực hình thành vận hành hoàn chỉnh Điều đưa nhà trường trở thành địa điểm đào tạo quốc tế đáng tin cậy YTCC giới 10 b) Đánh giá kết thúc: Là đánh giá kết cuối hoạt động/ chương trình y tế kế hoạch (kế hoạch năm kế hoạch dài hạn), thường thực chương trình dự án kết thúc, dùng để so sánh với mục tiêu ban đầu đề c) Đánh giá tác động: Là đánh giá tính trì chương trình/dự án tác động lâu dài sức khoẻ cộng đồng, kinh tế xã hội, tác động việc hoạch định sách phát triển chiến lược cho ngành, quan đơn vị… Loại đánh giá thường tiến hành sau chương trình/dự án kết thúc nhiều năm Cả đánh giá tiến trình, kết thúc tác động cần có đánh giá ban đầu Đó việc thu thập số liệu cần thiết để xây dựng mục tiêu kế hoạch/ chương trình y tế Những thơng tin thu đựoc ban đầu sở cho tổ chức triển khai kế hoạch sau dùng để so sánh, đối chiếu với kết đạt cuối chu kỳ hoạt động kết thúc chương trình Nếu khơng có đánh giá ban đầu đánh giá kết thúc tác động gặp nhiều khó khăn khơng có nhiều chứng cứ, liệu để so sánh khác biệt Một số chương trình chia đánh giá làm hai loại đánh giá trình đánh giá tác động: - Đánh giá trình: thiết kế nhằm xác định chương trình có thực theo chiến lược/giải pháp thực khơng, chiến lược đưa có phù hợp hay khơng, kế hoạch có theo tiến độ hay khơng - Đánh giá tác động: thiết kế nhằm cung cấp thông tin kết mức độ khác chương trình thực Thường có so sánh để xem xét thay đổi có diễn mong muốn khơng 4.2 Các bước đánh giá chương trình/hoạt động y tế Thực đánh giá chương trình/dự án y tế sử dụng nghiên cứu công tác quản lý, tiến trình cách thức tiến hành tương tự thực nghiên cứu Cách đơn giản chia đánh giá làm ba giai đoạn sau: Giai đoạn Xác định câu hỏi đánh giá - Bước Xác định giả thuyết mục tiêu chương trình - Bước Diễn dịch giả thuyết mục tiêu chương trình sang câu hỏi đánh giá - Bước Lựa chọn câu hỏi đánh giá Giai đoạn Trả lời câu hỏi đánh giá - Bước Thiết kế đánh giá Dựa câu hỏi đánh lựa chọn thiết kế nghiên cứu phù hợp - Bước Lập kế hoạch tiến hành đánh giá, bao gồm lựa chọn đối tượng, phương pháp thu thập thông tin, phương tiện thu thập, phân tích số liệu Giai đoạn Sử dụng câu trả lời vào trình quản lý - Bước Viết báo cáo đưa khuyến nghị - Bước Lập kế hoạch thông báo kết 129 - Bước Sử dụng kết Nội dung báo cáo đánh giá Sau phân tích xong số liệu định tính định lượng, cán đánh giá cần phải viết báo cáo kết thu Nội dung báo cáo đánh giá cần viết phụ thuộc vào đọc báo cáo này, họ quan tâm đến phần nhất, cuối phụ thuộc vào họ muốn Các nhà tài trợ, nhà quản lý chương trình can thiệp muốn báo cáo đầy đủ Tuy nhiên người khác, báo cáo đầy đủ lại không cần thiết họ Các nhân viên chương trình, khách hàng, nhà sách cộng đồng không cần báo cáo nhiều thông tin, mà họ cần báo cáo ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Nói chung, báo cáo đánh giá cần phải trả lời câu hỏi đánh giá Báo cáo đánh giá khác với báo cáo nghiên cứu khác Trong báo cáo đánh giá kết trình bày trước tiên Tuỳ theo độ lớn chương trình/hoạt động tuỳ theo yêu cầu người đọc báo cáo mà nội dung, hình thức độ dài ngắn báo cáo có khác Nhìn chung, báo cáo đánh giá đầy đủ bao gồm mục sau : Các nội dung báo cáo đánh giá I Tóm tắt kết nghiên cứu đánh giá A Nêu câu hỏi đánh giá B Trình bày tóm tắt chương trình can thiệp C Các kết thu Tóm tắt kết Bàn luận Các khuyến nghị đối tượng cụ thể (các nhà quản lý chương trình, nhà sách ) II Vấn đề chương trình can thiệp giải A Phạm vi vấn đề, mức độ nghiêm trọng vấn đề, xu hướng vấn đề B Những giải pháp giải vấn đề III Nội dung chương trình A Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể B Các hoạt động Kế hoạch hành động xây dựng trước triển khai chương trình Các hoạt động thực tế triển khai Mô tả khác hoạt động thực tế so với kế hoạch C Tổng quan chương trình Mơ tả nhà tài trợ cho chương trình Đối tượng can thiệp chương trình 130 Lý thực chương trình Kinh phí thực chương trình D Các đối tượng hưởng lợi Số lượng đặc điểm đối tượng hưởng lợi Mô tả lý họ đối tượng hưởng lợi E Mô tả cấu tổ chức nhân chương trình IV Nội dung đánh giá A Mô tả câu hỏi đánh giá, mục tiêu đánh giá B Thiết kế nghiên cứu đánh giá Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu Phương pháp phân tích số liệu C Kết đánh giá Các kết thu Các hạn chế kết Kết luận Bàn luận: so sánh kết với đánh giá tương tự khác, đề xuất nghiên cứu đánh giá D Khuyến nghị V Phần khác A.Tài liệu tham khảo B Phụ lục: bảng, biểu đồ, công cụ thu thập số liệu Tóm lại, theo dõi đánh giá hai thành tố quan trọng quản lý chương trình dự án hoạt động, cần lập kế hoạch từ giai đoạn Để góp phần vào thành cơng chương trình, hoạt động, việc theo dõi đánh giá cần nhận nguồn lực thích đáng nhân lực, thời gian tài chính, trang thiết bị 131 LẬP KẾ HOẠCH THƯỜNG QUY Mục tiêu học tập: Sau học xong này, học viên có thể: Trình bày ngun tắc chung lập kế hoạch thường quy Phân tích điểm mạnh yếu kế hoạch thường quy số quan/đơn vị Nội dung: Khái niệm lập kế hoạch thường quy Lập kế hoạch thường quy hay gọi Lập kế hoạch thường xuyên (standing plans) trình xây dựng kế hoạch để thực nhiệm vụ thường xuyên tổ chức Hình thức lập kế hoạch thường quy hay gặp lập kế hoạch hàng năm đơn vị Cơ sở xây dựng kế hoạch thường quy thường dựa tiêu phân bổ, đồng thời, vào tình hình thực tế địa phương để đáp ứng nhu cầu CSSK địa phương thường lập theo mẫu thống để thuận tiện cho việc tổng hợp kế hoạch việc theo dõi, điều phối hoạt động cấp Ví dụ: Trong giai đoạn từ 2006 đến năm 2010, thực mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân, trạm y tế sở (TYT xã) phải gánh vác khối lượng công việc lớn nhiều Trong tiếp tục trì hoạt động phòng bệnh chống dịch, hoạt động khám chữa bệnh tăng lên, phải thực KCB bảo hiểm y tế xã, trước hết BHYT người nghèo Với tình hình này, quy hoạch mạng lưới KCB tuyến xã cho tỉnh, huyện phải đạt mục tiêu cụ thể đội ngũ cán bộ, sở vật chất, lực quản lý hoạt động BHYT, bệnh viện huyện phải đầu tư vào khoa phịng nào, cần có bác sỹ, cần có loại phương tiện chẩn đốn gì, hỗ trợ TYT xã v.v Trên sở quy hoạch xây dựng kế hoạch dài hạn từ 2006 đến 2010, hàng năm phải thực nhiệm vụ cần có nguồn lực nào, Trên sở kế hoạch năm xây dựng kế hoạch năm (kế hoạch thường quy) theo nhiệm vụ tiêu xác định Các nguyên tắc lập kế hoạch thường quy 2.1 Kế hoạch phải đáp ứng mức cao nhu cầu CSSK tương lai Mặc dù loại kế hoạch cho hoạt động thường xuyên đơn vị cần vào nhu cầu CSSK thực tế địa phương tương lai để lập kế hoạch Ví dụ tuyến y tế sở, nhu cầu CSSK bao gồm nhu cầu chưa ốm: Phòng bệnh, giáo dục tư vấn sức khoẻ; nhu cầu bị ốm: Khám chữa bệnh ốm chữa không khỏi hẳn: Phục hồi chức Hoặc ví dụ lĩnh vực phịng chống HIV/AIDS, cần xem xét nhu cầu phòng lây nhiễm người chưa nhiễm nhu cầu chăm sóc, điều trị hỗ trợ cho người nhiễm 132 2.2 Các hoạt động phải chấp nhận mức cao Kế hoạch thường quy thường xây dựng để cụ thể hóa nhiệm vụ/giải pháp mà cấp vạch ra, tập trung vào trọng tâm mà cấp định hướng đạt tiêu yêu cầu nhằm đạt mục tiêu chiến lược dài hạn Tuy nhiên, việc cần cân nhắc, dựa vào tình hình thực tế địa phương để lựa chọn thực hoạt động phù hợp: cộng đồng chấp nhận sử dụng mức cao phù hợp với lực sở (Việc sử dụng dịch vụ y tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhu cầu CSSK; khả cung ứng dịch vụ CSSK sở y tế; khả chi trả người dân; khả tiếp cận dịch vụ y tế (tiếp cận khoảng cách xa-gần; tiếp cận kinh tế: Đắt - phù hợp rẻ - cho không; tiếp cận dịch vụ thuận tiện, thái độ phục vụ, hài lòng hay yêu cầu CSSK thoả mãn; tiếp cận văn hoá: Các tập quán sử dụng dịch vụ KCB…) 2.3 Kế hoạch phải đầy đủ hài hòa lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: gồm lĩnh vực KCB, phịng bệnh, lĩnh vực chun mơn quản lý, hướng tới đầy đủ đối tượng diện lý, gồm đủ lĩnh vực hoạt động thường xuyên dự kiến thực thời gian tới 2.4 Kế hoạch phải thể định hướng phát triển Khi lập kế hoạch đảm bảo trì hoạt động thường quy cần có giải pháp hoạt động nhằm tạo bước chuyển biến thơng qua chương trình, dự án đầu tư phát triển tăng cường nội dung hoạt động thực 2.5 Kế hoạch phải dựa quy định hành quy chế chun mơn 2.6 Kế hoạch phải trọng tới hiệu sử dụng nguồn lực y tế Khi lập kế hoạch cần tính tốn để sử dụng tối ưu nguồn lực, khơng để thất thốt, lãng phí, phát huy sáng kiến để giảm chi phí mà đạt mục tiêu giao 2.7 Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi bền vững Kế hoạch cần cân nguồn lực có huy động được, xem xét tới nhu cầu khả người thực đối tượng đích, cam kết bên liên quan (nhà tài trợ, cấp uỷ Đảng, quyền Hội đồng nhân dân…) Một kế hoạch khả thi cần có cân nhắc kỹ tình huống, khả gặp phải, cản trở từ quan sở Nếu kế hoạch thực làm ảnh hưởng đến bên có liên quan gặp phải phản ứng tiêu cực Nếu nguồn lực từ ngành y tế chưa đủ cần nghĩ tới giải pháp tìm nguồn lực hỗ trợ khác Các bước lập kế hoạch thường quy 133 Khi xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên sở, người lập kế hoạch cần đặt câu hỏi sau cần thu thập thông tin để trả lời câu hỏi này: 3.1 Các câu hỏi lập kế hoạch: - Các hoạt động y tế sở nào? Có đạt tiêu đề giai đoạn trước khơng? Có vấn đề tồn gì? khó khăn, thuận lợi gì? - Trọng tâm hoạt động giai đoạn tới gì? - Nguồn lực có huy động sở sao? - Chỉ tiêu giao giai đoạn tới sao? Các giải pháp lớn cần thực gì? - Khi thực giải pháp phải thông qua hoạt động cụ thể nào? - Để thực hoạt động cần quỹ thời gian bao nhiêu, bắt đầu, kết thúc? cần có nguồn lực nào, đâu? - Cần chuẩn bị để bảo vệ kế hoạch? - Cần chuẩn bị để thực kế hoạch điều chỉnh kế hoạch triển khai? 3.2 Các bước lập kế hoạch Các bước lập kế hoạch thường quy tương tự lập kế hoạch can thiệp, nhiên, lập kế hoạch thường quy, tính kết nối giai đoạn kế hoạch cao, ưu tiên thường cấp định hướng mục tiêu thường xây dựng dựa tiêu giao tình hình thực tế sở Một số bước lập kế hoạch thường quy gồm: - Thu thập thông tin để phân tích, đánh giá tình hình hoạt động thường xuyên sở (kết giai đoạn trước) - Xác định mục tiêu dựa tiêu giao nguồn lực có trì - Đưa nội dung hoạt động xếp, bố trí nguồn lực thực - Bảo vệ kế hoạch, chuẩn bị triển khai phương án điều chỉnh kế hoạch 3.2.1 Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động y tế Gồm phân tích, đánh giá kết hoạt động chung kết lĩnh vực chuyên môn giai đoạn trước, so sánh với mục tiêu đặt ra, phân tích khó khăn, thuận lợi q trình thực 3.2.2 Các mục tiêu tiêu kế hoạch  Mục tiêu Mục tiêu kế hoạch phải đảm bảo tiêu chí: Đặc thù, đo lường được, thích hợp, khả thi phạm vi thời gian cho phép 134  Các tiêu kế hoạch Căn vào mục tiêu để viết tiêu kế hoạch Về mặt lý thuyết, lập kế hoạch phải hài hòa tiêu kế hoạch giao tiêu kế hoạch riêng mức phấn đấu địa phương tuỳ theo vấn đề ưu tiên khả nguồn lực có 3.2.3 Nội dung hoạt động phân bổ nguồn lực Mức độ chi tiết hoạt động kế hoạch thường quy phụ thuộc vào đối tượng sử dụng Với kế hoạch sở phòng/ban, kế hoạch thường cụ thể để người thực Trong đó, kế hoạch gửi lên tuyến thường mang tính khái quát hơn, đó, phần dự trù ngân sách tiêu thực thường nội dung quan trọng Cấp thường cung cấp mẫu kế hoạch cho tuyến để xây dựng nhằm thuận tiện cho việc tổng hợp kế hoạch Một số kế hoạch kèm theo định nghĩa số để thuận tiện cho trình theo dõi đánh giá 3.2.4 Chuẩn bị bảo vệ kế hoạch điều chỉnh kế hoạch Một kế hoạch muốn thực thi phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Khi chuẩn bị bảo vệ kế hoạch không chuẩn bị nội dung chun mơn mà cịn có thống quan tổng hợp lĩnh vực đầu tư nguồn ngân sách cần thiết Cấp phê duyệt kế hoạch cấp xem xét định cho điều chỉnh kế hoạch 135 Một số ví dụ/mẫu kế hoạch thường quy Dàn ý xây dựng kế hoạch y tế sở hàng năm KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 20… - 20… Trung tâm Y tế huyện………… Thông tin chung 1.1 Đặc điểm địa lý dân cư 1.2 Đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội 1.3 Tình hình sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe 1.4 Tình hình khả cung cấp dịch vụ y tế 1.5 Những thuận lợi, tồn ưu tiên thời gian tới Kết hoạt động giai đoạn 20… - 20 Mục tiêu tổng hợp tiêu kế hoạch 3.1 Mục tiêu tổng thể 3.2 Các tiêu kế hoạch Nội dung công tác trọng tâm 4.1.Công tác phòng chống dịch bệnh tăng cường sức khỏe 4.2.Công tác khám chữa bệnh phục hồi chức 4.3.Thực chương trình y tế ngành địa phương 4.4.Công tác CSSK sinh sản, nhi KHHGĐ 4.5 Xây dựng bản, bảo dưỡng, nâng cấp sở, cung cấp vật tư, thiết bị công tác dược 4.6 Công tác cán cải tiến tổ chức hành 4.7 Quản lý tài chính, kế tốn, vật tư, thiết bị 4.8.Hỗ trợ tuyến 4.9.Những hoạt động khác (Tùy địa phương với vấn đề ưu tiên giải khác mà công tác cụ thể hóa hoạt động trọng tâm phù hợp cho năm) Dự kiến nguồn tài phân bổ ngân sách (trình bày dạng bảng tổng hợp tài chính) Kiến nghị đề xuất 136 137 Bảng kế hoạch dự trù ngân sách y tế Hoạt động Dự kiến kinh phí Khám chữa bệnh cung ứng thuốc 1.1 Khám chữa bệnh … Phòng bệnh chống dịch 2.1 … Chương trình y tế quốc gia 3.1 Phịng chống sốt rét 3.2 Phòng chống HIV/AIDS 3.3 Phòng chống Lao Mua sắm 4.1 Trang thiết bị … Xây dựng 5.1 Phòng khám … Đào tạo NCKH 6.1 … Hỗ trợ tuyến 7.1 … Khác 138 Nguồn kinh phí Quý I II III IV Ví dụ: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN LIFE-GAP NĂM TÀI CHÍNH 2008 -2009 (1/10/2008 đến 29/9/2009) Đơn vị: TRUNG TÂM PHÒNG CHỐNG AIDS TỈNH X Mục tiêu chung  Góp phần giảm lây nhiễm HIV thơng qua biện pháp dự phịng có hiệu quả;  Cải thiện việc chăm sóc, hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV/AIDS;  Nâng cao lực sở hạ tầng hệ thống phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/10/2008-30/09/2009 Định hướng thực  Chiến lược chung: Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động chương trình TVXNTN, tiếp cận cộng đồng (TCCĐ), chăm sóc điều trị triển khai địa phương, có chế phối kết hợp kết nối dịch vụ khác dự án LIFE – GAP chương trình y tế sẵn có địa phương để cải thiện , hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, tăng cường tiếp cận khách hàng có hành vi nguy cao tới dịch vụ dự phịng góp phần làm giảm lây nhiễm HIV địa bàn thành phố  Chiến lược chương trình/hoạt động: - Chương trình Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện: Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động hai Trung tâm TVXNTN, tăng cường chất lượng hoạt động chuyển tuyến khách hàng tới dịch vụ hỗ trợ khác phòng khám ngoại trú, dịch vụ khám điều trị Lao, phòng khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục dự án DFID để đạt mục tiêu chung chương trình giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV cho khách hàng có nguy cao giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV cộng đồng dân cư - Chương trình TCCĐ: Duy trì mở rộng hoạt động TCCĐ phối kết hợp hoạt động TCCĐ chương trình khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục dự án DFID, liên kết với dịch vụ chăm sóc điều trị nhằm chuyển tiếp hiệu khách hàng, tăng cường chất lượng hoạt động lực nhân viên TCCĐ thông qua hoạt động giám sát đảm bảo chất lượng để tăng cường khả tiếp cận đối tượng đích đối tượng nguy cao khác - Chương trình chăm sóc điều trị (Phịng khám ngoại trú cho người lớn): Phối kết hợp hoạt động PKNT với chương trình TVXNTN, chương trình TCCĐ, chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống HIV/AIDS dự án khác địa bàn thành phố việc giới thiệu, khám điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, đảm bảo cho bệnh nhân tiếp cận với dịch vụ, hỗ trợ phần phí xét nghiệm thuốc điều trị OI, ARV - Chương trình phịng khám ngoại trú cho trẻ: Triển khai hoạt động phòng lây truyền HIV từ mẹ sang nhằm đảm bảo cho 100 % trẻ nhi sinh từ bà mẹ mang thai 139 nhiễm HIV tiếp cận điều trị ARV sớm hỗ trợ nuôi dưỡng sữa thay tháng đầu sau sinh - Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Triển khai hoạt động phòng lây truyền HIV từ mẹ sang nhằm đảm bảo 100% bà mẹ mang thai phát nhiễm HIV tư vấn tiếp cận điều trị ARV phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, đảm bảo 100% trẻ nhi sinh từ bà mẹ mang thai nhiễm HIV tiếp cận điều trị ARV hỗ trợ sữa thay - Chương trình lao/HIV: Triển khai hoạt động chương trình lao HIV nhằm đảm bảo 80% bệnh nhân lao xét nghiệm HIV, liên kết chặt chẽ chương trình lao/HIV phịng khám ngoại trú người lớn nhằm giúp cho khách hàng có hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc điều trị HIV thuận lợi Nội dung hoạt động 4.1 Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện  Mục tiêu: Từ 1/10/2008 đến 30/9/2009, cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, bí mật, miễn phí, chất lượng cao cho 2400 người - Đơn vị thực hiện: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS - Địa điểm triển khai: phòng VCT quận Y Hoạt động 1.Cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm Các số Chỉ tiêu - Số khách hàng tư vấn trước xét nghiệm 1.200 - Số lượng/Tỷ lệ khách hàng xét nghiệm HIV 95 % - Số lượng/ Tỉ lệ KH đến tư vấn lần nhận KQXN (*) 1200 - Tỉ lệ khách hàng dương tính chuyển tiếp đến PKNT 95 % - Tỉ lệ khách hàng nghi lao chuyển tiếp sang dịch vụ khám lao 95 % - Tỉ lệ khách hàng nghi mắc BLTQDTD chuyển tiếp sang dịch vụ khám điều trị BLTQDTD 95 % TVXNTN ghi tên Tỉ lệ khách hàng chấp nhận xét nghiệm HIV ghi tên 30% Tiếp thị - Số thẻ tiếp thị phân phát cho KH 5000 - Số tờ rơi phân phát 1200 Đảm bảo chất lượng - Số thảo luận/tuyên truyền TVXNTN 12 - Số họp thảo luận trường hợp/họp giao ban chương trình TVXNTN 24 140 Báo cáo số liệu Khác - Số buổi tư vấn quan sát phản hồi 36 - Số khách hàng vấn 24 - Số lần GSV thực kiểm tra sổ sách, biểu mẫu 12 - Số báo cáo quý/tháng Thư ký phụ trách chương trình TVXNTN gửi Văn phòng BQLDATW 12 - Số báo cáo giám sát (của giám sát viên) gửi Văn phòng BQLDATW 12 - Số cán TVXNTN tập huấn chỗ (nếu có) - Sửa chữa phịng ốc (nếu có, mơ tả ngắn gọn) - Bổ xung trang thiết bị … (nếu có, mơ tả ngắn gọn) Ghi chú: Một khách hàng tiêu chương trình TVXNTN cần đảm bảo yêu cầu sau: Tư vấn trước xét nghiệm, Xét nghiệm HIV, tư vấn sau xét nghiệm 4.2 Tiếp cận cộng đồng ……… 4.3 Chăm sóc điều trị 4.3.1 Phịng khám ngoại trú dành cho người lớn ………… 4.3.2 Phòng khám ngoại trú dành cho trẻ nhiễm trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV ………… 4.3.3 Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang ………… 4.3.4 Chăm sóc giảm nhẹ Lao/HIV ………… 4.4 Chương trình Phịng Xét nghiệm ………… 4.5 Phân phối bao cao su (BCS) ………… Ngân sách thực hiện: Tổng ngân sách cho năm tài 2008-2009 (từ 1/10/2008 đến 29/9/2009): ……… USD 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành trung ương (2002), Chỉ thị củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 Bộ y tế - UNICEF (1996) Quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu tuyến y tế tuyến sở Bộ Y tế (2003) Quản lý chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Nhà xuất niên: Hà nội Bộ Y tế (2009), Niên giám, thống kê y tế năm 2007 Bộ Y tế-Trường Đại học Y tế Công cộng (2004) Hướng dẫn lập kế hoạch Quản lý chương trình phịng chống HIV/AIDS Nhà xuất Y học: Hà nội Bộ Y tế-Trường Đại học Y tế Công cộng (2004) Quản lý chương trình phịng chống HIV/AIDS Nhà xuất Y học: Hà nội Chính Phủ (1996), Nghị Chính phủ định hướng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt nam, Số 37/CP, 20/6/1996 Chính phủ (2001), Quyết định Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010, số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/03/2001 Chính phủ (2008), Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 10 Chính phủ (2008), Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 11 Chính phủ (2008), Nghị định Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 12 Chính phủ (2008), Nghị định Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 13 Đại học Y Thái Bình – HVQY (1997) Y tế công cộng CSSKBĐ Nhà xuất Y học: Hà nội 14 Lê Ngọc Trọng cộng (1993) Tăng cường kỹ quản lý cho cán tuyến huyện, tỉnh Nhà xuất Y học: Hà nội 15 Lê Vũ Anh, Phan Văn Tường (1996) Phương pháp thu thập thông tin xác định ưu tiên phòng chống AIDS Hội thảo quốc gia quản lý chương trình phịng chống AIDS Trường CBQLYT Hà nội UBQG phòng chống AIDS 16 Quỹ dân số Liên hợp quốc (1993) Đánh giá chuyên đề chất lượng dịch vụ kế hoạch hố gia đình Việt Nam 142 17 Trường Cán quản lý y tế (1999) Quản lý chương trình sức khoẻ sinh sản cho cán quản lý tuyến tỉnh Nhà xuất Y học: Hà nội 18 Trường Đại học Y tế công cộng (2004) Bài giảng quản lý y tế 19 Trường Đại học Y tế công cộng (2005) Theo dõi Đánh giá chương trình dịch vụ y tế 20 SMDP/CDC Leadership Hội thảo trường Đại học Y tế công cộng (2005) TÀI LIỆU TIẾNG ANH Centers for Disease Control and Prevention (1993, 1996, 2004), Total Quality Management CDC: Atlanta Green A (1999), An introduction to Health planning in developing countries, 2nd edition Oxford University Press: New York R.McMahon et al (1992), Cho cán đương nhiệm Nhà XBYH Hà Nội W.W.Dyal (1990), Progam management CDC: Atlanta WHO/GPA (1993), National AIDS Progam management Geogia University Wolff JA, Suttenfield LJ & Binzen SC (1991), The family planning manager’s handbook Kumarian Press: Connecticute David Buchanan, Adrzej Huczynski (1997), Organizational behavior: an introductory text Prentice Hall Press John Antonakis, Anna T Cianciolo, Robert J Sternberg (2000), The nature of leadership SAGE publication Richard L Daft and Dorothy Marcic (1998), Understanding management The Dryden Press 10 Robert B Denhardt, Janet Vinzant Denhardt, Maria P Aristigueta (2002), Managing human behaviour in public and private organizations SAGE publication 143 ... hay cán y tế cần phải làm phân tích vấn đề để xác định nguyên nhân g? ?y vấn đề Việc phân tích vấn đề có lợi ích sau: - - Phát nguyên nhân g? ?y nên vấn đề, nguyên nhân nguyên nhân trực tiếp, nguyên... nguyên nhân theo quan hệ nhân-quả: nguyên nhân x? ?y trước (nhân), nguyên nhân x? ?y sau (quả) Sau xếp lại nguyên nhân theo logic nhận th? ?y có ngun nhân ngun nhân trực tiếp g? ?y nên vấn đề Các nguyên... nguyên nhân nhỏ) y? ??u tố ảnh hưởng g? ?y lên ngun nhân chính, góp phần g? ?y nên vấn đề Ví dụ: Với vấn đề nguyên nhân xếp sau: - Một nguyên nhân g? ?y nên vấn đề là: “Thiếu trợ giúp quyền” - Các nguyên

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w