1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 10 C

5 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit tạo nên từ 3 nguyên tố đó là C... Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?. Trong các chất sau đây chất

Trang 1

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012

Trường THPT Ngô Mây Môn: Hóa Học lớp 10

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 10A Mã đề: 161

I TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)

Câu 1.Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 126C và 13

6C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011 Phần trăm của đồng vị 126C là

Câu 2 Cho 3 nguyên tố Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13) Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các

hiđroxit tạo nên từ 3 nguyên tố đó là

C Al(OH)3< NaOH<Mg(OH)2 D Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH

Câu 3 Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (ZX<ZY) Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23 Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là

A 1s22s22p4 và 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

C 1s22s22p3 và 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p2 và 1s22s22p63s23p5

Câu 4 Nguyên tử X có 13 hạt electron Số electron phân bố trên các lớp K, L, M ở trạng thái cơ bản lần lượt là

Câu 5 Cộng hóa trị của O, C, N trong H2O, CH4 và NH3 lần lượt là

Câu 6 Nguyên tử Flo (Z=9) ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron là

A 1s22s22p5 B 1s22s12p53s1 C 1s22s12p6 D 1s12s22p6

Câu 7 Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng như sau: C(2,55), H(2,20); S(2,58); F(3,98); O(3,44) Phân tử

nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?

Câu 8 Mô tả nào sau đây về thành phần cấu tạo của nguyên tử là đúng?

A Số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

B. Vỏ nguyên tử chứa electron và proton nên trung hòa về điện

C Số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.

D Hạt nhân của các nguyên tử gồm 3 loại hạt: proton, nơtron và electron.

Câu 9. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aHCl + bKMnO4 → cMnCl2 + dKCl + eCl2 + fH2O Với a, b, c, d, e, f là các số nguyên tối giản nhất Tổng (a+e) bằng

Câu 10. Trong các chất sau đây chất nào có liên kết ion?

II TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)

Bài 1: (1 điểm) Cho biết tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52 , trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt Viết kí hiệu nguyên tử của Y

Bài 2: (1 điểm) Cho cấu hình electron của 2 ion tạo nên từ hai nguyên tử M và X như sau:

M3+: 1s22s22p63s23p63d5; X2-: 1s22s22p63s23p6

Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M và X và xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của hai nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn

Bài 3: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các phân tử: CH4 và HCOOH rồi xác định Cộng hóa trị của các nguyên tố trong những phân tử đó

Bài 4: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 5: (1 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất

của R là 17 : 40 Xác định tên R

-HẾT -Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Trang 2

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012

Trường THPT Ngô Mây Môn: Hóa Học lớp 10

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 10A Mã đề: 195

I TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)

Câu 1. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng như sau: C(2,55), H(2,20); S(2,58); F(3,98); O(3,44) Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?

Câu 2 Trong các chất sau đây chất nào có liên kết ion?

Câu 3 Cho 3 nguyên tố Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13) Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các

hiđroxit tạo nên từ 3 nguyên tố đó là

C Al(OH)3< NaOH<Mg(OH)2 D Mg(OH)2<Al(OH)3< NaOH

Câu 4 Nguyên tử X có 13 hạt electron Số electron phân bố trên các lớp K, L, M ở trạng thái cơ bản lần lượt là

Câu 5 Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (ZX<ZY) Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23 Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là

A 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 B 1s22s22p4 và 1s22s22p63s23p3

C 1s22s22p2 và 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p3 và 1s22s22p63s23p4

Câu 6 Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aHCl + bKMnO4 → cMnCl2 + dKCl + eCl2 + fH2O Với a, b, c, d, e, f là các số nguyên tối giản nhất Tổng (a+e) bằng

Câu 7.Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 126C và 13

6C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011 Phần trăm của đồng vị 126C là

Câu 8 Mô tả nào sau đây về thành phần cấu tạo của nguyên tử là đúng?

A. Hạt nhân của các nguyên tử gồm 3 loại hạt: proton, nơtron và electron

B Số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

C Vỏ nguyên tử chứa electron và proton nên trung hòa về điện.

D Số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.

Câu 9. Nguyên tử Flo (Z=9) ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron là

A 1s22s12p6 B 1s22s12p53s1 C 1s22s22p5 D 1s12s22p6

Câu 10. Cộng hóa trị của O, C, N trong H2O, CH4 và NH3 lần lượt là

II TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)

Bài 1: (1 điểm) Cho biết tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52 , trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt Viết kí hiệu nguyên tử của Y

Bài 2: (1 điểm) Cho cấu hình electron của 2 ion tạo nên từ hai nguyên tử M và X như sau:

M3+: 1s22s22p63s23p63d5; X2-: 1s22s22p63s23p6

Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M và X và xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của hai nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn

Bài 3: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các phân tử: CH4 và HCOOH rồi xác định Cộng hóa trị của các nguyên tố trong những phân tử đó

Bài 4: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 5: (1 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất

của R là 17 : 40 Xác định tên R

-HẾT -Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Trang 3

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012

Trường THPT Ngô Mây Môn: Hóa Học lớp 10

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 10A Mã đề: 229

I TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)

Câu 1. Mô tả nào sau đây về thành phần cấu tạo của nguyên tử là đúng?

A Vỏ nguyên tử chứa electron và proton nên trung hòa về điện.

B Hạt nhân của các nguyên tử gồm 3 loại hạt: proton, nơtron và electron.

C Số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

D Số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.

Câu 2 Cộng hóa trị của O, C, N trong H2O, CH4 và NH3 lần lượt là

Câu 3. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng như sau: C(2,55), H(2,20); S(2,58); F(3,98); O(3,44) Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?

Câu 4. Cho 3 nguyên tố Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13) Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit tạo nên từ 3 nguyên tố đó là

A Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH B Mg(OH)2<Al(OH)3< NaOH

C NaOH<Al(OH)3<Mg(OH)2 D Al(OH)3< NaOH<Mg(OH)2

Câu 5.Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 126C và 13

6C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011 Phần trăm của đồng vị 126C là

Câu 6 Nguyên tử X có 13 hạt electron Số electron phân bố trên các lớp K, L, M ở trạng thái cơ bản lần lượt là

Câu 7 Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (ZX<ZY) Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23 Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là

A 1s22s22p4 và 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p3 và 1s22s22p63s23p4

C 1s22s22p2 và 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

Câu 8 Nguyên tử Flo (Z=9) ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron là

A 1s12s22p6 B 1s22s22p5 C 1s22s12p6 D 1s22s12p53s1

Câu 9. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aHCl + bKMnO4 → cMnCl2 + dKCl + eCl2 + fH2O Với a, b, c, d, e, f là các số nguyên tối giản nhất Tổng (a+e) bằng

Câu 10. Trong các chất sau đây chất nào có liên kết ion?

II TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)

Bài 1: (1 điểm) Cho biết tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52 , trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt Viết kí hiệu nguyên tử của Y

Bài 2: (1 điểm) Cho cấu hình electron của 2 ion tạo nên từ hai nguyên tử M và X như sau:

M3+: 1s22s22p63s23p63d5; X2-: 1s22s22p63s23p6

Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M và X và xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của hai nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn

Bài 3: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các phân tử: CH4 và HCOOH rồi xác định Cộng hóa trị của các nguyên tố trong những phân tử đó

Bài 4: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 5: (1 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất

của R là 17 : 40 Xác định tên R

-HẾT -Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Trang 4

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012

Trường THPT Ngô Mây Môn: Hóa Học lớp 10

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 10A Mã đề: 263

I TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)

Câu 1. Nguyên tử Flo (Z=9) ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron là

A 1s22s22p5 B 1s22s12p6 C 1s12s22p6 D 1s22s12p53s1

Câu 2. Trong các chất sau đây chất nào có liên kết ion?

Câu 3 Nguyên tử X có 13 hạt electron Số electron phân bố trên các lớp K, L, M ở trạng thái cơ bản lần lượt là

Câu 4. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng như sau: C(2,55), H(2,20); S(2,58); F(3,98); O(3,44) Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?

Câu 5. Cho 3 nguyên tố Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13) Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit tạo nên từ 3 nguyên tố đó là

A Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH B Al(OH)3< NaOH<Mg(OH)2

Câu 6 Cộng hóa trị của O, C, N trong H2O, CH4 và NH3 lần lượt là

Câu 7. Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (ZX<ZY) Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23 Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là

A 1s22s22p4 và 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p2 và 1s22s22p63s23p5

C 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 D 1s22s22p3 và 1s22s22p63s23p4

Câu 8 Mô tả nào sau đây về thành phần cấu tạo của nguyên tử là đúng?

A. Hạt nhân của các nguyên tử gồm 3 loại hạt: proton, nơtron và electron

B Số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

C Số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.

D Vỏ nguyên tử chứa electron và proton nên trung hòa về điện.

Câu 9. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aHCl + bKMnO4 → cMnCl2 + dKCl + eCl2 + fH2O Với a, b, c, d, e, f là các số nguyên tối giản nhất Tổng (a+e) bằng

Câu 10.Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 126C và 13

6C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011 Phần trăm của đồng vị 126C là

II TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)

Bài 1: (1 điểm) Cho biết tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52 , trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt Viết kí hiệu nguyên tử của Y

Bài 2: (1 điểm) Cho cấu hình electron của 2 ion tạo nên từ hai nguyên tử M và X như sau:

M3+: 1s22s22p63s23p63d5; X2-: 1s22s22p63s23p6

Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M và X và xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của hai nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn

Bài 3: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các phân tử: CH4 và HCOOH rồi xác định Cộng hóa trị của các nguyên tố trong những phân tử đó

Bài 4: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 5: (1 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất

của R là 17 : 40 Xác định tên R

-HẾT -Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Trang 5

Sở GD-ĐT Bình Định ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I - Năm học 2011-2012

Trường THPT Ngô Mây Môn: Hóa Học lớp 10

I TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)

Đáp án mã đề: 161

01 - / - - 04 ; - - - 07 - - = - 10 - - - ~

02 - - - ~ 05 - / - - 08 =

-03 - - = - 06 ; - - - 09 ;

-Đáp án mã đề: 195

01 - - - ~ 04 - - = - 07 ; - - - 10 /

-02 - - - ~ 05 - - - ~ 08 - - - ~

03 ; - - - 06 - / - - 09 =

-Đáp án mã đề: 229

01 - - - ~ 04 ; - - - 07 - / - - 10 /

-02 - - = - 05 - - = - 08 /

-03 - - = - 06 - - - ~ 09 =

-Đáp án mã đề: 263

01 ; - - - 04 - / - - 07 - - - ~ 10 ;

-02 ; - - - 05 ; - - - 08 =

-03 - / - - 06 ; - - - 09 - - - ~

II TỰ LUẬN:

1

Kí hiệu: 1735X hoặc 1735Cl

0,5 0,5

2

Cấu hình electron của nguyên tử M: 1s22s22p63s23p63d64s2

STT 26; chu kì 4, nhóm VIIIB

Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p4

STT 16; chu kì 3, nhóm VIA

0,5 0,5

3

CH4: H

H – C – H ; Cộng hóa trị của C là 4, của H là 1

H

HCOOH: H – C – O – H

O Cộng hóa trị của C là 4, của H là 1, O là 2

0,5 0,5

4

2

MnO H Cl   Mn Cl ClH O

2

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,25 0,5 0,25 5

Hợp chất với hidro: RH2

Oxit cao nhất: RO3

R

R

0,25 0,25 0,5

Mọi cách giải khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.

Ngày đăng: 13/02/2014, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cấu hình electron của nguyên tử M: 1s22s22p63s 23p63d64s2. STT 26; chu kì 4, nhóm VIIIB. - KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 10 C
u hình electron của nguyên tử M: 1s22s22p63s 23p63d64s2. STT 26; chu kì 4, nhóm VIIIB (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w