1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn ôn tập học kì I năm hoc. 2013 2014 môn Toán 942697

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Tân Phú Trương Hữu Việt €HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HOC 2013-2014 MƠN: TỐN I PHẦN ĐẠI SỐ A – LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu định nghĩa bậc hai số học? Lấy thí dụ minh hoạ số a không âm? Câu 2: Biểu thức A phải thỗ mãn điều kiện A xác định? A  ? Câu 3: Nêu quy tắc khai phương tích; Quy tắc khai phương thương? Lấy thí dụ minh hoạ? Câu 4: Nêu quy tắc nhân thức bậc hai; Quy tắc chia hai bậc hai? Lấy thí dụ minh hoạ? Câu 5: Nêu định nghĩa; tính chất bậc ba số a bất kì? Câu 6: Nêu định nghĩa; tính chất hàm số bậc nhất? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 7: Nêu dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax + b? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Câu 8: Khi hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b, cát nhau, song song với nhau, trùng nhau? Câu 9: Nêu mối liên quan hệ số a góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox Câu 10: Nêu cách tính số đo góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox? B BÀI TẬP CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA Dạng 1: Thực phép tính a) 20  80  45 d)  2 18 Bài 1: Bài 2: a) 2  5 5 d) 3  3  28  14    f) 3   2   98  72  0,5 b) c)   e) 15 200  450  50 : 10 2 3 216   c)     82 7 7  7 7 b) e) 15  6  33  12   2 1  2     3  c) 2 3  12   15   e)    3   1 Bài 4: a) 3 e) b) 135  54  10    c)  6  5 e/   :   1 Bài : Thực phép tính a/ (3  )(3  ) 3 2 f) 10  24  40  60 54 2 d) 7  7 d) 27  8  125 20  14  20  14 b/ 48  27  75  108 3    d/ 94 f/ 11    2 b/ (5  ) : 15 c/ 50  45  18  20 d/ (5  )  20 e/ (3  )  (2  ) f/ ÔN TẬP HKI TOÁN   5  14  15    d)   : 1    1 1 3 16 11   11  10   b) 0,   11 Bài 5: Tính a/   50  32 c/ 62  62 f) Bài 3: a) 2   12  ThuVienDeThi.com Trường THCS Tân Phú Trương Hữu Việt 1 15  g/ 2  10 5 h/ 48 45 3 32 Bài 7: So sánh a/ b/  c/ 15 d/  e/   f/  Dạng 2: Giải phương trình Bài 1: a) 25 x  16 x  b) x  x  18 x  28  15 x  15 x   15 x c) d) 16 x  16  x   x   x   16 3 x  45  e) x  20   x  Bài 2: a) 2 x  1 3 b) x  x   d) 25 x  25  c) x  12 x   15 x    x 1 Bài 3: a/ x   x   x 1 5 16 b/ x2  x   x2   x  c/ x2  x   x  d/ e/ 2x  2 x 1 f/ x  x  15  Dạng 3: Rút gọn biểu thức: Bài 1: Rút gọn biểu thức sau A a b b a ; : b a b  a a   a a  B  1   1   a    a    C a b a b 2b ;   a 2 b a 2 b ba  a 1  D  : a 1  a  a 1 a a   a  b  ab a b  b a  a 2 a   a 1 ; E    M    a a  a  a a b ab    Bai 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến  x y x y xy x3  y x y A  : B  2 y   x y  x y x  y x  y x  xy  y    y x  x y C   :  x  xy y  xy  xy   Bài 3: Rút gọn tính giá trị biểu thức sau  a a b b   a b D    ab     a b   a b  A  x  x  x  Với x = -5 4x2  x  x  x  16  Với x = x  16 Bài : Chứng minh đẳng thức  14  15   : a/    2  1    1 B   6a  9a  3a D  5x  C ƠN TẬP HKI TỐN b/ a 2 a2 a ThuVienDeThi.com  Với a = 9x2  x  Với x = -3  3x a 2  (với a  0; a  ) a4 a2 a Trường THCS Tân Phú Trương Hữu Việt ( a  b )  ab a b  b a x 1 c/  0 d/ :  a b ab x  x x x  x  x x 1 x 2x  x (1  a )  a  B Bài : Rút gọn biểu thức A  x 1 x  x 1 a   x x  x4  2  C    D      x   4x   1  32  x 2 Dạng 4: Tổng hợp:  x x  2 2 x   Bài 1: Cho bthức A    :     x 1 x 1   x x x  x  a) Rút gọn A b) Tính giá trị A x =  2   x 4  Bài 2: Cho biểu thức M         x 2 x2 x   x 2 x4 a) Rút gọn M b) Tính giá trị M x =  c) tìm giá trị x để M >  x  x2 x Bài 3: Cho biểu thức H  1   : x   x   x 1 a) Rút gọn H b) Tìm H x = c)Tìm giá trị nguyên x để H đạt giá trị nguyên   x   x  Bài 4: Cho b thức Q  1   :    x 1   x 1 x x  x  x 1  a) Rút gọn Q b) Tìm giá trị x cho Q >  x 3   x 2  x x : Bài 5: Cho biểu thức R      1  x 3 x    x  x 3    a) Rút gọn A b) Tìm giá trị x để R < -1   x 1 x 25 x   4 x x 2 x 2 a) Rút gọn P b) Tìm x để P   a 1 a 2  Bài 7: Cho biểu thức Q       :  a   a 2 a    a 1 a) Rút gọn Q b) Tìm giá trị a để Q   2x 1    x3 x   x Bài 8: Cho biểu thức B     a) Rút gọn B b) Tìm x để B =     x 1 x  x 1   1 x   x x    x 1    Bài 9: Cho biểu thức C   b) Tìm x cho C < -1  :   a) Rút gọn C x   3 x 9 x   x 3 x Bài 6: Cho biểu thức P  15 x  11 x  2 x    x  x  1 x x 3 b) Tìm x để P = c) So sánh P với Bài 10: Cho bthức P  a) Rút gọn P  x   x 1 x 1  Bài 11: Cho biểu thức P        x    2 x   x 1 a) Rút gọn P b) Tìm P x = - 2 c) Tìm giá trị x để P < ƠN TẬP HKI TỐN ThuVienDeThi.com Trường THCS Tân Phú CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT Trương Hữu Việt Bài Cho hàm số y  (3  ) x  a Hàm số cho đồng biến hay nghịch biến R? Vì sao? b Tính giá trị y x   c Tính giá trị x để y   Bài Cho hàm số y  m  x  m  a Tìm giá trị m để hàm số đồng biến? nghịch biến? b Tìm giá trị m để đồ thị hàm số qua điểm A(-1;2)? c Chứng minh m thay đổi đường thẳng d qua điểm cố định Bài Cho hàm số y  a  1x  a a Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ b Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục hồng điểm có hồnh độ -3 Bài Cho hàm số y  3m  x  2m a Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ b Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ c Xác định toạ độ giao điểm hai đồ thị ứng với giá trị m vừa tìm câu a b Bài a.Vẽ đồ thị hàm số y = x y = 2x + mặt phẳng toạ độ b Gọi A giao điểm hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A c Vẽ qua điểm B(0; 2) đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x điểm C Tìm toạ độ điểm C tính diện tích tam giác ABC? Bài Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1; 2) B(3; 4) a Tìm hệ số góc đường thẳng qua hai điểm A B b Xác định phương trình đường thẳng AB Bài Cho đường thẳng y  k  1x  k (1) a Tìm k để đường thẳng (1) qua gốc toạ độ b Tìm k để đường thẳng (1) cắt trục tung điểm có tung độ  c Tìm k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y   x  Bài Cho hàm số bậc y = ax – Hãy xác định hệ số a trường hợp sau: a Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x – điểm có hồnh độ b Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -3x +2 điểm có tung độ Bài a Tìm giá trị a để hai đường thẳng y = (a -1)x + y = (3 - x) + song song với b Xác định m k để hai đường thẳng y = kx + (m – 2) y = (5 - k)x + (4 - m) trùng c Xác định m k để d1: y = kx + (m–2) cắt d2 :y = (5- k)x+(4 - m) cắt điểm trục tung d Xác định k để đường thẳng sau đồng quy (d1): y = 2x + 3;(d2): y = - x - 3; (d3): y = kx - Bài 10 a.Vẽ hệ trục toạ độ đồ thị hàm số y = 1,5x – (1) y = - 0,5x + (2) b.Gọi M giao điểm hai đường thẳng có phương trình (1) (2) Tìm toạ độ điểm M Bài 11.Viết phương trình đường thẳng thoả mãn điều kiện sau: 1 7 a Đi qua điểm A ;  song song với đường thẳng y = 2x – 2 4 b Cắt trục tung Oy điểm có tung độ qua điểm B(2; 1) c Cắt trục hồnh Ox điểm có hồnh độ qua điểm C(1; 2) d Cắt trục tung điểm có tung độ cắt trục hồnh điểm có hồnh độ e Đi qua hai điểm M(1; 2) N(3; 6) f Có hệ số góc qua điểm P(0,5; 2,5) 2  Bài 12 Cho hai hàm số bậc : y   m   x  (1) y  2  m x  (2) 3  Với giá trị m đồ thị hàm số (1) (2) hai đường thẳng:  ÔN TẬP HKI TOÁN ThuVienDeThi.com  Trường THCS Tân Phú Trương Hữu Việt a Cắt nhau? b Song song? c Cắt điểm có hồnh độ 4? Bài 13 Cho hàm số bậc y  k  x  k (3) y  k  3x  k (4) Với giá trị k đồ thị hàm số (3) (4) cắt điểm a Trên trục tung? b Trên trục hoành? Bài 14 Cho hàm số y  m  1x  m (d) a Xác định m để hàm để hàm số đồng biến? nghịch biến? b Xác định m để hàm số hs bậc có đồ thị đường thẳng qua gốc toạ độ c Xác định m để đường thẳng d tạo với trục Ox góc nhọn? góc tù? d Xác định m để đường thẳng d song song trục hoành? e Xác định m để đường thẳng d song song với đường thẳng x – 2y = f Xác định m để đường thẳng d cắt trục tung điểm có tung độ g Xác định m để đường thẳng d cắt trục hồnh điểm có hồnh độ  h Chứng minh đường thẳng d qua điểm cố định m thay đổi Bài 15 Cho hàm số y  m  x  n (d) Tìm m, n trng trường hợp sau: a Đường thẳng d qua hai điểm A(-1; 2) B( 3;- 4) b Đường thẳng d cắt trục tung điểm có tung độ  cắt trục hoành điểm có hồnh độ  c Đường thẳng d cắt đường thẳng – 2y + x – = d Đường thẳng d song song với đường thẳng 3x + 2y = e Đường thẳng d trùng với đường thẳng 2x = y +3 f Đường thẳng d vng góc với đường thẳng x – 2y = Bài 16: Cho đường thẳng (d1): y = 4mx - (m + 5) với m  (d2): y = (3m2 + 1)x + (m2- 9) a) Với giá trị m d1 // d2 b) Với giá trị m d1 cắt d2 Tìm toạ độ giao điểm m = c) Chứng minh m thay đổi đường thẳng d1 qua điểm A cố định d2 ln qua điểm B cố định Tính AB c) Tìm giá trị m để d1 song song với đường thẳng y = (2m - 3)x +2 Bài 18 : Xác định hàm số y = ax + b trường hợp sau : a/ Khi a = 2, đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có hồnh độ b/ Khi a = 1, đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ – c/ Khi a = 3, đồ thị hàm số qua điểm A(- 2; 1) d/ Khi b = -2, đồ thị hàm số qua điểm B(1; - 4) e/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – qua điểm C(0; -3) f/ Đồ thị hàm số qua điểm D(2; - 3) E(- 1; - 2) Bài 19: Cho hai hàm số bậc y = 2x + 3k y = (2m + 1)x + 2k – Tìm giá trị m k để đồ thị hàm số là: a Hai đường thẳng song song với b Hai đường thẳng cắt c Hai đường thẳng trùng Bài 20: Vẽ đồ thị hai hàm số sau hệ trục toạ độ: a) y = 2x + y =  x – 2 b) Gọi giao điểm đường thẳng y = 2x + y =  x – với trục Oy theo thứ tự A B, giao điểm hai đường thẳng C Tìm toạ độ điểm A, B, C c) Tính diện tích tam giác ABC ƠN TẬP HKI TỐN ThuVienDeThi.com Trường THCS Tân Phú II PHẦN HÌNH HỌC: Trương Hữu Việt A.LÝ THUYẾT: Câu 1: Phát biểu định lí vẽ hình, ghi hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Câu 2: Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, vẽ hình viết tỷ số Câu 3: Tỷ số lượng giác hai góc phụ có tính chất ? Câu 4: Phát biểu định lí vẽ hình, ghi hệ thức cạnh góc tam giác vng Câu 5: Phát biểu định nghĩa đường trịn Câu 6: Nêu cách xác định đường tròn Câu 7: Tâm đối xứng, trục đối xứng đường tròn Câu 8: Phát biểu chứng minh định lí quan hệ đường kính dây đường tròn Câu 9: Phát biểu chứng minh định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Câu 10: Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bán kính đường trịn Câu 11: Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến đường tròn, tính chất tiếp tuyến dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Câu 12: Phát biểu chứng minh định lí hai tiếp tuyến cắt Câu 13: Nêu vị trí tương đối đường trịn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức đoạn nối tâm d với bán kính R , r đường trịn Câu 14: Tiếp điểm hai đường trịn tiếp xúc có vị trí đường nối tâm ? Các giao điểm hai đường trịn cắt có vị trí đường nối tâm B BÀI TẬP Bài 1: Cho ABC vuông A, đường cao AH Biết BH = 2,25cm; HC = 4cm a/ Tính AB, AC, AH b/ Tính số đo góc nhọn B, C Bài 2: Cho ABC vng A a/ Biết AB = 5cm, AC = 12cm Giải tam giác vuông ABC ฀  400 Giải tam giác vuông ABC b/ Biết AC = 5cm, B Bài 3: Cho ABC vuông A, đường cao AH a/ Biết AH = 4cm, HB = 3cm Giải tam giác vuông ABC b/ Biết AH = 4cm, AB = 5cm Giải tam giác vuông ABC Bài : Cho tam giác ABC, đường cao AH Biết AB = 15 cm; AH = 12 cm; Tính độ dài BH, BC, HC, AC Bài : Cho tam giác ABC có AB = 40 cm; AC = 58 cm; BC = 42 cm a/ Chứng minh tam giác ABC vng b/ Tính độ dài đường cao BH (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) c/ Tính tỉ số lượng giác góc A Bài : Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi E F trung điểm AH BH Biết AB = 15 cm; AC = 20 cm a/ Tính BC, AH, HC số đo góc ECH b/ Chứng minh tam giác BFA đồng dạng với tam giác ECH Bài : Cho nửa đường trịn (O; R), đường kính AB, M điểm nửa đường tròn Tiếp tuyến M cắt tiếp tuyến A B C D a/ Chứng minh CD = AC + DB tam giác COD vuông b/ Chứnh minh AC.BD  R c/ Chứng minh AB tiếp tuyến đường trịn đường kính CD d/ Khi BM = R, tính theo R diện tích tam giác ACM Bài : Cho đường tròn (O), đường kính AB tiếp tuyến Bx Trên tia Bx lấy điểm M; AM cắt đường tròn S, gọi I trung điểm AS a/ Chứng minh điểm O, I, M, B thuộc đường tròn b/ Chứng minh OI.MA = OA.MB ƠN TẬP HKI TỐN ThuVienDeThi.com Trường THCS Tân Phú Trương Hữu Việt Bài : Cho đường trịn (O) đường kính AB Trên tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) lấy điểm C tùy ý; CB cắt đường tròn (O) D Gọi M trung điểm BD E giao điểm AC với tiếp tuyến đường tròn (O) D Chứng minh : a/ AD // OM b/ AC.OB = BC.MO c/ Bốn điểm O, A, E, D thuộc đường tròn, xác định tâm bán kính đường trịn Bài 10: Cho (O;R) điểm A nằm bên ngồi đường trịn, biết OA = 2R Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn Vẽ dây BC vng góc với OA I a/ Tính OI, BC theo R b/ Vẽ dây BD (O) song song với OA Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng c/ Tia OA cắt (O) E Tứ giác OBEC hình gì? Vì sao? Bài 11: Cho (O;R) đường kính BC Lấy điểm A (O) cho AB = R a/ Tính số đo góc A, B, C cạnh AC theo R b/ Đường cao AH ABC cắt (O) D Chứng minh: ADC tam giác c/ Tiếp tuyến D (O) cắt đường thẳng BC E Chứng minh: EA tiếp tuyến (O) d/ Chứng minh: EB CH = BH EC Bài 12: Cho ABC vng A (AB < AC) Đường trịn (O) đường kính AC cắt BC H a/ Chứng minh: AH  BC b/ Gọi M trung điểm AB Chứng minh HM tiếp tuyến (O) ฀ c/ Tia phân giác HAC cắt BC E cắt (O) D Chứng minh: DA DE = DC2 d/ Trường hợp AB = 12cm, AC = 16cm, tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác AMH Bài 13: Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB Trên đoạn OB lấy điểm H cho HB = 2HO Đường thẳng vng góc với AB H cắt nửa (O) D Vẽ đường tròn (S) đường kính AO cắt AD C a/ Chứng minh: C trung điểm AD b/ Chứng minh: bốn điểm C, D, H, O thuộc đường tròn c/ CB vuông DO E Chứng minh: BC tiếp tuyến (S) d/ Tính diện tích tam giác AEB theo R Bài 14: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O) đường kính BC với AB < AC ฀ a/ Tính BAC b/ Vẽ đường trịn (I) đường kính AO cắt AB, AC H, K Chứng minh: ba điểm H, I, K thẳng hàng c/ Tia OH, OK cắt tiếp tuyến A với (O) D, E Chứng minh: BD + CE = DE d/ Chứng minh: đường tròn qua ba điểm D, O, E tiếp xúc với BC Bài 15: Cho đường trịn tâm O, đường kính AB = 6cm Trên đoạn OB lấy điểm M cho MB = 1cm Qua M vẽ dây CD đường trịn (O) vng góc với AB a/ Chứng minh: tam giác ABC vng tính BC b/ Đường thẳng qua O vng góc với AC cắt tiếp tuyến A đường tròn (O) E Chứng minh: EC tiếp tuyến đường tròn (O) c/ Gọi F giao điểm hai tia AC DB Kẻ FH  AB H gọi K giao điểm hai tia CB FH Chứng minh: tam giác BFK cân d/ Chứng minh: ba điểm H, C, E thẳng hàng Bài 16: Cho đường trịn (O;R), đường kính AB Qua điểm A B vẽ hai tiếp tuyến (d) (d’) với đường tròn (O) Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) M cắt đường thẳng (d’) P Từ O vẽ tia vng góc với MP cắt đường thẳng (d’) N a) Chứng minh OM = OP tam giác NMP cân b) Hạ OI vng góc với MN Chứng minh OI = R MN tiếp tuyến đường tròn (O) c) Chứng minh: AM BN = R2 d) Tìm vị trí M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ Vẽ hình minh hoạ Bài 17: Cho hai đường tròn (O;R) (O’;r) tiếp xúc A Vẽ tiếp tuyến chung DE , với D thuộc (O) E thuộc (O’) kẻ tiếp tuyến chung A cắt DE I Gọi M giao điểm OI AD, N giao điểm O’I AE a) ADE vng b) Tứ giác AMIN hình ? ? c) Chứng minh hệ thức: IM OI = IN IO’ d) Chứng minh OO’ tiếp tuyến đường trịn có đường kính DE ÔN TẬP HKI TOÁN ThuVienDeThi.com Trường THCS Tân Phú Trương Hữu Việt e) Tính độ dài DE biết OA = cm, O’A = 3,2 cm f) Chúng minh DE tiếp tuyến đường tròn đường kính OO’ g) Chứng minh DE2 = 4Rr  AB  Bài 18 : Cho nửa đường tròn  O; Từ A, B kẻ hai tiếp tuyến Ax By Qua điểm M thuộc nửa   đường tròn vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By C D Đường thẳng AD CB cắt N ฀ a) Tính COD b) Chứng minh MN // AC c) Chứng minh AB tiếp tuyến đường tròn đường kính CD d) Tìm vị trí M để AC + BD có giá trị nhỏ Bài 19 : Cho đường tròn (O;R), điểm A nằm đường tròn cho OA = 2R Kẻ tiếp tuyến AB AC với đường tròn (B, C tiếp điểm) a) Chứng minh OA  BC b) Vẽ đường kính CD Chứng minh CD // AO c) Chứng minh tam giác ABC d) AD cắt đường tròn E Chứng minh AE AD = 3R2 Bài 20 : Cho tam giác ABC vuông A có AH đường cao Đường tròn tâm E đường kính BH cắt AB M đường tròn tâm I đường kính CH cắt cạnh AC N a) Chứng minh tứ giác AMHN hình chữ nhật b) Cho biết : AB = 6cm, AC = 8cm Tính độ dài đoạn thẳng MN c) Chứng minh MN tiếp tuyến chung hai đường tròn (E) (I) d) Để AMHN hình vng ABC cần có điều kiện ? ƠN TẬP HKI TOÁN ThuVienDeThi.com ... minh: EC tiếp tuyến đường tròn (O) c/ G? ?i F giao ? ?i? ??m hai tia AC DB Kẻ FH  AB H g? ?i K giao ? ?i? ??m hai tia CB FH Chứng minh: tam giác BFK cân d/ Chứng minh: ba ? ?i? ??m H, C, E thẳng hàng B? ?i 16: Cho... 3cm Gi? ?i tam giác vuông ABC b/ Biết AH = 4cm, AB = 5cm Gi? ?i tam giác vuông ABC B? ?i : Cho tam giác ABC, đường cao AH Biết AB = 15 cm; AH = 12 cm; Tính độ d? ?i BH, BC, HC, AC B? ?i : Cho tam giác ABC... (O’;r) tiếp xúc A Vẽ tiếp tuyến chung DE , v? ?i D thuộc (O) E thuộc (O’) kẻ tiếp tuyến chung A cắt DE I G? ?i M giao ? ?i? ??m OI AD, N giao ? ?i? ??m O? ?I AE a) ADE vng b) Tứ giác AMIN hình ? ? c) Chứng minh

Ngày đăng: 31/03/2022, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN