1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải bài tập đề nghị Phần Hình học (Chủ đề 6)42686

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 688,67 KB

Nội dung

Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ - PHẦN HÌNH HỌC CHỦ ĐỀ SÁCH ƠN THI VÀO 10 THPT MƠN TỐN CỦA SGD ĐT NINH BÌNH 2015 Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.1 Cho đường trịn (O; R) đường kính AB, lấy điểm I thuộc đoạn AO cho AO = 3.IO Qua I vẽ dây cung CD vng góc với AB, đoạn CD lấy điểm K tuỳ ý Tia AK cắt đường tròn (O) điểm thứ hai M a Chứng minh tứ giác IKMB nội tiếp b Chứng minh tâm F đường tròn ngoại tiếp tam giác MKC nằm đường thẳng cố định c Khi K di động đoạn CD, tính độ dài nhỏ đoạn DF Giải a c/m tứ giác IKMB nội tiếp ฀ Ta có KMB  900 ( chắn nửa đường trịn (O) ฀  900 (gt) nên tứ giác IKMB nội tiếp (vì có Lại có KIB góc đối vng) b c/m tâm F (CKM) thuộc đường cố định Vẽ đường kính CE (CKM) , ta có KE // AB ( ฀ ฀  MAB  CD)  MKE (đ/vị) ฀ ฀ ฀ (F) ) Lại có MKE  MCE (cùng chắn cung ME ฀ ฀ ฀ (O) ) (cùng chắn cung MB MAB  MCB ฀ ฀ Suy MCE  MCB  C, E, B thẳng hàng  C, F, B thẳng hàng Suy F thuộc đường thẳng CB cố định c Kẻ DH  CB H  DH không đổi Ta có DF  DH nên DF ngắn DH Ta có CI  CO  IO  R  R2 2R 4R   CD  3 4R 8R 2R CB  BI BA  R   CB  3 4R 4R BI CD 3  8R Lại có DH.CB=BI.CD ( nửa S  CBD)  DH   CB 2R 8R Vậy DF ngắn Bài 6.2 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng AO ( C khác A C khác O ) Đường thẳng qua điểm C vng góc với AO cắt nửa đường trịn cho D Trên cung BD lấy điểm M ( với M khác B M khác D) Tiếp tuyến nửa đường tròn cho M cắt đường thẳng CD E Gọi F giao điểm AM CD a Chứng minh tam giác EMF cân b Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM Chứng minh D, I, B thẳng hàng; c Chứng minh góc ABI có số đo khơng đổi M thay đổi cung BD Giải Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan E D M I H F A B C O a) Ta có: M  O  đường kính AB (gt) suy ra: ฀AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường ฀ ฀ ฀ trịn) hay FMB  900 (GT ) Do ฀AMB  FCB  900 Mặt khác FCB  1800 Suy BCFM tứ giác nội tiếp đường tròn ฀ ฀ ฀  CBM  EFM ) 1 (cùng bù với CFM ฀ ฀ Mặt khác CBM  EMF 2  (góc nội tiếp góc tạo tiếp tuyến dây cung chắn ฀AM ) ฀ ฀  EMF  EFM cân E (đpcm) 1 & 2   EFM ฀ IF D ฀ b) Gọị H trung điểm DF Dễ thấy IH  DF HID  3 ฀ DIF ฀ ฀ ) hay Trong đường tròn I  ta có: DMF (góc nội tiếp góc tâm chắn DF  ฀ IF D ฀ DMA  4  ฀ ฀ ฀ )’  DBA Trong đường trịn O  ta có: DMA 5 (góc nội tiếp chắn DA ฀ ฀  DBA 3; 4 ; 5  DIH ฀ ฀  900  DBA Dễ thấy CDB ; ฀ ฀  DBA Mà DIK cmt  ฀ ฀ ; HDI  900  DIH ฀ ฀ ฀ ฀  D; I ; B thẳng hàng  HDI  CDI Suy CDB hay CDB c Ta có: D; I; B thẳng hàng (cmt)  ฀ABI  ฀ABD  sd  sd ฀AD không đổi ฀AD Vì C cố định nên D cố định Do góc ABI có số đo không đổi M thay đổi cung BD Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.3 Cho điểm A, B, C cố định nằm đường thẳng d (B nằm A C) Vẽ đường trịn tâm O thay đổi ln qua B C (O không nằm đường thẳng d) Kẻ AM AN tiếp tuyến với đường tròn tâm O M N Gọi I trung điểm BC, AO cắt MN H cắt đường tròn điểm P Q (P nằm A O), BC cắt MN K a) Chứng minh điểm O, M, N, I nằm đường tròn b) Chứng minh điểm K cố định đường tròn tâm O thay đổi c) Gọi D trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vng góc với MD cắt đường thẳng MP E Chứng minh P trung điểm ME Giải M Q P A O D H B K I E C d N ฀  900 a) I trung điểm BC ( dây BC không qua O )  OI  BC  OIA Ta có ฀AMO  900 ( AM hai tiếp tuyến (O) ) ฀ANO  900 ( AN hai tiếp tuyến (O) ) Suy điểm O, M, N, I thuộc đường trịn đường kính OA ฀ b) AM, AN hai tiếp tuyến (O) cắt A nên OA tia phân giác MON mà ∆OMN cân O nên OA  MN ฀ ฀ ฀ CAN ฀ ∆ABN đồng dạng với ∆ANC ( ANB=ACN= sđ NB chung ) suy AB AN =  AB.AC=AN AN AC ∆ANO vuông N đường cao NH nên ta có AH.AO = AN2 Suy AB.AC = AH.AO ฀ ฀ ฀ chung ) ∆AHK đồng dạng với ∆AIO ( AHK=AIO=90 OAI AH AK AB.AC  =  AI.AK=AH.AO  AI.AK=AB.AC  AK= AI AO AI Ta có A,B,C cố định nên I cố định suy AK cố định mà A cố định, K giao điểm Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan dây BC dây MN nên K thuộc tia AB suy K cố định ฀ c) Ta có PMQ=90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn ) ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ Xét ∆MHE ∆QDM có MEH=DMQ ( phụ với DMP ), EMH=MQD ( ME MH ฀  phụ với MPO ) MQ DQ ∆PMH đồng dạng với ∆MQH MP MH MH    MQ HQ DQ MP ME   MQ MQ  ME = MP  P trung điểm ME Bài 6.4 Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn (O ; R), hai đường cao BE CF tam giác cắt H Kẻ đường kính AK đường trịn (O ; R), gọi I trung điểm BC a) Chứng minh AH = 2.IO ฀ b) Biết BAC  600 , tính độ dài dây BC theo R Giải a) Vì B, C thuộc đường trịn đường kính AK A ฀ ฀  ABK  ACK  900  KB  AB, KC  AC CH  AB, BH  AC (gt)  BK // CH, CK // BH  BHCK hình bình hành E I trung điểm BC (gt)  I trung điểm HK O trung điểm AK (gt)  OI đường trung bình KAH F O H B  OI  AH  AH  2.IO C I K ฀ ฀ b) OA  OC  OAC cân O  OAC  OCA ฀ ฀ ฀ (T/c góc ngồi tam giác) KOC  OAC  OCA ฀ ฀  KOC  2.OAC ฀ ฀  2.OAB Chứng minh tương tự: KOB   ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ฀  KOC  KOB  OAC  OAB  BOC  2.BAC  1200   ฀  1800  1200 :  300 OB  OC  OBC cân O  OCI Vì I trung điểm BC (gt)  OI  BC Trong OIC I  900 : IC  OC.cos300  R  BC  R  Tháng năm 2015  ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.5 Cho đường trịn (O) đường kính AB Trên đoạn OB lấy điểm M tuỳ ý (M khác O B) gọi H trung điểm AM Qua H kẻ dây DE vng góc với AM Kẻ MI vng góc với BD I Chứng minh rằng: a) Tứ giác MHDI nội tiếp b) DE l phân giác góc ADM c) Ba điểm I, M, E thẳng hàng d) HI tiếp  tuyến đường trịn đường kính MB Giải a) Tứ giác MHDI có MHD + MID = 1800 D nên tứ giác nội tiếp b)ADME hình thoi (tứ giác có hai đường chéo vng góc cắt trung điểm đường) => DE phân giác góc I ADM B c) ADME hình thoi nên EM // AD => EM A O H M   DB, mà MI  DB = > E, M, I thẳng hàng d) Gọi K trung điểm MB K tâm đường trịn đk MB MKI cân M nên MIK = IMK, mà IMK = HME (đđ) = DMH (t/c hthoi) => MIK =DMH (1) E DMH + HDM = 90 (2) (HDM vuông) HDM = HIM (3) (cùng chắn cung HM đường tròn (MHDI)) Từ (1),(2) (3) suy MIK + HIM = 900 => HI tiếp tuyến đường tròn ng kớnh MB Bi 6.6 Cho đường tròn (O;R), dây BC cố định (BC < 2R) điểm A di động cung lớn BC cho tam giác ABC có ba góc nhọn Các đường cao BD CE tam giác ABC cắt H a)Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp b)Giả sử BAC 600 , hÃy tính khoảng cách từ tâm O đến cạnh BC theo R c)Chứng minh đường thẳng kẻ qua A vuông góc với DE qua điểm cố định d) Phân giác góc ABD cắt CE M, cắt AC P Phân giác góc ACE cắt BD N, cắt AB Q Tứ giác MNPQ hình gì? Tại sao? Gii ฀ a) BD  AC (gt)  ADB = 90 ฀ CE  AB (gt)  AEC = 900 Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan -฀ +E ฀  1800 nên tứ giác nội Tứ giác ADHE có D tiếp b) Kẻ OI  BC ( I  BC ), nối O với B, O với C ฀ ฀ Có BAC = 60  BOC = 120 (góc nội tiếp góc tâm chắn cung) ฀  300 Suy OI  R OBC cân O  OCI c) Gọi (d) đường thẳng qua A vng góc với DE Qua A kẻ tiếp tuyến sAt với đường tròn (O;R)  AO  sAt ฀ ฀ ฀ =AED BEDC nội tiếp (E, D nhìn BC góc vng)  ACB (cùng bù với BED )  ฀  ฀  ACB ฀ Mặt khác BAs   sdAB    ฀ ฀  BAs  AED  sAt // DE (hai góc vị trí so le trong)  d  sAt Có d  sAt , OA  sAt  d  OA (tiên đề Ơclit)  Đường thẳng (d) qua điểm O cố định ฀ ฀ ฀  ACE d) Có ABD (cùng phụ với góc BAC )  1฀  ฀ ฀  ABP  ECQ   ABD    ฀ ฀ QEC vuông E  ECQ  EQC  900  CQ  BP Mà BP, CQ phân giác nên MP, NQ cắt trung điểm đường Vậy có MNPQ hình thoi Bài 6.7 Cho điểm cố định A, B, C phân biệt thẳng hàng theo thứ tự Đường trịn (O) qua B C (O không thuộc BC) Qua A kẻ tiếp tuyến AE AF đến đường tròn (O) (E F tiếp điểm) Gọi I trung điểm đoạn thẳng BC, N trung điểm đoạn thẳng EF a Chứng minh rằng: E F nằm đường tròn cố định đường tròn (O) thay đổi b Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) E’(khác F) Chứng minh tứ giác BCE’E hình thang c Chứng minh rằng: Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ONI nằm đường thẳng cố định đường trịn (O) thay đổi Giải a Vì AF tiếp tuyến đường tròn (O) nên ta có: ∠��� = ∠��� Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Xét ∆AFB ∆���, ta có: ∠FAB=∠FAC, ∠��� = ∠��� Suy ∆AFB ∽ ∆��� Ta có AE2=AF2=AB.AC khơng đổi nên E,F thuộc đường trịn tâm A bán kính AB AC b.Do AEFO nội tiếp AOIF nội tiếp nên AEIF nội tiếp =>AIF=AEF=EE′F (góc nội tiếp góc tạo tt dây cung chắn cung EF) c.Gọi K giao EF AC ta có tứ giác NKIO nội tiếp=>tâm đg trịn ngoại tiếp tam giác NIO nằm đường trung trực KI Ta cần chứng minh đường trung trực KI cố định cách chứng minh K cố định (do I cố định rồi) Ta có A,N,O thẳng hàng Mà NKOI nội tiếp nên AN.AO=AK.AI Lại có tam giác AEO vng có đường cao EN A nên AE2=AN.AO =>AK.AI=AE2=AB.AC Do AI,AB,AC có độ dài ko đổi nên AK ko đổi=>K cố định =>Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ION nằm đường trung trực KI cố định Bài 6.8 Cho đường tròn tâm O hai điểm B, C thuộc đường tròn Các tiếp tuyến với đườngtròn B C cắt A M điểm thuộc cung nhỏ BC Tiếp tuyến với đường tròn M cắt AB, AC thứ tự D, E Gọi giao ®iĨm cđa OD, OE víi BC theo thø tù ë I, K Chøng minh: a) BD OE = OD BI b) Tứ giác DIKE nội tiếp c) Các đường thẳng OM, DK, EI đồng quy Giải a) ta có : BDI = ODE (t/c tiÕp tuyÕn c¾t nhau) ฀ DBI =DOE (= = SdBMC ) Do ®ã DBI ~ DOE => BD OE = OD BI ฀ ฀ ฀ b) DBK = DOE = SdBMC => Tø gi¸c OBDK néi tiÕp (Theo quü tÝch cung chøa gãc) ฀ ฀ => DBO  DKO  1800 ฀ ฀ => DKO  900 vµ DKE  900 ฀  900 Chøng minh t­¬ng tù DIE => DIKE nội tiếp đương tròn đường kính DE c) Theo câu b) EI và; DK đường cao DOE; OM đường cao DOE => Các đường thẳng OM, DK, EI đồng quy mét ®iĨm Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.9 (tr.130) ฀ Cho đường tròn (O; R) dây cung BC với BOC =1200 Các tiếp tuyến vẽ B C với đường tròn cắt A.Gọi M điểm tùy ý cung nhỏ BC (M khác B C) Tiếp tuyến M với đường tròn (O) cắt AB E cắt AC F a/ Tính chu vi tam giác AEF theo R b/Gọi I K tương ứng giao điểm BC với OE OF Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp đường thẳng OM, EK, FI qua điểm  c/ Chứng minh: EF = 2IK Gi¶i a) Tính góc EOF: EOF^ = FOM^ +EOM^ = BOM^/2 + COM^/2 = BOC^/2 = 1200/2 = 600 a) Tính chu vi tam giác AEF : AB = AC (tính chất t tuyến) => ABC cân ACB = sđ(BC/2) = BOC/2 = 1200/2 = 600 => ABC tam giác  CV(AEF) = AF + AE + EM + MF = AE + BE + AF + CF = AB + AC = 2BC Gọi H giao OA BC có BC = 2.CH OCH tam giác vng có OCH = 300 => H I K OH = OC/2 = R/2  C 2 2 2 CH = OC - OH = R - R /4 = 3R /4 => CH = R√3/2 => BC = R√3 F => CV(AEF) = 2BC = 2R√3 M E b) Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp đường thẳng OM, EK,FI qua điểm: A OE trung trực BM (tính chất tiếp tuyến), I thuộc OE => IB = IM => ΔOBI = Δ OMI (c.c.c) => OMI = OBI = 300 = OCI => OCMI nội tiếp đường tròn, mà O,C,M thuộc đường trịn đường kính OF => I thuộc đường trịn đường kính OF => OIF = 900 (hay IFOI) mà OCF = 300 (tính chất tiếp tuyến) => OIFC nội tiếp đường trịn chứng ming tương tự có EK  OF FI EK đường cao Δ OEF OM EF đường cao thứ Δ OEF => OM, EK, FI qua điểm trực tâm Δ OEF c) Chứng minh EF=2KI: CBM = COM/2 ( góc nội tiếp = 1/2 góc tâm chắn cung CM) MOK = COM/2 ( tính chất tiếp tuyến) => CBM = KBM = MOK => BOKM nội tiếp => BMO = BKO ( chắn cung BO) Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan mà BMO = OEF ( có cạnh tương ứng vng góc) => OEF = BKO => ΔOEF ~ Δ OKI ( g.g) ta có: OEK = OFI ( có cạnh vng góc) OFI = OCI ( chắn cung OI) OCI = 300 => OEK = 300 => sin(OEK) = OK/OE = 1/2 (1) ΔOEF ~ Δ OKI => OK/OE = IK/EF (2) (1) (2) => IK/EF = ½ Bài 6.10 (Tr 130) Cho hai đường tròn (O ; R) (O’ ; R’) cắt I J (R’ > R) Kẻ tiếp tuyến chung hai đường trịn đó; chúng cắt A Gọi B C tiếp điểm hai tiếp tuyến với (O’ ; R’); D tiếp điểm tiếp tuyến AB với (O ; R) (điểm I điểm B nửa mặt phẳng bờ O’A) Đường thẳng AI cắt (O’ ; R’) M (điểm M khác điểm I ) a) Gọi K giao điểm đường thẳng IJ với BD Chứng minh: KB = KI.KJ ; từ suy KB = KD b) AO’ cắt BC H Chứng minh điểm I, H, O’, M nằm đường tròn c) Chứng minh đường thẳng AM tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp Δ IBD Giải a) K giao điểm đường thẳng IJ với BD Chứng minh KB = KD B K M D I A H O O' J C ฀ Do AO AO’ hai tia phân giác BAC => A,O,O’ thẳng hàng ฀  IBK ฀ 1 BJI ฀ ; BKI ฀ sđ BI Có chung Tháng năm 2015 10 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan KI KB =  KB2 =KI.KJ  Δ KBI đồng dạng với Δ KJB (g.g)=> KB KJ (1)  KI KD =  KD =KI.KJ KD KJ (2) Tương tự: Δ KDI đồng dạng với Δ KJD Từ (1) (2) => KB=KD b) Chứng minh điểm I, H, O’, M nằm đường tròn +/Xét tam giác vng ABO’ có: AB =AH.AO' (3) ฀  AMB ฀ ABI  ฀ ; BAI ฀ chung sđ BI +/ Có : AB AI  =  AB2 =AM.AI Δ ABI đồng dạng với Δ AMB (g.g) AM AB (4) AH AM AI.AM=AH.AO'  = AI AO' Từ (3),(4) => AH AM = ฀ chung ) => Δ AHI đồng dạng với Δ AMO' ( AI AO' ; A ฀ ฀ => AHI=AMO' => tứ giác MIHO’ nội tiếp hay điểm I, H, M, O’ thuộc đường tròn c) Chứng minh AM tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp Δ IBD AO OD R OI OI      Do OD // O’B (cùng  AB) AO' O'B R' O'M O'I OI cắt O’I A,I,M thẳng hàng => OI // O’M ฀ ฀ => DOI=BO'M 1฀ ฀  DOI ฀ 1 ฀ BDI BIM  BO'M  ฀ ฀ 2 sđ DI 2 sđ BM mà ฀  BIM ฀ =>IM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ΔBID => BDI hay AM tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp Δ IBD Bài 6.11 Cho đường tròn (O), đường thẳng d cắt (O) hai điểm C D Từ điểm M tùy ý d kẻ tiếp tuyến MA MB với (O) (A B tiếp điểm) Gọi I trung điểm CD a) Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp b) Các đường thẳng MO AB cắt H Chứng minh H thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác COD c) Chứng minh AB qua điểm cố định M thay đổi d MD HA2 d) Chứng minh  MC HC Tháng năm 2015 11 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.12 Cho điểm A cố định nằm đường tròn (O; R) cố định Từ điểm A kẻ đường thẳng d không qua O, cắt đường tròn (O) B, C (B nằm A C) Các tiếp tuyến đường tròn (O) B, C cắt D Kẻ DH vng góc với AO H; DH cắt cung nhỏ BC M Gọi I giao điểm DO BC 1) Chứng minh năm điểm B, C, D, H, O nằm đường tròn Tháng năm 2015 12 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan 2) Chứng minh đường thẳng AM tiếp tuyến đường trịn (O) 3) Chứng minh tích HB.HC không đổi đường thẳng d quay quanh điểm A Giải Tháng năm 2015 13 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.13 Cho ba điểm A, B, C cố định thẳng hàng theo thứ tự Đường trịn (O; R) thay đổi qua B C cho O không thuộc BC Từ điểm A vẽ hai tiếp tuyến AM AN với đường tròn (O) Gọi I trung điểm BC, E giao điểm MN BC, H giao điểm đường thẳng OI đường thẳng MN a) Chứng minh bốn điểm M, N, O, I thuộc đường tròn b) Chứng minh OI.OH = R c) Chứng minh đường thẳng MN qua điểm cố định Giải H a) Chứng minh bốn điểm M, N, O, I thuộc đường tròn I trung điểm BC suy OI  BC M ฀  900  AIO ฀ ฀  ANO  900 AM, AN tiếp tuyến  AMO Suy A, M, N, I, O thuộc đường tròn Suy M, N, I, O thuộc đường tròn b) Chứng minh OI.OH = R ฀ ฀  900  AFIH Gọi F  MN  AO  AFH  AIH tứ giác nội tiếp ฀  OHA ฀  OFI  OFI đồng dạng với OHA Tháng năm 2015 14 ThuVienDeThi.com E B A I C F O N Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan  OF OI =  OI.OH = OF.OA (1) OH OA Tam giác AMO vng M có MF đường cao nên OF.OA = OM  R (2) Từ (1) (2) suy OI.OH = R c) Chứng minh đường thẳng MN qua điểm cố định Tam giác AMB đồng dạng với tam giác ACM  AB.AC = AM Tứ giác EFOI nội tiếp  AE.AI = AF.AO = AM Suy AB.AC = AE.AI ; A, B, C, I cố định suy AE số Mặt khác E thuộc đoạn thẳng BC cố định nên điểm E cố định Vậy MN qua điểm E cố định Bài 6.14 Cho đường tròn tâm O đường kính BC  R , điểm A nằm ngồi đường tròn cho tam giác ABC nhọn Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N hai tiếp điểm) Gọi H trực tâm tam giác ABC, F giao điểm AH BC Chứng minh rằng: a) Năm điểm A, O, M, N, F nằm đường tròn; b) Ba điểm M, N, H thẳng hàng; c) HA.HF  R  OH Giải a) Do điểm M, N, F nhìn đoạn AO A góc 900 nên A, O, M, N, F thuộc đường trịn đường kính AO D b) Ta có AM  AN (Tính chất tiếp tuyến) Từ câu a) suy ฀ANM  ฀AFN (1) Mặt khác, hai tam giác ADH, AFC đồng dạng; hai tam giác ADN, ANC đồng dạng nên AH AF  AD AC  AN  AH AN  AN AF Do đó, hai tam giác ANH, AFN đồng dạng (c.g.c)  ฀ANH  ฀AFN (2) Từ (1), (2) ta có  ฀ANH  ฀ANM  H  MN  đpcm c) Từ câu a) ta có HM HN  HA.HF Gọi I  OA  MN ta có I trung điểm MN HM HN  IM  IH IM  IH   IM  IH    OM  OI  OH  OI  R  OH Từ suy HA.HF  R  OH Tháng năm 2015 15 ThuVienDeThi.com H M B F N I O C Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.15 Cho đường trịn (O;R) có hai đường kính AB CD vng góc với Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác O) Đường thẳng CM cắt đường tròn tâm O điểm N Đường thẳng vng góc với AB M cắt tiếp tuyến N đường tròn điểm P Chứng minh rằng: a) Tứ giác OMNP nội tiếp b) Tứ giác CMPO hình bình hành c) Tích CM.CN khơng phụ thuộc vào vị trí điểm M d) Khi M di chuyển đoạn thẳng AB P chạy đoạn thẳng cố định Gii C M A O B N A' P D B' a Ta cã OMP = 900 ( v× PM  AB ); ONP = 900 (v× NP lµ tiÕp tuyÕn ) Nh­ vËy M vµ N cïng nh×n OP d­íi mét gãc b»ng 900 => M N nằm đường tròn đường kính OP => Tø gi¸c OMNP néi tiÕp b Tø gi¸c OMNP néi tiÕp => OPM =  ONM (néi tiÕp ch¾n cung OM) Tam giác ONC cân O có ON = OC = R => ONC = OCN => OPM = OCM Xét hai tam giác OMC MOP ta cã MOC = OMP = 900; OPM = OCM => CMO = POM lại có MO cạnh chung => OMC = MOP => OC = MP (1) Theo gi¶ thiÕt Ta cã CD  AB; PM  AB => CO//PM (2) Từ (1) (2) => Tứ giác CMPO hình bình hành c Xét hai tam giác OMC vµ NDC ta cã MOC = 900 ( gt CD  AB); DNC = 900 (néi tiÕp ch¾n nưa đường tròn ) => MOC =DNC = 900 lại có C lµ gãc chung => OMC NDC => CM CO  => CM CN = CO.CD mµ CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi => CD CN CM.CN =2R2 không đổi hay tích CM CN không phụ thuộc vào vị trí điểm M d ( HD) DÔ thÊy OMC = DPO (c.g.c) => ODP = 900 => P chạy đường thẳng cố định vuông góc với CD D Vì M chạy đoạn thẳng AB nên P chạy doạn thẳng A B song song AB Thỏng năm 2015 16 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.16 Cho điểm M nằm đường tròn (O;R) Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA , MB đến đường tròn (O;R) ( A; B hai tiếp điểm) a) Chứng minh MAOB tứ giác nội tiếp b) Tính diện tích tam giác AMB cho OM = 5cm R = cm c) KỴ tia Mx n»m gãc AMO cắt đường tròn (O;R) hai điểm C D ( C nằm M D ) Gọi E giao điểm AB OM Chứng minh EA tia phân giác góc CED Gii a) Ta cã: MA  AO ; MB  BO ( T/C A tiÕp tuyÕn c¾t nhau) ฀ ฀ D  MBO  900 => MAO ฀ ฀ C Tø gi¸c MAOB cã : MAO  MBO  0 E 90 + 90 = 180 => Tø gi¸c MAOB nội O M tiếp đường tròn B b) áp dụng ĐL Pi ta go vào MAO vuông A cã: MO2 = MA2 + AO2  MA2 = MO2 – AO2  MA2 = 52 – 32 = 16 => MA = ( cm) Vì MA;MB tiÕp tuyÕn c¾t => MA = MB => MAB cân A MO phân giác ( T/C tiếp tuyến) = > MO đường trung trực => MO AB Xét AMO vuông A cã MO  AB ta cã: AO2 = MO EO ( HTL  vu«ng) => EO = => ME = - AO = (cm) MO 16 = (cm) 5 áp dụng ĐL Pi ta go vào tam giác AEO vuông E ta cã:AO2 = AE2 +EO2  AE2 = AO2 – EO2 =  AE = 81 144 12 = = 25 25 12 ( cm) => AB = 2AE (vì AE = BE MO đường trung trùc cña AB) 24 1 16 24 192 (cm) => SMAB = ME AB = = (cm2) 2 5 25 c) XÐt AMO vuông A có MO AB áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AB = AMO ta cã: MA2 = ME MO (1) mà : ADC MAC = Sđ AC ( góc nội tiếp góc tạo tiếp tuyến dây cung chắn cung) Thỏng nm 2015 17 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan -MA MD  => MA2 = MC MD (2) MC MA MD ME  Tõ (1) vµ (2) => MC MD = ME MO => MO MC MD ME ฀ ฀   MCE ฀  MDO ( c.g.c) (M chung; ) => MEC ( gãc tøng) ( 3)  MDO MO MC OA OM T­¬ng tù:  OAE ฀ OMA (g.g) => = OE OA OA OM OD OM  => = = ( OD = OA = R) OE OA OE OD ฀ chong ; OD  OM ) => OED ฀ ฀ Ta cã:  DOE ฀  MOD ( c.g.c) ( O ( gãc t øng) (4)  ODM OE OD ฀ ฀ ฀ Tõ (3) (4) => OED mµ : ฀AEC  MEC =900  MEC ฀AED  OED ฀ =900  MAC ฀  DAM (g.g) => ฀ => ฀AEC  ฀AED => EA lµ phân giác DEC Bi 6.17 T im M ngồi đường trịn (O) vẽ cát tuyến MCD khơng qua tâm O hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O), A, B tiếp điểm C nằm M, D Gọi I trung điểm CD, Gọi H giao điểm AB MO a) Chứng minh điểm M, A, O, I , B nằm đường trịn b) Chứng minh AB phân giác góc CHD c) Gọi K giao điểm tiếp tuyến C D đường tròn (O) Chứng minh A, B, K thẳng hàng Giải a) MA, MB tiếp tuyến (O) nên K MAO =  MBO = 900 * I trung điểm dây CD nên  MIO = 900 Do đó:  MAO =  MBO =  MIO = 900 A D  điểm M, A, O, I, B thuộc đường I trịn đường kính MO C b) Ta có MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OA = OB = R(O) Do MO O trung trực AB  MO  AB H M Trong MAO vng A có AH đường cao  MA2 = MH.MO Mà MA2 = MC.MD B (do a))  MC.MD = MH.MO  MH MC  MD MO (1) Xét  MHC MDO có: M chung, kết hợp với (1) ta suy MHC MDO đồng dạng (c–g –c)   MHC =  MDO  Tứ giác OHCD nội tiếp Tháng năm 2015 18 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan  Ta có: + OCD cân O   OCD =  MDO +  OCD =  OHD (do OHCD nội tiếp) Do  MDO =  OHD mà  MDO =  MHC (cmt)   MHC =  OHD  900 –  MHC = 900 –  OHD   CHA =  DHA  HA phân giác  CHD hay AB phân giác  CHD c) Tứ giác OCKD nội tiếp(vì  OCK =  ODK = 900)   OKC =  ODC =  MDO mà  MDO =  MHC (cmt)   OKC =  MHC  OKCH nội tiếp   KHO =  KCO = 900  KH  MO H mà AB  MO H  HK trùng AB  K, A, B thẳng hàng Bài 6.18 Cho tam giác ABC nhọn có trung tuyến CM Các đường cao AH, BD, CF cắt I Gọi E trung điểm DH Đường thẳng qua C song song với AH cắt BD P; đường thẳng qua C song song với BD cắt AH Q a) Chứng minh PI.AB = AC.CI b) Gọi (O) đường tròn ngoại tiếp tam giác CDH Chứng minh MD tiếp tuyến đường tròn (O) c) CE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC R (R khác C); CM cắt đường tròn (O) K (K khác C) Chứng minh AB đường trung trực đoạn KR Giải 0 ฀ ฀  90 a,Chứng minh PCB  90  ฀ACB  C C Ta có : ฀ C ฀  900 P ฀ ฀ (1)  ACB  P Chứng minh tứ giác ADIF nội tiếp P D Từ (1) (2)  PIC ฀ CAB ( g.g ) I PI IC   PI AB  AC.IC (đpcm) AC AB A b, Chứng minh MD tiếp tuyến đường tròn (O) Chứng minh tứ giác CDIH nội tiếp đường trịn (O) ฀ góc nội tiếp chắn cung DI (3)  DCI ADB có DM đường trung tuyến ฀ ฀  MDB (4)  MDB cân M  MBD ฀ ฀ ฀ ) (5) Ta lại có  MBD  DCI (cùng phụ với CAB ฀ ฀ Từ (4) (5)  MDB  DCI (6) Từ (3) (6) suy MD tiếp tuyến đường tròn (O) Tháng năm 2015 H E ฀ ฀  CAB  PIC (2)  Q 19 ThuVienDeThi.com F M B Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan c, Chứng minh AB đường trung trực đoạn KR MD tiếp tuyến (O) Bài 6.19 Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng AO ( C khác A C khác O ) Đường thẳng qua điểm C vng góc với AO cắt nửa đường tròn cho D Trên cung BD lấy điểm M ( với M khác B M khác D) Tiếp tuyến nửa đường tròn cho M cắt đường thẳng CD E Gọi F giao điểm AM CD a Chứng minh : BCFM tứ giác nội tiếp đường tròn b Chứng minh EM = EF c Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM Chứng minh D, I, B thẳng hàng; từ suy góc ABI có số đo không đổi M thay đổi cung BD Giải Nửa đường trịn (O) đường kính AB C cố định C  OA E M  O  ; ME tiếp tuyến (O) GT CD  OA I tâm đường tròn ngoại tiếp FDM D a) BCFM tứ giác nội tiếp đường tròn M I H KL b) EM = EF F c) D, I, B thẳng hàng; từ suy góc ABI có số đo A khơng đổi M thay đổi cung BD B C O a) Ta có: M  O  đường kính AB (gt) suy ra: ฀AMB  900 (góc nội tiếp chắn đường ฀ ฀ ฀ tròn) hay FMB  900 Mặt khác FCB  900 (GT ) Do ฀AMB  FCB  1800 Suy BCFM tứ giác nội tiếp đường trịn ฀ ฀ ฀ b) Ta có: BCFM tứ giác nội tiếp(cmt)  CBM )  EFM 1 (cùng bù với CFM ฀ ฀ Mặt khác CBM  EMF 2  (góc nội tiếp góc tạo t tuyến dây cung chắn ฀AM ) ฀ ฀  EMF  EFM cân E 1 & 2   EFM  EM  EF (đpcm) ฀ IF D ฀ c) Gọị H trung điểm DF Dễ thấy IH  DF HID  3 ฀ DIF ฀ ฀ ) hay Trong đường trịn I  ta có: DMF (góc nội tiếp góc tâm chắn DF  ฀ DIF ฀ DMA  4  Tháng năm 2015 20 ThuVienDeThi.com ... cắt AB Q Tứ giác MNPQ hình gì? Tại sao? Giải ฀ a) BD  AC (gt)  ADB = 90 ฀ CE  AB (gt)  AEC = 900 Tháng năm 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS... A Giải Tháng năm 2015 13 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài. .. 2015 ThuVienDeThi.com Giải BT đề nghị - Phần Hình học (Chủ đề 6) Nguyễn Bá Minh_THCS Phú Long, Nho Quan Bài 6.3 Cho điểm A, B,

Ngày đăng: 31/03/2022, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w