Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
172,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TUẤN ANH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN HẢI AN - TÂN LẬP - SƠNG LƠ - VĨNH PHÚC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TUẤN ANH Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN HẢI AN - TÂN LẬP - SÔNG LÔ - VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Lớp: K48 - TY - N06 Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hưng Quang Thái Nguyên – 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường, thực tập sở nghiên cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiến sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học đôi với hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy khoa thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trường thực tập đề tài Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa với chủ trại, kỹ sư trại gia công chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hưng Quang, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Tuấn Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho lợn nuôi trại 35 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn nuôi thịt 36 Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi trại lợn qua năm 2018 - 2020 37 Bảng 4.2: Kết thực nhập lợn trại 39 Bảng 4.3: Kết thực công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn 42 Bảng 4.4: Kết thực công tác vệ sinh tiêu động khử trùng 43 Bảng 4.5: Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn thịt trại 42 quản lý đàn lợn 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt qua tháng tuổi 46 Bảng 4.7 Chuẩn đoán số bệnh 47 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại 48 Bảng 4.9: Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại 49 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại 50 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính HCTC : Hội chứng tiêu chảy Nxb : Nhà xuất PED : Pressure Equipment Directive (Bệnh tiêu chảy truyền nhiễm) STT: Số thứ tự Scs: Sau cai sữa S.suis: Streptococcus suis TT: Thể trọng VTM: Vitamin G Gam iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn .6 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn thịt 12 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 3.1 Đối tượng 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung thực 33 3.4 Các tiêu phương pháp thực 33 3.4.1 Các tiêu theo dõi 33 v 3.4.2 Phương pháp thực 34 4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn 37 4.3 Vệ sinh chuồng trại trước nhập lợn nhập lợn 38 4.4 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn 39 Bảng 4.3: Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng 42 quản lý đàn lợn 42 4.5 Kết công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng phòng bệnh cho đàn lợn thịt 42 4.5.1 Kết công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng 42 4.5.2 Kết thực công tác tiêm phòng 44 4.5.3 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thịt qua tháng 46 4.6 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại 47 4.6.1 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại 48 4.6.2 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại 48 4.6.3 Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp ba ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Cùng với phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng năm 2020 vừa qua gặp nhiều biến động, đứng trước áp lực, thách thức khó khăn dịch bệnh, chất lượng sản phẩm thịt lợn khả cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế Hiện nay, ngành chăn nuôi lợn trọng đầu tư phát triển, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Những tiến giống, thức ăn, công tác thú y, làm cho đàn lợn không ngừng tăng lên số lượng chất lượng ngày nâng cao Không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước mà phục vụ xuất Theo báo cáo quan quản lý chuyên ngành thú y tỉnh, thành phố doanh nghiệp chăn nuôi lớn, tổng đàn lợn nước năm 2020 24 triệu cung cấp thị trường triệu lợn Phát triển ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng mang lại lợi nhuận kinh tế trước tiên người chăn ni, sau tạo động lực tiền đề đem lại lợi ích kinh tế cho quốc gia Tuy nhiên, để đạt thành tựu đó, chăn ni lợn vấn đề quan trọng cần đặc biệt quan tâm phịng chống dịch bệnh vệ sinh thú y Dịch bệnh yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến chi phí chăn ni giá thành sản phẩm Cùng với phải thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn vật ni Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều loại thuốc sử dụng để phòng trị bệnh, kết đem lại không mong muốn, lợn khỏi bệnh thường không triệt để hay bị tái phát Trong thời gian gần đây, nhiều dịch bệnh xảy liên tục làm cho trình chăn ni lợn cịn nhiều khó khăn Để đóng góp phần tìm hiểu tình hình chăn ni lợn thịt sở chăn nuôi, đồng thời áp dụng phương pháp chăn ni có hiệu cao, từ yêu cầu thực tiễn đó, em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt trang trại Nguyễn Hải An - Tân Lập - Sông Lô - Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích, mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Nắm quy trình chăm sóc đàn lợn thịt Biết loại thức ăn cho đàn lợn, phần ăn cách cho lợn ăn qua giai đoạn - Biết bệnh hay xảy lợn phương pháp phòng, trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại chăn ni lợn thịt - Biết quy trình phòng, trị bệnh đàn lợn thịt - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn ni lợn Nguyễn Hải An, trại gia công công ty cổ phần CP Việt Nam với quy mô 1200 Lợn thịt Trại xây dựng xã Tân Lập, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích (ha), cách trung tâm huyện Sông Lô km Xã Tân lập xã thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam Với diện tích 15031 km2; 93,984 nhân khẩu, mật độ dân số 625 (người/ km ) gồm dân tộc anh em: Kinh, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Tày, Nùng, Hoa sinh sống Tình hình an ninh trị ổn định, dân tộc huyện đan xen chung sống, hòa đồng làm ăn, phát triển Xã Tân Lập phía Đơng giáp huyện Sơng Lơ, phía Tây giáp xã Nhạo Sơn thị trấn Tam Sơn, phía Nam giáp với xã Yên Thạch, xã Như Thủy xã Vân Trúc, phía Bắc giáp xã Đồng Quế có đường quốc lộ vành đai bao quanh Những năm gần hệ thống giao thông làm nhiều, thuận tiện cho việc lại bn bán vận chuyển hàng hóa trại 2.1.2 Điều kiện khí hậu Tỉnh Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khơng điển hình, năm có mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng Nhiệt độ trung bình năm 22o C – 23o C (cao vào tháng 6, 7, lạnh vào tháng 12, 1, 2) Nhiệt độ cao 40o C , thấp - 7o C Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1.500 đến 1.700 mm Tập trung chủ yếu tháng tháng 8, tháng cao lên tới 355 mm (tháng 8), thấp 8,3 mm (tháng 12) Độ ẩm khơng khí trung bình năm 84 %, cao 48 4.6.1 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại Tháng theo dõi (tháng) 07/2020 08 09 10 11 12 Tổng Qua bảng 4.8 Cho thấy, tháng thực tập tốt nghiệp, em tham gia trực tiếp vào công tác điều trị bệnh cho đàn lợn thịt tháng Nhờ hướng dẫn tận tình kỹ sư, em phát 58 lợn có biểu bệnh đường hô hấp áp dụng phác đồ điều trị thuốc Tylosine 20%, với liều lượng 1ml/15 kg TT/ ngày, tiêm bắp Florect 400 INJ với liều lượng 1ml/30 kg TT/48 h Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao đạt 89,65 % 4.6.2 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại Kết trình điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.9 49 Bảng 4.9: Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại Tháng theo dõi (tháng) 7/2020 10 11 12 Tổng Qua bảng 4.9 Cho thấy, tháng thực tập em tham gia trực tiếp vào công tác điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt tháng thực tập trang trại Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em phát 61 lợn có biểu tiêu chảy sử dụng phác đồ điều trị: Norflox 100 với liều dung 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 85,20 % 50 4.6.3 Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại Tháng theo dõi 7/2020 10 11 12 Tổng Qua bảng 4.10 Cho thấy, em tham gia trực tiếp vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trang trại Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em phát 17 lợn có biểu viêm khớp sử dụng phác đồ điều trị: Hitamox LA + Pendistrep L.A với liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 94,10 % 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại, em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ sư chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt Những công việc em học thực sau: - Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, cho lợn ăn hang ngày, tách lợn ốm để cách ly đạt 100% khối lượng công việc giao - Đã chẩn đốn, phát 58 lợn có biểu bệnh đường hô hấp áp dụng phác đồ điều trị Tylosine 20% Tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao 89,65 % - Đã chẩn đoán, phát 61 lợn có biểu tiêu chảy sử dụng phác đồ điều trị Norflox 100.Tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 85,20 % - Đã chuẩn đoán, phát 17 lợn có biểu viêm khớp sử dụng pháp đồ điều trị Hitamox LA + Pendistrep L.A Tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 94,10 % - Đã trực tiếp tham gia lần nhập lợn với tổng số 1.200 con, khối lượng trung bình lợn nhập 6,83 kg/con 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm da - Thực tốt công tác vệ sinh, sát trùng chuồng xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại để tránh lây lan mầm bệnh - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập tốt để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 52 TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam Đặng Hoàng Biên (2016), “Khả sản xuất đa hình gen PRKAG3 lợn Lũng Pù lợn Bản”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn ni Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số (3), tr.65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), “Bệnh lợn nái lợn con”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (2007), Con lợn nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số (7), tr.71 - 76 10 Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị”, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 11 Trần Thị Hạnh, Đặng Xn Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli Cl perfringens bệnh tiêu chảy 53 lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 14 Đặng Văn Kỳ (2007), Bệnh liên cầu khuẩn biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 148-156 15 Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập số vi khuẩn cộng phát gây bệnh lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phịng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số 2, tr.30 16 Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh Liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 148-156 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã hội, tr - 64 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV số 1, tr.15 - 22 20 Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013 21 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trị số vi khuẩn đường hơ hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr 59 22 Sử An Ninh (1993), kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, kết nghiên cứu khoa học, Khoa 54 chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48 23 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm 24 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi tập chung số biện pháp phịng trị”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 26 Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định số đặc tính sinh vật yếu tố độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 27 Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Samonella, biện pháp phịng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), “Chọn giớng nhân giớng gia súc”, Giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc,” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 30 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp Gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại nuôi công nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, số 5, tr 34 55 32 Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả sản xuất giá trị giống dịng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện chăn nuôi 33 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 34 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mô hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 37 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp 38 Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò Escherichia Coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn rừng trước sau cai sữa theo mơ hình ni bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII, số 7, tr 54 39 Bùi Tiến Văn (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hố, biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sỹ thú y, trường Đại học Nông Lâm II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 40 Akita E M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, vet 160(1993), p 207 - 214 41 Anton A.C Jacobs, Peter L.W Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, Paul K.storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a 56 thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, of Infection and Immunity”, pp 1742-1748 Bergenland 42 Bergenland H U., Fairbrother J N., Nielsen N O., Pohlenz J F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 43 Clifton Hadley F A.; Alexanderand Enright M R., (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract., p 473 - 491 44 Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 45 Higgins R Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, pp 563-573 Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 46 Kataoka Y Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M Nakazawa M (1996) “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type in infected pigs”, J Vet Med Sci, No 58, pp 369-372 47 Kielstein P (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, Vet Med., p 418 - 424 48 Radostits O.M Blood D., Cand Gay C., (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by Escherichia coli, London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, pp 703 - 730 49 Rosenbach Standford, S.E; Higgins, S (1984): Streptococaldisesae, 7th edition 1992 Edited by Leman A.P et al Iowa state University press Ames 50 Smith H W, Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, p 499 - 529 51 Sokol A, Mikula I., Sova C (1981), “Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice 57 52 Tajima M., Yagihashi T (1982), “Interaction of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy”, Infect Immun., 37: p 1162 – 1169 53 Thacker, E (2016) Mycopasmal diseases In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J (Eds.), Diseases of Swine 9th ed Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp 701-717 Whittlestone, P (1979) Mycoplasmas in pigs, In: Tully, J.G and Whitecomb, R.F., Eds., The Mycoplasmas, Vol 2, Academic Press Inc., New York, 133-166 54 ... ni trại lợn Nguyễn Hải An, Tân Lập, Sông Lô, Vĩnh Phúc - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nuôi trại trại Hỗ trợ biện pháp phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt ni 3.4 Các tiêu phương pháp thực. .. hình thực tế trang trại - Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni trại: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn mà trang trại thực Lợn sau nhập vào chuồng nuôi tiến hành chăm. .. NƠNG LÂM HỒNG TUẤN ANH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN HẢI AN - TÂN LẬP - SƠNG LƠ - VĨNH PHÚC” KHĨA LUẬN TỐT
Ngày đăng: 31/03/2022, 07:01
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
Bảng 3.1
Khẩu phần ăn cho lợn nuôi tại trại (Trang 46)
Bảng 3.2.
Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn nuôi thịt (Trang 48)
Bảng 4.3
Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn (Trang 57)
Bảng 4.7
Triệu chứng lâm sàng của lợn khi mắc một số bệnh Tên (Trang 63)
Bảng 4.8
Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại (Trang 64)
Bảng 4.9
Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại (Trang 66)
Bảng 4.10
Kết quả điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại. Tháng (Trang 67)