(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tòa án ở Việt Nam
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi ln nhận bảo tận tình người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hương Góp phần giúp tơi hồn thành luận văn cịn có bảo tận tình cán Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng giúp việc thu thập nguồn tư liệu cho viết Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Hương, cán Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn cơng bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TỊA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.2 Khái niệm, phân loại, nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.2 Phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng 10 1.2.3 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng 13 1.3 Các phƣơng thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 20 Kết luận Chƣơng 28 CHƢƠNG :THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TỊA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 2.1 Thực trạng quy định thẩm quyền Tồ án trình tự thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 29 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án 31 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án 33 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đƣờng tòa án Việt Nam 41 2.2.1 Tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng giải đường tòa án Việt Nam 41 2.2.2 Một số vụ án điển hình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giải Tịa án Việt Nam 43 - Trong dạng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tranh chấp địi nợ q hạn lãi suất dạng tranh chấp phổ biến 43 2.3 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án Việt Nam yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng án 61 2.3.1 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Toà án 61 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án 64 CHƢƠNG : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 67 3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 67 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 76 3.3 Các kiến nghị khác 79 Kết luận Chƣơng 65 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐTD : Hợp đồng tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước TAND : Tòa án nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước góp phần tạo nên bước tiến đáng kể vào công cải tiến nước nhà, mở nhiều hội đặt thách thức vô to lớn cho lĩnh vực, doanh nghiệp khơng thể khơng nói đến ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm nước lên từ kinh tế bao cấp Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…, phục vụ cho việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân Trong hoạt động ngân hàng cho vay hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro vô lớn Biểu rủi ro tín dụng khách hàng khơng hồn trả gốc lãi hạn phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng… Trong năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân 2004, sửa đổi bổ sung 2011, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành…những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng cịn nhiều bất cập Bằng đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đƣờng tòa án Việt Nam”, với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án, đánh giá thực trạng áp dụng vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy phạm pháp luật đó, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Tình hình nghiên cứu ý nghĩa đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói chung giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng như: “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Th.s Nguyễn Quỳnh Chi; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Lê Thị Thu Thủy; “Tranh chấp hợp đồng phương thức giải tranh chấp hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu; Sách chuyên khảo “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” TS Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên, Nhà Xuất Tư pháp 2006, Cuốn sách “Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường Việt Nam” TS Ngô Quốc Kỳ, Nhà Xuất Tư pháp, năm 2005 Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật hợp đồng tín dụng cịn cấp thiết, lẽ quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Với luận văn này, mong muốn làm rõ vấn đề hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Trên sở phân tích thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, vấn đề phát sinh bất cập, từ đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề phát sinh từ thực trạng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam Qua đó, đề số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp : phương pháp thống kê, khảo sát; phương pháp tổng hợp, phân tích quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu với chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam số kiến nghị thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Thẩm phán Chánh án Toà án phân công định công nhận thoả thuận đương sự” Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hầu hết định công nhận thoả thuận đương Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải định Vậy, cần phải sửa lại khoản điều 187 BLTTDS 2004 theo hướng “Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải định cơng nhận thoả thuận đương sự” để có tính khả thi cao thực tế 3.3 Các kiến nghị khác Ngoài việc, hoàn thiện pháp luật để tạo sở pháp lý vững giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án cần phải có giải pháp khác nhằm đảm bảo thực việc giải tranh chấp HĐTD hiệu đắn Cụ thể sau : Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực Thẩm phán Thẩm phán người có vai trị định việc cho án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, đội ngũ thẩm phán phải có lực, ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt, giải vấn đề cách tốt Do đội ngũ thẩm phán Toà án quận, huyện hạn chế việc bồi dưỡng kiến thức nên việc giải vụ án, đặc biệt vụ án tranh chấp HĐTD nhiều thiếu sót hạn chế dẫn đến nhiều án bị hủy Chính thực tiễn địi hỏi cần tăng cường, bồi dưỡng kiến thức cho thẩm phán, bồi dưỡng cho quy định giải tranh chấp HĐTD Công việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán cách thường xuyên, đầy đủ nâng cao chất lượng hiệu xét xử họ Toà án quận, huyện Thứ hai, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân Các tranh chấp xảy việc thực HĐTD thường nguyên nhân chủ quan 79 nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nguyên nhân ý thức người dân chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có tranh chấp phần giảm giúp q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng người dân vay có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Thứ ba, chất lượng án khơng cao phụ thuộc nhiều vào phẩm chất đạo đức Thẩm phán Vì vậy, án tuyên khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích tổ chức, cá nhân, gây thất thoát tài sản Nhà nước cần tiến hành kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm để có biện pháp xử lý phù hợp với quy định pháp luật Cần quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân có liên quan, xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán Tịa án có vi phạm, trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên xử lý nghiêm Ngày nay, xã hội ngày phát triển địi hỏi Thẩm phán khơng phải giỏi chun mơn mà cịn phải đáp ứng yêu cầu khả ngoại ngữ sử dụng cơng nghệ thơng tin cách hiệu Vì vậy, cần phải bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm thẩm phán Nguồn bổ nhiệm Thẩm phán không từ người cơng tác ngành mà cịn người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việc tiến hành công tác bổ nhiệm thẩm phán phải minh bạch, đảm bảo chọn Thẩm phán có lực chun mơn đạo đức Từ nhận định trên, cần thay quy định bổ nhiệm thẩm phán thi tuyển thẩm phán, thực công tác thi tuyển nghiêm túc, công đối tượng dự thi Thứ tư, để đảm bảo q trình tố tụng tồ án vụ án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tiến hành quy 80 định pháp luât cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tồ án Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần giảm đáng kể số án xử oan, sai 81 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao xã hội nên hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển sơi động Chính hoạt động giúp nguồn vốn xã hội luân chuyển tốt hơn, bên cạnh việc tập trung nguồn vốn nhàn rỗi xã hội nguồn vốn sử dụng để cấp cho đối tượng thiếu hụt cần vốn để đầu tư phát triển tiêu dùng nói chung Có thể nói hoạt động tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực vào q trình hội nhập kinh tế, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Việc mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân quy định pháp luật chưa thật chặt chẽ cịn rườm rà, chí cịn hạn chế Từ dẫn đến việc áp dụng vào thực tiễn lúng túng, không khả thi bất hợp lý dẫn đến tranh chấp xảy Hoặc bên thiếu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ mình, chí tập quán giao kết hợp đồng khơng cịn phù hợp nữa, chẳng hạn như: Một là, hợp đồng tín dụng theo mẫu chứa đựng nhiều điều khoản chưa rõ ràng gây thiệt hại cho khách hàng vay tham gia vào hợp đồng tín dụng, từ mâu thuẫn quyền lợi dẫn đến tranh chấp Hai là, yếu lực, cẩu thả cơng việc chí bị tha hóa đạo đức cán tín dụng Cho nên, vấn đề tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng so với loại tranh chấp kinh doanh thương mại khác cao Từ thực tế 82 đó, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn, nội dung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam nêu tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp HĐTD đường tòa án chi tiết làm sở cho việc đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy giúp cho Luận văn hoàn chỉnh 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT VÀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Tư pháp (2013), Nghị định Số: 8019/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 Bộ Tư Pháp giao dịch bảo đảm Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/ NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ Luật TTDS năm 2011 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số : 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số : 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 08/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế 10 Quốc Hội, (2002), Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH11 Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, sửa đổi bổ sung năm 2011 11 Quốc Hội, (2005), Bộ luật Dân 12 Quốc Hội, (2005), Luật Doanh nghiệp 13 Quốc Hội, (2005), Luật Thương mại 14 Quốc Hội, (2005), Luật Giao dịch điện tử 15 Quốc Hội, (2010), Luật Trọng tài thương mại 16 Quốc Hội, (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17 Quốc Hội, (2010), Luật Các tổ chức tín dụng 18 Quốc Hội, (2011), Bộ luật Tố tụng Dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 19 Quốc Hội, (2013), Luật Đất đai 20 Quốc Hội, (2013), Luật Hồ giải sở SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH CHUYÊN KHẢO : 21 TS Bùi Ngọc Cường, (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Th.s Phạm Văn Đàm (2011), “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (11), trang 20-25 24 TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định Hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 25 Th.s Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng, (10), trang 17 – 19 26 TS Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (12), trang 10 – 15 27 TS Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 28 TS Phạm Văn Tuyết & TS Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nhà xuất Tư pháp CÁC TÀI LIỆU KHÁC 29 Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư pháp (2011), Ba vấn đề cần cảnh báo rong việc công chứng hợp đồng ủy quyền 30 Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư pháp (2013), Một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm công chứng 31 Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư Pháp (2012), Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ quy định pháp luật 32 Cổng thông tin điện tử, Tòa án nhân dân tối cao, số liệu thống kê từ năm 2006 – 2013 33 Cổng thông tin điện tử - Bộ Tài Chính (2012) Vay nợ tín dụng: Rối chuyện bảo lãnh 34 Ths Trần Văn Duy – Ths Nguyễn Hương Lan (2012), Vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản số kiến nghị, http://tks.edu.vn 35 Kiểm sát viên Nguyễn Anh Đức, huyện Bố Trạch (Quảng Bình), Xử án tín dụng : Rối chuyện chấp, bảo lãnh, vietrustlaw.com.vn 36 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2007), Quyết định giám đốc thẩm số 05/2007/KDTM-GĐT ngày 08/05/2007 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc tranh chấp hợp đồng tín dụng 37 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ học 38 Nguyễn Hoàng Hưng, VPLS An Phát Phạm, Áp dụng quy định pháp luật lãi suất hạn việc giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng 39 TS Phạm Quốc Khánh (2013), Giải pháp xử lý nợ xấ u hiê ̣n c ngân hàng thương mại Viê ̣t Nam, http://tapchi.hvnh.edu.vn 40 Luật sư Nguyễn Văn Phương - VCB, Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, http://luattaichinh.wordpress.com 41 Đào Thái Sơn – Vụ Pháp chế, Ngân hàng Nhà nước, Những thay đổi pháp luật giao dịch bảo đảm, http://www.intecovietnam.com 42 Duy Thái, (2013), Xung quanh vụ án “Tranh chấp đầu tư tài chính, ngân hàng” có liên quan tới gia đình ngun giám đốc ngân hàng ĐT&PT KonTum: Những mảng tối tình đời chưa rọi sáng qua hai phiên xét xử, phaply.net.vn 43 Tòa án nhân nhân tối cao, Báo cáo cơng tác xét xử năm 2011, 2012, 2013 44 Tịa án nhân dân quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng (2012), Bản án sơ thẩm số 27/2012/KDTM - ST ngày 18/7/2012 45 Toà án nhân dân quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng (2013), Bản án sơ thẩm số 10/2013/KDTM-ST ngày 04/9/2013 46 Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2013), Bản án sơ thẩm số 13/2013/KDTM-ST ngày 08/5/2013 47 Tòa án nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng (2013), Bản án sơ thẩm số 17/2013/KDTM-ST ngày 20/5/2013 ... định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam. .. tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam Qua đó, đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam Phƣơng pháp. .. sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam số kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN