NGƯỜI NAM Á, NAM ĐẢO VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ Ở VIẸT NAM

16 3 0
NGƯỜI NAM Á, NAM ĐẢO VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ Ở VIẸT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VNH3 TB1 130 NGƯỜI NAM Á, NAM ĐẢO VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ Ở VIẸT NAM GS Lương Ninh Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Việt Nam đứng đâu đường lữ hành người Nam Đảo? nơi xuất phát đích đến? Có ý kiến cho tất nhà Nam Đảo học nghĩ họ từ hải đảo tới Phải nói, tiếc vấn đề viêc nghiên cứu chỗ chưa mong muốn, số gợi ý bước đầu: Miền Trung Việt Nam, cao nguyên đồng ven biển, có nhóm dân cư sinh sống từ xa xưa: -Nhóm 1, nói ngơn ngữ Nam Á, gọi nhóm Nam Á 1, gồm tộc người: (kể từ bắc đến nam, theo nơi sinh sống: Bru (Vân Kiều), khoảng 30.000 người, phía tây Thừa Thiên; Kơ-tu, khoảng 30.000, phía tây Quảng Nam, Giẻ Triêng, khoảng 10.000 người, phía tây Quảng Nam, Hơ Re, khoảng 50.000 người, phía tây Quảng Ngãi, Sedang, khoảng 80.000 người, chủ yếu Kontum, tây Quảng Nam, Quảng Ngãi, Banahr, khoảng 100.000 người, chủ yếu Kontum lân cận Cộng khoảng 300.000 người - Nhóm 2, nói ngơn ngữ Malayo - Polynesia, gồm tộc: Jarai, khoảng 160.000 người, chủ yếu Gia Lai tây Khánh Hòa; Edeh (Rhade): khoảng 150.000 người, chủ yếu Darlac; Raglai, khoảng 10.000 người Gia Lai tây Khánh Hòa; người Chăm, khoảng 45.000 người Ninh Thuận Bình Thuận, khoảng 45.000 người, An Giang tản mát miền Nam; Cham Hơroi, khoảng 20.000 người, tây Bình Định Phú Yên, cộng khoảng 430.000 người - Nhóm 3, nhóm Nam Á 2, nói ngơn ngữ Nam Á, gồm tộc: Mạ có khoảng 90.000 người Lâm Đồng Đồng Nai; Stiêng, khoảng 30.000 người, Lâm Đồng, Bình Dương; Mnơng, khoảng 40.000 người, chủ yếu Lâm Đồng Đác Lắc, cộng khoảng 160.000 người (Nguyễn Khắc Tụng - Ngô Vĩnh Bình, 1981) Như thế, nhóm Nam Á cộng khoảng 460.000 người; nhóm 2, Malayo-Polynesia có khoảng 430.000 người, tức gần tương đương, có vị trí đáng ý: nhóm dựa chủ yếu lưu vực sông Krong Pôcô, chảy theo hướng tây, từ cao ngun, đổ vào sơng MêKơng; nhóm dựa chủ yếu lưu vực sông Ia Drang, chảy theo hướng đông, từ cao nguyên biển; nhóm dựa chủ yếu lưu vực sông Đồng Nai, chảy theo hướng tây bắc đông nam, từ cao nguyên biển Như vậy, nhóm Malayo - Polynesia giữa, kẹp hai bên, bắc, nam nhóm Nam Á Các số dân cư dựa theo tài liệu Nguyễn Khắc Tụng, năm 1981, Thống kê năm 2006 - Nxb Thống kê, H 2007, cho thấy số tăng lên gần gấp đơi: Nhóm Nam Á: 878.791, đối sánh với nhóm Nam Đảo: 803.208, số lý thú sau 25 năm Cũng người, tơi có số này, khơng sửa vội, cho thấy tăng dân số có ý nghĩa lý thú tỷ lệ hai nhóm dân cư Nam Á Nam Đảo không thay đổi đáng kể Mặt khác, chi tiết tộc người, chỗ chưa khớp, cần xem xét thêm; chi tiết gây ý bước đầu: người Chăm tăng độ 10%, người Banahr Sedang tăng tỷ lệ cao hơn, khoảng 65%, người Gia Rai Edeh tăng cao nữa, khoảng 85% Cả nhóm có thành phần người Indonesien, hay Proto-Australo-Môngoloid, hay Proto-Môn Sự phân định dựa sở đặc điểm metric: Đặc điểm Banahr Gia rai Số lượng 81 103 Bề dọc đầu 192 m/m 190 Ngang đầu 144m/m Chỉ số đầu Minh Cầm Óc Eo Edeh 12 121 163 165 185 143 142 145 142 75, 75, 76, 78, 75, Bề cao mặt 114, 111 112, Bề rộng mặt 139, 138, 135, Bề dài mũi 48, 46, 46, Bề rộng mũi 37, 38, 38, Chỉ số mũi 77, 81, Nguồn: Genet Varcin (1958), G Olivier (1968) Nguyễn Đình Khoa (1983) (Thiếu số người Minh Cầm Óc Eo) Điều dễ thấy vấn đề người Gia Rai Edeh khơng khác người Banahr nhân thể, lại khác hệ ngôn ngữ: Gia rai Edeh nói ngơn ngữ MalayoPolynesia hay Nam Đảo, cịn người Banahr nói ngơn ngữ Mơn-Khmer hay Nam Á Tuy ngày nay, sống gần nhau, lại “người nước, đùm bọc nhau”, có giao thoa văn hóa ngơn ngữ, họ nói ngơn ngữ khác nhau, phong tục tập quán khác nhiều Người Nam Đảo lại “bị kẹp” hai người Nam Á Nhóm 2, 430.000 người nói ngơn ngữ Nam Đảo lúc đó, từ vùng đảo, sinh sôi nẩy nở thành 250 triệu người ngày nhóm nhỏ từ đâu đến đây? Có dấu hiệu cho biết cư dân Gia Lai có mặt sinh lập nghiệp từ thời Đá mới, hàng nghìn năm trước đây: rìu, bơn hình cạnh hay có vai xã Biển Hồ, Plei Ku (Lafont, 1956), (Nguyễn Khắc Sử: Tiền sử Gia Lai, Plei Ku, 1995; Phong tục vòng đời người Edeh Mdhur, Phú Yên (Nguyễn Thị Kim, 2003); Lễ bỏ mả người Gia Rai Chor, buôn Ta Li (Kpa Tô Nga, Phong tục Tây Nguyên, Nxb KHXH 2006) Luật tục trường ca Đăm Di, Đăm San người Êdeh sáng tạo văn hóa “phi vật thể” thời xa xôi Phạm Huy Thông tham gia thảo luận quốc tế năm 1985, không dừng lại mức cung cấp tài liệu mà trực tiếp tham gia tranh luận, đưa ý kiến riêng đặc sắc: “Ngày nay, giả thiết H Geldern nguồn gốc khơng phải địa nhóm Nam Đảo Đơng Nam Á thấy khơng có sở Cịn lại tiếng nói: Levin Tcheboksarov cho đông nam Trung Hoa, Solheim, cho nam Philippin đông Indonesia Thực ra, không cần phải đối lập hai luận điểm Có thể có đường di cư khác Trước tiên, từ lục địa, người Nam Đảo phát triển đảo quay trở lại đất liền Thành phần cư dân cổ Đông Nam Á Australoid, di cư dã dẫn tới tượng Mơngoloid hóa Nhân tố Mongoloid góp phần đặc biệt vào hình thành cư dân Nam châu Á, có người nói ngơn ngữ Nam Đảo” (Asian Perspectives XXVI, p 134) Giả thiết uyển chuyển, sinh động, đặc biệt nhấn tới trình Mơngoloid hóa người Australoid, thảo luận Việt Nam trước đây, nhiên, chưa cụ thể, từ đâu, đến đâu, trở lại đâu? dấu tích đường nào? nên chưa có sức thuyết phục chưa quan tâm lúc Cho nên, xem xét quan hệ tương tác tộc người văn hóa tộc người Nam Á Nam Đảo số địa bàn cụ thể, may thấy rõ hơn: Vùng Quảng Ngãi Phía tây, cao nguyên tỉnh Kontum, địa bàn sinh sống người Banahr, Sedang, nói ngơn ngữ Nam Á Có lẽ cư dân cổ nhất, từ người Tiền đến Sơ- NamMôngloid tức Nam Á cổ hay Môn cổ, từ khoảng 20.000 năm trước Cuộc đào khảo cổ di Lung Leng, phía Tây Kontum (năm 2001) phát lớp tectit có chứa số công cụ vật thời Đá cũ hậu kỳ chứng tỏ điều Ở khoảng giữa, từ chân núi, vùng đồi, đến biển người H’Re, nhóm Nam Á khác, sinh sống chủ yếu lưu vực sông Re (H’Re: Người sông Re ?) huyện Ba Tơ lân cận Họ sống đến biển, thời gian dài Cù lao Re - đảo người Re, gọi đảo Lý Sơn Đảo rộng 11 km2, cách bờ biển 30 km, phía bắc thành phố Quảng Ngãi Năm 1996-1997, khai quật khảo cổ học (Phạm Thị Ninh, 1999) phát di tích văn hóa Sa Huỳnh có niên đại từ sớm đến muộn: “gốm chơn mang phong cách gốm Bình Châu”, (Tiền Sa Huỳnh) sớm; “Tuy nhiên lớp (sâu 20-60 cm) thấy xuất gốm Champa, gốm văn in ô vuông thời Hán số vật sắt”, muộn Di có niên đại C14 công bố 1910 1900  60 Ở có cơng cụ vỏ ốc, vịng trang sức vỏ ốc, có hạt chuỗi, khuyên tai thủy tinh, vật quen thuộc “văn hóa biển” Một loại hình văn hóa có ý nghĩa phong tục táng thức Lý Sơn phát số mộ chum, với mộ số mộ đất song táng người lớn, chôn theo tư nằm thẳng Một di cốt có tượng thiếu cà răng, di cốt chôn tư nằm nghiêng, chân co “Trong hố thám sát (1996), phát mộ huyệt đất “nhiều khả di hài chôn theo tư ngồi bó gối, “rất gần gũi với phương thức chơn cất người Hịa Bình, người Đa Bút có niên đại cách ngày khoảng 8000 - 6000 năm” Niên đại cách xa niên đại C14 kể bên trên, phản ánh táng tục có từ trước dân địa, tục chôn nằm co người Nam Á cổ tục mài (“cà răng, căng tai”) tộc người Hơ Re, Sedang, thực hành từ xa xưa, giữ vài nơi (H Baudesson, 1932, p.15-16) Đảo Re vị trí “tiền tiêu” mà người Re sinh sống từ 1- vài nghìn năm TCN Một nhóm “dân Biển” - người Sa Huỳnh, theo cách gọi tác giả, đến đây, cộng cư phủ môt lớp văn hóa biển lên Một phận đổ vào bờ biên, sinh sống để lại dáu ấn Long Thạnh, Bình Châu, hai di văn hóa Tiền Sa Huỳnh Có lẽ, Pu Lao Re với Long Thạnh, Bình Châu bước chuẩn bị “dân Biển” đổ vào cư trú đơng đúc Sa Huỳnh Đây cịn “câu đố”: Sa Huỳnh - địa danh/địa điểm thuộc huyện Đức Phổ, Nam Quảng Ngãi, bãi biển, môt cồn cát rộng, bị biến thành nghĩa địa, nơi phát gần 500 mộ vị/chum, đặt tên Văn hóa Sa Huỳnh, coi Văn hóa Tiền Sơ sử Tiền Champa người Chăm, nói ngơn ngữ MalayoPolynesia/Chamic Nơi sinh sống người đến ngày thế, dải đồng ven biển, chủ yếu lưu vực sơng Trà sơng Vệ, phải mang vị táng xa đến thế? Vì lại táng trên/ cồn cát nắng cháy hay ngập nước thế? Ít nghĩa địa áo quan vò chum khác nơi cư trú tương phản rõ rệt với tục chôn nguyên, mộ đất, mộ thuyền Có lẽ người Sa Huỳnh chốn chỗ đồng ven biển nên người H’Re co lại đất đồi, chân dãy Trường Sơn, dựng nhà sàn bên sông Re đến ngày (ảnh) cịn dựng lũy đất để ngăn cách (?) Trải qua chừng hai nghìn năm, cộng đồng người H’Re (Chom Re) bờ sông Re trồng lúa, giữ phong tục tập qn bình n, dường khơng thay đổi qua chừng hai nghìn năm, đời sống biến đổi nhiều với nước (Nói nhầm theo người Pháp Hơ Rê) Họ dựng nhà sàn lợp mái cỏ tranh dày dặn, chắn, với nhà mồ, tất có trang trí hình sừng trâu nóc, làm túm cỏ tranh buộc lại, chí cịn lưu giữ môt quan tài thuyền, gỗ cây; hàng năm ngày lễ dựng “cây nêu” buộc tua vải kiểu cách, nhiều mầu, giữ tục hiến tế với lễ đâm trâu cổ truyền dân Nam Á, trồng lúa nước ven sông suối, coi trọng người phụ nữ vợ già làng người giữ hồn lúa, chủ lễ ngày lễ đâm trâu (Phóng VTV4, 14 ngày 22-4-2008); thật xã hội Nam Á đặc sệt có hàng nghìn năm bên cạnh thời có cư dân Malayo - Chamic, có nghĩa địa mộ vị hàng trăm vò/chum, thành Châu Sa, đền miếu bia ký chữ Phạn Châu Sa, đền tháp đồ sộ, văn bia điêu khắc Chánh Lộ tiếng Có lẽ, nhóm người Sa Huỳnh phia Tây, ngược lên núi, lách qua người H’Re người Sedang Banahr, để tìm thêm đất sống (?), cịn lưu vực sơng Sa Thầy, sơng nhỏ chẩy vào Krơng Pơ phía tây Kontum Ở đây, ngày nay, qua dày đặc 180.000 người Banahr Sedang nói tiếng Nam Á dồn phía Tây 15.000 người Giarai (khoảng 8%) nói tiếng Nam Đảo sống thượng nguồn sông Sa Thầy Năm 2001, chuẩn bị khởi cơng cơng trình thủy điện Yali, đào khảo cổ 15.000m2 tiến hành di Lung Leng (Nguyễn Khắc Sử, 2005) Bên nói, lớp tectit hố đào khảo cổ, tìm thấy gần 80 cơng cụ đá mũi nhọn, rìa lưỡi, đặc trưng văn hóa Sơn Vi, niên đại hậu kỳ Đá cũ, khoảng 18.000 năm trước Tiếp đến lớp cư dân hậu kỳ Đá - kim khí với niên đại “tập hợp”: - khoảng 1500 TCN - khoảng 860 TCN Thời gian hiệu chỉnh tập trung tập hợp bắt đầu khoảng năm 380 TCN Điều dẫn đến ý nghĩ có diễn tiến Đá cũ, 10.000 năm Trước xuất Đá hậu kỳ - kim khí, 2.000 năm TCN, vài trăm năm đầu Cơng ngun Điều dẫn đến suy đốn, có lớp cư dân xuất hiện, mang theo trình độ văn hóa cao đột ngột, tắt 8.000 năm tiến trình văn hóa Hiện vật phát phong phú: Đá: 374 vật, đó, 234 cơng cụ, 52 vật trang sức; Sắt: 101 vật viên quặng, xỉ, dao, khuyên tai; gốm đồ tùy táng: 329 tiêu Mộ có 209 mộ, đó, quan tài gốm 185; số mộ đánh dấu phiến đá 145; số khơng có dấu đá 51; mộ đất 24 Tác giả có nhận xét “Khác với loại hình mộ có quan tài gốm, loại hình mộ đất xuất sớm, tồn lâu dài lịch sử, từ thời Đá cũ tới ngày nay” (tr.19) Điều làm rõ thêm đặc trưng văn hóa lớp cư dân cổ, có trước tồn cộng cư lớp đến sau Những diễn tiến văn hóa cổ Pu lao Re có ý nghĩa lớn nhiều phạm vi đảo nhỏ Cù lao Re với Bình Châu - Long Thạnh - Sa Huỳnh tiếp sau cho thấy tin người dân Biển lập nghiệp ven biển miền Trung Việt Nam tiếp nối với truyền thống văn hóa đầu Cơng ngun trở thành người Chăm, nói ngơn ngữ Malayo Polynesia, sau Malayo - Chamic xây dựng nước Lâm Ấp - Champa cư dân cổ có cộng cư với dân cổ nói ngơn ngữ Nam Á quan hệ với nước ngoài, tiếp súc với vùng đảo, với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Cù lao Re Lung Leng cho thấy: 1/ Người Mã Lai - Đa Đảo từ biển vào đến bờ biển Việt Nam 2/ Thời gian diễn kiện sớm khoảng năm 800 TCN, tập trung khoảng năm 500 TCN 3/ Thời gian này, không thấy dáu hiệu từ đất liền biển Các nhà khảo cổ học thảo luận, đưa niên đại diễn lữ hành người Nam Đảo, nhắc đi, nhắc lại 5000 năm TCN, sớm hơn, 8000 năm, chí Pleistocene, hàng chục ngàn năm Như thế, phải xem xem khoảng 5000 năm, từ 8.000 đến 3.000 năm TCN, người Nam Đảo đâu, làm gì? diễn nào? chưa có dấu vết Nam Quảng Ngãiđ khảo cổ, năm 1998 sau đó, năm 2002 di Hòa Diêm (Lương Ninh, 2001) Hòa Diêm (xã Cam Thịnh Đơng, huyện Cam Ranh) gị đất rộng khoảng 300m2, cách biển 2km, cách bờ vịnh Cam Ranh khoảng 2km phía nam, bên bờ sơng Cầu Móng, chân núi Tà Lương (đứng nhìn thấy ngơi nhà người Ra Glai sườn núi) Năm 1998, khai quật ở gị phía Tây (phía núi), có diện tích đào 50m2, phát nơi cư trú, “đống rác bếp lớn”, cồn vỏ sò có bề dày 1m, có chứa: Xương: 63 mảnh, chủ yếu xương cá, đó, dọi xe sợi xương sống cá lớn; Ốc: mảnh công cụ ốc tai tượng: 49, có lõi vịng xuyến, xuyến nguyên vỡ; Đá: Ít ốc, có rìu cạnh mài lưỡi số mảnh; Gốm; 2887 mảnh, với hai loại gốm thô mịn, loại văn gốm văn in chấm, vạch văn hạt lựu Có thể hồn tồn xác nhận nơi cư trú “dân biển”, bờ đất liền Gị đất phía đơng cách bờ đất 50m lại nghĩa địa Ở phát mộ đất, chôn nguyên, theo tư nằm thẳng đơng - tây, khơng có hình thức áo quan nào, khơng có biên mộ, đánh dấu mộ Cách 10 m mộ “cải tang”, di cốt xếp ngắn vị hình nồi gốm Thân gốm hoa văn coi gần gũi gốm Cần Giờ Cuộc khai quật năm 2002 (Nguyễn Cơng Bằng, 2005) gị phía nam, phát nghĩa địa khác, có mộ cải táng, 16 mộ vò, nhiều dáu vết hỏa táng, mảnh xương cháy, than tro, với đồ tùy táng rìu, đục sắt, lục lạc đồng, hạt chuỗi thủy tinh, Năm 2007, (Nguyễn Lân Cường, Khám phá, số 9-2007), lại phát “13 mộ chum mộ đất”… tất nói lên phát triển muộn Hịa Diêm hình ảnh nơi cư trú cổ người Môn cổ địa người dân biển đến sau, cộng cư, phủ /chen lớp “văn hóa bỉển” với mộ vị vật xương cá, vỏ ốc tai tượng Những người dân biển, đây, tự nhận “Người Rừng”, tên tự gọi lại từ Nam Đảo:Urang Glai - RaGlai Liền kề phía Nam tỉnh Ninh Thuận, đồng nhóm Chăm, cao nguyên nhóm Ra Glai sinh sống Cả hai nhóm ngơn ngữ Malayo Polynesian/Chamic, đồng tộc theo nghĩa rộng, hai nhóm lại tự coi có thân tộc với Theo truyền thuyết, chàng trai thủ lĩnh Chăm lên lấy vợ người Raglai Ninh Sơn, Ninh Thuận, sinh cái, mở mang nghiệp cộng đồng Ngày nay, ngày lễ KaTê đựoc tổ chức hoành tráng Po Rome, người Chăm đứng chủ, người Raglai tham gia nửa có bổn phận; cịn ngày lễ Po Nai Tang tổ chức lớn tương tự, Ninh Sơn người Raglai đứng chủ, người Chăm tham gia nửa có bổn phận (Phóng Chương trình văn hóa dân tộc-VTV ngày 1-4-2008) Như thế, hai nhóm vốn thân tộc, đến tách đơi để rộng địa bàn sinh lập nghiệp, họ giữ quan hệ thân thiết, gắn bó với Trường hợp gợi suy nghĩ, nhóm Malayo - Polynesian từ biển vào đất liền khoảng kỷ 7-8 TCN, vào biết qua Hịa Diêm, chia đơi, nhóm lại đồng bằng, cịn nhóm tiếp lên miền núi, mà khơng xa cách tình cảm, tinh thần Hàng Gòn E Saurin (1973) đào khảo cổ năm 1968, đến năm 1973 thông báo, di hai bên bờ suối Gia Lư Hàng Gịn, Đồng Nai, cách Xn Lộc 10km phía nam cách Tp Hồ Chí Minh 50km đơng bắc, cách “hầm mộ cự thạch” 01km phía tây, phát hàng trăm vị táng chơn theo hướng bắc-nam dài 100m khoảng 50m theo hướng đông tây Chum đặt đứng Trong chum khơng có xương răng, có 01 chum Dầu Giây 01 mảnh xương hóa vơi, xung quanh đầy than tro Chắc nghiã địa hỏa táng Trong chum lại thường có đồ tùy táng, đơi trang sức, lưỡi rìu sắt, song phổ biến vật gốm bị đập vỡ thành mảnh vào chum “Kiểu giống mộ Đơng Sơn” (O Janse, 1958) hay Ĩc Eo (Malleret, 1960) “và phổ biến người Proto - Indochinois Nam Việt Nam” Có niên đại C14 từ mẫu than củi mảnh gốm;than: 2300 +/- 150 BP mảnh chum: 2100 +/- 150 BP, tức nhiều trước đầu CN Hàng Gịn cho thấy táng thức - hỏa táng, mộ chum/vò, song khơng thấy dấu vết trước sau (như Cù lao Re), “nhưng lại giống mộ Đông Sơn, phổ biến người Proto - Indochinois” Tuy nhiên bổ sung cho mộ cự thạch gần mà đến chưa hiểu biết nhiều Nam Việt Nam - Cần Giờ Cần Giờ huyện thuộc vùng rừng Sác, duyên hải ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nơi có khoảng 20 bãi đất cao, gọi giồng Dường phần lớn giồng có dấu tích cư dân cổ, đặc biệt có giồng khai quật khảo cổ học, Giồng Phệt Giồng Cá Vồ (Đặng văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, 1995 Nguyễn Thị Hậu, 2004) Cần Giờ di cư trú bên nghĩa địa lớn, chứa khoảng 500 mộ mà riêng Giồng Cá Vồ có 301 ngơi mộ chum, 10 ngơi mộ đất, phần lớn có di cốt, phần lớn chơn ngun, có mộ chơn theo tư ngồi bó gối đặt chum Chỉ đủ để thấy Cần Giờ vượt tất nghĩa địa mộ chum biết Hơn nữa, vật chôn theo phong phú, đồ trang sức có: hạt chuỗi mã não, nhiều loại đá quí, thủy tinh, xuyến đá, số khuyên tai hình mấu, hình hai đầu thú, đó, khuyên tai hai đầu thú đá xanh cịn dính tai di cốt mộ vị; vật sắt có: vịng, mũi giáo, mũi lao, dao, đục, giáo lao, nhiều lưỡi câu Cần Giờ điểm tiêu biểu cho cộng cư gần đồng thời dân Môn cổ/ Nam Á địa dân biển, văn hóa biển vào kỷ cuối TCN kỷ đầu CN Cùng tính chất cộng cư, dân Nam Á địa dân biển Nam Đảo, Cần Giờ vượt xa trình độ phong phú so với Hàng Gòn, Hòa Dziêm, Sa Huỳnh nơi khác, thời gian không cách xa Tôi không cho Cần Giờ nơi lan tỏa, phái sinh Sa Huỳnh mà liền kề đất Nam Bộ, gắn với Nam Bộ, Tiền Ĩc Eo, góp phần chuẩn bị cho đời Óc Eo Nam Việt Nam - Ĩc Eo Phù Nam Người ta khơng thấáy rõ Tiền Ĩc Eo Ĩc Eo, mà phải tìm thấy gần, ven biển Cần Giờ, Ĩc Eo thường ngập nước thể pha trộn Môn cổ/Nam Á địa với yếu tố Nam Đảo dân biển yếu tố ngoại nhập, nước ngồi, từ nước ngồi Đó nét đặc biệt, đặc sắc Óc Eo - Phù Nam Trước tiên, khai quật khảo cổ học năm 1944, L Malleret phát Ĩc Eo di cốt 12 cá thể chôn nguyên mà sau phân tích, giáo sư A V Valois có nhận xét “phải xếp họ vào nhóm loại hình Indonesiens hay Proto - Malais, với người Kha Boloven, người Penong, Pear hay Samre Cambốt, người Làng Cườm Bắc Việt Nam “ (L Malleret, 1960, p 337) Về sau, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh cịn phát dược di cốt chôn nguyên mộ thuyền, có 01 kiếm sắt vật tùy táng Bên trên, đặc điểm metric người Banahr, Minh Cầm/Làng Cườm, Óc Eo, cho thấy cư dân Óc Eo, đặc điểm người, táng tục rõ người địa cổ Proto Đông Dương /Mơn cổ/Nam Á cổ, với nhiều rìu đá, bàn mài, chày nghiền, chí chày cối đá Bên cạnh cho thấy rõ dấu ấn dân biển, dân Nam Đảo quan hệ giao lưu thường xuyên với biển: đồ trang sức có vòng hạt chuỗi mã não, vòng hạt chuỗi thủy tinh, nhẫn ngọc, khuyên tai hình ba mấu, hình hai đầu thú Cũng lại thấy xen kẽ dấu ấn nhập cảng, vật hay kỹ thuật nước như: gương đồng Trung Hoa, nhẫn dấu có chữ Ấn Độ, hình ảnh Trung Á gốm, hạt chuỗi thủy tinh xanh, nhiều cạnh, kiểu Thổ Nhĩ Kỳ, ngọc nhiều mầu có văn đốm trịn (ocellées), có vân uốn lượn (striped) kiểu Địa Trung Hải Thật môt nơi hội tụ bốn phương, nòng cốt ban đầu lạc Môn cổ, Bnam nên lập nước gọi tên nước theo tên tộc tộc Bnam, nước Phù Nam Sự kiện lớn phải có tham gia tich cực dân biển, đến từ biển, nói tiếng Nam Đảo, giữ vai trị mở cửa biển, mở rộng kiểm sốt đường bn bán biển, gần bờ, thấy qua vật khảo cổ kể Bộ lạc Nam Á đóng góp định vào chỗ đứng vững vàng bờ biển cịn lạc Nam Đảo đóng góp vào việc phát huy lợi chỗ đứng đó, tự biến thành cảng thị-một đầu mối thương mại quốc tế, cường quốc biển, trình độ văn hóa cao Có kỹ nghệ chế tác thủy tinh, đồ trang sức vàng, bạc, ngọc đặc biệt, nghề gốm (L Mallerret, 1960-63), nghề gốm đẹp, đặc trưng, riêng biệt Nhưng văn hóa tiền sử mà lịch sử, phát triển cao Tiếp sau Cần Giờ, Phù Nam hình ảnh sinh động đặc sắc kết hợp dân Nam Á Nam Đảo, từ bước đầu cộng cư đến phát triển thành quốc gia, đế quốc cổ đại Năm trường hợp cụ thể nói trên, chứng tích văn hóa khảo cổ học ven biển Cao nguyên cho thấy Nam Á địa xuất nhập cư người Nam Đảo mang theo văn hóa biển đặc trưng, đến sống cộng cư suốt dải ven biển Việt Nam từ Quảng Bình đến cực nam Nam Bộ Việt Nam Ở miền Trung, từ sông Thu Bồn Quảng Nam đến sông Dinh Bình Thuận tạo thành nhóm dân cư ven biển, nói ngơn ngữ Malayo - Chamic thành lập vương quốc Champa, từ kỷ II đến kỷ XV * Xin nhấn mạnh, nhập cư vùng ven biển rõ Hiện khơng thấy chứng tích di cư từ đất liền đảo Tất nhiên cịn đặt câu hỏi: 450.000 người nói ngơn ngữ Malayo - Polynesia cao nguyên dân địa từ đầu hay từ đâu đến? đến đường nào? Có dấu hiệu cho thấy họ sinh sống từ thời tiền sử, từ TCN, có quan hệ với người Malayo - Polynesia nơi khác không? Hiện chưa biết * Các nhà khảo cổ học nói tới người Nam Đảo gắn với niên đại xa, 6.000 8.000 năm TCN, có người cho xa nữa, người gần 5.000 - 4.000 năm TCN Nhưng thấy Việt Nam diễn từ 3000 năm TCN lúc cao điểm, tập trung 500 năm TCN A Reid nói đến có mặt người Chamic tham gia vào di cư, theo tôi, dù từ đâu đến, từ bờ biển Việt Nam họ Malayo - Polynesian trở thành Chăm - Malayo - Chamic sớm đầu Công nguyên, cụ thể kỷ II AD Nhiều nhà nghiên cứu, kể nhà ngôn ngữ học Blust cho nhóm Malayo - Chamic đại có mặt Việt Nam Acheh từ kỷ - TCN Như nói, nhóm Malayo - Polynesia thơi, đường trở thành Chamic dài cần yếu tố khác lịch sử Niên đại 6000 năm Trước khắp Đơng Nam Á cịn cánh rừng nhiệt đới hoang vu có lạc săn bắn hái lượm * Gần gũi hơn, người Nam Đảo đến bờ biển Việt Nam từ khoảng 500 năm TCN, mang theo tập quán đeo vòng, xuyến, khuyên tai, vũ khí sắt tập tục hỏa thiêu / hay khơng hỏa thiêu người chết chơn vị trước họ đâu, có tập tục trình độ khơng? Hiện khơng có hiểu biết điều cách rõ ràng tồn Đơng Nam Á * Có cảm tưởng tất giả thiết, đốn định, đặt u cầu cần suy ngẫm, tìm tịi nữa, nghiên cứu cụ thể Có điều chắn người Malayo - Polynesia/hay Nam Đảo sinh sống tập trung từ thời tiền sử vùng Vạn đảo Polynesia, ngày Homo Sapiens xuất sớm giới (40.000 năm BP) hang Niah đảo Borneo; họ sớm có trao đổi đảo với nhau, lữ hành khắp Thái Bình Dương thuyền độc mộc ghép đôi, đến ngày Nhưng lúc họ có sắt, có đồ trang sức, có vị gốm, tục hỏa táng chơn vị? Cả trình hàng nghìn năm chưa biết Trong điều chưa hiểu, phải kể đến di tích Cự thạch (Menhirs), 334 phiến đá, cao m tỉnh Hủa Phăn, mà theo M Colanie (1934), cư dân nguyên thủy “còn chưa biết tới đồ sắt”; đến Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng, Lào, có 649 chum đá, vượt xa di tích cự thạch (Megalithe) khác Đông Nam Á, mà cư dân có đồ gốm, đồ đồng, “nhưng hợp kim đồng lại nhập từ bên ngoài”, nằm sâu vào vùng đồi núi đất liền, chưa có niên đại xác, chưa biết chủ nhân-người chế tác ai? Kỹ thuật chế tác nào? dùng vào viêc gì? Từ ngồi đảo đến hay chỗ? Cịn chưa biết TÀI LIỆU THAM KHẢO Baudesson H Au pays des superstitions et des rites-Paris 1932 Nguyễn Khắc Tụng, Ngơ Vĩnh Bình, Đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1981 Nguyễn Đình Khoa, Nhân chủng học Đông Nam Á, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H.1983 Nguyễn Khắc Sử, Tiền sử Gia Lai, Plei Ku 1995 Đặng văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, Di Giồng Cá Vồ, Tạp chí Khảo cổ học số 2-1995 Phạm Thị Ninh, Đoàn Ngọc Khơi, Di Xóm Ốc - Lý Sơn, Tạp chí Khảo cổ học số 21999 Lương Ninh, Hòa Dziêm - Xóm Cồn - Sa Huỳnh, Tạp chí Khảo cổ học số số 2-2001 Nguyễn Cơng Bằng, Di tích Hịa Diêm -Khánh Hịa, Tạp chí Khảo cổ học số 4-2005 Nguyễn Khắc Sử, Di Lung leng, Tạp chí Khảo cổ học số 5-2005 10 M Colanie-Communications au er Congres des prehístoriens d’Etrême-Orient, Hanoi 1934 10 THE AUSTRO-ASIATICS, AUSTRONESIANS AND THE FORMATION OF ANCIENT STATES OF VIETNAM Prof Luong Ninh V A S S Where stands Viet Nam on the wandering route of the Austronesians? Is it the Departure or Arrival? The questions opened the discussions lengthening several decades with many different, contradictory answers, in which, perhaps, almost researchers in Austronesian studies propose the coming of the Austronesians to the Asian coast from some where in the far Island I would like at first present some realities basing on the recent archaeological excavations 1- In the Centre of Vietnam, there are Groups of inhabitants/ ethnic living from the ancient time: -G 1- North speakers Austro-Asiatic languages comprising a number of sub – groups/ ethnics- such as, in order from North to the South: -O Du (West Nghe Tinh) Pop: 301 P - Bru (Van Kieu) (West of Thua Thien prov.), Population: 55 444 P -K’Tu (West Quang Nam prov.) Pop: 50 332 P -Gie Trieng (Kontum) - Co (West Quang Ngai) Pop: 43 875 P Pop: 27 566 P - Chom Re (H’Re’ (West Quang Ngai prov.), Pop: 112 948 - Sedang ( Kontum, West Quang Nam, Quang Ngai prov): 117 008 -Banahr (Kontum prov and contiguity: Pop: 174 209 Total: 581.673 P G 2- Speakers Malayo-Chamic and Malayo-Polynesians, comprising: -Jarai, in prov Gia Lai, West Khanh Hoa, Kontum: 315 709 -Edeh (Rhade), in prov Darlak : 268 956 11 -Raglai, in Gia Lai and and West Khanh Hoa : 96 432 -Cham, in Ninh Thuan, Binh Thuan, An Giang : 107 156 - Churu : 14 955 Total: 803 208 G 3- South speakers Austro-Asiatic languages comprising: Cho Ro in Dong Nai province : 367 Ko Ho( Lam Dong-Dong Nai provinces) Pop: : 127 847 -Mnong, in Lam Dong, Darlak : 71 229 -Stieng, in Lam Dong, Binh Duong * 30 000? : 303 -Ma, in Lam Dong-Dong Nai Total : 30 833 : 232 579 Total of G + G 3: Total of G : 814 252 803 208 (Census 2006) * Stieng: 303 /or 30 000 ? Number of Khac Tung, 1981? The number of groups-Austro-Asiatics and Austronesians is almost equal, the number of Austronesians is more a few: 11 044 The Austronesians inhabit mainly in the basin of river Ba or Da Rang, in the middle of groups G and G All groups have racial semblance They were Indonesiens or Proto-AustraloMongoloid, or Proto Mon, reflecting by metric measures: Óc Eo Edeh 12 121 163 165 185 143 142 145 142 75, 75, 76, 78, 75, 114, 111 Features Banahr Gia rai Number 81 103 Head-length 192 m/m 190 Head-width 144m/m Head-Indice Face-height Minh Cầm 112, 12 Face-width 139, 138, 135, Nose-length 48, 46, 46, Nose-width 37, 38, 38, Nose-Indice 77, 81, Sources: Genet Varcin (1958), G Olivier (1968), Ng Dinh Khoa (1983) (Lacking of some Indices of Minh Cam, Oc Eo, of the same type) The ethnics Edeh and Jarai resemble Banahr in race but different definitely in language:Banahr were speakers Austro-Asiatic while Edeh and Jarai-speakers MalayoPolynesian or Austronesian The Group Austronesian inhabit in the middle, “pinched “ by groups of Austro-Asiatics in sides Nowaday, they live friendly together, but they retain always their different languages, cultures and mores 2-The Austro-Asiatics, the Sedangs, Banahrs, Chom Re (H’Re) are Aborigines living here, in the West Highland of Vietnam from the ancient time; in the province Kontum, Quang Ngai The Archaeological Excavation at the site Lung Leng in 2001 uncovered in the bottom of the pit, a level of tectit containing a number of stone tools of the late Paleolithic age, dated circa 18 000 years ago In the upper levels, the tools, furnaces, earings, bangles of stone, a number of cremated burial jars of the Neolithic age were discovered From here, Kontum, to the East coast, even to the Island, is the area where lives the Ethnic Re (H’Re) Chom Re-the people of River Re ( District Ba To, province Quang Ngai) Nowaday, One can visit the bon (village) Re, with houses on stilts, house for tombs, Festival of buffalo sacrifice- signs of ancient Austro-Asiatic Culture Besides, the word Chom- ancient Austro-Asiatic word means man/ people 1-Cu lao Re or Ly Son ( the Island of people Re) –an Island of 11 km 2, in distance 30 km to the North coast of Quang Ngai province, where the Excavation in 199697 uncovered Cultural levels: the lower or Early level and the upper or late stage In the lower level, some earth tombs were found; in one tomb, the cadaver was buried lying on one side and with arms clasping one’s knee-“ a mode of the Hoa Binhian people from 8000 years ago ”; in another, the cadaver seemed to show signs of “ground teeth and enlarged ears” - the mores lasts till nowaday among the Re, Sedang people (Baudesson, 1932, p 15) But in the upper level, a lot of Sa Huynh potsherds with jewelry of shell, collar and earings of glass, some burial jar tombs, late pottery of Champa and pottery influenced Chinese Han decors “in checked- square pattern” uncovered There are C 14 dates to this level: 1910 and 1900 +/-60 (Pham Thi Ninh, 1999) 13 2-In the west of province Kontum, the district Sa Thay, an archaeological excavation taken place at the site Lung Leng in 2001 preparing for the hydro-electric work Yali In the bottom of pit, the lowest level, a number 80 late Paleo-lithic stone tools discovered, reflecting living signs of Aborigenes from 18 000 years ago They were evidently the ancestors of the present Sedang and Banahr people In the upper level, “collections” uncovered: a / the traces of Neo-lithic age: 234 stone tools, 52 “jewelry”, bangles, rings b / the traces of metal stage with 101 iron objects, knife, earings and a lot of ore pieces , furnaces A number of tombs were uncovered: Level 1- layer 1: the bottom- the late Paleolithic stone tools of 18 000 years discovered: stone tool in tectite layer Level 1- layer : the traces of Neolithic age of 000 years ago: 24 earth tombs with stone tools and other artifacts Level 2- layer 1: 54 others buried on earth but encircled by stone slabs dated circa 1500 BC; Level 2- layer - the upper level: 185 burial jars, vases tombs were uncovered ((Nguyen Khac Su, 2005) The”Collection “ ( level 2-layer 1) dated circa 1500 BC and “Collection (, level –layer 2) dated circa 380 BC ( Nguyen Khac Su, 2005) It seemed that the Austro-Asiatic Aborigenes lived in Kontum from the Prehistory, before 18 000 years to about 8000 BP, jumped a great bound to the late Neolithic, 1500 BC and the metal age, circa 380 BC, bypassing a long stage This evenement could be explained only by the exogenous effect-the coming of the new arrivals Perhaps, a small group of Malayo-Polynesians doesn’t stop walking on the coast, continued to go across the Austro-Asiatic Aborigenes, at last stoped on the basin of the river Sa Thay, west province Kontum Nowaday, in the district Sa Thay, 15 000 Malayo-Jarai live in the centre of “the density “ of 291 217 Austro-Asiatics Sedang and Banahr in Kontum 3- The Island Re seemed to be the springboard before landing on the coast of a big group of Malayo-Polynesian who stoped rowing, established their life on the coast of Quang Ngai nowaday, on the basin of river Tra and river Ve, making their cemetery on the shore- a field of burial jars- the embody of the renowned Sa Huynh Culture in circa 500 BC They lived also of course in Quang Nam, in the basin of river Thu Bon Some Archaeologist don’t find the signs adjoining Sa Huynh and Champa Culture in one excavated site, suspected consequently the continuity of Champa after Sa Huynh But, the Island Re at least, seemed this contact and continuity However, there is not another group than Sa Huynhians being the” maritime origin “, according to their cultural signs who became the group MalayoChamic when establishing their ancient state Lin Yi, the predecessor of Champa, in nd Century 14 The Aborigenes Re, Sedangs continued their lives on the West hill side and mountain They built a long rampart of earth along the hill, that seemed for preserving their fields, houses and mores which could be seen till now 3- More to the South, in Khanh Hoa province, the site Hoa Dziem was excavated The first time, in 1999 uncovered a settlement 50 m in level m thick of shell reject-sign of life of “maritime people “with hand axe of stone, some stone pieces, 49 pieces and tools of shell, bangles of shell, 2887 potsherds A cemetery not too far this settlement was found where 01 earth tomb and 01 reburied vase tomb uncovered ( Luong Ninh, 2001) The nd excavation in 2002, discovered in this site, in a near hill, another cemetery where there were reburied tomb, 16 buried jars tomb In these buried jars, signs of cremation, such as bone-black, ash, axe, chisel of iron, beads of glass, bronze tintinnabulum were found ( Nguyen Cong Bang, 2005) The rd time, in 2007, in the pit of 32 m 2, uncovered earth tombs, 13 burial jars, 123 beads of green glass, bead of red agate, burial coffin in the vase of apart mastoid shape, containing skeletons of a female and children ( Nguyen Lan Cuong, 2007) Hoa Dziem is a vast and low hill, near by the sea, a stream from the mountain runs beside to the sea On the mountain side, the Malayo-Edeh lives that One can find from Hoa Dziem terrace the palei with houses on stilt of Edeh people Hoa Dziem is a living reality of co- residence of Aborigenes with mores of earth tomb and the “maritime people Nowaday, a very longtime has passed, the MalayoPolynesians needn’t cremate and bury the cadaver in vase as like as the time that they wander on the sea, but they can learn their neighbour Austro-Asiatic to bury in wood coffin 4- More far to the South, to the Delta of the river Mekong, the excavations at Can Gio of Dang Van Thang et al, is significant, completing to the excavation at Oc Eo of L Malleret Can Gio is a group of Giong(Bourrelets de berge) in the coast of outskirts of Ho Chi Minh City where sites Giong Phet and Giong Ca Vo were excavated in 1994 and 2004 The site Can Gio could have been a vaste ancient habitation upon and beside a big cemetery where about 500 tombs were discovered Apart Giong Ca Vo, 10 earth tombs and 310 burial jars uncovered In 10 earth tombs, most cadavers buried completely Some buried in gesture sitting with the arms clasping one’s knees, in a big jar The artifacts in the burial jars were rich: a lot of beads of glass, agate, nephrite, bangles of stone, zoomorphi double headed ear-rings of saphir; there were a double headed ear-rings of this type being sticked with the ear of cadaver buried in a jar A lot of iron objects were found in the jars: bangles, spears, pikes, knifes, chisels, a lot of fishhooks The date of Can Gio: 5-4 th Century BC 15 Can Gio seemed to be a typical site when the “maritime people” came from the sea to the coast, the Aborigenes Austro-Asiatics advanced to the sea shore The two groups met on the coast, co- inhabited, co-existed, together exploited the fields, fished, buried the cadavers belonging to their mores that one can find the earth tombs beside cremated or reburied jars The inhabitants of Can Gio were in a high developed stage, standing on the threshold of the formation of State They were in the same level of Pre-Oc Eo and completed to the Pre- Oc Eo level A form of State appeared at Oc Eo basing on this level and with the contribution of foreign cultural and economical elements In Oc Eo, there were obviously two elements of inhabitants: the Aborigenes AustroAsiatics reflected in 12 skeletons of Oc-Eo-Indonesiens uncovered by L Malleret The second element was maritime people bringing with them maritime artifacts and foreign Culture, Chinese, Roma, Persia but especially India The Aborigenes call themselves The “Mountaineers”, Mnong, Penong, Bnam, Descendants of the lineage of King of Mountaineers- Kirivamsa From the name /appellation of their tribe, their lineage, they were called the State Fu Nan, and not from a Khmer common noun Pnom-Mountain The Reality of Viet Nam shows:The coming of the “Maritime people”to the coast of the Centre and the South in about 500 BC- the Malayo- Polynesians bringing with them their mores – burying the cadaver in vase/jars, with their special tools of shell, bangles of shell, beads of glass who a part became Malayo-Chamic when establishing the State of Lin-Yi-Champa and another part when establishing the state of Funan References: Baudesson H Au pays des superstitions et des rites, Paris 1932 Nguyen Khac Tung - Dai Gia dinh dan toc Viet Nam, GD, Hanoi, 1981 Nguyen Dinh Khoa- Nhan chung hoc Dong Nam A- Ha Noi 1983 Nguyen khac Su – The Prehistory of Gia Lai -Pleiku, 1995 (in Viet) Dang Van Thang et al -The site Giong Ca Vo- VN Archaeology, 2-1995 Pham Thi Ninh et al -The Site Xom Oc-Ly Son- VNArchaeology, 2-1999 Luong Ninh- the site Hoa Dziem- in Viet – VNArchaeology, 2-2001 Nguyen Cong Bang- The site Hoa Dziem (2nd) VN Archaeology 4-2005 Nguyen Khac Su- The site Lung Leng- VN Archaeology, 5-2005 16 ... người Nam Đảo phát triển đảo quay trở lại đất liền Thành phần cư dân cổ Đông Nam Á Australoid, di cư dã dẫn tới tượng Mơngoloid hóa Nhân tố Mongoloid góp phần đặc biệt vào hình thành cư dân Nam. .. xuất nhập cư người Nam Đảo mang theo văn hóa biển đặc trưng, đến sống cộng cư suốt dải ven biển Việt Nam từ Quảng Bình đến cực nam Nam Bộ Việt Nam Ở miền Trung, từ sông Thu Bồn Quảng Nam đến sơng... khảo cổ kể Bộ lạc Nam Á đóng góp định vào chỗ đứng vững vàng bờ biển lạc Nam Đảo đóng góp vào việc phát huy lợi chỗ đứng đó, tự biến thành cảng thị-một đầu mối thương mại quốc tế, cường quốc

Ngày đăng: 31/03/2022, 03:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan