Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
302,45 KB
Nội dung
- 1 -
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT
NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT
NAM
ĐỚI THỊ HÀ
MỘT SỐ GIẢ PHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦNCÁPVÀVẬTLIỆUMẠNG
CHUYÊN NGÀNH : QUẢNTRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNTRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI : 2011
- 2 -
BÁO CÁO TÓM TẮT
Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức doanh nghiệp, vận hành doanh
nghiệp và quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Quảntrịnguồnnhânlựccó hiệu
quả không chỉ là một nhiệm vụ của quảntrị doanh nghiệp mà nó còn tạo điều kiện có
ý nghĩa quyết định để tạo dựng thành công của doanh nghiệp nói chung và của công
ty CổphầnCápvàVậtliệuMạng nói riêng. Chính vì vậy quảntrịnguồnnhânlực của
Công ty đã trở thành một trong những vấn đề cấp bách mà côngty đặt ra trong quá
trình phát triển của mình. Trước yêu cầu cấp bách trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số
giải pháphoànthiệncôngtácquảntrịnguồnnhânlựccôngtyCổphầnCápvàVật
liệu Mạng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quảntrị kinh doanh khóa 9 tại Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương. Trong đó:
Chương I: Cơsở lý luận về quảntrịnguồnnhân lực: các khái niệm, vai trò, ý
nghĩa thực tiễn quảntrịnguồnnhân lực; các chức năng cơ bản quảntrịnguồnnhân
lực; quảntrịnguồnnhânlực ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay; kinh nghiệm
quản trịnguồnnhânlực của mộtsố nước trên thế giới
Chương II: Thưc trạng côngtácquảntrịnguồnnhânlựctạiCôngty
VINACAP. Bằng phương phápphân tích tổng hợp đánh giá thực trạng nguồnnhân
lực của Côngty VINACAP. Kết quả nghiên cứu chương II cũng phân tích rõ những
điểm mạnh để tiếp túc phát huy cũng như những điểm yếu để đưa ra các giảipháp
nâng cao côngtácquảntrịnguồnnhânlựctạiCôngty VINACAP
Chương III: Bằng phương pháp logic và tổng hợp phân tích, kết quả nghiên
cứu chương III đã đưa ra được các giảipháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịnguồn
nhân lựctạiCôngty VINACAP
Sau đây là kết quả nghiên cứu từng chương:
- 3 -
CHƯƠNG I: CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa thực tiễn của quảntrịnguồnnhânlực
1.1.1 Khái niệm nguồnnhânlực
Khái niệm nguồnnhânlựccó thể được định nghĩa như sau:
+ Theo nghĩa rộng: Nguồnnhânlực là tổng thể các tiềm năng lao động của con
người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương đã được chuẩn bị ở mức
độ nào đó, có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước
(hoặc một vùng, một địa phương cụ thể). Với cách tiếp cận này, nguồnnhânlực như
một bộ phận cấu thành các nguồnlực của quốc gia như nguồnlựcvật chất, nguồnlực
tài chính…
+ Theo nghĩa tương đối hẹp: Nguồnnhânlực được hiểu là nguồn lao động.
+ Theo nghĩa hẹp hơn: Nguồnnhânlực là toàn bộ lực lượng lao động trong nền
kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế), nghĩa là bao gồm những
người trong độ tuổi nhất định nào đó, có khả năng lao động, thực tế đang có việc làm
và những người thất nghiệp.
1.1.2 Vai trò quảntrịnguồnnhânlực
- Nguồnnhânlực là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế
- Nguồnnhânlực là nhân tố thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động theo hướng CNH, HĐH
- Nguồnnhânlực là nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới
1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn của quảntrịnguồnnhânlực
Quản lý kinh doanh trong điều kiện có cạnh tranh là tìm cách, biết cách tác động
đến những người cấp dưới, những người thừa hành để họ tạo ra và duy trì các lợi thế
về chất lượng hàng hóa, giá cả, thời hạn, thuận tiện, uy tín. Để tác động có hiệu lực
phải hiểu sâu sắc về con người, vì con người là khách hàng, là đối tác, là chủ thể quản
lý, là đối tượng quản lý. Trong điều hành người quản lý thường xuyên phải quan hệ
với con người, phải dùng người để giải quyết các mối quan hệ và các vấn đề của
doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu, mục đích của tập thể doanh nghiệp. Đó chính
- 4 -
là côngtácquản lý nhânlực của doanh nghiệp. Côngtácquản lý nhânlực thể hiện ở
việc doanh nghiệp tổ chức côngtácnhân sự; bố trí, sắp xếp nhân sự; đào tạo nhân
sự…
1.2 Các chức năng cơ bản của quảntrịnguồnnhânlực
1.2.1 Nhóm chức năng thu hút nguồnnhânlực
- Hoạch định nguồnnhânlực
- Phân tích công việc, thiết lập bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc
- Tuyển dụng nguồnnhânlực
1.2.2 Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồnnhân lực:
- Đào tạo nguồnnhânlực
- Kế hoạch nguồnnhânlực kế thừa
1.2.3 Nhóm chức năng duy trìnguồnnhân lực:
- Đánh giá thành tích côngtác
- Trả lương.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quảntrịnguồnnhânlực
1.3.1 Tác động của môi trường vĩ mô
- Văn hoá –xã hội
- Kinh tế
- Kỹ thuật công nghệ
- Môi trường
- Luật pháp – chính trị
1.3.2 Tác động của môi trường vi mô
- Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp
- Đội ngũ lãnh đạo
- Cơ cấu tổ chức:
- Chính sách và quy định của doanh nghiệp
- Văn hoá doanh nghiệp:
1.4 Quảntrịnguồnnhânlực ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
1.5 Kinh nghiệm quảntrịnguồnnhânlực của mộtsố nước trên thế giới
như: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc
- 5 -
Tùy ở những nước khác nhau thì có những phương thức tổ chức quản lý nguồn
nhân lực khác nhau phù hợp với các điều kiện tương ứng. Tuy nhiên, kinh nghiệm
các nước trên thế giới đều coi yếu tố con người là quan trong nhất là chìa khóa thành
công của mọi doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
TẠI CÔNGTYCỔPHẦNCÁPVÀVẬTLIỆUMẠNG
2.1 Tổng quan về CôngtyCổphầnCápvàVậtliệuMạng (VINACAP)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Côngty VINACAP
Tháng 6/2007: Côngty VINACAP chính thức tiếp quảntài sản và mọi hoạt
động của Côngty Liên doanh Cáp Vinadaesung giải thể do hết thời hạn 15 năm liên
doanh, các cổ đông sáng lập bao gồm: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
(VNPT). Côngty Điện lực miền Bắc (ENV-NPC) nay là Tổng Côngty Điện lực
Miền Bắc vàCôngtyCổphần Thương mại Bưu chính Viễn thông (COKYVINA)
Là một trong những nhà sản xuất các loại cápcó uy tín nhất từ năm 1992, từ
công ty Liên doanh Vinadaesung nay trở thành CôngtyCổphần Viễn thông Điện tử
VINACAP, Côngty đã tiến hành đa dạng hóa nhanh chóng, ngày càng khẳng định
chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước. Sản phẩm của Côngty luôn được đánh
giá cao, đạt nhiều thành tích trong các kỳ tham gia hội chợ triển lãm, các cuộc bình
chọn sản phẩm chất lượng, thương hiệu uy tín.
2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty VINACAP trong
những năm qua
Năm 2008 và 2009, 2010 mặc dù vẫn phải chịu ảnh hưởng từ cuộc suy thoái
toàn cầu nhưng sản lượng và doanh thu của côngty vẫn đạt ở mức tương đối cao cụ
thể ở các bảng sau:
- 6 -
Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm/ dịch vụ từ năm 2008, 2009, 2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
STT
Tên sản phẩm
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 Sản xuất 81.595 76%
144.864
61%
146.216
20%
2 Thương mại 25.287 24%
92.196 39%
586.820
80%
Tổng 106.882
237.061
733.036
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh – VINACAP)
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty từ năm 2008,
2009, 2010
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010 Chỉ tiêu
Giá trị Giá trị
% tăng,
(giảm) so
với 2008
Giá trị
% tăng,
(giảm) so
với 2009
Tổng giá trịtài sản 174.371 294.958
69% 598.559
102%
Vốn chủ sở hữu 94.740 111.702
18% 146.208
30%
Doanh thu thuần 106.875 235.207
120% 733.003
211%
Lợi nhuận từ HĐKD 7.254 1.475 58% 22.864 99%
Lợi nhuận khác 301 1.743 479% 283 -83%
Lợi nhuận trước thuế 7.555 3.218 75% 23.148 75%
Lợi nhuận sau thuế 5.248 .884 88% 17.913 81%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh – VINACAP)
- 7 -
2.3 Phân tích thực trạng côngtácquảntrịnguồnnhânlựctạiCôngty
VINACAP
2.3.1
Đặc điểm, cơ cấu nguồnnhânlực của Côngty VINACAP
Đặc điểm
Tiền thân của Côngty VINACAP là do Tập đoàn Bưu Chính Viễn thông Việt
Nam liên doanh với hãng Deasung của Hàn Quốc. Đến tháng 6/2007 Côngty
VINACAP được thành lập để chuẩn bị tiếp quản hoạt động của Côngty Liên doanh
Vinadeasung. Do vậy thực trạng nguồnnhânlựctạiCôngty VINACAP chỉ nghiên
cứu trong khoảng thời gian từ năm 2008-2010.
Cơ cấu nguồnnhânlực của Công ty.
Tính đến ngày 31/12/2010, Côngty VINACAP có 200 CBCNV được thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 2.3 Phân tích theo kết cấu lao động của Côngty VINACAP
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
1. Tổng số lao động (Hợp đồng)
120 140 200
- Tổng số lao động gián tiếp SX
30 35 50
- Tổng số lao động trực tiếp SX 90 105 150
(Nguồn: bản cáo bạch Côngty VINACAP 2008-2010)
Số lượng nhân viên của Côngty tăng liên tục qua các năm. Do Côngty mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2009 Côngty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản
xuất và tập trung xây dựng thương hiệu “ Dây cápvà thiết bị điện VINACAP”, đồng
thời thiết lập được hệ thống kênh phân phối dây cápvà thiết bị điện rộng khắp các
tỉnh phía Bắc.
- 8 -
Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo giới tính của Côngty VINACAP
2008 2009 2010
Năm
Chỉ tiêu
SL % SL % SL %
1. Tổng số lao động
120 100 140 100 200 100
Nam 84 70 105 75 156 78
Nữ 36 30 35 25 44 22
(Nguồn: bản cáo bạch Côngty VINACAP 2008-2010)
Bảng 2.5 Cơ cấu theo trình độ học vấn của Côngty VINACAP
2008 2009 2010
Năm
Chỉ tiêu
SL % SL % SL %
1. Tổng số lao động
120 100 140 100 200 100
- Đại học và trên đại học 30 25 39 28 50 25
- Cao đẳng, trung cấp 48 40 59 42 80 40
- Lao động tay nghề 24 20 26 18,5 40 20
- Lao động khác 18 15 16 11,5 30 15
(Nguồn: bản cáo bạch Côngty VINACAP 2008-2010)
2.3.2 Côngtácphân tích công việc
Công tácphân tích công việc được xem là hoạt động cơ bản nhất và là cơsở để
tiến hành các hoạt động quảntrịnguồnnhânlực khác. Tuy nhiên Côngty VINACAP
chưa cómột hệ thống phân tích công việc bài bản và đồng bộ, còn hơn 50% số lượng
công việc chưa được phân tích cụ thể (chủ yếu lao động gián tiếp). Và hiện tạiCông
tác phân tích công việc được thực hiện khi phát sinh những vị trícông việc mới hoặc
chia tách.
- 9 -
2.3.3 Côngtác hoạch định nguồnnhânlực
Công tác hoạch định nguồnnhânlực của Côngty chưa đầy đủ cần phải xây
dựng theo một tiêu chuẩn và bài bản. Côngty chưa có các chiến lược, dự báo lâu dài
cho nguồnnhân lực. Côngty cần xây dựng quy trình hoạch định nguồnnhân lực.
2.3.4 Côngtác tuyển dụng nhân sự
Công ty đã xây dựng được quy trình tuyển dụng lao động chi tiết và rõ ràng, tiêu
chuẩn tuyển chọn cho từng loại đối tượng, mẫu hồ sơ tuyển dụng lao động. Quy trình
này giúp cho côngtác tuyển dụng lao động của Côngty thực hiện trên cơsở chuẩn
mực thống nhất
2.3.5 Côngtác đào tạo và phát triển nguồnnhânlực
Công ty VINACAP đã đề ra mục tiêu và kế hoạch đào tạo đúng đắn và phù hợp,
trên cơsở đó xây dựng quy trình đào tạo và phát triển nguồnnhânlực rất rõ ràng.
Tuy nhiên hiện tạiCôngty chủ yếu áp dụng hình thức đào tạo bên trong, chủ yếu phổ
biến về các vấn đề nội quy quy chế, an toàn lao động, phồng chống cháy nổ. Côngty
chưa có kế hoạch đào tạo và phát triển nguồnnhânlực dài hạn, mới chỉ thực hiện
theo kế hoạch ngắn hạn và còn mang tính tự phát, bị động. Mà nguyên nhân chính là
do việc không xây dựng các bản mô tả công việc, phân tích công việc, và bảng tiêu
chuẩn thực hiện công việc cụ thể cho từng vị trí trong Công ty.
2.3.6 Chính sách phân phối qũy lương, quỹ khen thưởng
a) Chính sách trả lương của Côngty VINACAP
Hiện tạiCôngty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
Trả lương theo thời gian đơn giản: Hình thức trả lương thời gian đơn giản áp
dụng cho khối văn phòng vàquản lý
Hình thức trả lương theo sản phẩm: Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp
dụng đối với côngnhân sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng, những vị trí tính được
đơn gía sản phẩm
b) Chính sách phân phối quỹ lương của Côngty VINACAP
Trích 10% quỹ đầu tư phát triển để tái đầu tư, mở rộng quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- 10 -
- Trích 5% qũy lương dự phòng tài chính nhằm dự phòng cho việc biến động
quá trình sản xuất kinh doanh.
- Trích 5% quỹ khen thưởng, hàng quý thưởng cho các cá nhân, tập thể có
thành tích xuất sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Trích 5% quỹ phúc lợi để chi trả các hoạt động phúc lợi của Côngty như:
thăm hỏi ốm đau, các chế độ thai sản…và các chế độ quy định hiện hành Nhà nước
quy định
c) Chính sách phân phối quỹ khen thưởng của Côngty VINACAP
Việc khen thưởng được thực hiện theo quy chế thưởng của Công ty. Tiêu chuẩn
xét thưởng 6 tháng 1 lần được xem xét bổ sung cho phù hợp với tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty. (Do Hội đồng thi đua Côngty xét)
Ngoài việc khen thưởng thường xuyên theo quy định, Giám đốc có thể thưởng
đột xuất cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc, có phát minh sáng tạo trong
quá trình sản xuất và kinh doanh
2.3.7 Côngtác đánh giá thành tích của tập thể và cá nhân
Công tác đánh giá thành tích tập thể tương đối bài bản tuy nhiên việc đánh gía
thành tích cá nhân không được Côngtyquan tâm nhiều, chỉ mang tính hình thức. Do
đó, không những không khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn mà còn là một sự
không công bằng trong Công ty. Do vậy, Côngty nên xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
thành tích côngtác cho từng nhân viên để đảm bảo công bằng cho người lao động.
2.3.8 Môi trường và điều kiện làm việc
Nói chung, môi trường và điều kiện làm việc của côngty VINACAP khá tốt.
Cán bộ côngnhân viên được trang bị đầy đủ thiết bị máy móc, văn phòng phẩm cũng
như hướng dẫn về an toàn lao động vàCôngty đặc biệt quan tâm đến sức khỏe của
người lao động. Bên cạnh đó, hoạt động văn thể mỹ là một trong những điểm mạnh
của Công ty. Không những tổ chức những giải đấu thể thao và những cuộc thi văn
nghệ vào những dịp lễ tết mà hoạt động thể thao được tổ chức thường xuyên vào mỗi
buổi chiều sau giờ làm việc nhằm nâng cao sức khỏe cho CBCNV
[...]... Đảng và Nhà nước Tuy vậy, Côngty VINACAP vẫn còn mộtsố tồn tại về công tácquảntrịnguồnnhânlực Sau khi phân tích kỹ lưỡng thực trạng quản trịnguồnnhânlựctạiCôngty VINACAP, bản luận văn đưa ra mộtsốgiải pháp, kiến nghị nhằm hoànthiện công tácquảntrịnguồnnhânlựctạiCôngty Trong đó lưu ý các giảipháp sau: - Phân tích công việc một cách cụ thể, xây dựng các bản mô tả công việc và. .. hệ sốhoàn thành công việc và hệ số chức danh công việc Về đào tạo và phát triển nguồnnhân lực: Côngty chưa có chính sách hỗ trợ kinh phí và thời gian cho CBCNV đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như kỹ năng quản lý, hầu hết cá nhân phải tự túc kinh phí và thời gian để đi học CHƯƠNG III: MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦNCÁPVÀVẬT LIỆU... quan hệ trong công việc Do vậy Côngty VINACAP nên hoànthiện lại côngtácphân tích công việc, có thể bằng các phương pháp như phương phápquan sát, phương pháp phỏng vấn và bảng câu hỏi cho mộtsốcông việc để phân tích chính xác hơn Hoànthiện bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc - Hoạch định nguồnnhân lực: Côngtác hoạch định giúp doanh nghiệp thấy được nhu cầu nguồnnhânlực phục vụ... lựccó trình độ thật sự từ bên ngoài 3.3.2 Nhóm giảipháp đào tạo và phát triển nguồnnhân lực: - Côngtác đào tạo nguồnnhânlực Đào tạo và phát triển nguồnnhânlực là một nhu cầu thiết yếu của mọi tổ chức để tồn tạivà phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thị trường Côngty VINACAP cần đẩy mạnh côngtác đào tạo và đào tạo lại nhânlựcCôngty đa dạng hóa hình thức đào tạo cả bên trong lẫn bên... quy của Côngty Hiện nay Côngtácphân tích công việc của Côngty mới chỉ áp dụng đối với khối lao động sản xuất trực tiếp, còn đối với khối lao động gián tiếp như khối quản lý văn phòng thì chưa có bảng mô tả công việc cũng như hệ thống tiêu chuẩn công việc của từng nhân viên trong côngty Về Côngtác hoạch định nguồnnhân sự: Côngty chưa có kế hoạch dự báo nhu cầu nguồnnhânlực cho Côngty trong... xếp lao động hợp lý, ổn định đời sống CBCNV - Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo côngty hoạt động có lãi 3.2 Mục tiêu đối với công tácquảntrịnguồnnhânlựctạiCôngty VINACAP Nhânlực là yếu tố quan trọng quyết định thành công của Côngty Do vậy, Côngty luôn đặt vấn đề đào tạo nhânlựcvà thực hiện chính sách thu hút... triển lâu dài của Côngty Cải tiến hệ thống lương thưởng theo hướng tăng thu nhập cho lao động chất xám, tăng cường thưởng sáng kiến nhằm khuyến khích lao động sáng tạo 3.3 Giảipháphoànthiện công tácquảntrịnguồnnhânlựctạiCôngty VINACAP 3.3.1 Nhóm giảipháp thu hút nguồnnhân lực: - Tổ chức phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu bản chất, nội dung công việc, nhằm... tiêu chuẩn công việc, làm cơsở cho các hoạt động quảntrịnguồnnhânlực - Thường xuyên hoạch định nguồnnhânlực nhằm đánh giá đúng tình hình hiện tại, dự báo cho tương lai để hỗ trợ cho các giảiphápquảntrịnguồnnhânlực đi đúng hướng - Đánh giá nhân viên một cách bài bản nhằm khuyến khích nhân viên và làm cơsở để phát triển nhân viên theo đúng hướng mục tiêu, chiến lược của Côngty - Cải tiến... về số lượng và chất lượng, đặc biệt đối với lao động gián tiếp Côngty chưa có kế hoạch dự báo về nguồnnhânlực chỉ khi nào có người nghỉ hoặc chuyển côngtác mới tiến hành xây dựng kế hoạch tuyển dụng Côngty chưa xây dựng quy trình hoạch định nguồnnhânlực Về Côngtác tuyển dụng: Quy trình tuyển dụng của Côngty cần sắp xếp từng bước cho logíc hơn Về chính sách tiền lương: Côngty nên hoàn thiện. .. nhân sự theo chức vụ nghề nghiệp đã xác định Côngtác đào tạo và phát triển nguồnnhân lực: Côngty cũng đã xây dựng được quy trình đào tạo khá đầy đủ và chi tiết, chú trọng đào tạo trong nước để tiết kiệm chi phí và sử dụng hiệu quả chất xám trong ngành Chính sách phân phối Quỹ lương, Quỹ khen thưởng: Côngty căn cứ vào doanh thu, năng lựcvà hiệu quả công việc của nhân viên, Côngty xem xét và . trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty
VINACAP, bản luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công
tác quản trị nguồn nhân lực tại Công.
giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực công ty Cổ phần Cáp và Vật
liệu Mạng làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị kinh doanh khóa 9 tại