SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LỚP 12 NĂM HỌC 2013-2014 Ngày thi: Môn thi: Ngữ Văn lớp12 Hệ: THPT Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ……………………………………………………………………………………… (Học sinh khơng phải chép đề vào giấy kiểm tra) ĐỀ CHÍNH THỨC I PHẦN CHUNG (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm trả lời câu hỏi: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phài nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) Câu a: Xác định nội dung đoạn thơ? (1 điểm) Câu b: Xác định giọng điệu đoạn thơ? (1 điểm) Câu (3 điểm) Gần xuất số quan niệm cho rằng: Chỉ cần học tốt mơn Tốn học, không cần học môn Ngữ văn Anh/chị viết văn trình bày quan điểm vấn đề II PHẦN RIÊNG: (5,0 điểm) Học sinh chọn hai phần riêng (A/ Hoặc B/.) để làm Nếu làm hai phần (A/ Hoặc B/.) khơng tính điểm phần riêng A/ Chương trình chuẩn Câu 3a (5 điểm) Trình bày cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: “…Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ DeThiMau.vn Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành… ( Ngữ văn 12, bản, tập một, NXB Giáo Dục, 2008, trang 89) B/ Chương trình Nâng cao Câu 3b(5,0 điểm) Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (phần trích Ngữ văn 12, Nâng cao, tập 2, NXB Giáo Dục) ……………… HẾT…………………… Họ tên thí sinh:……………………… Số báo danh:…………………………… DeThiMau.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ……………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 – THPT I Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa số điểm: ĐÁP ÁN I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1: điểm Câu a: Nội dung đoạn thơ: Sự cảm nhận lí giải tác giả đất nước phương lịch sử- văn hóa Câu b: Giọng điệu đoạn thơ: tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm Câu 2: điểm Gần xuất số quan niệm cho rằng: Chỉ cần học tốt mơn Tốn học, khơng cần học mơn Ngữ văn Anh/chị viết văn trình bày quan điểm vấn đề a Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghị luận xã hội; viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Người viết đưa ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác lập luận cần hợp lí, chặt chẽ có sức thuyết phục Cần nêu bật ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Suy nghĩ sai mục đích động học tập - Nếu cần học tốt mơn Tốn học mà khơng cần học môn Ngữ văn dẫn đến học lệch, phiến diện, ảnh hưởng xấu đến thành tích học tập chung… - Toán học cần thiết cho sống, môn Ngữ văn thiếu đời Nếu học mơn tốn mà khơng học môn Ngữ văn không thấy nhờ học môn mà giao tiếp ngơn ngữ, lời nói ta rõ ràng, mạch lạc hơn, viết văn không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp, tả Đặc biệt, qua tác phẩm văn học có giá trị, thêm yêu quê hương, đất nước, căm thù kẻ áp bức, bóc DeThiMau.vn ĐIỂM 1 0,25 0,5 0.75 1,25 Câu 3: điểm lột, để từ sống tốt hơn, cao thượng hơn, biết yêu thương người - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận Câu 3A Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận phân tích hình tượng nghệ thuật đoạn thơ trữ tình Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu Kiến thức: Trên sở hiểu biết thơ Tây Tiến Quang Dũng, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật làm bật hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Đoạn thơ khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa bi tráng - Khí phách oai hùng, lẫm liệt, sức mạnh phi thường dù thực tế sốt rét rụng tóc, da xanh mét - Tâm hồn trẻ trung, hào hoa, lãng mạn - Tinh thần xả thân lí tưởng, hi sinh cao nhân dân đất nước ngưỡng vọng - Sự kết hợp hài hòa hai bút pháp thực lãng mạn: hính ảnh gợi cảm, gây ấn tượng sâu sắc, giọng thơ khỏe, giàu nhạc tính, ngơn ngữ tạo hình độc đáo… góp phần khắc họa sinh động hình tượng người lính TT - Đánh giá chung hình tượng người lính TT 0,25 0,5 0,75 0,75 O,5 1,0 1,0 0,5 Câu B Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu * yêu cầu kĩ Biết cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi, biết cách phân tích hình tượng nhân vật; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa, học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0,5 - Ngoại hình xấu xí, thơ kệch, tốc lam lũ, mệt mỏi, cam 0,5 chịu DeThiMau.vn - Số phận éo le, bất hạnh; nạn nhân đói, nghèo bạo lực gia đình… - Phẩm chất: + Giàu tình thương, đức hi sinh, lòng vị tha + Thấu hiểu lẽ đời; biết trân trọng niềm vui nhỏ bé sống đời thường - Nghệ thuật: Nhân vật đặc tình khác nhau; khắc họa khách quan, chân thực, vừa có cá tính sắc nét, vừa có cá tính điển hình; ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách - Đánh giá chung nhân vật 1,0 0,75 0,75 1,0 0,5 Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Tổ Ngữ văn trường THPT Lương Thế Vinh DeThiMau.vn ... - Tốn học cần thi? ??t cho sống, môn Ngữ văn thi? ??u đời Nếu học môn tốn mà khơng học mơn Ngữ văn khơng thấy nhờ học môn mà giao tiếp ngơn ngữ, lời nói ta rõ ràng, mạch lạc hơn, viết văn không mắc... lịch sử- văn hóa Câu b: Giọng điệu đoạn thơ: tâm tình tha thi? ??t, trầm lắng, trang nghiêm Câu 2: điểm Gần xuất số quan niệm cho rằng: Chỉ cần học tốt mơn Tốn học, khơng cần học mơn Ngữ văn Anh/chị... thuyết phục Cần nêu bật ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Suy nghĩ sai mục đích động học tập - Nếu cần học tốt môn Tốn học mà khơng cần học mơn Ngữ văn dẫn đến học lệch, phiến diện, ảnh hưởng