Sinh kế của người chil ở khu dự trữ sinh quyển lang biang, tỉnh lâm đồng truyền thống và biến đổi TT

27 1 0
Sinh kế của người chil ở khu dự trữ sinh quyển lang biang, tỉnh lâm đồng truyền thống và biến đổi TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ HƢƠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHIL Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN LANG BIANG, TỈNH LÂM ĐỒNG: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngành: NHÂN HỌC Mã số: 9.31.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Văn Lệ PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu Phản biện 1: PGS.TS Đinh Hồng Hải Phản biện 2: PGS.TS Ngô Văn Doanh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi ……… giờ………… ngày ………… tháng ……… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam năm 2009, người Chil sáu nhóm địa phương dân tộc Cơ Ho Mặc dù nhóm địa phương người Chil cộng đồng cư dân có đặc thù riêng Việt Nam - quốc gia đa tộc người Địa bàn cư trú truyền thống người Chil cao nguyên Lang Biang, khu vực vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Tuy cộng đồng cư dân đông đảo số lượng nhân khẩu, người Chil thành phần dân tộc ch nh sinh tồn điều kiện sinh thái đa dạng chủng loài vùng núi Biduop t hàng trăm năm qua Họ tạo dựng nên cộng đồng ã hội rộng lớn với giá trị văn hóa phản ánh r n t s c văn hóa dân tộc Tuy nhiên, t sau thống đất nước, với ch nh sách phát triển kinh tế, di dân,… Đảng Nhà nước, đặc biệt Lang Biang trở thành Khu DTSQ giới, sống người Chil chịu nhiều tác động t trình quản lý, bảo tồn phát triển Khu DTSQ Do đó, người Chil đối tượng quan trọng cần quan tâm trình quản lý, quy hoạch phát triển bền vững Khu DTSQ Lang Biang Do đó, việc tìm hiểu biến đổi, th ch nghi hoạt động sinh kế nhằm quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên người Chil khu vực việc làm cần thiết, bối cảnh phát triển hội nhập Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu dân tộc thiểu số khu vực Lang Biang chưa có nghiên cứu chuyên sâu hệ thống sinh kế người Chil Với nhận thức trên, chọn đề tài: “Sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống biến đổi” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học Trên sở nghiên cứu biến đổi, yếu tố tác động th ch nghi người Chil hoạt động sinh kế, luận án hy vọng cung cấp tư liệu thực tiễn, làm sở ây dựng chương trình nhằm phát triển sinh kế người Chil đồng thời bảo vệ môi trường tự nhiên đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Nhận diện sinh kế truyền thống làm r biến đổi sinh kế người Chil địa bàn nghiên cứu so với sinh kế truyền thống Phân t ch yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế người Chil so với truyền thống Xác định vấn đề đặt hoạt động sinh kế người Chil mối quan hệ với phát triển bền vững, đặc biệt quản lý bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang Đề xuất kiến nghị giải pháp làm sở khoa học cho việc ây dựng ch nh sách để phát triển sinh kế người Chil cách bền vững trình quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn nghiên cứu 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập thông tin cách có hệ thống, đầy đủ nhằm nhận diện sinh kế truyền thống tìm hiểu biến đổi sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang có khác biệt so với truyền thống Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế người Chil so với truyền thống Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động sinh kế người Chil truyền thống Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu luận án huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Trong huyện Lạc Dương chọn ã làm điểm nghiên cứu: Vùng l i chọn ã Đưng K’nớ; vùng đệm chọn ã Đạ Sar; vùng chuyển tiếp chọn thị trấn Lạc Dương Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sinh kế người Chil: truyền thống biến đổi, luận án chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ t 1975 – 1986 Khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà thành lập Giai đoạn sinh kế ch nh người Chil hoạt động nương rẫy khai thác tự nhiên; Giai đoạn thứ t 1986 – 2015, giai đoạn sinh kế người Chil có nhiều biến đổi tác động ch nh sách Nhà nước 4.Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp luận Để làm r kh a cạnh liên quan đến sinh kế người Chil, nghiên cứu sinh sử dụng cách tiếp cận nhân học văn hóa học tiếp cận hệ thống Đối với cách tiếp cận nhân học văn hóa, nghiên cứu sinh em sinh kế biểu văn hóa đặt mối quan hệ với thành tố khác văn hóa nhận thức, văn hóa ứng ứ với môi trường tự nhiên,… Đối với cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu sinh đặt sinh kế truyền thống hình thành, tồn th ch ứng với mơi trường điều kiện sống định người Chil mối liên hệ với yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, thiết chế văn hóa ã hội, ch nh sách Đảng, Nhà nước,… Để t thấy biến đổi u hướng phát triển tương lai 4.2.Phương pháp nghiên cứu - Luận án tuân thủ vận dụng phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chủ đạo với việc quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Nhằm đảm bảo t nh khoa học, độ ch nh ác, luận án sử dụng thêm phương pháp liên ngành như: chuyên gia, so sánh, phân t ch, 5.Đóng góp khoa học luận án Một là, ây dựng hệ thống tư liệu tương đối đầy đủ hoạt động sinh kế truyền thống người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang Trên sở góp phần dựng lại tranh hoạt động sinh kế người Chil Lâm Đồng nói chung, khu vực Lang Biang nói riêng Hai là, phân t ch toàn diện hệ thống tác động hoạt động sinh kế người Chil đến quản lý bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang T đó, tìm bất cập hướng giải phát triển sinh kế người Chil giai đoạn Ba là, sở nguồn tư liệu kết nghiên cứu công bố luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy hoạch định chương trình, ch nh sách liên quan đến đất đai, môi trường phát triển bền vững, bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang cách có hiệu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Luận án góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn sinh kế biến đổi sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang Nghiên cứu yếu tố tác động đến biến đổi hoạt động sinh kế so với truyền thống người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người Chil với bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Lang Biang 7.Kết cấu luận án Luận án trình bày với phần Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo; Phụ lục; Nội dung luận án gồm chương, cụ thể: Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước Trên giới, vấn đề liên quan đến sinh kế học giả nước quan tâm nghiên cứu t sớm nhiên nhà nghiên cứu chủ yếu em t xuất nông nghiệp, đồng thời mô tả kỹ thuật canh tác, giống cây, nghi lễ, chưa sâu vào phân t ch, so sánh để thấy phát triển, thay đổi khác biệt sản xuất nông nghiệp dân tộc, t ng giai đoạn phát triển Trong thời gian gần đây, vấn đề sinh kế quan tâm dự án phát triển bền vững Nhà nghiên cứu Koos Neefies đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ đói nghèo thay đổi mơi trường Ơng cho rằng, có chiến lược, ch nh sách tốt sinh kế giải nguyên nhân suy thối mơi trường đói nghèo Do đó, ơng sâu vào phân t ch chiến lược, ch nh sách đưa cách giải vấn đề liên quan đến mơi trường, đói nghèo [69] Khác với Koos Neefies, nghiên cứu mình, Kasi Eswarappa chủ yếu quan tâm đến việc người sử dụng nguồn vốn hoạt động sinh kế [117] 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2.1 Những nghiên cứu sinh kế học giả nước Ở Việt Nam, nghiên cứu hoạt động sinh kế uất t sớm chủ yếu học giả nước tiến hành Những nghiên cứu ban đầu mang t nh chất phục vụ cho cơng việc học giả nước ngồi Sau năm 1975, với ch nh sách phát triển kinh tế ã hội Đảng, Nhà nước, học giả nước có điều kiện sâu tìm hiểu nghiên cứu toàn diện vấn đề đời sống dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Đặc biệt, năm gần đây, nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề sinh kế nói chung, sinh kế cho dân tộc thiểu số nói riêng nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Những cơng trình nghiên cứu thời gian sau thống rằng, tác động ch nh sách, giao lưu văn hóa tộc người, yếu tố tôn giáo, thay đổi môi trường sống,… nguyên nhân ch nh dẫn đến thay đổi sinh kế 1.1.2.2 Những nghiên cứu sinh kế người Chil Sau đất nước tiến hành đổi (1986), cơng trình nghiên cứu riêng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng học giả quan tâm nghiên cứu nhiều Khi phân t ch, đánh giá tác động ch nh sách kinh tế ã hội thời Pháp – Mỹ, hoạt động sinh kế dân tộc chỗ Lâm Đồng, nhà nghiêu cứu cho rằng, với ch nh sách dồn dân lập ấp chiến lược, tước đoạt đất đai, lập đồn điền làm cho sống hoạt động sinh kế dân tộc chỗ có nhiều biến đổi, thể qua số cơng trình nghiên cứu như: [26], [36], [45] Trong thời gian gần đây, học giả có u hướng sâu nghiên cứu t ng cộng đồng dân tộc cụ thể, kể nhóm địa phương nhóm người Chil Do đó, viết, cơng trình nghiên cứu người Chil – với tư cách nhóm độc lập b t đầu xuất Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu biến đổi sinh kế người Chil so với truyền thống Do đó, việc nghiên cứu để góp thêm nguồn tư liệu khoa học liên quan đến biến đổi sinh kế người Chil bối cảnh phát triển bền vững vấn đề thiết thực 1.1.3 Một số nhận xét chung tổng quan tài liệu liên quan đến luận án Trong khuôn khổ luận án, chưa thể tổng quan đánh giá đầy đủ nghiên cứu liên quan đến sinh kế trước Tuy nhiên, qua tổng quan công trình trên, chúng tơi có số nhận t sau: Về ưu điểm: Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng hoạt động sinh kế đời sống dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số nói riêng Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm r số vấn đề khái niệm sinh kế; tầm quan trọng sinh kế đời sống người, phát triển văn hóa, ã hội; sinh kế phát triển bền v ng,… Đây nguồn tư liệu quan trọng giúp luận án có nhìn tổng thể, toàn diện hiểu r vấn đề lý luận sinh kế như: khái niệm, vai trò, tầm quan trọng, khung phân t ch đưa tiêu nghiên cứu, đánh giá biến đổi sinh kế so với truyền thống dân tộc nói chung, người Chil nói riêng Trong q trình nghiên cứu sinh kế luận án có tham khảo, kế th a khái niệm sinh kế, vai trò sinh kế,… t tác Trần Bình, Phạm Quang Hoan, Nguyễn Thị Tám, Nguyễn Văn Sửu, Ngô Thị Phương Lan, Bùi Minh Đạo,… Bên cạnh đó, để r biến đổi sinh kế người Chil luận án sử dụng phương pháp điền dã Nhân học/Dân tộc học nhằm bổ sung tư liệu cho luận án Hạn chế: Mặc dù công trình nghiên cứu liên quan đến sinh kế đa dang, tiếp cận nhiều góc độ khác nhiên chưa có cơng trình chun sâu nói sinh kế người Chil Và điểm luận án 1.2 Một số khái niệm bản, sở lý thuyết cách tiếp cận 1.2.1 Các khái niệm -Sinh kế Sinh kế (livelihood) cách kiếm sống người nói chung tồn giới Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ tên gọi khác như: hoạt động mưu sinh, phương thức mưu sinh, phương thức sinh tồn, sinh kế, hoạt động kinh tế, - Sinh kế truyền thống “Truyền thống”, theo gốc t Latinh "Tradio", động t "Tradere (traditus) nguyên nghĩa "truyền lại", "nhường lại", "giao lại" "phân phát" Theo t điển tiếng Việt “truyền thống” có nghĩa có t nh chất lâu đời, truyền t đời sang đời khác Do vậy, hiểu theo nghĩa đơn giản truyền thống thói quen, tập tục, kinh nghiệm lâu đời truyền t hệ sang hệ khác thời gian dài tạo thành s c riêng gia đình, dịng họ, cộng đồng, dân tộc,… Truyền thống thể nhiều kh a cạnh sống, là: kinh tế, văn hóa, ã hội, - Biến đổi Biến đổi (change) hiểu trình vận động, phát triển, thay đổi tượng, vật Nhìn kh a cạnh lịch sử, ã hội, lĩnh vực diễn trình biến đổi, đan en tiếp nối biến đổi - Khu dự trữ sinh giới Theo định nghĩa UNESCO, Khu dự trữ sinh giới khu vực hệ sinh thái bờ biển cạn giúp thúc đẩy giải pháp điều hòa việc bảo tồn đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực có giá trị bật, quốc tế công nhận Khu dự trữ sinh giới tổ chức thành vùng: vùng l i, vùng đệm vùng chuyển tiếp 1.2.2 Cơ sở lý thuyết cách tiếp cận Nghiên cứu sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang, dựa sở lý luận Ph p biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng Xem t hình thành, tồn phát triển hình thái kinh tế - ã hội mối quan hệ biện chứng với thành tố khác đời sống môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa - ã hội, điều kiện lịch sử tâm lý tộc người,… Luận án sử dụng cách tiếp cận nhân học văn hóa sử dụng lý thuyết Sinh thái văn hóa nhằm tìm hiểu biến Chƣơng SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CHIL 2.1 Khai thác rừng Trong truyền thống, người Chil sống phụ thuộc hoàn toàn vào r ng Họ đốt r ng làm nương rẫy, khai thác gỗ t r ng làm nhà vật dụng khác; săn thú r ng làm thực phẩm, hái lượm loại rau, quả, củ r ng,… R ng ch nh không gian sinh tồn, môi trường sống, đồng thời môi trường điều kiện lao động, sản xuất, thu hoạch tạo thu nhập người Chil Đối với người Chil, khơng phải r ng khai phá, khơng phải mùa có quyền khai thác Trong truyền thống, người Chil chia r ng thành loại: r ng già, r ng ma, r ng đầu nguồn r ng khai thác Và tương ứng với loại r ng, người Chil có cách ứng xử nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hiệu quả, hợp lý theo cách họ để bảo tồn môi trường sống Cách ứng xử lưu truyền t hệ sang hệ khác tạo nên tri thức địa phương tộc người Trong truyền thống, toàn đất r ng sản phẩm r ng thuộc sở hữu cộng đồng Tất người cộng đồng ln có ý thức việc bảo vệ khai thác r ng theo với nguyên t c, luật tục cộng đồng, đặc biệt loại r ng cấm r ng già, r ng ma, r ng đầu nguồn 2.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Canh tác nương rẫy Do sống r ng sâu nên người Chil phát r ng làm nương rẫy Giống trồng rẫy người Chil giống ng n ngày chủ yếu lương thực Trên rẫy người Chil cho trồng đan en nhiều loại khác bầu b , lúa, b p,… Tuy nhiên, khác với tộc người khác trồng ch nh người Chil b p Kỹ thuật canh tác người Chil thời kỳ thô sơ, thủ công chủ yếu dùng sức người 11 Do phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên nên người Chil có nhiều nghi lễ liên quan đến sản xuất 2.2.2 Chăn nuôi Chăn nuôi hoạt động thường uyên gần b t buộc phải có gia đình người Chil Các vật nuôi phổ biến người Chil truyền thống thường trâu, lợn, gà, chó Các giống vật nuôi người Chil mang nhiều đặc t nh sinh học đồng loại sống r ng nên khơng tốn nhiều cơng chăm sóc, có sức đề kháng tốt Con giống sử dụng chăn nuôi thường mẹ sinh con người Chil không phân biệt, lựa chọn giống Kỹ thuật chăn nuôi thời kỳ đơn giản Hầu hết vật nuôi truyền thống người Chil nuôi theo phương thức thả rông Mục đ ch chăn nuôi người Chil thời kỳ chủ yếu phục vụ cúng tế, sử dụng lễ hội, cưới hỏi,… cung cấp phần thực phẩm cho sống thường ngày chưa thực trở thành sản phẩm hàng hóa họ sử dụng để trao đổi vật dụng khác 2.2.3 Nghề thủ công Đan lát công việc phổ biến cộng đồng người Chil Người đảm nhận công việc đàn ông tiêu ch b t buộc niên đến tuổi trưởng thành Đan lát thường tiến hành vào tháng nông nhàn Các sản phẩm phổ biến gùi, rổ, rá, dụng cụ đánh b t cá, chiếu lá, dụng cụ săn, Dệt vải công việc phụ nữ Cũng đan lát tiêu chuẩn niên dệt vải tiêu chuẩn b t buộc cô gái Công việc dệt vải tiến hành quanh năm nhộn nhịp tháng nơng nhàn Nghề rèn có hầu hết bon người đàn ông đảm nhiệm Tuy nhiên, bon có hai người làm thợ rèn Công việc ch nh người thợ rèn sửa chữa nông cụ gia cụ dao, rìu, cuốc, liềm gặt lúa, 12 cày, b a,… Do nhu cầu bó hẹp việc sửa chữa nông cụ s t, nghề rèn chưa mang t nh chuyên nghiệp 2.3 Trao đổi hàng hóa Do sống biệt lập r ng sâu, sườn đồi dốc nên người Chil t có dịp tiếp úc, giao lưu với tộc người khác Do đó, việc giao thương, trao đổi mua bán không diễn thường uyên, có nhu cầu cấp thiết họ tiến hành trao đổi Quy mô trao đổi tương đối hẹp thường trao đổi với tộc người địa bàn Thời kỳ này, việc trao đổi mua bán thường vật đổi vật Sản phẩm mà người Chil đưa trao đổi thường dệt, trâu,… họ dùng để đổi sản phẩn phục vụ sống hàng ngày muối, cá m m,… Đơn vị đo lường thời cịn thơ sơ thường t nh tấm, con, 13 Chƣơng SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHIL HIỆN NAY 3.1 Biến đổi hoạt động khai thác rừng Sau đất nước thống nhất, luật đất đai sửa đổi, đất, r ng Nhà nước, lâm trường quản lý nên người Chil không tự khai thác r ng T khai thác r ng làm nương rẫy, chặt làm nhà, săn b n thú r ng,… người Chil nghe theo tuyên truyền cấp ch nh quyền tham gia bảo vệ r ng, trồng r ng cánh r ng bị chặt phá Do có thay đổi quản lý đất, r ng nên việc phân loại r ng truyền thống khơng cịn tồn khơng cịn quan trọng người Chil Cũng phân loại r ng, quy t c khai phá r ng truyền thống người Chil khơng cịn Việc săn b n thú r ng, sản phẩm t r ng bị cấm 3.2 Biến đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.2.1 Biến đổi canh tác nương rẫy Hiện người Chil sống định canh định cư sản xuất mảnh đất định Trên rẫy người Chil trồng xen canh v a có lâu năm v a có ng n ngày Thậm ch nhiều đám rẫy trồng chuyên canh loài định Trước kia, b p chủ lực đời sống người Chil cà phê trồng ch nh người Chil Hiện người Chil áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên suất trồng đạt hiệu cao Các nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp người Chil khơng cịn Các sản phẩm t sản xuất nông nghiệp trở thành sản phẩm hàng hóa trao đổi thị trường 3.2.2 Biến đổi chăn nuôi Cũng truyền thống, chăn ni tiếp tục trì phát triển Vật ni nay, ngồi giống địa phương họ cịn nuôi thêm giống ngoại nhập Kỹ thuật chăn ni q trình chuyển đổi t thả rơng sang thả rơng chăm sóc nhốt chuồng có chăm sóc Mục 14 đ ch chăn ni ngồi phục vụ cho nhu cầu sống t ng bước trở thành sản phẩm hàng hóa góp phần đem đến nguồn thu nhập cho người Chil 3.2.3 Biến đổi nghề thủ công Do môi trường sống, điều kiện tự nhiên thay đổi, nguyên vật liệu sử dụng nghề thủ cơng khơng cịn tự khai thác t r ng nên nguồn nguyên liệu bị khan Mặt khác, tác động chế thị trường nên ngành nghề thủ công truyền thống người Chil dần bị mai Đa số niên khơng cịn biết đan lát Nghề dệt vải cịn trì số t gia đình Hầu hết làng khơng cịn thợ rèn Thay cho sản phẩm thủ công truyền thống sản phẩm cơng nghiệp vải vóc, quần áo, đồ nhựa, đồ kim kh ,… tràn ngập thị trường 3.3 Biến đổi hình thức trao đổi hàng hóa Sau 1975, đặc biệt t đất nước tiến hành đổi (1986) lĩnh vực trao đổi mua bán có biến đổi mạnh mẽ Hình thức vật đổi vật truyền thống dần mờ nhạt thay vào việc sử dụng đồng tiền Việt Nam trao đổi, mua bán ngày phổ biến Hiện nay, kinh tế thị trường âm nhập mạnh vào đời sống kinh tế người Chil Quan hệ tiền tệ thay cho phương thức vật đổi vật truyền thống Việc trao đổi, mua bán chợ diễn phổ biến, thị trấn, ã gần trung tâm Với làng a trung tâm, việc mua bán chủ yếu diễn hệ thống qn tạp hóa Một số hộ gia đình người Chil tham gia vào hoạt động thương mại dịch vụ như: mở cửa hàng bán cà phê - giải khát, ăn uống, tạp hóa 3.4 Một số hình thức sinh kế Để th ch nghi với điều kiện mới, số sinh kế truyền thống, cộng đồng người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang xuất số hình thức sinh kế mới: Các hoạt động phục vụ du lịch cộng đồng; Lao động làm thuê; Tham gia quản lý nhà nước, cán viên chức,… 15 Chƣơng XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ NGƢỜI CHIL 4.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế ngƣời Chil 4.1.1 Chính sách đất đai Sau giải phóng 1975, luật đất đai sửa đổi qua t ng giai đoạn, kể gần luật đất đai 2013 khơng t nh đến, khơng thỏa mãn hình thái chiếm hữu đặc thù tồn Đất đai Nhà nước quy định sở hữu toàn dân Diện t ch chiếm hữu hình thức quy ước bị bãi bỏ, người Chil dân tộc khác khu vực nước quyền chiếm hữu diện t ch nhỏ, theo khung định lượng Ba khu vực đất đai sinh sống, sản uất canh tác thực hành t n ngưỡng bị tách rời Luật đất đai th a nhận quyền chiếm hữu diện t ch đất (thổ cư), thu hẹp dần cố định hóa quyền chiếm hữu đất khai thác, sản uất Phần r ng l i, r ng già, r ng thiêng truyền thống g n với quan niệm thực hành t n ngưỡng hoàn toàn thuộc “quy hoạch”, người dân địa phương bị quyền chiếm hữu truyền thống Lối sống du canh du cư tiếp tục Tập quán hưu canh, bỏ hoang cho đất nghỉ tự hồi sinh r ng tự nhiên khơng thể thực quỹ đất sản uất khơng cịn đủ bảo đảm nhu cầu trồng trọt, canh tác để cung cấp đủ lương thực Việc khai thác nguồn lợi tự nhiên t r ng không thuộc khu vực đất sản uất bị cấm hồn tồn K o theo đó, hệ t n ngưỡng vật linh, đa thần người Chil dần phai mờ biến mất, khơng có hệ sinh thái văn hóa – t n ngưỡng để trì Có thể nói, ch nh sách sở hữu quyền chiếm hữu đất đai làm thay đổi cấu trúc phương thức sinh kế 4.1.2 Thực trạng di dân Thực trạng di dân khiến đất sản xuất bị âm thực, thu hẹp làm cho số người Chil thiếu, ch khơng có đất sản xuất Do đó, để tồn người Chil phải tìm cách th ch nghi chuyển đổi sinh kế t làm uất số sinh kế 16 4.1.3 Kinh tế hàng hóa q trình hội nhập Kinh tế hàng hóa q trình hội nhập tạo điều kiện thuận lợi giao lưu, giao thương đồng thời tạo thách thức người Chil trình phát triển bền vững, đặc biệt Lang Biang trở thành Khu dự trữ sinh giới 4.2 Xu hƣớng biến đổi sinh kế phát triển bền vững Khu dự trữ sinh Lang Biang 4.2.1 Xu hướng biến đổi sinh kế phát triển bền vững kinh tế Ngoài sinh kế ch nh t nông nghiệp, số hoạt động sinh kế làm thuê, làm công khu du lịch, buôn bán nhỏ, hoạt động du lịch,… dù uất đưa lại nguồn thu đáng kể cho người Chil, giúp họ có cơng ăn việc làm vào dịp nông nhàn Tuy nhiên, t lâu dài hoạt động sinh kế khơng đáp ứng nhu cầu cá nhân mục tiêu ã hội phát triển bền vững 4.2.2 Xu hướng biến đổi sinh kế phát triển bền vững xã hội Sau giải phóng, đặc biệt t sau đổi mới, Đảng Nhà nước có nhiều chương trình, ch nh sách phát triển sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc nhằm tạo phát triển kinh tế, công ã hội thành phần dân cư nước, đời sống người Chil cải thiện nâng lên đáng kể Tuy nhiên, nhận cách khách quan vấn đề phát triển kinh tế người Chil chưa thật bền vững hệ ảnh hưởng đến phát triển bền vững ã hội Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo người Chil so với dân tộc khác cư trú địa bàn cao (Chil: 58,3%; Lạch: 41,6%; Srê: 39%; Kinh: 4,2%) Ngồi ra, trình độ học vấn liên quan đến việc tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Do trình độ học vấn thấp nên dù tập huấn, chuyển giao kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đa số người Chil gặp lúng túng nên suất, hiệu không cao Kết quả, người Chil quay với phương thức, kỹ thuật sản xuất thô sơ chăn nuôi theo phương pháp thả rong, kết hợp 17 nuôi nhốt thả rong; trồng loại công nghiệp địi hỏi kỹ thuật đơn giản, t cơng chăm sóc cà phê, hồng,… 4.2.3 Xu hướng biến đổi sinh kế phát triển bền vững văn hóa Trong q trình phát triển kinh tế, ã hội, tiếp úc với yếu tố văn hóa mới, học tập tiếp cận với sống đại thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài báo, internet,… Sự tiếp biến văn hóa dân tộc cộng cư bên cạnh làm thay đổi lớn nhận thức cộng đồng dân tộc nơi Đa số họ quen dần với lối sống mới, đặc biệt giới trẻ, nhiều giá trị văn hóa truyền thống trở nên a lạ với họ Một số giá trị văn hóa cịn tồn khơng thực bền vững sống 4.3 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang Qua điền dã thực địa, nhận thấy biến đổi mặt kinh tế - ã hội - văn hóa diễn mạnh mẽ cộng đồng người Chil đặt thách thức vấn đề phát triển bền vững người Chil Khu vực Lang Biang Đó thách thức lớn việc giải hài hòa mâu thuẫn, ung đột hai mặt phát triển kinh tế trì, bảo tồn tập quán, văn hóa, t n ngưỡng tộc người Cốt l i, tiền đề vấn đề nằm giải pháp sinh kế Hiện nay, vấn đề cải thiện sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang có tiền đề t ch cực, nhiều hướng giải khả thi Tuy nhiên, để vào chiều sâu, hiệu với yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học khu vực này, theo NCS cần có số giải pháp cụ thể sau: 4.3.1 Phát triển sinh kế cộng đồng Khu dự trữ sinh Lang Biang Để làm tốt giải pháp phát triển sinh kế cộng đồng, cần phải hoàn thiện quy hoạch đất đai, tạo điều kiện tiếp cận nguồn tài nguyên r ng cho cộng đồng người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang; Thứ 18 hai, cần có ch nh sách hài hòa phát triển kinh tế bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, t n ngưỡng, phong tục tập quán g n với r ng hệ sinh thái r ng; Thứ ba, cần chuyển đổi số ngành nghề, đa dạng hóa sinh kế; Thứ tư, tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế dịch vụ ã hội; Cuối giáo dục nâng cao lực tài ch nh tiềm người 4.3.2 Giải pháp phát huy văn hóa truyền thống người Chil Cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực Nam Tây Nguyên nói chung, người Chil KDTSQ Lang Biang nói riêng có sống g n bó mật thiết với r ng Do cần có giải Giải pháp ch nh sách hài hòa phát triển kinh tế bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, t n ngưỡng, phong tục tập quán g n với r ng hệ sinh thái r ng 4.3.4 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học rừng Khu dự trữ sinh Lang Biang Hiện nay, giải pháp triển khai Khu dự trử sinh Lang Biang Tuy nhiên, qua điền dã địa bàn NCS nhận thấy giải pháp chưa thực vào chiều sâu phát huy tác dụng Do đó, thời gian tới cần phải tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người Chil Khu dự trữ sinh bảo tồn thiên nhiên Bên cạnh đó, cần phải tăng cường phối kết hợp KDTSQ Lang Biang ch nh quyền địa phương sở địa phương lân cận Bên cạnh đó, cần tăng cường tiếng nói, vai trị người dân địa phương việc ây dựng quy chế bảo tồn quản lý KDTSQ Lang Biang 19 Tại khu vực Lang Biang người Chil tham gia vào dịch vụ bảo vệ r ng với chi ph 450 ngàn đồng/ha năm Trách nhiệm người dân bảo vệ r ng ổn định lâu dài, đảm bảo diện t ch r ng bảo vệ phát triển theo hợp đồng ký kết, không phá r ng chuyển mục đ ch sử dụng trái ph p Với số tiền nhận trách nhiệm phải bảo vệ phát triển r ng qua t ng năm, theo người dân không tương xứng với công sức, nên t nh hiệu ch nh sách không cao Người dân không mặn mà với công việc bảo quản phát triển r ng theo hợp đồng mình, tham gia vào việc nhận chi ph dịch vụ môi trường r ng Ch nh thế, để giữ r ng phát triển diện t ch r ng cần nghiên cứu ây dựng mơ hình giao khốn r ng cho người dân Ch nh thế, để giữ r ng phát triển diện t ch r ng cần nghiên cứu ây dựng mơ hình giao khốn r ng cho người dân 20 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh trình bày vấn đề sinh kế người Chil KDTSQ Lang Biang theo nội dung đáp ứng mục tiêu đặt Dưới số kết luận đúc kết qua nghiên cứu: Người Chil có địa bàn cư trú lâu đời truyền thống vùng đồi sườn dốc dãy núi cao cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), khu vực vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tức vùng l i vùng đệm Khu Dự trữ sinh Lang Biang Trong trình tồn tại, đấu tranh, th ch nghi với điều kiện tự nhiên họ sáng tạo văn hóa độc đáo mang s c riêng dân tộc có hoạt động sinh kế Hoạt động sinh kế truyền thống người Chil KDTSQ Lang Biang thể th ch nghi dân tộc với đặc trưng điều kiện tự nhiên đất đai, kh hậu, môi trường sinh thái,… Cho đến trước năm 1986, hoạt động sinh kế truyền thống người Chil hoàn toàn phụ thuộc vào r ng với kinh tế kh p k n, tự cung tự cấp Trong canh tác nương rẫy đóng vai trị chủ đạo theo lối quảng canh Do đặc điểm sống du canh du cư, nên hoạt động sinh kế phụ thuộc chặt chẽ vào r ng với công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác đơn giản, hệ thống tưới tiêu phụ thuộc vào tự nhiên Sau năm 1975, đặc biệt t năm 1986 đất nước tiến hành đổi nhiều chủ trương, ch nh sách Đảng Nhà nước triển khai Tây Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng Những chủ trương, ch nh sách t ng bước làm thay đổi diện mạo vùng Tây Nguyên Cùng với ch nh sách định canh định cư, đặc biệt với ch nh sách đóng cửa r ng Đảng Nhà nước tác động mạnh mẽ đến hoạt động sinh kế truyền thống người Chil Để th ch ứng với hoàn cảnh mới, người Chil t ng bước thay đổi hoạt động sinh kế cho phù hợp Được quan tâm, hỗ trợ Đảng, Nhà nước, ch nh quyền địa phương người Chil b t đầu chuyển đổi 21 trồng, vật nuôi Việc chuyển đổi trồng loại công nghiệp cà phê, hồng, làm thay đổi đáng kể đời sống người dân Các sản phẩm cơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa giúp cho người Chil có nguồn thu nhập tiền mặt, t mua s m vật dụng cần thiết phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày Tuy nhiên, đặc điểm địa hình nên hệ thống thủy lợi phát triển ảnh hưởng suất trồng Mặt khác, không chủ động thị trường tiêu thụ, phụ thuộc nhiều vào thương lái nên vấn đề rớt giá sản phẩm nông nghiệp thường xảy Như vậy, việc phụ thuộc nhiều vào tự nhiên thị trường nên thu nhập t công nghiệp không đảm bảo mặt an ninh lương thực cho người Chil Mặc dù, Nhà nước có hỗ trợ giống, con, kỹ thuật hạn chế nhận thức tập tục chăn thả nên việc mở rộng quy mơ chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn Do thiếu bãi chăn thả nên người Chil chủ yếu thả rông vật nuôi phần làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường Với ch nh sách quản lý chặt chẽ r ng Đảng, Nhà nước, BQL, người Chil gặp khó khăn hoạt động sinh kế t r ng đặc biệt nguyên liệu phục vụ cho ngành nghề thủ cơng truyền thống Ngồi ra, với ch nh sách hội nhập kinh tế, lưu thông hàng hóa làm vai trị ngành nghề thủ cơng truyền thống người Chil dễ dàng tìm mua vải vóc, áo quần, dao, cuốc, t chợ, tiệm tạp hóa Việc trao đổi mua bán người Chil tộc người khác diễn thuận lợi tạo động lực cho nhiều hoạt động sinh kế đời Cơ cấu kinh tế người Chil bước đầu có biến đổi theo chiều hướng t ch cực theo hướng đa dạng hóa ngành nghề chưa thật mạnh bền vững Việc khai thác nguồn lợi t nhiên t r ng đánh b t cá, khai thác sản vật t r ng,… bị cấm nên không giữ vị tr quan trọng hoạt động sinh kế người Chil mà thay vào họ nhận tiền khốn t cơng việc giữ r ng Việc chuyển đổi hoạt động sinh kế r ng t khai thác r ng sang bảo vệ r ng làm cho người Chil cảm thấy khơng 22 phải người chủ thực r ng mà người làm th nên chưa hết lịng với cơng việc giao Ch nh điều ảnh hưởng việc bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học KDTSQ Lang Biang Mặc dù sinh kế người Chil có nhiều thay đổi so với truyền thống Tuy nhiên, ch nh sách đất đai, thực trạng di dân kinh tế hàng hóa trình hội nhập tác động đến trình phát triển sinh kế bền vững người Chil Khu dự trự sinh Lang Biang Ch nh sách đất đai làm cho nhiều người Chil bị thiếu không đủ đất để sản xuất Nguyên nhân đất nhà nước quốc hữu hóa nên người Chil không tự khai thác, phải sản xuất khoảnh đất định kỹ thuật sản xuất, nguồn vốn tài ch nh không đảm bảo nên việc cải tạo đất đai gặp nhiều khó khăn dẫn đến suất trồng khơng cao Ngồi ra, việc sống định canh định cư, sản xuất cố định khoảnh đất định làm thay đổi đặc trưng văn hóa, nghi lễ, t n ngưỡng người Chil Ngoài ch nh sách đất đai, thực trạng di dân (tự có tổ chức nhà nước) tạo ung đột trình phát triển bền vững Khu dự trữ sinh Lang Biang Việc di dân ạt phá vỡ hệ sinh thái, văn hóa người Chil dân tộc khác sống khu vực Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết phương cách sử dụng chiếm hữu đất đai dân sở nguyên nhân ch nh dẫn đến tranh chấp đất đai người dân tộc chỗ người dân di cư tự Có thể nói, áo trộn cấu dân cư, dân tộc tạo nên ung đột đời sống dân tộc chỗ, có người Chil – đối tượng nghiên cứu luận án Một yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển bền vững người Chil nói riêng, dân tộc chỗ Khu dự trữ sinh Lang Biang kinh tế hàng hóa q trình hội nhập Nền kinh tế hàng hóa sử dụng đồng tiền Việt Nam tự mua bán tạo nên sôi động 23 giao thương Người Chil dân tộc chỗ dễ dàng mua thứ cần t người Kinh bán tất thứ sản uất, khai thác t hoạt động sinh kế Thậm ch người Chil bán lại đất ở, đất sản uất thuộc sở hữu cho dân tộc khác Đây nguyên nhân dẫn đến việc r ng bị âm hại việc thiếu đất sản uất số người hộ gia đình người Chil Ngồi ra, trình hội nhập ã hội nhanh người Chil – dân tộc sống vùng sâu vùng a, tách biệt với giới bên chưa kịp trang bị tri thức cần thiết để hội nhập Do đó, tạo nên ung đột nhận thức người Chil với giới bên ngoài, đặc biệt tầng lớp trẻ bị Kinh hóa (b t chước theo người Kinh) Còn hệ người già khơng thể hội nhập hạn chế học vấn nên tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi ã hội Có thể nói, ch nh sách đất đai, thực trạng di dân, kinh tế hàng hóa trình hội nhập tạo nên ung đột tác động đến trình phát triển bền vững người Chil nói riêng, dân tộc chỗ nói chung Khu dự trữ sinh Lang Biang Hoạt động sinh kế cộng đồng người Chil chưa thật bền vững Đặc biệt, Khu vực Lang Biang trở thành KDTSQTG, với ch nh sách quản lý r ng chặt chẽ phần tác động đến sinh kế người Chil vốn sẵn khơng bền vững Do đó, để giải hài hòa bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học KDTSQ Lang Biang phát triền bền vững sinh kế người Chil cần có giải pháp phù hợp như: giải pháp phát triển sinh kế cộng đồng; giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Để giải pháp vào thực tiễn cần có chung tay, đồng thuẫn t trung ương đến địa phương thay đổi nhận thức người dân sống KDTSQ Lang Biang, đặc biệt cộng đồng người Chil 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Biến đổi sản xuất nông nghiệp người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang, Tạp ch Khoa học Đại học Thủ Dầu một, số (47), 2020, tr.69-76 Những tác động làm thay đổi sinh kế cấu trúc xã hội người Chil Lâm Đồng, Tạp ch Khoa học ch nh trị, số 07/2020, tr.67-70 Sinh kế t r ng tộc người thiểu số chỗ Khu dự trữ sinh Lang Biang, Tạp ch KHXH, số 10+11 (242+243), 2018, tr.17-31 25 ... diện sinh kế truyền thống tìm hiểu biến đổi sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang có khác biệt so với truyền thống Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế người Chil so với truyền thống. .. Nhận diện sinh kế truyền thống làm r biến đổi sinh kế người Chil địa bàn nghiên cứu so với sinh kế truyền thống Phân t ch yếu tố tác động đến biến đổi sinh kế người Chil so với truyền thống Xác... ? ?Sinh kế người Chil Khu dự trữ sinh Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: Truyền thống biến đổi? ?? làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học Trên sở nghiên cứu biến đổi, yếu tố tác động th ch nghi người Chil

Ngày đăng: 30/03/2022, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan