GV: Phạm Thị Ngân Chuyên đề nâng cao Hóa 11 Chuyên đề axit nitơric HNO3 I Một số lưu ý cần nhớ làm tập HNO3 Khi cho kim loại, oxit kim loại tác dụng với HNO3 thơng thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho NO Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit nhiệt độ thích hợp cho N2O, N2, NH4NO3 * Chú ý: Một số kim loại (Fe, Al, Cr, ) không tan axit HNO3 đặc, nguội bị thụ động hóa Trong số toán ta phải ý biện luận trường hợp tạo sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) dựa theo kiện đề (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí ra) hợp chất khí Nitơ dựa vào tỉ khối hỗn hợp cho Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ khơng có tính khử xảy phản ứng trung hòa Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), dùng dư axit tạo muối hóa trị kim loại (Fe3+, Cr3+); axit dùng thiếu, dư kim loại tạo muối hóa trị (Fe2+, Cr2+), tạo đồng thời loại muối Các chất khử phản ứng với muối NO3- môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3 Ta cần quan tâm chất phản ứng phương trình ion II Nguyên tắc giải tập: Dùng định luật bảo toàn e + Nếu phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử vaø nhiều chất khử tham gia phản ứng N ne nhường = ne nhận - Trong số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm) định luật bảo tồn ngun tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron bán phản ứng để biểu diễn trình + Đặc biệt trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3 nNO3- (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3 Nếu hỗn hợp gồm kim loại oxit kim loại phản ứng với HNO3 (và giả sử tạo khí NO) thì: III Một số Ví dụ nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL) Dạng 1: Kim loại tác dụng với HNO3 VD1: Bài (sgk – 62) VD2: Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu là: A 5,4 5,6 B 5,6 5,4 C 4,4 6,6 D 4,6 6,4 Mọi cố gắng không muộn, quan trọng bạn có thật cố gắng hay khơng ! ThuVienDeThi.com Page GV: Phạm Thị Ngân Chuyên đề nâng cao Hóa 11 VD3: Cho a mol Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 M, H2SO4 0,5 M thu V lit NO đktc a Tính V A 2,24 l B.13,44 l C.4,48 l D.26,88 l b lượng muối thu bao nhiêu? A 16,92 g B.18,8 g C.28,2 g D.37,6 g Dạng Kim loại phản ứng với hỗn hợp HNO3 H2SO4 VD 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M H2SO4 0,2 M Sau phản ứng hoàn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Tìm giá trị V? A 0,672 l B 3,36 l C.2,24 l D 4,48 l VD2: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch X hỗn hợp HNO3 H2SO4 thu 0,1 mol mối khí SO2, NO, N2O Tính % Al có hỗn hợp ban đầu Mọi cố gắng không muộn, quan trọng bạn có thật cố gắng hay không ! ThuVienDeThi.com Page ...GV: Phạm Thị Ngân Chuyên đề nâng cao Hóa 11