Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
384,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Họ tên sinh viên: Nguyễn Quỳnh Như - 11194020 Nguyễn Thị Thuý Quỳnh - 11194498 Nguyễn Ngọc Hà Vy - 11195838 Đinh Vân Chi - 11196156 Nguyễn Khánh Linh - 11192910 Trần Thanh Hiền - 11171602 Lớp tín chỉ: Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế CLC 61B GVHD: Thầy Phùng Thanh Quang HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2 ST T Ký hiệu Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại CSTT Chính sách tiền tệ DTNHNN Dự trữ ngoại hối nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt LỜI MỞ ĐẦU Đại dịch COVID - 19 ập đến, mang theo nhiều dự định bay theo gió Đối với thân, cá thể việc đại dịch xuất ảnh hưởng nhiều, ngành nghề lại thiệt hại thách thức vơ to lớn mà ơng lớn ngành phải lao đao Nếu học sinh đến trường, tạm thời không du lịch năm ngành nghề cụ thể lại nhiều nỗi trăn trở Loay hoay việc đổi sáng tạo, dựa vào khó khăn để làm địn bẩy cho phát triển công ty nào, lĩnh vực làm Vì thế, thời COVID tranh toàn cảnh bộc lộ cách rõ ràng nhất, cho ta thấy yếu ớt hay mạnh mẽ ngành nghề phải đương đầu với thị trường phức tạp Vậy nên, thấy COVID - 19 khơng loài virus thách thức sức đề kháng người, mà lồi virus thử nghiệm cho cách vận hành khả chuẩn bị tình huống, kịch phù hợp ngành nghề với diễn biến đầy phức tạp kinh tế Chính vậy, dựa vào đề thầy Phùng Thanh Quang đề xuất, nhóm chúng em xin trình bày hiểu biết nghiên cứu nhóm “Ngành Ngân Hàng Việt Nam Đại dịch COVID - 19”, qua để biết áp lực thay đổi thị trường mà ngành Ngân Hàng đã, làm liệu có thực hiệu quả? 3 I TỔNG QUAN Bối cảnh chung kinh tế Về bối cảnh giới, năm 2020 chứng kiến xu hướng suy giảm mạnh mẽ hầu hết kinh tế, khu vực kinh tế toàn cầu Xu hướng lao dốc mạnh xuất vào tháng tháng nước đồng loạt thực biện pháp đóng cửa lần nhiều năm trước ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Vũ Hán (Trung Quốc) Các chuyên gia đánh giá, tình hình kinh tế giới tiếp tục ảm đạm quý đầu năm 2021 tình hình dịch bệnh diễn vô phức tạp Cụ thể, kinh tế hai quý đầu năm 2020 phần lớn tăng trưởng âm Sau đó, hoạt động kinh tế toàn cầu dần phục hồi trở lại vào tháng 5, tháng 6, giúp cho kinh tế nước, khối nước lấy lại đà tăng trưởng dương Đáng ý, kinh tế lớn đạt tốc độ tăng cao, dao động từ 12 – 30% quý III/2020 Tuy nhiên, xu hướng tích cực có phần chững lại, diễn biến khơng đồng khu vực kinh tế đợt bùng phát dịch lần thứ hai diễn mạnh mẽ nước Mỹ, khu vực EU, Nhật Bản số nước lớn khu vực châu Á,… Trong đó, gói hỗ trợ kích thích kinh tế chưa thông qua chưa triển khai rộng rãi Cùng với phục hồi chậm tổng cầu, xu hướng tiết kiệm chi tiêu nhiều bối cảnh bất ổn chưa kiểm soát, định đóng cửa hoạt động kinh tế có hiệu lực lúc nào,… có ảnh hưởng định lên diễn biến tăng quý IV/2020, cho dù giải pháp ngăn chặn dịch bệnh - sản xuất vắc xin với kết thử nghiệm cao vượt kỳ vọng nhiều nước xuất vào thời điểm cuối năm Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 theo dự báo IMF đạt khoảng -4.4%, cịn theo dự báo OECD mức -4.2% Đồ thị tăng trưởng kinh tế toàn cầu số nước 4 Nguồn: OECD Về bối cảnh Việt Nam, Việt Nam nằm số hoi nước giữ mức tăng trưởng GDP dương (2.91%) tình hình dịch bệnh, coi 16 kinh tế thành công giới phục hồi kinh tế nhanh hình chữ V, với mức tăng trưởng dự báo từ 6% tới 11.2% năm 2021 Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3.82%, q II giảm cịn 0.39%, q III tăng trở lại đạt 2.62%, đưa số tăng trưởng tháng năm 2020 lên 2.12% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 số quốc gia có tăng trưởng dương Dịch vụ, du lịch ngành phản ánh rõ nét ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất vận tải hàng khơng) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu việc hạn chế lại giãn cách xã hội Trong tháng đầu năm 2020, lượng khách quốc tế giảm tới -55.8% so với kỳ năm trước (quý giảm -18%); khách du lịch nước giảm tới -27.3% (quý giảm 6%) Doanh thu toàn ngành giảm -77.8%, cao nhiều so với mức giảm -11% quý 1/2020 Theo Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA), đại dịch Covid-19 khiến doanh thu ngành hàng không giảm 80% nửa đầu năm 2020, phải trang trải chi phí liên quan đến phi hành đồn, hoạt động bảo trì, nhiên liệu, phí sân bay bảo quản máy bay Theo dự báo IATA, hãng Việt Nam doanh thu khoảng tỷ USD, Vietnam Airlines giảm doanh thu 50.000 tỷ đồng, dự kiến lỗ 29.000 tỷ đồng, thâm hụt 16.000 tỷ đồng, rơi vào trạng thái khoản hỗ trợ Chính phủ Tuy nhiên, q 3, khu vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi khởi sắc hơn, bước vào trạng thái hoạt động điều kiện bình thường Theo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng năm 2020, GDP ước tăng 5 2.12% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp so kỳ giai đoạn 2011-2020 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 1.84%, đóng góp 13.62% vào mức tăng trưởng chung; cơng nghiệp xây dựng tăng 3.08%, đóng góp 58.35%; khu vực dịch vụ tăng 1.37%, đóng góp 28.03% Mặc dù gặp nhiều khó khăn dịch Covid-19, làm đứt gãy thương mại toàn cầu, cán cân thương mại tháng tiếp tục thặng dư 3.5 tỷ USD, đưa giá trị xuất siêu tháng đạt gần 17 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so kỳ năm 2019 Kinh tế nước trở thành động lực tăng trưởng xuất với kim ngạch hàng hóa xuất tháng tăng 20.2% chiếm 35.4% tổng kim ngạch xuất nước Hoạt động thương mại, vận tải nước có dấu hiệu tăng trở lại đợt bùng phát thứ hai khống chế (tháng 7/2020) Nhìn tổng thể, năm 2020, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nhận tự hào khả tự chủ, tự cường, thành công kiểm soát lây lan dịch Covid-19; linh hoạt hiệu phản ứng sách phản ứng thị trường hỗ trợ doanh nghiệp; chủ động tham gia tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương; khai thác hội từ dịch chuyển tái định vị các chuỗi cung ứng khu vực quốc tế, thúc đẩy tái cấu tổ chức công nghệ, chuyển đổi số, chuyển đổi mơ hình, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và; hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững Ngành ngân hàng có thay đổi lớn? Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 cịn diễn biến phức tạp phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng tiêu cực đến tới kinh tế giới Việt Nam, ngành ngân hàng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số để sẵn sàng “biến nguy thành cơ”, sẵn sàng nắm bắt hội tăng trưởng nhanh thời kỳ hậu Covid-19 Sự chuyển đổi sang kỹ thuật số ngành ngân hàng đẩy mạnh thời kỳ nhiều gián đoạn biến động Thực tế, năm 2020, đại dịch Covid-19 với yếu tố bất định tình hình bão lụt miền Trung có ảnh hưởng lớn tới hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, tính đến tháng 11/2020, nói ngành ngân hàng bước vượt qua khó khăn, “biến nguy thành cơ” đảm bảo an toàn hệ thống trước rủi ro, bất định kinh tế vĩ mơ Tính đến tháng 11/2020, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống tăng 7.26% so với kỳ năm 2019, nợ xấu tồn hệ thống tính đến hết 9/2020 kiểm soát mức 1.77%, lợi nhuận nhiều ngân hàng đạt mức cao với mức tăng trưởng lợi nhuận 6 bình qn đạt 6.6% tính đến hết quý năm 2020 (báo cáo nghiên cứu 13 ngân hàng Việt Nam cơng ty chứng khốn SSI, 10/2020) Trong bối cảnh cịn có diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 biến động vĩ mô, hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 có độ trễ định tới kết kinh doanh hệ thống ngân hàng, nhiều Ngân hàng lựa chọn chiến lược “tốt gỗ tốt nước sơn” tăng mạnh trích lập dự phòng quý III/2020 tháng năm 2020, chấp nhận giảm lợi nhuận để đảm bảo an toàn hệ thống GS.TS Trần Thọ Đạt, Chủ tịch Hội đồng trường ĐHKTQD, thành viên Tổ tư vấn kinh tế Chính phủ nhấn mạnh: Chuyển đổi số ngân hàng xu tất yếu, đó, ngân hàng số đích đến cịn chuyển đổi số trình thực với nhiều cấp độ nhằm hướng tới ngân hàng số đích thực Bên cạnh đó, GS.TS Trần Thọ Đạt khẳng định: “Xác định đích đến điều kiện, tiền đề quan trọng đường đến đích cịn quan trọng Hội thảo hội để phân tích vấn đề thể chế, pháp lý, kinh nghiệm thực tiễn chuyển đổi số ngân hàng, có VietinBank đào tạo nguồn nhân lực cho trình chuyển đổi số ngân hàng Có thể nói, chưa lúc lĩnh vực tài ngân hàng lại hội tụ đủ yếu tố: sách, cơng nghệ, thị trường để bứt phá chuyển đổi số Việc tăng tốc trình chuyển đổi số lấy khách hàng làm trung tâm giải pháp quan trọng để an toàn vượt qua Covid19 hội vươn lên, bứt phá, biến nguy thành bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay” II NGÀNH NGÂN HÀNG TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 (SỐ LIỆU NĂM 2018) Kinh tế Việt Nam Tiếp tục cắt giảm điều kiện kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp Tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề, kết nối ngân hàng - doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất ngành, địa phương Đẩy mạnh triển khai hiệp định thương mại tự hệ nhằm tìm kiếm thị trường, thúc đẩy sản xuất nước, nỗ lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề Nhờ đó, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao vòng 11 năm qua, lạm phát tiếp tục kiểm soát mục tiêu Quốc hội Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dự trữ ngoại hối tăng cao Kinh tế vĩ mô ổn định triển vọng tăng trưởng khả quan sở để Moody’s 7 Fitch Ratings nâng mức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam (Moody’s nâng từ B1 lên Ba3; Fitch Ratings nâng từ BB- lên BB với triển vọng ổn định) Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế số tồn tại, thách thức trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng có chuyển biến cịn chậm; suất lao động thấp, lực cạnh tranh kinh tế chưa cao, biến đổi khí hậu, thiên tai, bão, lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp đời sống nhân dân Điều hành sách tiền tệ Một số cách điều hành sách tiền tệ (CSTT) mà ngành ngân hàng Việt Nam áp dụng sau: Thứ nhất, ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiểm sốt tiền tệ, góp phần hỗ trợ ổn định thị trường tiền tệ tỷ giá; Thứ hai, điều chỉnh giảm lãi suất chào mua OMO góp phần hỗ trợ ổn định mặt lãi suất; Thứ ba, giữ ổn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND ngoại tệ; Thứ tư, tiếp tục thực tái cấp vốn để hỗ trợ nguồn vốn trình xử lý nợ xấu mục tiêu khác theo chủ trương Chính phủ; Thứ năm, thực điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, kết hợp với điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT; Thứ sáu, điều hành giải pháp tín dụng đơi với an tồn, nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng kinh tế Kết sách tiền tệ 2018 Đầu tiên, mặt lãi suất, tỷ giá ổn định - tín dụng tăng trưởng hiệu quả: Ngân hàng nhà nước (NHNN) điều hành sách lãi suất cách cách linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô diễn biến thị trường, giữ mặt lãi suất tương đối ổn định để tạo điều kiện đảm bảo nguồn vốn cho kinh 8 doanh sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngay từ đầu năm, số ngân hàng thương mại (NHTM) giảm 0.5%/năm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên Từ đến cuối năm, NHNN điều hành để giữ mặt lãi suất nước tương đối ổn định bối cảnh Mỹ tăng lãi suất, mặt lãi suất giới tăng lên ngân hàng trung ương lớn tiếp tục thắt chặt sách tiền tệ Các tiêu tiền tệ, tín dụng tăng phù hợp với mục tiêu, cấu tín dụng theo đồng tiền diễn biến phù hợp với chủ trương chống Đơ-la hóa Chính phủ, chuyển dần từ quan hệ gửi-vay sang quan hệ mua-bán ngoại tệ, tín dụng hầu hết lĩnh vực ưu tiên tăng cao tín dụng chung tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro có xu hướng chậm lại Trên thị trường ngoại tệ, dù có nhiều áp lực từ thị trường quốc tế tỷ giá nước tương đối ổn định, đặc biệt so với mức độ giá đồng tiền phát triển, khoản thị trường đảm bảo, giao dịch ngoại tệ diễn thông suốt, nhu cầu mua ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời NHNN mua ròng ngoại tệ, bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước (DTNHNN) Về giải pháp điều hành tỷ giá, cụ thể, tháng đầu năm, cung cầu ngoại tệ thuận lợi, NHNN tranh thủ mua ngoại tệ bổ sung DTNHNN Đặc biệt, từ 7/2/2018, NHNN bắt đầu niêm yết tỷ giá mua kỳ hạn tháng để trì hỗn việc đưa tiền đồng mua ngoại tệ, góp phần kiểm sốt nguồn tiền cung ứng, hỗ trợ kiểm soát lạm phát, mua ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Từ tháng 6, thị trường ngoại tệ chịu áp lực từ diễn biến tiêu cực giới tâm lý nhà đầu tư nước NHNN kịp thời điều hành đồng giải pháp nhằm ổn định thị trường, đảm bảo giao dịch ngoại tệ diễn thơng suốt Về điều hành tín dụng, NHNN có nhiều đạo, giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh (SXKD), tăng cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế đạo TCTD tăng trưởng tín dụng từ đầu năm; mở rộng tín dụng đơi với an toàn, hiệu quả, tập trung vốn vào lĩnh vực SXKD, lĩnh vực ưu tiên; kiểm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro; kiên định giải pháp sách để giảm dần tín dụng ngoại tệ phù hợp với chủ trương chống Đơ-la hóa Chính phủ, chuyển dần từ quan hệ gửi – vay ngoại tệ sang quan hệ mua – bán ngoại tệ Nhằm tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận sản phẩm dịch vụ ngân hàng, công tác cải cách thủ tục hành cắt giảm điều kiện 9 kinh doanh Kết xếp hạng số cải cách hành (Par Index) năm liên tiếp (2015, 2016, 2017), NHNN tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu số 19 Bộ, ngành Lãi suất ổn định sách hỗ trợ vốn, việc cắt giảm thủ tục hành tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận sản phẩm dịch vụ ngân hàng, có vốn tín dụng Nhờ đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với nỗ lực ngành Ngân hàng việc cải thiện tích cực mơi trường kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đóng góp quan trọng vào việc cải thiện mơi trường kinh doanh nói chung, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng, số “Tiếp cận tín dụng” Việt Nam năm qua đánh giá cao, đặc biệt năm 2018 Ngân hàng Thế giới (WB) xếp hạng 29/190, tăng bậc đứng thứ ASEAN Tiếp theo, có chuyển biến tích cực tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu: Qua năm triển khai Quyết định 1058 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu triển khai Nghị 42 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu, với quan tâm Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, đạo liệt NHNN, nỗ lực TCTD, công tác tái cấu hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu có chuyển biến tích cực Năng lực tài TCTD củng cố, vốn điều lệ tăng dần; chất lượng quản trị điều hành TCTD bước nâng cao để tiệm cận với thơng lệ quốc tế; hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động trọng, tăng cường Việc phân cấp, ủy quyền thực minh bạch, độc lập với trách nhiệm rõ ràng; công tác quản trị rủi ro tập trung vào rủi ro trọng yếu bước đầu đem lại hiệu quả, chiến lược kinh doanh bước đầu phù hợp với văn hóa rủi ro vị rủi ro; vai trò kiểm tra, đánh giá độc lập Ban kiểm soát, kiểm toán nội phát huy, coi trọng Tính minh bạch hoạt động tín dụng với biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa nợ xấu phát sinh góp phần quan trọng giảm tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD Công tác tra, giám sát tăng cường góp phần ngăn chặn, phát xử lý kiên rủi ro, tồn sai phạm 10 10 thương mại nhà nước, tiến độ cấu lại số tổ chức tín dụng chậm, thể chế cịn số bất cập… Năm 2020, ngành Ngân hàng phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức lợi nhuận số ngân hàng đạt ấn tượng Tuy nhiên có kết kinh doanh tốt, ngân hàng thường có xu hướng tận dụng giai đoạn lợi nhuận tăng mạnh để tăng cường trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chuyển nợ xấu, nợ ngoại bảng (nợ xử lý quỹ dự phịng rủi ro) Do đó, với dự kiến quy mô tăng trưởng kinh tế nhanh năm 2021 (GDP Quốc hội phê duyệt mức tăng khoảng 6%) đóng góp tích cực vào kết lợi nhuận, không loại trừ khả nhiều ngân hàng tận dụng hội để chuyển nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thực chất hơn, từ kìm hãm tăng trưởng lợi nhuận Rủi ro nợ xấu ngân hàng hữu, bộc lộ rõ năm 2021 ngành Ngân hàng nặng gánh nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro Fitch Ratings nhận định tiếp tục tăng ảnh hưởng, tác động đại dịch Covid-19 kéo dài Mặt khác, lãi suất huy động ngân hàng ngày giảm người dân doanh nghiệp chuyển nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sang kênh đầu tư khác mang lại lợi ích cao đầu tư bất động sản, kinh doanh chứng khoán, mua bán vàng… Điều dự báo lãi suất cho vay ngân hàng khó giảm sâu năm 2021 Chính vậy, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 07/01/2021 tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2021, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng tiếp tục thực giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, tích cực triển khai biện pháp xử lý nợ xấu, kiểm soát hạn chế nợ xấu phát sinh, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, đảm bảo an toàn, tuân thủ quy định pháp luật Áp lực số hoá Từ xảy Covid-19, khách hàng có nhu cầu mạnh mẽ thơng tin cập nhật tài khoản mình, trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng nhanh tảng số với ứng dụng thân thiện Việc đo lường, 15 15 phân tích, quản trị hiệu kết hợp với công nghệ cách chiến lược đưa thơng tin có ý nghĩa đầy đủ nhanh chóng Dịch Covid-19 đem lại điều tích cực cho phát triển chung, cụ thể thúc đẩy nhận thức chuyển đổi số ngành Ngân hàng sớm thêm từ đến năm, đặt hệ thống ngân hàng trước yêu cầu bắt buộc phải chuyển đổi số để tồn phát triển Điều phù hợp với xu hướng số hóa lĩnh vực tài chính, ngân hàng tồn giới hội tạo bước nhảy vọt cho ngành Ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, cạnh tranh từ cơng ty cơng nghệ tài (Fintech) gây áp lực ngân hàng việc chia sẻ thị phần số dịch vụ truyền thống toán, chuyển tiền, phân phối bảo hiểm chí cho vay, từ dần ảnh hưởng lên nguồn thu phí dịch vụ, thu nhập từ cho vay ngân hàng Gần mơ hình cho vay ngang hàng quan quản lý nhà nước đề xuất có sách kiểm sốt, điều mở đường cho việc hợp thức hóa mơ hình kinh doanh giai đoạn tới Trong đó, dịch vụ tốn di động (Mobile Money) với tham gia doanh nghiệp viễn thơng, giai đoạn cung cấp dịch vụ chuyển tiền, rút tiền, tốn,… tương lai sản phẩm thu chi hộ, cho vay, gửi tiền,… đòi hỏi ngân hàng phải vào với cạnh tranh liệt Do đó, nhiều ngân hàng áp dụng sách miễn phí chuyển khoản, quản lý tài khoản để trì khả cạnh tranh giữ chân khách hàng Trước tình trên, ngân hàng không áp dụng công nghệ chuyển đổi số nhanh tốt sản phẩm dịch vụ khơng muốn suy giảm lực cạnh tranh trước đối thủ mới, đặc biệt bối cảnh yêu cầu bảo mật liệu thơng tin khách hàng, bảo đảm an ninh, an tồn hệ thống tốn cơng nghệ thơng tin, quy trình quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng đòi hỏi ngày nâng cao Song song với xu hướng số hóa mạnh mẽ đó, dịch Covid-19 tạo bước nhảy vọt hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt số thống kê NHNN điều Số liệu từ Vụ Thanh toán thuộc NHNN cho thấy, tháng đầu năm 2020 có 200 triệu giao dịch toán qua Internet với giá trị khoảng 12,9 triệu tỷ đồng, tăng 36% (so với kỳ năm 2019) 16 16 Một kết khảo sát NHTM Việt Nam cho thấy, số hóa giúp ngân hàng tiết kiệm đến 60-70% chi phí tiếp cận với số hóa, ngân hàng có xu hướng tiếp cận ngày sâu với dịch vụ ngân hàng số, tích hợp đa chiều cung ứng dịch vụ tài trọn gói Ông Morisset cho rằng, trước khủng hoảng, Việt Nam chậm so với nước khác trình số hóa Sau năm dịch COVID-19, q trình chuyển đổi, số hóa Việt Nam tăng tốc với việc nhiều cơng cụ số hóa áp dụng Đặc biệt, Chính phủ chủ động việc cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực thủ tục doanh nghiệp thông qua đường số hóa Như vậy, khủng hoảng, tác động tiêu cực với nhiều hội Trước đây, Việt Nam nhiều lần chứng tỏ khả nắm bắt “cơ nguy” IV CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Cơ hội 1.1 Môi trường vĩ mô a Nhân tố công nghệ Khi ngân hàng phải giới hạn nghiêm ngặt làm việc họ thời gian đóng cửa, ngân hàng kỹ thuật số giải vấn đề để đáp ứng nhu cầu tài khách hàng nhà Do đó, bước ngoặt cho phát triển thị trường tốn kỹ thuật số Cơng ty kiểm tốn tồn cầu PwC ghi nhận Việt Nam thị trường tăng trưởng nhanh toán di động năm 2018 với tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng thiết bị di động để toán hàng hoá, dịch vụ tăng từ 37% lên 61% Theo Ngân hàng Nhà nước, tới cuối năm 2020, số lượng giá trị giao dịch toán qua di động tăng tới 1111.2% 4049.1% so với kỳ năm 2016 Riêng năm 2020, số lượng giao dịch toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị đạt 22,4 triệu tỷ đồng (tăng 8.3% số lượng 25.5% giá trị giao dịch so với kỳ năm 2019); số lượng giao dịch toán qua điện thoại di động đạt gần 918,8 triệu giao dịch với giá trị đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng (tăng 123.9% số lượng 125.4% giá trị so với kỳ năm 2019) 17 17 Đây thực bước tiến lớn cho ngành ngân hàng truyền thống việc nhanh chóng bắt kịp thích ứng với mơi trường, đáp ứng nhanh nhu cầu đem lại trải nghiệm tốt cho người sử dụng b Nhân tố văn hoá - xã hội Dịch bệnh Covid-19 làm thay đổi nhận thức hành vi sử dụng công nghệ Chẳng hạn như, hạn chế thói quen sử dụng tiền mặt người dân Đây hội để NHTM triển khai đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng điện tử, góp phần giúp NHTM tăng tỷ trọng, lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng giảm thiểu nguồn nhân lực 1.2 Môi trường ngành a Thương hiệu, danh tiếng cải thiện Đầu tiên khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, ngân hàng có trang web riêng để cung cấp thơng tin cần thiết cho khách hàng hay ứng dụng giao dịch phục vụ, tiếp cận khách hàng cách nhanh chóng Tiếp theo kinh doanh có đạo đức, bền vững: tình hình dịch bệnh, với thị Chính phủ ngân hàng quan tâm đến kinh tế người tiêu dùng có sách linh hoạt việc giảm lãi suất cho vay, gia tăng thời hạn vay nợ khách hàng, để khuyến khích doanh nghiệp hay cá nhân tiếp tục việc kinh doanh họ b Sự kết hợp với dịch vụ thay Hiện nay, ngân hàng truyền thống liên kết với ví điện tử Airpay, Viettelpay, giúp khách hàng thuận tiện toán, giúp người sử dụng hưởng khuyến liên kết với tài khoản ngân hàng Thách thức 2.1 Môi trường vĩ mô a Nhân tố kinh tế Thứ nhất, tình hình dịch bệnh phức tạp, tình hình tài cá nhân doanh nghiệp bị ảnh hưởng đáng kể Đặc biệt, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà hàng, quán ăn, gặp hạn chế có 18 18 phải đóng cửa hồn tồn dịch bệnh phức tạp Vì thế, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng mạnh nước so với năm trước Vậy nên, nguyên nhân khoản vay ngân hàng không trả hạn trở thành nợ xấu cho ngân hàng Trên thực tế, báo cáo tài tháng đầu năm 2020 hầu hết ngân hàng ghi nhận nợ xấu tăng mạnh Báo cáo chiến lược tháng 11 Cơng ty Chứng khốn Rồng Việt (VDSC) cho thấy: Quý III/2020 nợ xấu 17 ngân hàng niêm yết mức 97.280 tỷ đồng, tăng 31% so với cuối năm 2019 tỷ lệ nợ xấu tương đương 1.8% tổng tài sản Số liệu thống kê NHNN cho thấy, đến cuối quý III/2020 tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống ngành ngân hàng tăng lên mức 2.14% từ mức 1.8% thời điểm cuối quý II: Tỷ lệ nợ xấu (% tổng tài sản) Nguồn: FiinPro, NHNN, VDSC Đây yếu tố trực tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận vốn ngân hàng, dẫn đến việc phải trích lập dự phịng bổ sung, làm suy yếu thêm khả sinh lời Tuy nhiên, có nhiều ngân hàng kiểm soát nợ xấu tốt cuối năm 2020 ngân hàng Vietcombank, ông Nghiêm Xuân Thành - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietcombank cho biết, đến cuối năm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm 0.61% tổng dư nợ, mức thấp tài tín dụng thấp lịch sử nhà băng VietinBank kiểm soát tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh từ mức 1.87% thời điểm cuối tháng 1% vào cuối năm 2020 19 19 Tuy vậy, nợ xấu thực thể rõ tình hình phức tạp đại dịch năm 2021 tình trạng đáng lo ngại cho ngân hàng Chính thế, ngân hàng cần phải có sách đề phịng cho tình trạng rủi ro Thứ hai, vấn đề lãi suất cho vay yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ Sau Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/CT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giải pháp cấp bách Ngân hàng nhằm tăng cường phịng, chống khắc phục khó khăn Covid-19, nhiều ngân hàng liên tiếp triển khai chương trình hỗ trợ dành cho khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Lãi suất cho vay giảm để hỗ trợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng Covid-19 tăng trưởng tín dụng mức thấp làm giảm thu nhập từ lãi ngân hàng: Các ngân hàng dành lượng tín dụng khơng nhỏ vay với lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục trì hoạt động kinh doanh Mức giảm lãi suất thông thường 0.5% - 1.5%/năm cho khoản vay mới, số ngân hàng cịn có mức cắt giảm sâu mức 2%-5% TPBank, HDBank, Vietcombank Tuy nhiên, theo Tổng cục Thống kê (2020), tăng trưởng tín dụng tồn ngành tháng đầu năm mức thấp, khoảng 0.68%, kỳ năm trước tăng 1.9% Điều nhu cầu từ doanh nghiệp, cá nhân hay hộ gia đình giảm đáng kể gặp khó khăn tài b Nhân tố cơng nghệ Việc sử dụng giao dịch, toán qua mạng Internet gặp phải bất cập đường truyền mạng hay gia tăng tiềm ẩn cơng mạng khách hàng Ngân hàng gian lận nhân viên làm việc từ xa nhà hay môi trường an tồn c Nhân tố văn hố - xã hội Do việc giao dịch thông qua công nghệ số, hạn chế đến trực tiếp ngân hàng truyền thống, gây trở ngại cho việc sử dụng giao dịch người trung niên, lớn tuổi không rành công nghệ Do vậy, nguyên nhân gây bất tiện khơng hài lịng ngân hàng 20 20 2.2 Môi trường ngành a Cạnh tranh với đối thủ Với cạnh tranh ngân hàng, tình hình kinh tế căng thẳng, ngân hàng bị ảnh hưởng nhiều rút vốn khách hàng, thời hạn trả nợ, nợ xấu ngân hàng, giảm lãi suất cho vay khách hàng Đây thách thức tăng trưởng tín dụng dự phịng tài ngân hàng việc trì, tồn Vấn đề giảm lãi suất cho vay thách thức lớn ngân hàng đối thủ có mức lãi suất cho vay thấp hơn, khách hàng cân nhắc việc vay từ ngân hàng đối thủ Với cạnh tranh công ty “Fintech”, cạnh tranh từ cơng ty cơng nghệ tài gây áp lực ngân hàng việc chia sẻ thị phần số dịch vụ truyền thống toán, chuyển tiền, phân phối bảo hiểm chí cho vay; điều ảnh hưởng đến nguồn thu phí dịch vụ, thu nhập từ cho vay ngân hàng b Nguy dịch vụ thay Trong đó, ngày dịch vụ toán di động (Mobile Money) với tham gia doanh nghiệp viễn thông: cung cấp dịch vụ chuyển tiền, rút tiền, tốn tương lai sản phẩm thu chi hộ, cho vay, gửi tiền,… Momo cho phép khách hàng nạp tiền vào tài khoản momo luôn, mà không cần thông qua ngân hàng Đây thực mối lo ngại, đòi hỏi ngân hàng phải vào với cạnh tranh liệt c Sức ép khách hàng Ở đây, phức tạp rủi ro ngân hàng khả rút vốn tín dụng khách hàng Các ngân hàng đóng vai trò quan trọng để đảm bảo nguồn vốn sẵn có đủ để hỗ trợ cá nhân doanh nghiệp mà khơng làm ảnh hưởng đến tính khoản Vì thế, điều cốt lõi cần phải đảm bảo nguồn vốn để trì tài cho khách hàng, phải trích lập vốn dự phịng phù hợp tình trạng dịch bệnh phức tạp, có phải bao phủ nguồn vốn lớn Các khoản lỗ tín dụng dự kiến tính tốn trước cần xem xét lại để tính đến khơng chắn quy mô đại dịch 21 21 V CÁC XU HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH NGÂN HÀNG Các xu hướng ngành tài ngân hàng đại dịch 1.1 Vấn đề suy giảm tài sản Suy thoái từ Covid-19 suy giảm giá trị tài sản làm giảm khả chịu rủi ro áp lực Tài sản Trọng số Rủi ro tăng cao, dẫn tới suy giảm lực cho vay ngành Tài Ngân hàng để hỗ trợ kinh tế thực giai đoạn phục hồi kinh tế thời kỳ tới Dù kịch nào, doanh nghiệp cần chuẩn bị tìm kiếm nguồn tài khác tăng phát hành cổ phiếu thị trường vốn, tiếp cận nguồn vay từ tổ chức tài phi Ngân hàng, quỹ đầu tư tư nhân quỹ đầu tư quốc gia Tại Việt Nam, vấn đề suy giảm giá trị tài sản Ngân hàng ảnh hưởng tới lực cho vay quản lý cách hiệu kịp thời Thông Tư 01/2020/TTNHNN, đạo tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại kỳ hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 (Thông tư 01) Cùng với biện pháp hỗ trợ khác, biện pháp giảm đáng kể tác động từ nợ xấu tăng dự phịng cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, quy định thời hạn cấu lại, trường hợp kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ, không vượt 12 tháng kể từ ngày cuối thời hạn cho vay theo thỏa thuận cho vay ký điểm đáng lưu ý đánh giá tác động Covid-19 tới bảng cân đối khả mở rộng cho vay Ngân hàng thời gian tới, thời điểm việc cơng bố hết dịch Covid-19 cịn chưa thể dự đốn rõ ràng 1.2 Số hóa Covid-19 thay đổi cách thức hoạt động xã hội cách đáng kể, cá nhân trước tiếp thu công nghệ trở thành người ưa chuộng thương mại điện tử Những chuyển biến có khả quay trở lại thời kì trước dịch bệnh bùng nổ, giải pháp kỹ thuật số trở thành yếu tố tạo nên khác biệt Điều này, với xu hướng số hóa ngành Ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ứng kỳ vọng khách hàng, không ngừng tạo áp lực cho việc chuyển đổi số Trong năm gần đây, tổ chức tín dụng Việt Nam tập trung vào xu hướng số hóa phần chiến lược dài hạn Theo NHNN, Việt Nam có 70 tổ chức tín dụng tổ chức 22 22 cung ứng dịch vụ toán trung gian (như ví điện tử) cung cấp dịch vụ toán qua Internet Theo Law Plus, giá trị giao dịch tài qua kênh Internet đạt triệu tỷ đồng (300 tỷ USD) 300 nghìn tỷ đồng (13 tỷ USD) Ngoài ra, theo thống kê từ NAPAS, toán điện tử quý I/2020 tăng 76%, tổng giá trị giao dịch tăng 124% so với kỳ năm 2019 Các giao dịch tài kỹ thuật số bùng nổ quý I/ 2020 Tất nhiên, số rào cản tồn ngân hàng, đặc biệt vấn đề liên quan đến đảm bảo an ninh mạng, lòng tin khách hàng khung pháp lý hoàn thiện Tuy nhiên, xu hướng số hóa xu hướng quan trọng tổ chức tài nước tồn cầu 1.3 Các sách quản lý ngành tiếp tục thúc đẩy Trong hệ thống Tài Ngân hàng tồn cầu, Covid-19 khơng trì hỗn đẩy nhanh - việc ban hành sách quản lý hành lên kế hoạch quốc gia khu vực Việc cải cách sách quản lý đã, xu hướng quan trọng ngành Tài Ngân hàng tồn cầu Trên thực tế, quy định tiếp tục cân nhắc ban hàn lĩnh vực cấm vận, phòng chống rửa tiền nhận biết khách hàng (Know your-customer), IFRS, cải cách tỷ giá tham chiếu/ thay LIBOR, với lĩnh vực khác Việc áp dụng yêu cầu Basel quy định vốn chặt chẽ tiếp tục thách thức cho mơ hình thể chế kinh doanh cho vay truyền thống tồn cầu Khơng đứng ngồi xu hướng tồn cầu này, Việt Nam, chương trình chuyển đổi chuẩn mực quản trị rủi ro theo Basel II tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ Ngày 14/01/2020, Hội đồng quản trị (HĐQT) - phận nắm quyền định quan trọng - Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (BIS) thơng báo thức mời Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trở thành hội viên BIS Việc trở thành thành viên BIS giúp NHNN hệ thống ngân hàng tiếp cận nguyên tắc, chuẩn mực cao hệ thống tài tồn cầu, góp phần đẩy nhanh việc hội nhập quốc tế hệ thống tài ngân hàng nước Đồng thời, quy định ICAAP Thơng tư 13 có hiệu ngày tháng năm 2021 với báo cáo đầu năm 2022 động lực mạnh mẽ chuyển đổi phương thức quản trị chiến lược gắn với rủi ro ngành Ngân hàng Trong bối cảnh đặt đầy thách thức hội này, đâu đường dẫn tới thành công dành cho định chế tài chính, khơng vượt 23 23 qua khủng hoảng nay, mà cịn đạt thành cơng bền vững tương lai? Các giải pháp áp dụng 2.1 Chia sẻ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp để đồng hành phát triển Trước tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, châu Âu, Mỹ nhiều nước khác giới chưa hồn tồn kiểm sốt đại dịch Covid-19, vắc-xin Covid-19 giai đoạn thử nghiệm, ngày 26/12/2020, Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2021, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng yêu cầu tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, giảm tiêu lợi nhuận để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, khoản cho vay cũ, cho vay trung dài hạn cho doanh nghiệp người dân Kể từ đầu năm 2020 đến nay, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng, tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Trước khó khăn chung kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 03 lần hạ lãi suất điều hành ban hành Thông tư số 01/2020/TTNHNN làm sở pháp lý cho tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo đó, tổ chức tín dụng 03 lần đồng thuận hạ lãi suất cho vay từ 1.5% - 2%/năm để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Nhờ đó, lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4.5%/năm Tính đến cuối tháng 12/2020, tổ chức tín dụng cấu thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho khoảng 590 nghìn khách hàng với dư nợ triệu tỷ đồng; cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến cuối tháng 12/2020 đạt gần 2.3 triệu tỷ đồng cho 390 nghìn khách hàng Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ toán mà ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau 02 đợt giảm phí khoảng 1.004 tỷ đồng 24 24 2.2 Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng gắn với kiểm sốt chất lượng xử lý nợ xấu Trên sở định hướng sách tiền tệ dự báo “nới lỏng” Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2021 cho phù hợp với tình hình kinh tế nước giới, tăng trưởng tín dụng hợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên, kiểm sốt chặt tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Ngân hàng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Covid-19 để tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồn vốn vay giá rẻ, kịp thời nhằm tận dụng hội kinh doanh, phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Ngoài ra, giải pháp cần thiết để hạn chế nợ xấu gia tăng đánh giá phù hợp giai đoạn việc ngân hàng cần nỗ lực đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn điều chỉnh danh mục cho vay, chí hướng tới điều chỉnh danh mục tài sản tiến tới giảm tỷ trọng tài sản tín dụng, tăng tài sản phi tín dụng dài hạn Bên cạnh việc mở rộng tăng trưởng tín dụng gắn với kiểm soát chất lượng, ngân hàng cần liệt, chủ động công tác xử lý thu hồi nợ xấu để tạo nguồn bổ sung cung cấp vốn cho kinh tế dự phòng nợ xấu phát sinh thêm năm 2021 Thông tư số 01/2020/TT-NHNN giúp ngân hàng hoãn, giãn việc ghi nhận nợ xấu thiệt hại từ dịch bệnh Covid19 ngắn hạn đẩy khó khăn, chất lượng tín dụng khơng tốt cho ngân hàng tương lai thông qua cách ghi nhận từ từ theo lộ trình giãn định, thay dồn lại thời điểm gây sức ép lên kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ ảnh hưởng tiêu cực lên kinh tế Nếu tình hình tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không sớm phục hồi, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ năm 2020 trở thành nợ xấu thực vào thời điểm thời gian tới Các nhiệm vụ đặt tương lai cho ngành ngân hàng Thứ nhất, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng hướng tới khách hàng cá nhân Đây khách hàng vay có dư nợ chiếm tỷ trọng lớn hầu hết ngân hàng năm 2020 tỷ lệ nợ xấu mức thấp (dưới 1%) 25 25 Thứ hai, đầu tư mạnh vào trái phiếu doanh nghiệp Mặc dù điều kiện phát hành riêng lẻ trái phiếu doanh nghiệp thắt chặt theo Nghị định số 81/2020/NĐ-CP ngày 09/7/2020 Chính phủ việc ngân hàng đẩy mạnh đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp coi giải pháp góp phần đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng để tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn Thứ ba, đầu tư vào trái phiếu phủ kênh đầu tư an tồn nhằm đa dạng hóa sản phẩm kênh đầu tư, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Thứ tư, giảm lãi suất để tiết chế nguồn vốn đầu vào Lãi suất đầu vào giảm sở để ngân hàng tiết giảm chi phí đầu vào Từ đó, ngân hàng có điều kiện giảm lãi suất cho vay để tạo nguồn vốn cho vay giá rẻ, kích cầu Thứ năm, tiếp tục cắt giảm thủ tục giấy tờ không cần thiết để doanh nghiệp, người dân tiết kiệm chi phí, nhanh chóng tiếp cận vốn vay đưa vào sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng… Thứ sáu, đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, nhân viên trực tiếp bán hàng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ khách hàng phù hợp với chế thị trường Tóm lại, định hướng, kế hoạch biện pháp triển khai thực kinh doanh nêu giai đoạn khởi đầu mang tính chủ quan ngân hàng năm kinh doanh 2021 Do vậy, trình thực hiện, ngân hàng tiếp tục trì thực chủ động, linh hoạt điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp với tín hiệu, biến động thị trường nước, quốc tế sách, quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thời điểm 26 26 KẾT LUẬN Không thể phủ nhận rằng, đại dịch Covid-19 có tác động to lớn đến thành phần kinh tế xã hội, ngành ngân hàng ngoại lệ Khác với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2018 (GFC), Covid-19 gây tác động tới kinh tế thực sản xuất hàng hoá dịch vụ, sau giai đoạn hai thể tác động tới ngành Tài Ngân hàng Trong hệ thống Tài Ngân hàng tồn cầu, Covid-19 khơng trì hỗn, mà đẩy nhanh việc ban hành sách quản lý hành lên kế hoạch quốc gia khu vực Đối với hệ thống Tài Ngân hàng toàn cầu Việt Nam, việc cải cách sách quản lý đã, xu hướng quan trọng Trước thực trạng Covid-19 thay đổi cách thức hoạt động xã hội cách đáng kể, cá nhân trước tiếp thu cơng nghệ trở thành người ưa chuộng thương mại điện tử, ngành ngân hàng đẩy nhanh trình chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin để sẵn sàng chớp lấy hội tăng trưởng nhanh thời kỳ Covid-19 đầy biến động Các giải pháp kỹ thuật số trở thành yếu tố tạo nên khác biệt Tất nhiên, số rào cản tồn ngân hàng, đặc biệt vấn đề liên quan đến đảm bảo an ninh mạng, lòng tin khách hàng khung pháp lý hoàn thiện Tuy nhiên, xu hướng số hoá xu hướng quan trọng tổ chức tài nước tồn cầu Trong bối cảnh đặt đầy thách thức hội này, ngân hàng nên nhạy bén, nắm bắt hội, xu hướng đồng thời đưa chiến lược hiệu để vượt qua khủng hoảng mà cịn đạt thành cơng bền vững tương lai 27 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bạch Hồng Việt – Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng (30/11/2020), “Tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-daidich-Covid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam104 Hà Anh (12/12/2020), “Chuyển đổi số ngành ngân hàng bối cảnh bất định “biến nguy thành cơ””, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/kinh-te/chuyen-doi-so-nganh-ngan-hang-trong-boicanh-bat-dinh-bien-nguy-thanh-co-569836.html PGS.TS trường Đại học Kinh tế quốc dân (22/06/2020), “TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH NG N HÀNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ” https://sbf.neu.edu.vn/vi/thong-bao-4332/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19-dennganh-ngan-hang-viet-nam-thuc-trang-va-mot-so-khuyen-nghi-1 “How is coronavirus affecting the banking sector?” https://www.economicsobservatory.com/how-coronavirus-affecting-bankingsector (13/08/2020) TS Nguyễn Văn Phương - Phó Giám đốc Vietcombank Chi nhánh Chương Dương (31/03/2021), “Tác động đại dịch Covid-19 tới hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam” http://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19-toi-hoat-dongcho-vay-cua-ngan-hang-o-viet-nam.htm Hà Anh/enternews.vn (18/01/2021), “Bất ngờ nợ xấu ngân hàng” https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/bat-ngo-no-xau-ngan-hang-331430.html Nhóm PV (19/04/2021), “Thúc đẩy chuyển đổi số ngân hàng: Cơ hội thách thức” https://m.baochinhphu.vn/story.aspx?did=428777&fbclid=IwAR29GCLAWE TS Đặng Hà Giang (18/11/2020), “Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tac-dong-cua-dich-covid19-den-hoat-dongkinh-doanh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-329785.html Bộ kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo số 628/BC-BKHĐT, Báo cáo đánh giá sơ ảnh hưởng dịch bệnh Corona kinh tế - xã hội Việt Nam 28 28 10 Chính Phủ (2020), Chỉ thị 11/CT-TTg, Thủ tướng Chính Phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 11 Datareportal (2020), Digital 2020: Vietnam, truy cập tại: https://datareportal.com/reports/digital-2020-vietnam 12 Ella Zoe Doan (2020), Concern due to Covid-19 among businesses in Vietnam 2020, truy cập tại: https://www.statista.com/statistics/1102846/vietnam-business-concerns-aftercovid-19-outbreak/ 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Báo cáo số 74/BC-NHNN, Báo cáo đánh giá tác động dịch Covid-19 lên kinh tế, tiền tệ giải pháp tiền tệ, tín dụng ngân hàng 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Báo cáo số 67/BC-NHNN, Báo cáo tác động dịch Covid-19 lên kinh tế, tiền tệ; định hướng giải pháp thời gian tới 15 NB.Đinh Hồng Hạnh, Thời báo ngân hàng số tháng 1/2021, truy cập tại: https://www.pwc.com/vn/en/media/media-articles/210128-tbnn-dhh.pdf 16 TS Nguyễn Văn Phương, Tạp chí Ngân hàng số 3+4/202, truy cập tại: http://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19-toi-hoat-dongcho-vay-cua-ngan-hang-o-viet-nam.htm 17 Nhóm phóng viên, Thời báo Ngân Hàng số tháng 12/2020, truy cập tại: https://thoibaonganhang.vn/hoi-nghi-trien-khai-nhiem-vu-ngan-hang-nam-2021110287.html 29 29 ... III NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID- 19 COVID- 19 mang thay đổi lớn đến kinh tế xã hội, dẫn tới thay đổi suy nghĩ hành động người tổ chức COVID- 19 tạo thử thách lớn, đồng thời hội để ngành dịch. .. 13 ngân hàng Việt Nam công ty chứng khốn SSI, 10/2020) Trong bối cảnh cịn có diễn biến phức tạp đại dịch Covid- 19 biến động vĩ mô, hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đại dịch Covid- 19. .. khơng chắn quy mô đại dịch 21 21 V CÁC XU HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH NGÂN HÀNG Các xu hướng ngành tài ngân hàng đại dịch 1.1 Vấn đề suy giảm tài sản Suy thoái từ Covid- 19 suy giảm giá