Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đinh Thị Hiền NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đinh Thị Hiền NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS Lê Đăng Quang Hƣớng dẫn 2: GS.TS Trần Đại lâm Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Thị Hiền download by : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn Luận văn đƣợc hồn thành Học viện Khoa Học & Cơng nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cám ơn chân thành tới GS.TS Trần Đại Lâm TS Lê Đăng Quang tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Học viện Khoa Học & Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam bảo giảng dạy năm học qua nhƣ hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn cán nhân viên Trung tâm nghiên cứu triển khai hoạt chất sinh học dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trần Đại Lâm TS Lê Đăng Quang, khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nano – vi khuẩn PGPR nhằm phòng trừ bệnh giả sƣơng mai dƣa lƣới” - Trung tâm phát triển công nghệ cao – Viện Hàn Lâm Khoa Học Công nghệ Việt Nam (Hợp đồng thực nghiên cứu khoa học công nghệ số 47/2018/HĐ-QKHCN ngày 28/12/2018 Quỹ phát triển khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm phát triển cơng nghệ cao) quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tốt nhƣ đóng góp chun mơn cho tơi q trình học tập nghiên cứu thực bảo vệ luận văn Cuối xin cám ơn ngƣời thân gia đình bạn bè dành cho tơi khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Học viên Đinh Thị Hiền download by : skknchat@gmail.com Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Kí hiệu Chú giải BVTV Bảo vệ thực vật D Kích thƣớc hạt nano DLS Phƣơng pháp đo tán xạ ánh sáng động học ĐCSH Đối chứng sinh học LB Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn (Peptone 10g, Cao nấm men 5g, NaCl 10g) IR Phổ hấp thụ hồng ngoại OD Mật độ quang PGPR Vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trƣởng thực vật SEM Kính hiển vi điện tử quét TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua TEOS Tetraetyl orthosilicat TGA Thermogrametric Analysis (Phân tích nhiệt khối lƣợng) TiBALDH Hạt nano Titanium-Bis-Ammonium-Lactato-Dihydrohyde TTIP Titanium Isopropoxide download by : skknchat@gmail.com Danh mục bảng Bảng 2.1 Sự phụ thuộc độ ổn định hệ keo vào giá trị Zeta .43 Bảng 2.2 Bảng nồng độ nano TiO2 thử nghiệm với vi khuẩn .46 Bảng 2.3 Bảng nồng độ nano SiO2 thử nghiệm với vi khuẩn .47 Bảng 3.1 Kết phân tích DLS mẫu TiO2 54 Bảng 3.2 Kết phân tích DLS mẫu SiO2 58 Bảng 3.3 Kết khảo sát OD mẫu vi khuẩn nano TiO2 63 Bảng 3.4 Kết khảo sát OD mẫu chứa vi khuẩn nano SiO2 66 Bảng 3.5 Thời gian sinh trƣởng mẫu dƣa lƣới 70 Bảng 3.6 Chiều cao trung bình mẫu dƣa lƣới theo thời gian 71 Bảng 3.7 Số trung bình mẫu dƣa lƣới theo thời gian .74 Bảng 3.8 Số nhánh trung bình mẫu dƣa lƣới theo thời gian .74 Bảng 3.9 Kết khảo sát mẫu mạ sau gieo hạt 79 Bảng 3.10 Động thái tăng trƣởng mẫu lúa sau gieo trồng 80 download by : skknchat@gmail.com Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc tinh thể TiO2 pha anatas (a), rutil (b) brookit (c) tinh thể khuyết tật mạng (d) [1] Hình 1.2 Giản đồ lƣợng TiO2 pha anatas rutil [1] [8] Hình 1.3 Sơ đồ mơ tả q trình oxy hố khử tinh thể bán dẫn [1] [3] [4] Hình 1.4 Cấu trúc phân tử Silica 11 Hình 1.5 Sơ đồ tổng hợp oxit phƣơng pháp sol-gel 16 Hình 1.6 Các chế biết vi khuẩn PGPR Bacillus spp trồng [21] [22] 21 Hình 1.7 Hạt nano Titanium-Bis-Ammonium-Lactato-Dihydrohyde (TiBALDH) [23] 23 Hình 1.8 Hình ảnh lúa ruộng 29 Hình 1.9 Cây dƣa lƣới trồng nhà kính 32 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên tắc kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 38 Hình 2.2 Thiết bị kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 39 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên tắc kính hiển vi điện tử quét (SEM) 40 Hình 2.4 Thiết bị kính hiển vi điện tử quét (SEM) 41 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 42 Hình 2.6 Thiết bị phân tích IR 43 Hình 2.7 Một số thiết bị dùng nuôi cấy đánh giá phát triển vi khuẩn 44 Hình 3.1 Hình ảnh mẫu T3 55 Hình 3.2 Kết phân tích DLS mẫu T3 55 Hình 3.3 Thế zeta mẫu T3 55 Hình 3.4 Kết phân tích SEM mẫu T3 56 Hình 3.5 Kết phân tích TEM mẫu T3 56 Hình 3.6 Kết phân tích IR mẫu T3 57 Hình 3.7 Hình ảnh mẫu S2 59 Hình 3.8 Kết phân tích DLS mẫu S2 59 Hình 3.9 Thế zeta mẫu S2 59 Hình 3.10 Kết phân tích TEM mẫu S2 60 Hình 3.11 Kết phân tích TEM mẫu S2 sau siêu âm 60 Hình 3.12 Kết phân tích SEM mẫu S2 61 Hình 3.13 Phổ IR mẫu S2 62 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giá trị OD thời gian mẫu chứa vi khuẩn nano TiO2 64 Hình 3.15 Hình ảnh mẫu nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn - LB thời gian khác (a); (b); 24 (c) 48 (d) 65 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giá trị OD thời gian mẫu chứa vi khuẩn nano SiO2 66 download by : skknchat@gmail.com Hình 3.17 Hình ảnh mẫu nano SiO2 100 µg/ml – vi khuẩn – LB thời gian khác (a); (b); 24 (c) 48 (d) 67 Hình 3.18 Hình ảnh SEM mẫu nano TiO2 – vi khuẩn rễ dƣa .68 Hình 3.19 Hình ảnh SEM mẫu nano SiO2 – vi khuẩn rễ dƣa .69 Hình 3.20 Bộ rễ trƣớc đƣa ruộng sản xuất 69 Hình 3.21 Hình ảnh mẫu dƣa lƣới sau trồng 21 ngày 72 Hình 3.22 Hình ảnh mẫu dƣa lƣới sau trồng 28 ngày 73 Hình 3.23 Hình ảnh hạt thóc đƣợc ngâm thời gian 24 với dung dịch khác 76 Hình 3.24 Hình ảnh mạ mẫu giống ngâm dung dịch 77 Hình 3.25 Hình ảnh mạ mẫu giống ngâm dung dịch 24 77 Hình 3.26 Hình ảnh lúa mẫu giống ngâm dung dịch chuyển lên đất trồng sau 28 ngày 78 Hình 3.27 Hình ảnh lúa mẫu giống ngâm dung dịch 24 chuyển lên đất trồng sau 28 ngày 78 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NANO TiO2, SiO2 1.1.1 Tổng quan nano TiO2 1.1.1.1 Cấu trúc, tính chất vật liệu nano TiO2 1.1.1.2 Tính chất xúc tác quang TiO2 1.1.1.3 Ứng dụng nano TiO2 nông nghiệp 10 1.1.2 Tổng quan SiO2 11 1.1.2.1 Tổng quan cấu trúc 11 1.1.2.2 Tính chất 12 1.1.2.3 Ứng dụng nano SiO2 nông nghiệp 13 1.1.3 Các phƣơng pháp tổng hợp nano TiO2 nano SiO2 14 1.1.3.1 Phương pháp hóa ướt (wet chemical) 14 1.1.3.2 Phương pháp học (mechanical) 14 1.1.3.3 Phương pháp bốc bay 14 1.1.3.4 Phương pháp hình thành từ pha khí (gas-phase) 15 1.1.3.5 Phương pháp sol- gel 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN Bacillus subtilis 20 1.2.1 Giới thiệu chung nhóm vi khuẩn PGPR .20 1.2.2 Vai trị PGPR kích thích sinh trƣởng thực vật 20 1.2.3 Vi khuẩn Bacillus subtilis 23 1.2.3.1 Đặc điểm phân loại 23 1.2.3.2 Đặc điểm phân bố 24 1.2.3.3 Đặc điểm hình thái .24 1.2.3.4 Đặc điểm sinh hóa 25 1.2.3.5 Các chất kháng sinh Bacillus subtilis tổng hợp .26 1.2.3.6 Tính đối kháng Bacillus subtilis 27 1.3 CÂY LÚA VÀ DƢA LƢỚI 27 1.3.1 Tổng quan lúa 27 1.3.2 Tổng quan dƣa lƣới 32 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO 34 2.1.1 Nguyên vật liệu thiết bị 34 download by : skknchat@gmail.com 2.1.1.1 Hóa chất .34 download by : skknchat@gmail.com 73 Đối chứng Công thức Cơng thức Cơng thức Hình 3.22 Hình ảnh mẫu dưa lưới sau trồng 28 ngày 3.3.1.4 Ảnh hưởng nano – vi khuẩn đến động thái tăng trưởng số dưa lưới Các mẫu đƣợc chăm sóc điều kiện: Nhiệt độ 25 - 33oC, độ ẩm đất 75 - 80%, đƣợc cung cấp nhiều ánh sáng, tiến hành tƣới 40 ml dung dịch nano - vi khuẩn theo công thức tuần/ lần, bổ sung nƣớc thƣờng xuyên Kết theo dõi động thái tăng trƣởng số cơng thức thí nghiệm đƣợc thể Bảng 3.7: download by : skknchat@gmail.com 74 Bảng 3.7 Số trung bình mẫu dƣa lƣới theo thời gian Đơn vị: Số ngày sau trồng (ngày) Công thức 14 21 28 Đối chứng 5,0 8,7 14,3 5,8 9,6 16,5 5,2 9,3 13,8 6,0 10,0 17,0 Bảng 3.7 cho thấy động thái tăng trƣởng số dƣa lƣới giai đoạn khác khác Các giống có số xuất giai đoạn trồng, sau số tăng dần tăng nhanh giai đoạn 14 - 28 ngày sau trồng Số tƣơng ứng với tăng trƣởng chiều dài Ở công thức có số nhiều (17,0 lá), cơng thức đối chứng có số thấp (14,3 lá) 3.3.1.5 Ảnh hưởng nano – vi khuẩn đến khả phân nhánh dưa lưới Kết theo dõi khả phân nhánh công thức thí nghiệm đƣợc thể Bảng 3.8: Bảng 3.8 Số nhánh trung bình mẫu dƣa lƣới theo thời gian Đơn vị: nhánh Số ngày sau trồng (ngày) Công thức 14 Chƣa phân nhánh Đối chứng 28 21 Chƣa phân nhánh Chƣa phân nhánh 1,00 1,33 2,20 download by : skknchat@gmail.com 75 Qua kết theo dõi Bảng 3.8 ta thấy, giai đoạn từ trồng đến 21 ngày chƣa có phân nhánh, tập trung phát triển chiều dài thân chính, từ 21- 28 ngày, bắt đầu phát triển nhánh để chuyển sang giai đoạn hoa, hình thành quả, cơng thức có nhánh nhiều (2,20 nhánh) cơng thức đối chứng chƣa phân nhánh Nhƣ vậy, kết thử nghiệm mẫu nano – vi khuẩn – LB cho thấy nano TiO2 có tác động tích cực rõ rệt tới tăng trƣởng phát triển dƣa lƣới nano SiO2 tác động phần nhỏ, khơng có khác biệt đáng kể 3.3.2 Thử nghiệm lúa Từ kết 3.3.1, lựa chọn nano TiO để thử nghiệm lúa với công thức nhƣ sau: - Mẫu đối chứng: khoảng 100 hạt ngâm 20 ml nƣớc cất, nhiệt độ: 25 – 30 oC 24 giờ, ủ rẻ cho rễ dài – mm - Công thức 1: khoảng 100 hạt ngâm trong 20 ml dịch nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC 24 ủ rẻ cho rễ dài – mm - Công thức 2: khoảng 100 hạt ngâm trong 20 ml dịch vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC 24 giờ, ủ rẻ cho rễ dài – mm 3.3.2.1 Gieo chăm sóc Bƣớc 1: Ngâm ủ hạt giống Thu hạt nảy mầm, rửa nhớt (mầm vừa nhú, nứt vỏ) ngâm vào dịch theo công thức thiết lập Ngâm lặp lại lần loại 24 giờ, khoảng 100 hạt đĩa petri download by : skknchat@gmail.com 76 a b d 24 c e f 24 24 Hình 3.23 Hình ảnh hạt thóc đƣợc ngâm thời gian 24 với dung dịch khác Trong đó: a & d - Công thức đối chứng b & e - Công thức c & f - Công thức Bƣớc 2: Gieo hạt Điều kiện chăm sóc: nhiệt độ 26 ÷ 33 C, cách tuần lại tƣới dung dịch chứa: vi khuẩn – LB, nano TiO2 60 µg/ml lần, lần tƣới 40ml/ công thức, phun gốc, đất ngập nƣớc 0,5 cm download by : skknchat@gmail.com 77 Hình 3.24 Hình ảnh mạ mẫu giống ngâm dung dịch Hình 3.25 Hình ảnh mạ mẫu giống ngâm dung dịch 24 Bƣớc 3: Chuyển mạ lên đất trồng Điều kiện chăm sóc: nhiệt độ 26 ÷ 35 0C, lúa đƣợc chuyển sang đất trồng 28 ngày, cách tuần lại tƣới dung dịch chứa: vi khuẩn – LB, Nano TiO2 60 µg/ml lần, lần tƣới 40ml/ công thức, phun gốc download by : skknchat@gmail.com 78 Hình 3.26 Hình ảnh lúa mẫu giống ngâm dung dịch chuyển lên đất trồng sau 28 ngày Hình 3.27 Hình ảnh lúa mẫu giống ngâm dung dịch 24 chuyển lên đất trồng sau 28 ngày download by : skknchat@gmail.com 79 3.3.2.2 Đánh giá Đặc điểm hình thái: Mơ tả hình thái thời điểm: - Đẻ nhánh mô tả: Khả đẻ khỏe, yếu, trung bình - Màu sắc lá: xanh nhạt, xanh, xanh đậm Kết theo dõi lúa đƣợc thể Bảng 3.9 3.10 nhƣ sau: Bảng 3.9 Kết khảo sát mẫu mạ sau gieo hạt Thời gian ngày Công thức Chiều Số lá/ cao (cm) thân (lá) 14 ngày Màu sắc mạ Chiều Số lá/ cao (cm) thân (lá) Màu sắc mạ Mạ đƣợc ngâm dịch thời gian 9,7 3,1 Xanh 13,2 4,2 xanh 10,3 3,4 Xanh 13,5 4,5 xanh 9,9 3,2 Xanh 13,3 4,3 xanh Mạ đƣợc ngâm dịch thời gian 24 9,6 2,9 Xanh 13,1 4,2 xanh 9,7 3,0 Xanh 13,3 4,3 xanh 9,8 3,2 Xanh 13,5 4,1 xanh đậm download by : skknchat@gmail.com 80 Bảng 3.10 Động thái tăng trƣởng mẫu lúa sau gieo trồng Giống Thông Công ngâm số thức 14 21 28 Chiều 17,6 21,6 23,9 26,2 cao 20,9 25,6 29,7 32,3 (cm) 19,8 24,5 28,2 30,1 Số lá/ 5,7 5,7 6,1 6,9 thân (lá) 6,4 6,4 7,4 8,2 6,4 6,6 7,2 8,2 xanh nhạt xanh xanh xanh xanh xanh đậm xanh đậm xanh đậm xanh xanh đậm xanh đậm xanh đậm Chiều 18,1 21,9 25,6 30,3 cao 22,7 26,3 29,9 32,3 (cm) 19,8 24,5 27,2 30,2 Số lá/ 6,8 6,8 7,1 7,9 thân (lá) 6,9 7,3 7,6 8,2 6,7 7,4 7,5 8,1 xanh xanh xanh xanh xanh xanh đậm xanh đậm xanh Ngâm 1h Ngày sinh trƣởng Màu sắc Ngâm 24h Màu sắc download by : skknchat@gmail.com 81 đậm xanh xanh đậm xanh đậm xanh đậm Kết Bảng 3.9 3.10 cho thấy sau thời gian, điều kiện chăm sóc nhƣ nhau, mẫu mạ lúa ngâm công thức chứa nano TiO2 phát triển mẫu ngâm vi khuẩn (công thức 3) nƣớc cất (công thức 1), cao hơn, nhánh đều, nhiều xanh so với hai mẫu lại Điều cho thấy khả kích thích sinh trƣởng nano TiO2 kết hợp vi khuẩn Bacillus subtilis môi trƣờng LB hạt giống Từ thử nghiệm trên, chúng tơi kết luận, vật liệu nano TiO2 SiO2 tổng hợp có ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng phát triển trồng, cụ thể thử nghiệm dƣa lƣới lúa Các kết thử nghiệm trồng phù hợp với kết nuôi cấy nano – vi khuẩn Trong nano TiO2 có tác động tích cực đáng kể đến phát triển nano SiO2 có tác động vừa phải, khơng có nhiều thay đổi rõ rệt nhƣ nano TiO2 download by : skknchat@gmail.com 82 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu, đạt đƣợc kết nhƣ sau: Tổng hợp thành công nano TiO2 10 – 30 nm (TEM) nano SiO 20 50 nm (TEM) phƣơng pháp sol-gel kết hợp vi sóng Các phƣơng pháp đo phân tích cấu trúc hạt SEM, TEM, DLS, IR cấu trúc liên kết hạt nano tổng hợp Kết nghiên cứu cho thấy trình siêu âm có ảnh hƣởng rõ rệt tới phân bố kích thƣớc hạt mơi trƣờng phân tán Thử nghiệm tác động nano TiO2 nano SiO2 vi khuẩn Bacillus subtilis GB03, kết cho thấy nano TiO2 tác động tích cực tới phát triển chủng vi khuẩn này, suốt thời gian nuôi cấy, mẫu vi khuẩn kết hợp nano TiO2 cho giá trị OD cao so với mẫu đối chứng, đƣờng cong tăng trƣởng thể rõ rệt theo thời gian Trong đó, nano SiO2 có khơng ảnh hƣởng đáng kể đến phát triển vi khuẩn sau 24 thử nghiệm Thử nghiệm trồng: dịch nano TiO2 SiO2 kết hợp vi khuẩn Bacillus subtilis GB03 mơi trƣờng LB có tác động tích cực sinh trƣởng phát triển lúa dƣa lƣới Đối với lúa, mẫu sử dụng nano TiO2 SiO2 kết hợp vi khuẩn cho nhiều hơn, cao xanh so với mẫu không sử dụng nano TiO2 thời kỳ mạ thời kì tăng trƣởng sau gieo trồng Đối với dƣa lƣới, vi khuẩn nano TiO bám bề mặt rễ có xu hƣớng thâm nhập qua lớp vỏ rễ Ảnh hƣởng thời gian sinh trƣởng của dƣa lƣới với mẫu sử dụng nano TiO kết hợp vi khuẩn ngắn so với mẫu đối chứng mẫu sử dụng nano SiO 2, cao (111,9 cm), nhiều (17 lá/cây) cho nhiều nhánh (phân nhánh trung bình 2,2 nhánh) Kết cho thấy nano TiO2 kết hợp vi khuẩn có khả thúc đẩy sinh trƣởng dƣa lƣới cách rõ rệt Trong đó, với điều kiện khảo sát nghiên cứu, nano SiO2 khơng có nhiều tác động đáng kể đến dƣa lƣới so với đối chứng; thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, số số nhánh mẫu sử dụng nano SiO kết hợp vi khuẩn có nhỉnh so với mẫu so sánh nhƣng khơng có khác biệt nhiều download by : skknchat@gmail.com 83 4.2 Kiến nghị Nano TiO2 kết hợp với vi khuẩn kích thích tăng trƣởng vùng rễ PGPR có khả kích thích tăng trƣởng trồng Đây hƣớng triển vọng việc ứng dụng vật liệu nano sản xuất nông nghiệp, cần có nghiên cứu sâu quy mơ lớn để phát huy tính vật liệu download by : skknchat@gmail.com 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L V P G P L P M Augugliaro V., "Clean by light irradiation Practical applications of supported TiO2," The Royal Society of Chemistry, 2010 [2] X Y J A M X S Huamin Zhang, "Firstprinciples study of Cu-doping and oxygen vacancy effects on TiO2 for water splitting," Chemical Physics Letters, no 612, p 106–110, 2014 [3] H T Thúy, "Nghiên cứu biến tính TiO2 nano Cr(III) làm xúc tác quang hóa vùng ánh sáng trông thấy," Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 [4] H T Vân, "Chế tạo vật liệu TiO nghiên cứu khả quang xúc tác chúng," Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 [5] J F F R H A.K.P.D Savio, "Sonosynthesis of nanostructured TiO doped with transition metals having variable bandgap.," in Ceramics International, 2012 [6] S X X B B W a F H Jing Liqiang, "The preparation and characterization of La doped TiO2 nanoparticles and their photocatalytic activity," Journal of Solid State Chemistry , no 177, p 3375–3382, 2004 [7] L O Qi Xiao, "Photocatalytic activity and hydroxyl radical formation of carbon-doped TiO2 nanocrystalline: Effect of calcination temperature," Chemical Engineering Journal, no 148, p 248–253, 2009 [8] G L a J T Y Amy L Linsebigler, "Photocatalysis on TiO2 Surfaces: Principles, Mechanisms, and Selected Results," Chem Rev., pp 735758, 1992 [9] L Y S W K Y W H YAO Yadong, "Antibacterial properties of TiO ceramic pellets prepared using nano TiO2 powder," Journal of Wuhan University of Technology-Mater Sci Ed., vol 24, no 3, pp 337-342, 2009 [10] S S G & B L Timmusk, "Titania (TiO 2) nanoparticles enhance the performance of growth-promoting rhizobacteria," Scientific reports, vol 8, no 1, p 617, 2018 [11] N G M B S M J S G A & K V G Palmqvist, "Nano titania aided clustering and adhesion of beneficial bacteria to plant roots to enhance crop growth and stress management," Scientific reports, vol 5, no 1, 2015 [12] E L S R T & L C Eymard-Vernain, "Impact of nanoparticles on the download by : skknchat@gmail.com 85 Bacillus subtilis (3610) competence," Scientific Reports, vol 8, no 1, 2018 [13] White L T., " Eilmer of Malmesbury, an Eleventh Century Aviator: A Case Study of Technological Innovation, Its Context and Tradition," Technology and Culture, no 2, pp 97-111, 1961 [14] H A Frederik and E Wiberg, Academic Press/De Gruyter, San Diego/Berlin, 2001 [15] S G D C Datnoff LE, "Influence of silicon fertilizer grades on blast and brown spot," Plant Dis, vol 76, p 1011, 1992 [16] Winslow MD Silicon, "Disease resistance and yield of rice genotypes under upland cultural conditions," Crop Sci, vol 32, pp 1208-1221, 1992 [17] J M D E a C B M C R.R Bélanger, "Yield of Cucumber Infected with Pythium aphanidermatum when Grown with Soluble Silicon," HORTSCIENCE, vol 29, no 8, p 896–897, 1994 [18] S L Mathurot Chaiharn, "Phosphate solubilization potential and stress tolerance of rhizobacteria from rice soil in Northern Thailand," World Journal of Microbiology and Biotechnology, no 25, pp 305-314, 2008 [19] R B S Yachana Jha, "Endophytic Pseudomonas pseudoalcaligenes shows better response against the Magnaporthe grisea than a rhizospheric Bacillus pumilus in Oryza sativa (Rice)," Archives of Phytopathology and Plant Protection, vol 44, no 6, pp 592-604, 2011 [20] S S C P S K M A S S Nautiyal CS1, "Plant growth-promoting bacteria Bacillus amyloliquefaciens NBRISN13 modulates gene expression profile of leaf and rhizosphere community in rice during salt stress," Plant Physiol Biochem, vol 66, pp 1-9, 2013 [21] G D M.-L B B T Y M.-L D M L L F W.-D C P.-C Jordan Vacheron, "Plant growth-promoting rhizobacteria and root system functioning," Frontiers in Plant Science, vol 4, no 356, pp 1-19, 2013 [22] A P A & J B N Kumar, "Bacillus as PGPR in Crop Ecosystem," Bacteria in Agrobiology: Crop Ecosystems, Springer, 2017, pp 37-59 [23] S B J M G A S V G K N G M Palmqvist, "Nano titania aided clustering and adhesion of beneficial bacteria to plant roots to enhance crop growth and stress management," Nature, p 5:10146, 2015 [24] M Alexander, Introduction to Soil Microbiology., New York: John Wiley and Sons, Inc.,, 1977 [25] V T V H V T L A L T H N T N D N T H Tô Minh Châu, Vi sinh vật học đại cƣơng, 2000 download by : skknchat@gmail.com 86 [26] L K Hữu, Khảo sát đặc điểm Bacillus subtilis tìm hiểu điều kiện ni cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm probiotic, luận văn tốt nghiệp cử nhân Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP HCM, 2005 [27] M R Amirjani, "Effect of NaCl on some physiological parameter of rice," Eur J Biol Sci, vol 31, pp 6-16, 2010 [28] T V Đạt, Sản xuất lúa gạo Thế giới - Hiện trạng Khuynh hƣớng phát triển kỷ 21, Nhà xuất Nông nghiệp, 2005 [29] G Khush, "Origin, dispersal, cultivation and variation of rice Plant," Plant Mo Biol., vol 35, pp 25-34, 1997 [30] N V Hoan, Cẩm nang lúa, NXB Lao động, 2006, pp 169-180 [31] M G M I S P A T R T A S K F S Mucisc, "Chemical and microstructural properties of TiO2 synthesized by sol–gel procedure," Mater Sci Eng, vol B47, pp 33-40, 1997 [32] G G P D A Manivannan, "Synthesis of nanocrystalline TiO2 particles and their structural characteristics," , J Clust Sci, vol 19, pp 391-399, 2008 [33] H S Markus Pohl, "Dispersion and deagglomeration of nanoparticles in aqueous solutions," NurnbergMesse GmbH, Nuremberg, Germany, 2004 [34] J H M.J Adeogun, "Structure control in sol–gel silica synthesis using ionene polymers 2: evidence from spectroscopic analysis," J Sol-Gel Sci Technol, vol 20, pp 119-128, 2001 [35] P Innocenzi, "Infrared spectroscopy of sol–gel derived silica-based films: a spectra microstructure overview," J Non-Cryst Solids, vol 316, p 309–319, 2003 [36] L H J.M Nedelec, "Ab initio molecular orbital calculations on silica rings," J Non-Cryst Solids , vol 255, p 163–170, 1999 [37] K K H N H Yoshino, "IR study on the structural evolution of sol–gel derived SiO2 gels in the early stage of conversion to glasses," J NonCryst Solids, vol 126, pp 68-78, 1990 [38] D E A G S S V Simon, "Thermal and spectroscopic investigation of sol–gel derived aluminosilicate bioglass matrices," J Optoelectron Adv Mater, vol 9, p 3368–3371, 2007 [39] F B F P M G S P M Catauro, "Influence of the polymer amount on bioactivity and biocompatibility of SiO2/PEG hybrid materials synthesized by sol–gel technique," Materials Science and Engineering C , vol 48, p 548–555, 2015 [40] G Devanand, S Ramasamy, B Ramakrishnan and J Kumar, "Folate download by : skknchat@gmail.com 87 targeted PEGylated titanium dioxide nanoparticles as a nanocarrier for targeted paclitaxel drug delivery," Adv Powder Technol, vol 24, p 947– 954, 2013 [41] N Sanaz, R Hamid, F Mohammad, S Mhammad and M Morteza, "Mortality response of folate receptor-activated, PEG-functionalized TiO2 nanoparticles for doxorubicin loading with and without ultraviolet irradiation," Ceram Int, vol 40, p 5481–5488, 2014 [42] D Nadica, M Abazovic, M Comor, D Dramicanin, S Jovanovic and M Jovan, "Photoluminescence of Anatasese and Rutile TiO Particles," J Phys Chem B , vol 110, p 25366–25370, 2006 [43] N T C N T T T V Q M Thái Hoàng, "Tổng hợp nanosilica vật liệu nanocompozit EVA/silica có sử dụng chất trợ tƣơng hợp EVAgMA," Tạp chí hóa học, 2012 [44] Ś L Chruściel J., "Synthesis of nano silica by the sol-gel method and its activity toward polymers," Materials Science, vol 21, no 4, pp 461-469, 2003 [45] Kr Martin, "The chemistry of silica and its potential health benefits," Journal of Nutrition, health & aging, vol 11, no 2, pp 94-97, 2007 [46] A R.-V A M M Hamadanian, "Sol–gel preparation and characterization of Co/TiO2 nanoparticles: application to the degradation of methyl orange," J Iran Chem Soc, vol 7, pp S52-S58, 2010 download by : skknchat@gmail.com ... TẠO VI? ??N HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VI? ??T NAM HỌC VI? ??N KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đinh Thị Hiền NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG... luận điểm lựa chon để tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu tích hợp vi khuẩn endophyte với vật liệu nano ứng dụng bảo vệ trồng? ?? NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Chế tạo đƣợc hạt nano TiO2 nano SiO2 có kích thƣớc... ngƣời nông dân giảm vi? ??c sử dụng thuốc BVTV trình chăm sóc Hiện có nghiên cứu tích hợp vật liệu nano với vi khuẩn endophyte đánh giá tác dụng chúng trồng vi sinh vật hại trồng download by : skknchat@gmail.com