I _ LÝ THUYẾT a Giới thiệu đa giác (n3) An-1 An A6 ĐA GIÁC n CẠNH (n - giác) A1 A4 A2 A3 b Đa giác Số cạnh : n (cạnh) ; Số đỉnh : n (đỉnh) Số đường chéo xuất phát từ đỉnh n – (đường chéo) Số tam giác tạo thành n – (tam giác) Tổng số đo góc đa giác (n – 2) 180o Tổng số đo góc đa giác 360o Là đa giác có tất cạnh tất góc (n 2) 180 o Số đo góc đa giác n Ví dụ : A5 (n 2) 180 o (5 2).180 o 108 o n o (n 2) 180 (6 2).180 o 120 o Số đo góc lục giác (n = 6) n Số đo góc ngũ giác (n = 5) c Diện tích đa giác 1- Tính chất Nếu đa giác chia thành đa giác điểm chung diện tích tổng diện tích đa giác 2- Diện tích tứ giác: _ Về mặt nguyên tắc chung, việc tính diện tích (ký hiệu Dt S) tứ giác áp dụng tính chất (chia tứ giác thành tam giác hiệu Dt đa giác bao tứ giác với đa giác lại), nhiên đa số tứ giác ta thường gặp (trong chương trình) tứ giác đặc biệt _ Xét số tứ giác đặc biệt đó, thường ta thấy có trường hợp sau : DeThiMau.vn a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc : _ Dễ dàng chứng minh : SABCD = ½ AC.BD _ Như vậy, hình : thoi, vuông áp dụng công thức tính Dt chúng B A C O D b) Tứ giác hình bình hành : A B K D C H _ Ta coù ABC = ADC SABC = SADC _ Khi SABCD = 2.SABC = 2.SADC Vậy ta có kết sau SABCD = AH.CD = AK.BC _ Các hình : chữ nhật, thoi, vuông hình bình hành nên tất nhiên ta áp dụng công thức để tính Dt hình c) Ngoài ra, Dt hình : thang – chữ nhật – vuông tính theo công thức ta biết cấp I 3- Diện tích tam giác a) Định lý : A SABC = ½ AH.BC B H C b) Vẽ đường cao : _ Đường cao tam giác qua đỉnh vuông góc cạnh đối diện _ Đối với tam giác nhọn, ba đường cao đồng qui nằm miền tam giác _ Đối với tam giác vuông, đường cao chọn cạnh góc vuông cạnh đáy tương ứng cạnh B góc vuông lại H _ Đối với tam giác tù ( có góc tù), lưu ý : AH đường cao ứng với cạnh BC BK đường cao ứng với cạnh AC CL đường cao ứng với cạnh AB C A L SABC = ½ AH.BC = ½ BK.AC = ½ CL.AB B _ Đối với tam giác vuông ( có góc vuông), lưu ý : SABC = ½ AB.AC A DeThiMau.vn C K c) Tính chất quan trọng : T/c A M trung điểm BC SABM = SACM = ½ SABC B C M T/c C C' d Với C, C’d ; d//AB Ta coù SCAB = SC’AB B A T/c A S ABM AM S BCM MC M B C T/c A 2.SCAB ab b Daáu “=” xảy ABC vuông C B DeThiMau.vn a C d) Tính diện tích tam giác thường gặp : TAM GIÁC VUÔNG CÂN Tính diện tích biết cạnh huyền AB2 + AC2 = BC2 2AB2 = BC2 (vì AB = AC) AB2 = ½ a2 SABC = ½ AB.AC = ½ AB2 = ½ ½ a2 SABC = ¼ a2 A B TAM GIÁC CÂN Tính diện tích biết cạnh bên cạnh đáy _ Vẽ đường cao AH, ABC cân A nên AH trung tuyến H trung điểm BC BH = ½ a _ Áp dụng đ/lý Pi-ta-go, ta có : AH2 + BH2 = AB2 AH2 + (½ a)2 = b2 AH2 = b2 – ¼ a2 A b b a2 AH = Vaäy : SABC = ½ AH.BC = ½ b a a B hay : SABC = ½ a b a TAM GIÁC ĐỀU Tính diện tích biết cạnh tam giác Tính AH theo cách trên, ta có : A a a2 a2 a 4 a Vậy : SABC = ½ AH.BC = ½ a a2 hay : SABC = ¼ a2 = AH = a B C a H C a DeThiMau.vn H a C I I_ BÀI TẬP MINH HỌA BÀI (43/133 SGK) Cho hình vuông ABCD có tâm đối xứng 0, cạnh a Một góc vuông x0y có tia 0x cắt cạnh AB E, tia 0y cắt cạnh BC F(h 161) Tính diện tích tứ giác OEBF ? Hướng dẫn D C AOE = BOF SAOE = SBOF SOEBF = SAOB = ¼ a2 O F A y B E x BÀI (44/133 SGK) Gọi điểm nằm hình bình hành ABCD Chứng minh tổng diện tích hai tam giác ABO CDO tổng diện tích hai tam giác BCO DAO Hướng dẫn H A B O D K C Qua O, dựng HKAB (như hình vẽ) SAOB + SCOD = ½ HK.AB = ½ SABCD SAOD + SBOC = ½ SABCD SAOB + SCOD = SAOD + SBOC { Neáu qua O bạn dựng HK // BC bạn có cách chứng minh khác BT } BÀI Qua tâm O hình vuông ABCD cạnh a, kẻ đường thẳng l cắt cạnh AB, CD M, N Biết MN = b, tính tổng khoảng cách từ đỉnh hình vuông đến đường thẳng l theo a b ? Hướng dẫn C N Ta chứng minh CK=AH; DF=BE SAOM + SBOM = ½ OM (AH + BE) SAOB = ½ ½ b (AH + BE) ¼ a2 = ¼ b (AH + BE) AH + BE = K D F O a2 b E 2a2 b Tổng khoảng cách từ đỉnh hình vuông đến l M A B H DeThiMau.vn ... 2.SCAB ab b Dấu “=” xảy ABC vuông C B DeThiMau.vn a C d) Tính diện tích tam giác thường gặp : TAM GIÁC VUÔNG CÂN Tính diện tích biết cạnh huyền AB2 + AC2 = BC2 2AB2 = BC2 (vì AB = AC) AB2... 161) Tính diện tích tứ giác OEBF ? Hướng dẫn D C AOE = BOF SAOE = SBOF SOEBF = SAOB = ¼ a2 O F A y B E x BÀI (44/133 SGK) Gọi điểm nằm hình bình hành ABCD Chứng minh tổng diện tích hai... tính theo công thức ta biết cấp I 3- Diện tích tam giác a) Định lý : A SABC = ½ AH.BC B H C b) Vẽ đường cao : _ Đường cao tam giác qua đỉnh vuông góc cạnh đối diện _ Đối với tam giác nhọn, ba đường