văn hóa phương đông phương tây tiếp xúc giao lưu văn hóa phương đông và phương tây văn hóa phương đông phương tây tiếp xúc giao lưu văn hóa phương đông và phương tây văn hóa phương đông phương tây tiếp xúc giao lưu văn hóa phương đông và phương tây văn hóa phương đông phương tây tiếp xúc giao lưu văn hóa phương đông và phương tây
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUỐC TẾ HỌC Tập giảng TIẾP XÚC VĂN HĨA PHƢƠNG ĐƠNG VÀ PHƢƠNG TÂY Ở VIỆT NAM Tài liệu dùng cho sinh viên Chuyên ngành: Quốc tế học PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh (Biên soạn lần 2, có bổ sung sửa chữa) Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Chƣơng Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tiếp xúc 1.2 Khái niệm tiếp biến 1.3 Định nghĩa văn hóa, văn minh nhân loại, văn hóa văn minh phương Đơng phương Tây 1.4 Quan niệm phương Đông phương Tây Chƣơng Điều kiện tiếp xúc văn hóa 2.1 Thương mại, buôn bán 2.2 Mở rộng đất đai bờ cõi 2.3 Truyền bá tơn giáo, tín ngưỡng 2.4 Khoa học, kỹ thuật, giáo dục Chƣơng Các biểu tiếp xúc văn hóa phƣơng Đơng phƣơng Tây 13 3.1 Văn hóa vật chất 3.2 Văn hóa tinh thần 3.3 Về lối sống tư 3.4 Về cấu trúc lại văn hóa 3.5 Xây dựng văn hóa kiểu Chƣơng Tồn cầu hóa-kết tiếp xúc Đơng-Tây 41 4.1 Tồn cầu hóa văn hóa 4.2 Xu tất yếu tồn cầu hóa 4.3 Hội nhập Đơng – Tây: văn hóa, giáo dục, kinh tế, 4.4 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp xúc văn hóa phương Đơng phương Tây 4.5 Đa phương, đa văn hóa: tất yếu tiếp xúc Đơng-Tây Chƣơng Tiếp xúc văn hóa phƣơng Đông phƣơng Tây Việt Nam 62 5.1 Truyền đạo kỷ XVI vào Việt Nam 5.2 Văn hóa thời Nguyễn 5.3 Chính sách văn hóa thực dân Pháp tiếp biến văn hóa ĐơngTây 5.4 Sự cấu trúc lại văn hóa: tầng lớp trí thức mới, lối sống Âu hóa 5.5 Tích hợp đa văn hóa Đông-Tây chiến lược giáo dục tương lai Việt Nam Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 78 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUÂN 1.1 Văn hóa, văn hóa phƣơng Đơng, văn hóa phƣơng Tây 1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm đa tầng, đa nghĩa với ngoại diên rộng nội hàm phong phú Cho đến có hàng trăm định nghĩa văn hóa số cịn tiếp tục tăng lên Ở bàn đến văn hóa khái niệm khoa học đối tượng nghiên cứu văn hóa học - Định nghĩa UNESCO Tuyên bố toàn cầu UNESCO đa dạng văn hóa (11-2001): “Văn hóa nên xem tập hợp đặc điểm bật tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm xã hội hay nhóm xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, cịn bao gồm lối sống, cách thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” - Hướng tiếp cận văn hóa từ hệ thống cấu trúc GS Phạm Xuân Nam: “Yếu tố hàng đầu văn hóa hiểu biết, bao gồm tri thức, kinh nghiệm khơn ngoan, tích lũy q trình học tập, lao động sản xuất đấu tranh để trì phát triển sống cộng đồng dân tộc thành viên cộng đồng Nhưng riêng hiểu biết không chưa làm nên văn hóa Sự hiểu biết trở thành văn hóa làm định hướng cho ứng xử (thể tâm hồn, đạo lý, lối sống, thị hiếu, thẩm mĩ, hành vi…) cá nhân cộng đồng vươn tới đúng, tốt, đẹp quan hệ với tự nhiên, với xã hội, với người khác với thân” 1.1.2 Văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Theo nghĩa văn hóa, phương Tây bao gồm quốc gia châu Âu quốc gia có nguồn gốc thuộc địa châu Âu châu Mỹ châu Đại dương, ví dụ Hoa Kì, Canada, Australia, New Zealand, Argentina, Brazil Cịn phương Đơng khái niệm hình thành để phân biệt với Phương Tây Hai khái niệm mang tính tương đối quy ước người, xuất phát khu vực Nam Âu (Hy lạp vùng bán đảo Balkans) từ thời cổ đại Lúc người chưa tìm Tân lục địa nên người Hy lạp gọi khu vực phía mặt trời lặn so với họ Phương Tây, vùng đất lại (Châu Phi Châu Á) gọi Phương Đơng Từ có khái niệm Cận, Trung Viễn Đơng - so với Hy Lạp “Trên giới có hai văn hóa tiêu biểu, văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây”, hai văn hóa có điểm khác biệt nhau” (Huỳnh Ngọc Thu) Triết lý sống người phương Tây coi “con người trung tâm” khẳng định “vai trò cá nhân”, nên ứng xử sống họ trọng đến cá nhân nhiều cộng đồng ln tìm cách để chinh phục tự nhiên Điều hoàn toàn trái ngược với triết lý sống người phương Đông quan hệ cộng đồng chặt chẽ ln hịa đồng với tự nhiên, xã hội; sống không đặt nặng vai trị cá nhân Có lẽ, quan điểm khác biệt mà phương Tây có văn minh phát triển mạnh phương Đông, nguyên nhân họ khẳng định vai trị cá nhân ln tìm cách chinh phục tự nhiên Yếu tố làm cho nước phương Tây phát triển mạnh lĩnh vực, từ quân đến khoa học kỹ thuật, kinh tế… vài thập kỷ qua gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước phương Đông 1.2 Tiếp xúc văn hóa Trong nghiên cứu trình tương tác hai (hay nhiều) văn hóa khác nhau, có nhiều thuật ngữ nhà nghiên cứu đưa tiếp xúc văn hóa, giao lưu văn hóa, đối thoại văn hóa, giao tiếp văn hóa, giao thoa văn hóa, tiếp biến văn hóa… Và cách hiểu nhà nghiên cứu thuật ngữ nói đến cịn chưa thống - GS Trần Quốc Vượng: giao lưu, tiếp xúc văn hóa (culture contact) tồn tương quan hỗ tương nối hai văn hóa có quan hệ với nhau, trực tiếp hay gián tiếp, thể chất hay khơng, liên tục hay có hạn, ý thức hay vơ thức (Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, 2003) - GS TS Ngô Đức Thịnh: giao tiếp văn hóa đặc tính cố hữu người, cộng đồng người, xuất với người xã hội loài người tồn nhiều sắc thái trình độ khác Ở nói tới giao tiếp văn hóa với tư cách giao tiếp cộng đồng người (ethnic), góp phần làm cho văn hóa cộng đồng người đổi mới, cách tân Nó xem nhân tố quan trọng quy luật truyền thống đổi văn hóa Đó là: Truyền thống (Tradition) – Tiếp biến (tiếp nhận biến đổi – Acculturation) – Đổi (Renovation) (Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2006) - GS Đỗ Quang Hưng: tiếp xúc văn hóa tượng văn hóa phổ biến Trong việc tiếp xúc, giao lưu văn hóa thường có hai q trình phổ biến: q trình “đưa vào” chủ thể văn hóa bên ngồi trình “nhận lấy” chủ thể tiếp nhận Và bối cảnh tồn cầu hóa nay, nói tiếp xúc văn hóa, nhà nghiên cứu có nhiều thay đổi cách nhìn Đó nhìn truyền thống tiếp xúc văn hóa thường bắt đầu xung đột (giữa giá trị “đưa vào” sắc văn hóa “nhận lấy”) vốn phổ biến kỉ XIX sang cách nhìn tiến hóa văn hóa, văn minh, hội nhập tất yếu giá trị kinh tế, văn hóa có tính tồn cầu Trong giới ngày nay, khái niệm sử dụng phổ biến nói tiếp xúc văn hóa, thái độ tiếp biến văn hóa, thâu hóa văn hóa (Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại, NXB Chính trị quốc gia, 2013) - GS Phạm Xuân Nam: tiếp xúc văn hóa gặp gỡ, làm quen, từ tiến tới xác lập quan hệ cộng đồng văn hóa khác Có nhiều tiếp xúc văn hóa chủ định tự nguyện hai phía Nhưng có khơng tiếp xúc văn hóa áp đặt, cưỡng từ phía thơng qua hành động xâm lược thống trị nước mạnh nước yếu Chỉ có tiếp xúc văn hóa tự nguyện dẫn đến đối thoại văn hóa cởi mở bình đẳng Ông khẳng định, tiếp xúc văn hóa điều kiện cần chưa đủ biến đổi văn hóa, tiếp xúc văn hóa khơng tự động dẫn đến biến đổi Khi tiếp xúc với văn hóa B, văn hóa A khơng tự thân thiết biến thành A’ Tiếp xúc dẫn đến biến đổi có đối thoại văn hóa với Tóm lại, tiếp xúc văn hóa nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa (tiếp biến văn hóa) mà đối thoại văn hóa khâu trung gian tác động đến chuyển hóa hay kết hợp giá trị văn hóa nội sinh với giá trị văn hóa ngoại sinh bên tham gia đối thoại (Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – góc nhìn từ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2013) Như vậy, theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu nước, tiếp xúc văn hóa tượng hai hay nhiều văn hóa cọ xát với nhau, dẫn đến biến đổi định (đào thải củng cố) yếu tố văn hóa vốn có hình thành cấu trúc, nội dung đặc điểm mang sắc văn hóa ngoại lai Tiếp xúc văn hóa tiếp biến văn hóa khâu tất yếu Thuật ngữ tiếp biến văn hóa (acculturation) nhà văn hóa học Việt Nam từ thập kỷ 60 đến dịch theo nhiều cách khác nhau: “văn hóa hóa” (Nguyễn Khắc Viện), “hỗn dung văn hố” (Nguyễn Đức Từ Chi), “đan xen văn hóa” (Trần Quốc Vượng), “tiếp biến văn hóa” (tiếp xúc biến đổi văn hóa) (Hà Văn Tấn), “giao hịa văn hóa” (Hồng Ngọc Hiến), “tương tác văn hóa” (Hữu Ngọc) Theo GS Trần Quốc Vượng, giao thoa văn hóa / tiếp biến văn hóa ý “móc ngoặc”, “móc nối” hai hay nhiều văn hóa, để chuyển biến văn hóa địa tương tác hai yếu tố nội sinh ngoại sinh Trong phạm vi học phần, nghiên cứu tiếp xúc văn hóa q trình, tiếp xúc, giao lưu chủ thể văn hóa đến từ văn hóa khác nhau, đến kết thúc thay đổi cấu trúc văn hóa xảy kết tất yếu trình tương tác ấy./ Chƣơng ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC VĂN HÓA 2.1 Tiếp xúc văn hóa thơng qua hoạt động trao đổi kinh tế “Một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt giao lưu văn hóa trao đổi kinh tế Giữa cộng đồng sống địa bàn khác thường có trao đổi nguyên liệu sản phẩm với mà sau trao đổi hàng hóa” (Hà Văn Tần) Sự trao đổi kinh tế thường tiến hành tiếp xúc tập thể hay cá nhân địa điểm quy định đường biên giới lãnh thổ cộng đồng (bộ lạc hay nhóm lạc) Cùng với việc trao đổi mua bán, họ cịn trao đổi với sản phẩm văn hóa khác 2.2 Truyền bá tơn giáo, tín ngƣỡng Như trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôn giáo…hay tiếp xúc khác quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao, quan hệ truyền giáo… 2.3.Tiếp xúc văn hóa thông qua di cƣ Các thiên di lớn nhỏ, luôn xảy thời nguyên thủy cổ trung đại làm cho tập đoàn người có văn hóa khác tiến đến bên sống xen kẽ vào Thời cận đại lại xuất sóng di dân, tị nạn, nhập cư quốc gia Sau hàng ngàn năm vậy, chủng tộc người di chuyển, gặp gỡ, hòa huyết với nhau, nên đến giới chẳng dân tộc chủng, chẳng có văn hóa y nguyên Di cư - đường quan trọng tạo tiếp xúc giao lưu văn hóa 2.4 Mở rộng bờ cõi, đất đai Nhiều quốc gia hình thành phần nhiều việc mở rộng bờ cõi, đất đai vốn có Khi mở rộng bờ cõi đến đâu họ mang văn hóa, tập tục, lối sống áp đặt lên người dân sống nơi mà họ mở mang bờ cõi, chiếm đoạt đất đai Việt Nam nạn nhân trường kỳ tham vọng đế quốc, thực dân Hán tộc [Hanism] Đồng thời dân tộc–cho tới kỷ XI–thốt sách đồng hóa Khó thể xác định “chinh phạt” Hán tộc Suốt hai ngàn năm qua, người ta lập lập lại vài đoạn liên hệ cổ Việt với Trung Hoa mà giá trị sử học thật giới hạn: Zhao Tuo [Triệu Đà], huyện lệnh nhà Tần, xưng đế, lập Nan yue [Nam Việt] quốc Phiên Ngung (Quảng Đông ngày nay), mang quân đánh dẹp Bách Việt lân cận Trong số người bị Zhao Tuo tiêu diệt có An Dương Vương Năm 111 TCL, ba đầu mục Cổ Việt mang theo “100 trâu, 1000 chén rượu sổ hộ tịch” tới xin nội phụ Lộ Bác Đức, giữ nguyên tước vị, ba quận Chiao Chih (Giao Chỉ, 10 huyện), Chiu Chen (Cửu Chân, huyện), Jih Nan (Nhật Nam, huyện) (3) Năm sau, 110 TCL, Lưu Triệt (Hán Hiếu vũ, 140-87 TCL) cử Thạch Đái làm Thứ sử [thái thú?] Giao Chỉ Năm 1801, nước Mỹ 12 tuổi, trẻ, nhỏ so với diện tích nước Mỹ ngày Dân cư cịn thưa thớt, hầu hết nông dân, sống rải rác cách xa Nhưng số người Mỹ muốn có thêm khơng gian Họ phía tây, vượt qua dãy núi Allegheny, nhiều người định cư bang Kentucky Tennessee ngày Lewis gọi thêm chiến hữu quân đội để anh dẫn đầu đoàn thám hiểm William Clark xuất thân gia Virginia, chuyển đến sống Kentucky Clark họp nhóm niên Kentucky đi, có nơ lệ tên York Lewis Clark cịn chiêu mộ thêm nhiều binh lính trại quân phía tây Cuối cùng, đoàn thám hiểm tụ tập 33 người, đặt tên Corps of Discovery, hay Binh đoàn Thám hiểm Từ corps nghĩa binh đồn, muốn nói tới tính chất qn đội đồn người: phủ đài thọ, hai tướng Lewis Clark thống suất họ chiến dịch hành quân Sử gia Jeff LaRock Trung tâm Điều hành Vườn Quốc Gia gọi Binh đoàn Thám hiểm “về đội Đặc Nhiệm” Ông thành viên có kỹ năng: săn bắn, sửa súng, chế đồ, tìm hướng sơng ngịi, thơng dịch v.v Khi binh đồn khởi đầu hành trình vào tháng Năm 1804 gần St Louis, Missouri, họ trang bị nhiều thuyền ngựa Hàng hóa nhiều: súng ống, đạn dược, thiết bị khoa học, vật phẩm đổi chác với người da đỏ, lương thực, bàn viết Những ghi chép Lewis người khác Binh đồn Thám hiểm đóng góp quan trọng từ chuyến hành trình 2.5 Khoa học, kỹ thuật, giáo dục Trên bình diện quốc gia, phát triển bền vững Việt Nam ngày dựa vào chân kiềng ba lĩnh vực chủ yếu: khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Giữa lĩnh vực đó, có mối liên hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn Về mặt học thuật, tượng xâm thực vượt biên giới mang tính liên/xuyên ngành Những liên hệ tương tác thể sơ đồ đây: hệ thống quốc gia, tiếp biến văn hóa mối liên hệ tương tác thành tố: Khoa học - Công nghệ, Giáo dục Đào tạo Phát triển kinh tế - xã hội, tạo thành chân kiềng gắn kết vững Một thiết kế khôn ngoan cần nghiên cứu xác định để tăng cường liên hệ thuận, hạn chế tối đa liên hệ nghịch Trong khoa học cơng nghệ, nói, xảy tình trạng cân đối khoa học tự nhiên khoa học xã hội Sự trì trệ khoa học xã hội Việt Nam ngày phải rào cản ý thức hệ định kiến, tàn dư hệ tư tưởng độc tôn Nho giáo ngày 10 hiểu tính chất đa dạng, giao lưu tồn đan xen dạng thức văn hóa khác văn hóa thống Trong mơi trường đa văn hóa cần hiểu hai chiều cạnh: (1) tạo giao lưu tính tiếp biến văn hóa truyền thống văn hóa đại; (2) tạo lập mơi trường giao lưu văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Bài học quốc gia phát triển khu vực giới cho thấy tạo lập môi trường đa văn hóa khơng khơng cản trở mà cịn tạo động lực cho cho phát triển quốc gia Nhật Bản quốc gia phát triển vào bậc châu Á Sự phát triển mang tính thần kỳ Nhật Bản biểu rõ vào năm 60 kỷ XX, biết để có phát triển người Nhật Bản âm thầm tạo động lực cho phát triển từ gần kỷ trước đó, mà động lực cho phát triển từ đầu người Nhật Bản xác định xây dựng văn hóa “đa văn hóa” Một câu nói cửa miệng tiếng người Nhật năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: “Con người Nhật Bản, kỹ thuật phương Tây” minh chứng cho điều Trên giới, khơng có Nhật Bản mà cịn nhiều quốc gia khác Hoa Kỳ, Canađa, Australia, New Zeland… phát triển muộn so với nước phương Tây truyền thống nhờ biết đánh giá vai trò xây dựng thành cơng văn hóa đa văn hóa quốc gia nên tạo động lực quan trọng thúc đẩy nước phát triển Thứ hai, phát huy ƣu điểm, khắc phục hạn chế văn hóa phƣơng Đơng phƣơng Tây việc tạo lập văn hóa Là quốc gia phương Đơng, dĩ nhiên văn hóa Việt Nam tương lai phải văn hóa mang sắc phương Đơng Nhưng để văn hóa phương Đông trở thành phần động lực phản triển, trước hết phải xác định rõ giá trị văn hóa phương Đơng cần phát huy hạn chế nhược điểm gây cản trở cho phát triển Đối với việc tiếp thu giá trị văn hóa phương Tây q trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam cần có quan điểm biện chứng, nghĩa biết kế thừa, tiếp thu giá trị hợp lý, đồng thời biết loại bỏ giá trị không phù hợp Bài học chung nhiều quốc gia phát triển khu vực gần với Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xinhgapo, v.v trình phát triển văn hóa họ ý nhiều đến giá trị văn hóa phương Đơng để tạo nên 98 đường hướng hình thành sắc riêng cho văn hóa, đồng thời khơng qn tiếp thu giá trị tích cực văn hóa phương Tây để tạo tính chất tiên tiến, đại văn hóa Thứ ba, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xã hội ngày phát triển với kinh tế mở, xu hội nhập giới khiến phải mở rộng giao lưu với văn hóa khác giới, đặc biệt giao lưu hai văn hóa phương Đơng phương Tây Tuy nhiên, q trình hịa nhập dễ dẫn đến văn hóa địa bị hịa tan đơn giản khơng cịn sắc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng phát triển văn hóa nói chung bối cảnh nhiều quốc gia, có Việt Nam cần thiết Bài học nhiều quốc gia giới khu vực cho thấy việc giữ gìn phát huy có hiệu sắc dân tộc trình phát triển văn hóa giải pháp quan trọng để đưa văn hóa quốc gia hội nhập sâu rộng với giá trị văn hóa tiên tiến giới Chứng kiến phát triển văn hóa Nhật Bản nay, bên cạnh giá trị tiên tiến, đại mang dáng dấp văn hóa châu Âu Nhật Bản cho phép du nhập phát triển giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản giữ gìn phát huy có hiệu Nhờ kết hợp hài hịa yếu tố truyền thống yếu tố đại tạo tính chất độc đáo phát triển văn hóa Nhật Bản đại Cũng giống Nhật Bản, Hàn Quốc không tiếng đất nước đại động mà đất nước có văn hóa với truyền thống lâu đời gìn giữ phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử Sự thành cơng phát triển Hàn Quốc không thành công kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại mà quan trọng tạo giá trị văn hóa riêng mới, tạo động lực tinh thần góp phần làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đất nước, người Hàn Quốc Thứ tư, hạn chế ngăn ngừa xung đột tơn giáo phát triển văn hóa Sự tồn tôn giáo thời đại ngày nhiều quốc gia không túy vấn đề đức tin mà cịn vấn đề văn hóa cá nhân người cộng đồng Mối quan hệ tôn giáo không đơn khác biệt đức tin mà quan hệ, giao lưu văn hóa Lịch sử phát triển văn hóa nhân loại cho thấy khác biệt đức tin tơn giáo dẫn đến xung đột văn hóa 99 cộng đồng người Trên thực tế, xung đột tơn giáo dẫn đến xung đột văn hóa thường dẫn đến hệ lụy phức tạp khó lường, không làm cho đức tin tôn giáo bị báng bổ mà làm tổn thương giá trị văn hóa Những phân tích cho thấy, q trình phát triển văn hóa quốc gia cần quan tâm đầy đủ đến việc giải mối quan hệ tơn giáo cần ý hạn chế ngăn ngừa xung đột tơn giáo phát triển văn hóa Như vậy, trình nghiên cứu đến khẳng định khác biệt văn hóa Đơng - Tây đến khẳng định văn hóa hạ thấp văn hóa mà thấy rõ cần thiết phải kết hợp văn hóa Đơng - Tây xây dựng phát triển văn hóa quốc gia bối cảnh Bài học thành cơng kết hợp văn hóa Đơng - Tây số quốc gia phát triển khu vực giới gợi ý quan trọng cho phát triển văn hóa với mục tiêu khơng tiên tiến mà cịn đậm đà sắc dân tộc Việt Nam _ Bài đăng Tạp chí Lý luận trị số - 2014 (1) Giáo trình triết học (Dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.41 (2) Xem thêm: Thích Pháp Như:“Chủ nghĩa lý triết học Descarter”(http://www.hoalinhthoai.com, ngày 30-10-2013) (3) Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.327 (4 )Khái niệm “chủ nghĩa cá nhân” lần nhà xã hội Pháp theo đuổi học thuyết Saint-Simon sử dụng để mô tả mà họ tin nguyên nhân phân rã xã hội Pháp sau Cách mạng 1789 Trong tiếng Anh, thuật ngữ “chủ nghĩa cá nhân” lần đầu sử dụng nhà theo thuyết Owen vào năm 1830, sau tiếp tục nhà xã hội học, kinh tế trị học Anh khác J.Smith, W.J S.Mill T Carlyle tiếp tục hoàn thiện Khái niệm chủ nghĩa cá nhân sau tiếp tục sử dụng số nhà tư tưởng chủ nghĩa lãng mạn Đức với hàm ý tích cực năm 1847 tác phẩm “Elements of Individualism”- Một số vấn đề chủ nghĩa cá nhân (Theo:http://vi.wikipedia.org) (5) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.75 Phạm Công Nhất Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 100 Tiếp xúc giao lƣu văn hóa Khái niệm Thuật ngữ tiếp xúc giao lưu văn hóa sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học v.v , tức ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu người xã hội, nhân văn Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hóa dịch từ thuật ngữ cultural contacts, cultural exchanges, acculturation nước phương Tây Nhưng thân nước phương Tây, khái niệm dùng từ khác Người Anh thích dùng chữ Cultural Change (có thể dịch trao đổi văn hóa), người Tây Ban Nha dùng chữ Transculturation (có nghĩa di chuyển văn hóa), người Pháp có thuật ngữ Interpenetration des civilisations (có nghĩa hịa nhập văn minh), người Hoa Kỳ dùng thuật ngữ acculturation Đương nhiên, nội hàm thuật ngữ nước có giải hạn chung, thuật ngữ có nét khác nhát định sắc thái Khái niệm acculturation nhà nghiên cứu Việt Nam dịch khơng thống có người dịch văn hóa, có người dịch đan xen văn hóa, có người dịch hỗn dung văn hóa, có người dịch giao thoa văn hóa Cách dịch nhiều người chấp nhận giao lưu văn hóa, tiếp (xúc) biến t đổi> văn hóa Theo GS Văn Tãn, nhà khoa học Mỹ: R Ritdiphin (R.Redifield), R.Linton (R Linton) M Heckôvich (M.Herkovits) vào năm 1936 định nghĩa khái niệm sau: "Dưới từ acculturation, ta hiểu tượng xảy nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài trực tiếp, gây biến đổi mơ thức (pattern) văn hóa ban đầu hay hai nhóm" Như vậy, giao lưu tiếp xúc văn hóa vận động thường xuyên xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội gắn bó với phát triển văn hóa, vận động thường xuyên văn hóa 101 Con người sống thành cộng đồng người có nhu cầu sống gần Để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đó, họ chế tạo cơng cụ sản xuất cần thiết vào buổi ban đầu Trải qua năm tháng, sống hồn cảnh địa lí lịch sử khác nhau, nhóm dân cư khác tạo nên văn hóa riêng biệt, in đậm dấu ấn họ "Một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt giao lưu văn hóa trao đổi kinh tế Giữa cộng đồng sống địa bàn khác thường có trao đổi nguyên liệu sản phẩm với mà sau trao đổi hàng hóa" (Sự trao đổi kinh tế thường tiến hành tiếp xúc tập thể hay cá nhân địa điểm quy định đường biên giới lãnh thổ cộng đống (bộ lạc hay nhóm lạc ) Trên bước đường phát triển xã hội loài người, sở kinh tế nhân tố định Sự biến đổi đẩy nhanh thêm giao lưu văn hóa, ban đầu tộc người gần gũi nhau, trình độ sau, tộc người hay dân tộc có trình độ phát triển xã hội khác Sự biến đổi hàn sắc văn hóa dân tộc chịu chi phối nhiều nhân tố Nhông nét lạc hậu, lỗi thời dán để thay khẳng định văn minh, đại Ngoài hoạt động trao đổi kinh tế cịn có hoạt động trao đổi "phi kinh tế" mà ảnh hưởng chúng đến giao lưu văn hóa khơng nhỏ (sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tơn giáo.,.) Sự tiếp xúc văn hóa cịn có nhờ tiếp xúc khác quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao Các thiên di lớn nhỏ, luôn xảy thời nguyên thủy vã cổ trung đại làm cho tập đồn người có văn hóa khác tiến đến bên sống xen kẽ vào Đó yếu tố quan trọng tạo tiếp xúc giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa vừa kết trao đổi, vừa thân trao đổi Cá hiểu thấy hết tầm quan trọng giao lưu văn hóa lịch sử nhân loại, sản xuất, trao đổi động lực thúc đẩy phát triển lịch sử, nhận định Mác Ăngghen: "Người ta luôn phải nghiên cứu viết lịch sử loài người gắn liền với lịch sử công nghiệp trao đổi), "Những lực lượng sản xuất, phát minh, để đạt địa phương có hay khơng phát triển sau này, điều phụ thuộc vào mà rộng trao đổi thơi." 102 Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể, Q trình ln ln đặt tộc người phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh hai yếu tố ln có khả chuyển hóa cho khó tách biệt thực thể văn hóa có yếu tố giai đoạn yếu tố ngoại sinh đến giai đoạn sau, tính chất yếu tố ngoại sinh khơng cịn nhạt dần người ta tưởng yếu tố nội sinh Hơn nữa, kết tương tác hai yếu tố thường diễn theo hai trạng thái: yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai có cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh trở thành yếu tố nội sinh bị phai nhạt tính yếu tố ngoại sinh Nhìn phương diện thái độ tộc người chủ thể, tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có hai dạng thể hiện: tự nguyện tiếp nhận; hai bị cưỡng tiếp nhận Mức độ tiếp nhận giao lưu khác nhau: có tiếp nhận đơn tiếp nhận sáng tạo Sự tiếp nhận đơn nhìn ý nghĩa tương đối phổ biến người tộc người chủ thể Trong đó, tiếp nhận có sáng tạo lại tiếp nhận có kiểm sốt lí trí Và, tiếp nhận sáng tạo có ba mức: Thứ khơng tiếp nhận tồn mà chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người Thứ hai tiếp nhận hệ thống có xếp lại theo quan niệm giá trị tộc người chủ thể Thứ ba mô biến thể số thành tựu văn hóa tộc người khác tộc người chủ thể Như thể, quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh đặt đòi hỏi với chỉnh tộc người chủ thể nội lực nó, hay nói cách khác sắc truyền thống văn hóa tộc người tiếp nhận Trên nhìn lịch sử, sắc truyền thống yếu tố thành bất biến Sự vận động văn hóa khơng gian thời gian ln ln vận động yếu tố bất biến khả biến cố hữu vã cách tân Cái khả biến phát triển đến mức độ làm thay đổi chỉnh thực thể văn hóa ấy, quy luật, lượng đổi, chất đổi 103 Ngày nay, nhận thức tiếp biến giao lưu văn hóa quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất yếu đời sống, nhu cầu tự nhiên người Giao lƣu tiếp biến văn hóa Việt Nam 2.1 Từ tầng văn hóa Đơng Nam Á Muốn nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam cần hiểu tảng tạo yếu tố nội sinh văn hóa Việt Nam Nền tảng tầng văn hóa Đơng Nam Á Khái niệm vùng Đơng Nam Á thuật ngữ rộng nhiều so với vùng Đông Nam Á theo quan niệm nhà địa lí đại Bởi lẽ, vùng Đơng Nam Á có 10 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Xingapo Nhưng vào thời tiền sử, vùng Đơng Nam Á vùng đất có ranh giới phía bắc tối bờ sơng Dương Tử (Trung Quốc), phía nam đến tận quần đảo Nam Dương (Inđơnêxia), phía tây kéo đến tận biên giới bang Át Xâm Ấn Độ, phía đơng giới bán đảo đảo nằm cạnh châu Đại Dương Dựa vào liệu ngành nhân loại học, dân tộc học, ngôn ngữ học, ngành khoa học nhân văn xác định vùng Đơng Nam Á có tầng văn hóa riêng biệt, phi Hoa, phi Ân, học giả Anh Anthony Christie Daivn of Civihsation: Đơng Nam Á chẳng có sáng tạo đáng kể ngồi trống đồng kể thêm nơm úp cá! Trên vùng Đông Nam Á thời tiền sử, người Hômosapiôns hậu duệ cư dân Pithropoid, khơng rõ nào, phân hóa thành đại chủng Môngôlôit Oxtralôit Các đại chủng sống đại lục châu Á Vùng Đông Nam Á nơi đại chủng Oxtralôit cư trú Những cư dân sáng tạo nên văn hóa "Nền văn hóa có cội nguồn sắc riêng, phát triển liên tục lịch sử Đó phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển, yếu tố đồng có sau đóng vai trị chủ đạo" Cơ tầng văn hóa chung ây tạo từ nhiều yếu tố, Trước hết, cư dân cổ vùng Đông Nam Á chuyển từ trồng củ sang trồng lúa từ khoảng kỉ VI, V, IV trước công nguyên Tùy theo địa bàn định cư mà người ta trồng lúa nước hay lúa cạn Trâu bị, trâu hóa 104 dùng để làm sức kéo Kim khí, chủ yếu đồng sát dùng để chế tạo cơng cụ, vũ khí, dụng cụ nghi lễ Cư dân thành thạo nghề biển Người phụ nữ có vai trị định hoạt động gia đình, cộng đồng xã hội nhỏ Đời sống tinh thần cư dân dạng bái vật giáo với việc thờ thần; thần đất, thần nước, thần lúa Ngoài tục thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ hổ, thờ cá sấu v.v Tổ tiên thờ phụng, dáng lưu ý quan niệm tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp giới cư dân thời kỉ này; đồng thời việc sử dụng ngơn ngữ đơn tố có khả phát sinh phong phú tiền tố, hậu tố trung tố Những yếu tố nội sinh văn hóa Việt Nam mang đặc điểm chung tầng văn hóa Đơng Nam Á vậy, chừng mực đó, ý kiến GS Phạm Đức Dương xác với khía cạnh "Việt Nam Đơng Nam Á thu nhỏ có đủ ba yếu tố văn hóa núi, đồng biển, có đủ sắc tộc thuộc ngữ hệ Autroasiatique, Tibeto-birman Cùng nước Đông Nam Ấ, Việt Nam quốc gia đa dân tộc., đây, người Việt đóng vai trị chủ thể Đó cộng đồng tộc người làm ruộng nước hình thành q trình khai phá vùng châu thổ sơng Hồng" 2.2 Giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Khi nhìn văn hóa Trung Hoa, đồng đảng với văn hóa Việt lại phải ý, ranh giới văn hóa Trung Hoa khơng trùng với địa giới Trung Hoa Khoảng 500 năm trước công nguyên trở trước, Hoa Nam chưa thuộc lãnh thổ đế chế Trung Hoa - Chu - Tần - Hán Giáo sư Mỹ W Eberhand viết văn hóa địa phương Nam Đơng Trung Hoa đề cập đến Hoa Nam thời cổ, ông gọi Prechinese China (Trung Hoa trước người Hoa) Đây địa bàn tộc người phi Hoa, quê hương tộc người nói tiếng Tày - Thái, Mèo - Dao, Tạng - Miến, Mơn - Khơme, nói khác địa bàn cư dân Bách Việt Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa giao lưu, tiếp biến dài nhiều thời kỉ lịch sử Việt Nam Cho đến nay, không nhà văn hóa học lại phủ nhận ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Hoa văn hóa Việt Nam Quá trình giao lưu 105 tiếp biến diễn hai trạng thái: giao lưu cưỡng giao lưu không cưỡng Trước hết giao lưu văn hóa cách cưỡng Việc xảy vào giai đoạn lịch sử mà người Việt bị đô hộ, bị xâm lược: từ kỉ I đến kỉ X từ 1407 đến 1427 Suốt thiên niên kỉ thứ sau cơng ngun, hay thời kì mã nhà viết sử gọi thời kì Bắc thuộc, người Hán tổ chức hộ, ngồi việc bóc lột Giao Châu phương diện, máy cai trị người Hán thực sách đồng hóa tiêu diệt văn hóa cư dân địa câu hỏi lớn lịch sử đặt cho người Việt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong thiên niên kỉ Hán hóa, việc không dễ dàng bỏ kẻ xâm lược muốn đồng hóa, người bị xâm lược chống đồng hóa Văn hóa Việt ln đứng trước thử thách lớn lao gay gắt với câu hỏi tồn hay không tồn Chắc người Việt chống lại cách liệt sách đồng hóa quan lại người Hán Giao lưu văn hóa cưỡng cịn xảy lần thứ hai từ 1407 đến 1427 Đây giai đoạn nhà Minh xâm lược cai trị Đại Việt Trong số kẻ thù xâm lược từ phương Bắc, giặc Minh kẻ thù xâm lược tàn bạo văn hóa Đại Việt Lệnh Minh Thành tổ với Trương Phụ viên tướng vào xâm lược Đại Việt chứng tiêu biểu cho điều Chống lại chủ trương đồng hóa người Việt nhà lại công việc không đơn giản dân tộc Việt giai đoạn Mặt khác, giao lưu, tiếp biến văn hóa cách tự nguyện lại dạng thức thứ hai quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Trong văn hóa Đơng Sơn, người ta nhận thấy nhiều di vật văn hóa phương Bắc nằm cạnh vật văn hóa Đơng Sơn Chẳng hạn đống tiễn thời Tần Hán, tiền Ngũ đời Hán, dụng cụ sinh hoạt quý tộc Hán gương đồng, ấm đồng v v Có thể sản phẩm kết trao đổi, thông thương nước láng giềng 106 Sau ngàn năm Bắc thuộc, đất nước độc lập, người phương Bắc không cai trị Đại Việt nữa, giao lưu, tiếp biến văn hóa xuất giao lưu Văn hóa tự nguyện Sự mơ mơ hình Trung Hoa triều đại nhà nước quân chủ Đại Việt đẩy mạnh Nhà Lý, tổ chức xã hội, trị lấy chế Nho giáo làm gốc, chịu ảnh hưởng đậm Phật giáo Nhưng từ nhà Trần, nhà Lê, hoàn toàn tự nguyện vã chịu ảnh hưởng Nho giáo đậm, cụ thể Tống Nho, là: "trong thời gian dài, Nho giáo coi ý thức hệ thống" Cả hai dạng thức giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện mối quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam qua diễn trình lịch sử! Người Việt tạo nhiều thành tựu q trình giao lưu văn hóa Thời Bắc thuộc, với giao lưu với phương Bắc, người Việt tiếp nhận kĩ thuật rèn đúc sắt gang, kinh nghiệm chất đá làm đê ngăn sóng biển, kĩ thuật dùng phân mà dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ gọi "phân bác" v.v Đáng lưu ý việc tiếp nhận chữ Hán, tiếng Việt tiếng Hán hai thứ tiếng thuộc hai ngữ hệ khác Một nghìn năm Bắc thuộc nghìn năm tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hóa điệu hóa Nhưng, tiếng Việt tiếng Việt, mà người Việt không bị người Hán đồng hóa mặt tiếng nói Thời quân chủ, từ kỉ XV đến kỉ XIX, triều đại mơ mơ hình Trung Hoa, tầng văn hóa Đơng Nam Á, lại thường xuyên phải giữ độc lập dân tộc, chống xâm lược từ phương Bắc Ngồi mơ hình trị, người Việt cịn tiếp nhận nhiều thành tố văn hóa khác Kết giao lưu ấy, tạo Việt Nam mơ hình tổ chức xã hội vừa giống vừa khác mơ hình tổ chức xã hội giai cấp phong kiến Trung Quốc sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tơ hệ tư tưởng Bản thân hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Trung Quốc khác hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Nho giáo Việt Nam có độ khúc xạ lớn, đặc điểm lịch sử - xã hội Việt Nam 107 2.3 Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ Khác với Trung Hoa có biên giới đường với Việt Nam, Ấn Độ khơng có tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, văn hóa Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam Trên nhiều bình diện, văn hóa Ấn Độ "thẩm thấu" - chữ dùng GS, TS Phạm Đức Dương - nhiều hình thức liên tục Khi xem xét mối quan hệ, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ, cần thấy, trình mức độ quan hệ giao lưu có khác qua thời kì lịch sử khơng gian văn hóa Trong giai đoạn thiên niên kỉ đầu sau cơng ngun, dải đất Việt Nam có ba văn hóa: Văn hóa Việt Bắc Bộ, Chămpa Trung Bộ, Óc Eo Nam Bộ Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa văn hóa Ấn Độ với ba văn hóa khác Trước công nguyên, nguyên nhân thúc đẩy người Ấn Độ thông thương buôn bán với cư dân Đông Nam Ấ, có cư dân ba văn hóa việc buôn năng, sau việc buôn bán với giới La Mã bị cấm Thứ văn hóa Ĩc Eo, biến nên văn hóa vào kỉ VIII làm cho hơm khó dựng lại diện mạo nó, thể tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ việc dễ dàng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khẳng định văn hóa Óc Eo văn hóa "một quốc gia từ buổi đầu xây dựng sở nông nghiệp trồng lúa nước phát triển bắt nguồn từ vùng ruộng nương trung nguyên sông Cửu Long cư dân Môn - Khơme kết hợp với nghề biển cổ truyền cư dân Nam Đảo Trên tầng đó, đạo sĩ Balamơn từ Ấn Độ tổ chức quốc gia mô theo mơ hình Ấn Độ tất mặt: tổ chức trị, thiết chế xã hội, thị hóa, giao thông, kĩ thuật công nghiệp hệ thống tơn giáo văn hóa kèm theo, đạo Bralamơn đóng vai trị chi phối; đạo pháp Bralamôn tối thượng, chữ Brahmi Sanscrit chữ thánh hiền 108 Thứ hai văn hóa Chămpa Nhận xét vẽ quan hệ văn hóa Chămpa văn hóa Ấn Độ, TS Ngơ Vân Doanh khẳng định: "một điều phủ nhận ảnh hưởng Ấn Độ góp phần quan trọng vào trình hình thành vương quốc Chămpa văn hóa phát triển rực rỡ đầy sắc - văn hóa Chămpa Có điều kết trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa văn hóa Ấn Độ văn hóa Chămpa Người Chăm tiếp nhận mơ hình văn hóa Ấn Độ từ việc xây dựng chế độ vương quyền đến việc tạo dựng thành tố văn hóa Chămpa Nhưng lại có độ khúc xạ lớn văn hóa Ấn Độ văn hóa Chămpa, chẳng hạn khía cạnh tôn giáo, chữ viết, đảng cấp xã hội v.v Thứ ba văn hóa Việt châu thổ Bắc Bộ Trước văn hóa Ấn Độ tràn vào, văn hóa Việt định hình phát triển Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp Những kỉ đầu công nguyên, châu thổ Bắc Bộ địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn Độ, tơn giáo Các nhà sư từ Ấn Độ qua Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh) để tìm đường lên phương Bắc nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm kinh qua Luy Lâu, coi trạm dừng chân Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ hoàn cảnh đặc biệt Họ đối mặt với văn hóa Hán, vừa tiếp nhận văn hóa Hán, vừa lo đối phó với trị Bởi vậy, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ diễn tầng lớp dân chúng, lại có sức phát triển lớn Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn Đơng Nam Ấ Người Việt thích ứng tiếp biến đạo Phật cách dung dị vào táng văn hóa địa; đạo Phật vốn có tinh thần bình đẳng bác ái, chủ trương dân chủ, khơng đẳng cấp Với tín ngưỡng đa thần, người Việt dễ dàng tiếp nhận Phật giáo Đại thừa, có thời gian, Phật giáo tiểu thừa ngự trị vững châu thổ Bắc Bộ Vì thế, nói, từ buổi đầu, Bắc Bộ, Phật giáo có tính chất dân tộc Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ, qua thời kì lịch sử vùng đất diễn khác nhau, giao lưu, tiếp biến cách tự nhiên, tự nguyện 109 2.4 Giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây Khơng phải đến người Pháp vào xâm lược, giao lưu văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây điền Bởi văn hóa cư dân Ốc Eo, người ta nhận thấy nhiều di vật cư dân La Mã cổ đại: "2 huy chương hay tiến La Mã, vật thời Antonies (152 nằm sau công nguyên, vật thời Marcus Anrelius 161-180 sau cơng ngun Những di vật nói lên Óc Eo có quan hệ thương mại quốc tế rộng rãi, linh mục phương Tây vào truyền giáo vùng Hải Hậu (nay thuộc tỉnh Nam Định), chúa Trịnh vua Lê Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong, nhà Tây Sơn có quan hệ với phương Tây Tuy nhiên, quan hệ thực diễn vào nửa sau kỉ XIX, thực dân Pháp đánh chiếm cửa Cần Giờ đặt cách cai trị lên dân tộc Việt Nam Đây thời kì biến động lớn tư tưởng trị, đồng thời văn hóa Việt Nam có thay đổi Nhìn phương diện tính chất giao lưu văn hóa thời kì có hai dạng: thứ giao lưu cách cưỡng bức, áp đặt; thứ hai tiếp nhận cách tự nguyện Về phía người Pháp, đội quân xâm lược hộ có ý thức dùng văn hóa cơng cụ cai trị nên bị người dân Việt, phản ứng cách liệt Có thấy thái độ nhà nho yêu nước Nam Bộ hồi cuối kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu, Trương Cơng Định, Nguyễn Trung Trực v.v Vì vậy, người Việt chống lại văn hóa mà đội quân xâm lược định áp đặt cho họ Số phận chữ Quốc ngữ giai đoạn nằm thái độ Tuy nhiên với người Việt, vận mệnh dân tộc thiêng liêng nhất, thái độ cởi mở, họ tiếp nhận giá trị, thành tố văn hóa mới, chúng có tác dụng hữu ích cơng chống ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc Vì thái độ chữ Quốc ngữ giai đoạn nho sĩ biểu cho điều Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây giai đoạn khiến người Việt Nam thay đổi cấu trúc lại văn hóa mình, vào vịng quay văn minh phương Tây giai đoạn công nghiệp Diện mạo văn hóa Việt Nam thay đổi phương diện: 110 Thứ chủ Quốc ngữ, từ chỗ loại chữ viết dùng nội tôn giáo dùng chữ viết văn hóa Thứ hai xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in Việt Nam v.v Thứ ba xuất báo chỉ, nhà xuất Thứ tư xuất loạt thể loại, loại hình văn nghệ tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa v.v Như giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây diễn hoàn cảnh nhân dân ta mặt phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc, mặt khác phải tiếp nhận nén văn hóa phương Tây để đại hóa đất nước Nơi tiếp biến văn hóa diễn bình diện tiếp xúc Đông-Tây với hai hệ quy chiếu dường đối lập Cuộc gặp gỡ tỏ "trái khốy” khơng có thú vị, mà chi thời gian tương đối ngắn (so với tiếp xúc văn hóa nước Đơng Nam Á với Trung Hoa Ấn Độ) văn hóa quốc gia cấu trúc hóa lại dẫn tới việc nước bước "rời bỏ” phương thức sản xuất châu Á” tức văn minh nông nghiệp truyền thống để vào quỹ đạo văn minh công nghiệp phương Tây Kết văn hóa Việt Nam giai đoạn thay đổi diện mạo văn hóa Việt Nam khơng đánh sắc dân tộc 2.5 Giao lưu tiếp biến giai đoạn Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, việc giao lưu tiếp biến văn hóa có thay đổi rõ nét so với giai đoạn trước Với quan điểm mà đồng chí Đỗ Mười tuyên bố Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước, hoàn cảnh lịch sử giao lưu tiếp biến văn hóa thay đổi nhiều phương diện: Thứ tiến ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin khiến cho văn hóa, sản phẩm văn hóa đa dạng phong phú Nói khác đi, giao lưu tiếp biến văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa thời đại tin học Lịch sử hơm có 111 hình thức sản phẩm giao lưu mà trước chưa có, phương tiện giao lưu văn hóa lại đa dạng, phong phú Thứ hai, công đổi mở cửa hơm hồn tồn dân tộc Việt Nam chủ động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khiến cho việc giao lưu văn hóa hồn tồn tự nguyện, chủ động, khơng bị áp đặt hay cưỡng Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa giai đoạn vừa có tính cấp thiết, lại nhanh chóng đa dạng, đồng thời phức tạp xưa Kết công giao lưu khiến cho thu kết khả quan nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến xã hội, từ khoa học cơng nghệ đến văn hóa thơng tin Tuy nhiên, công giao lưu đặt văn hóa Việt Nam trước thách thức mới, địi hỏi việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phải tiến hành khẩn trương, khoa học kiên hơn./ Đà Nẵng, 31.12.2021 112 ... chạy tuyến sông, có nhiều tàu chạy đầu máy nước Đường hàng không xây dựng đưa vào hoạt động đường 21 Hà Nội - Huế (1919), Hà Nội - Tây Nguyên (1929) Hà Nội - Điện Biên (1930) Có thể nói hệ thống... (1879), Đà nẵng (1889) Đầu kỉ XX nhiều thị xã mở rộng quy mô lên thành phố: ĐàLạt (1920), Nam Định (1 921) , Hải Dương (1923), Vinh - Bến Thuỷ (1927), Bạc Liêu, Cần Thơ, Rạch Giá, Mỹ Tho (1928), Huế,... Pháp đến Chén thuốc độc Vũ Đình Long, dàn dựng cơng diễn sân khấu Nhà hát lớn Hà Nội ngày 22/10/1 921, sân khấu kịch nói hình thành Năm 1924 điện ảnh đời chiếu phim diễn viên Việt Nam đóng: phim