1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp việt nam – thực trạng và giải pháp

113 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 391,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN MẠNH ĐỨC download by : skknchat@gmail.com HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp Ngành: Quản trị Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 download by : skknchat@gmail.com Họ tên: Nguyễn Mạnh Đức NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG VĂN CHÂU Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng giải pháp” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu thực tế doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam Các số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Mạnh Đức ii LỜI CẢM ƠN download by : skknchat@gmail.com Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường, tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Văn Châu, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN download by : skknchat@gmail.com Nguyễn Mạnh Đức iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm xuất lao động 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm XKLĐ 11 1.2 Vai trò hoạt động xuất lao động 13 1.2.1 Tích cực: 13 1.2.2 Tiêu cực: 19 1.3 Các hình thức xuất lao động 22 1.3.1 Các hình thức xuất lao động 22 1.3.2 Các kênh xuất lao động 24 1.4 Lợi ích hạn chế download by : skknchat@gmail.com xuất lao động 25 1.4.1 Lợi ích xuất lao động 25 1.4.2 Hạn chế xuất lao động 28 1.5 Tiềm xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 31 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam 31 2.1.1 Giai đoạn trước 2000: mở cửa thị trường xuất lao động 31 2.1.2 Giai đoạn 2001 – 2010: Xuất trọng đến chất lượng 36 iv 2.1.3 Giai đoạn 2010 – nay: Đẩy mạnh xuất lao động 38 2.2 Thực trạng XKLĐ doanh nghiệp Việt Nam 41 2.2.1 Tình hình hoạt động XKLĐ doanh nghiệp Việt Nam 41 2.2.2 Thị trường xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 43 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ 56 2.3 Đánh giá hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 60 2.3.1 Thành công đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 63 2.3.3 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam để cải thiện thực trạng xuất lao động 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 79 3.1 Triển vọng mục tiêu xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 79 3.1.1 Triển vọng xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 79 3.1.2 Mục tiêu xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 83 3.1.3 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam xuất lao động 85 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động cho doanh nghiệp Việt Nam 87 3.2.1 Nhóm giải pháp đối ngoại 87 3.2.2 Nhóm giải pháp đối nội cho doanh nghiệp XKLĐ 89 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị để nâng cao công tác quản lý hiệu hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 94 download by : skknchat@gmail.com 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 94 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 103 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSHT Cơ sở hạ tầng CTTN Chương trình tu nghiệp CTTTKT Chương trình thực tập kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức lao động quốc tế IM Japan Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản IOM Tổ chức di cư quốc tế 10 JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản 11 JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản 12 NKLĐ Nhập lao động 13 ODA Hỗ trợ phát triển thức 14 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 15 TNKQCV Tu nghiệp không qua công việc 16 TNQCV Tu nghiệp qua công việc 17 TTN Tu nghiệp sinh 18 TTS Thực tập sinh 19 USD Đồng đô la Mỹ 20 XKLĐ Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG download by : skknchat@gmail.com Trang Bảng 2.1: Lao động làm việc nước phân chia theo khu vực ngành nghề giai đoạn trước năm 1990 33 Bảng 2.2: Số lượng lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 1990 2000 35 Bảng 2.3: Số liệu tình hình XKLĐ thời kì 2001 – 2010 36 Bảng 2.4: Thống kê XKLĐ có nghề khơng có nghề thời kì 2001 – 2010 37 Bảng 2.5: Số liệu cấu ngành nghề XKLĐ Việt Nam thời kì 2001 – 2010 38 Bảng 2.6: Xuất lao động Việt Nam số thị trường trọng điểm 43 Bảng 2.7: So sánh đặc điểm chương trình TNS TTKT 45 Bảng 2.8: Thu nhập theo ngành nghề số thị trường 46 Bảng 2.9: Số người xuất lao động theo khu vực thị trường (2013 – 6/2017) 47 Bảng 2.10: Số vụ lừa đảo liên quan tới XKLĐ từ 2015-2017 65 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ download by : skknchat@gmail.com Trang Hình 1.1: Mơ hình Macdougall- Kemp tượng XKLĐ 10 Hình 2.1: Số lượng lao động xuất Việt Nam từ 2001 đến 08/2015 40 Hình 2.2:3Số lượng XKLĐ sang số nước từ 2010-2014 60 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong môi trường cạnh tranh phức tạp nhiều biến động nay, để đảm bảo lợi cạnh tranh thị trường, công tác xuất lao động mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp nói chung nhà nước nói riêng Với mong muốn giúp cho tình hình xuất lao động Việt Nam giữ vững vị tiếp tục phát triển thị trường, Tác giả chọn “Xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết xuất lao động, hình thức xuất lao động tình hình xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua Đề tài thực khảo sát, tìm hiểu tình hình xuất lao động Việt Nam tình hình thực hoạt động xuất lao động kết hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Việt download by : skknchat@gmail.com Nam Qua trình xử lý kết phân tích, đề tài rút số đánh giá hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam Dựa thành công tồn hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam, kết hợp với định hướng tương lai, đề tài đề xuất giải pháp thiết thực kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới, tạo ưu thị trường bối cảnh cảnh đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất lao động (XKLĐ) vừa hoạt động mang tính xã hội vừa hoạt động mang tính kinh tế XKLĐ giữ vai trò quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế hoạt động đối ngoại quốc gia Đẩy mạnh XKLĐ chủ trương Đảng Nhà nước, coi chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng tăng cường quan hệ hợp download by : skknchat@gmail.com trên, năm 2018 hứa hẹn có thêm nhiều hội cho người lao động Bên cạnh việc phái cử lao động phổ thông, cánh cửa tiếp nhận lao động có trình độ cao Việt Nam ngày rộng mở Những chương trình thí điểm đưa điều dưỡng viên, hộ lý sang Nhật Bản, Đức triển khai thuận lợi đánh giá tốt từ phía đối tác Với xu hướng ổn định thị trường truyền thống mở rộng đưa lao động vào thị trường có thu nhập cao, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Australia, tạo điều kiện phát triển việc làm an toàn, thu nhập cao cho lao động Việt Nam Ngoài ra, số thị trường Thái Lan, Arab Saudi mở nhiều hội với nhiều ưu đãi hấp dẫn cho lao động Việt Nam Mới đây, Bản ghi nhớ hợp tác lao động Thỏa thuận phái cử tiếp nhận lao động Chính phủ Việt Nam Thái Lan ký kết Theo đó, người lao động Việt Nam làm việc Thái Lan trả tiền môi giới Khoản tiền chủ sử dụng lao động Thái Lan trả cho công ty môi giới Thái Lan Nhật Bản dự kiến thị trường hấp dẫn năm 2018 thực số sách Cụ thể, Nhật Bản cho phép lao động lại làm việc năm, cho phép số ngành nghề làm việc lại lần 2, tăng mức download by : skknchat@gmail.com lương thêm từ 25-30 yên/giờ làm Đáng ý, năm trước Nhật Bản dành hội cho lao động phổ thơng năm 2018 có nhiều vị trí làm việc cho lao động trí thức, tuyển dụng theo chương trình kỹ sư, kỹ thuật viên với nhiều ưu đãi đặc biệt 63 Đây điểm làm cho thị trường lao động Nhật Bản 2018 sôi động Đối với thị trường truyền thống Malaysia, có hoạt động xúc tiến để phát triển năm 2018 Ngày 15-12 vừa qua, Đại sứ quán Việt Nam Malaysia phối hợp với Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) tổ chức hội thảo biện pháp trì tăng cường đưa lao động Việt Nam sang làm việc Maylaysia Những năm gần đây, số lượng lao động Việt Nam làm việc Malaysia sụt giảm Nguyên nhân thu nhập nước tăng lên, thu nhập người lao động Malaysia giảm đồng Ringgit giá Để khắc phục tồn thời gian qua, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nêu rõ, thời gian tới thực nhiều giải pháp đồng như: Xây dựng quy định điều kiện chặt chẽ quy định cấp phép để doanh nghiệp download by : skknchat@gmail.com thực đáp ứng đủ bảo đảm trì điều kiện theo quy định pháp luật tham gia hoạt động đưa người làm việc nước Đồng thời, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm doanh nghiệp hoạt động hiệu Bộ kiên xử lý doanh nghiệp tuyển chọn lao động thơng qua mơi giới, cị mồi, thu phí vượt mức quy định thu tiền khơng đưa lao động đi, không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Trường hợp phát doanh nghiệp khơng trì việc đáp ứng điều kiện hoạt động, thu hồi giấy phép theo quy định pháp luật 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế Hạn chế chất lượng lao động Việt Nam: Nguồn cung lao động Việt Nam dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, tồn nhiều hạn chế 64 Thứ nhất, lao động Việt Nam hạn chế trình độ Số người lao động nước ta đơng dân số thuộc loại dân số trẻ Nhưng số lao động qua đào tạo nghề, có trình độ từ cao đẳng trở lên, có nhiều kinh nghiệm làm việc chiếm tỷ lệ thấp Với thị trường Nhật bản, lao động Việt Nam chủ yếu hoạt động download by : skknchat@gmail.com lĩnh vực địi hỏi trình độ cao Do đó, số người xuất nhiều số lượng lao động trình độ cao lại hoi Thứ hai, lao động Việt Nam lực mức trung bình Cả hình thể, sức khỏe, độ dẻo dai chưa đáp ứng yêu cầu công việc với cường độ cao, yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị chuyên dụng theo yêu cầu quốc tế Nhất so sánh với niên Nhật Bản, nam Việt Nam thấp cm, nữ thấp cm Thứ ba, lao động Việt Nam ý thức chưa cao, tác phong làm việc chưa đảm bảo Phần lớn lao động xuất phát từ nông thôn, dù qua đào tạo họ chưa khỏi lề lối làm việc cũ, tính kỷ luật khơng có, làm việc rề rà, khơng tn thủ quy định Cuối cùng, lao động chưa chuẩn bị tốt yếu tố tâm lý làm nước ngồi, họ khó hồ đồng văn hố nước bạn, dễ vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết Do thiếu hiểu biết, nhẹ tin nên cịn tình trạng người lao động bị cám dỗ, coi trọng lợi ích cá nhân, quan tâm đến lợi ích cộng đồng, lợi ích lâu dài, làm phương hại đến hình ảnh người lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế download by : skknchat@gmail.com Hạn chế hoạt động doanh nghiệp XKLĐ sang thị trường khác: Công tác tuyển chọn số doanh nghiệp chưa thực triệt để theo nguyên tắc tuyển chọn trực tiếp mà tuyển chọn qua trung gian, gây tốn cho người lao động Nội dung chương trình đào tạo ngoại ngữ cho lao động chưa thống nhất, có tính chất riêng lẻ, manh mún; chưa đầu tư mức dẫn đến lao động không đáp ứng làm việc nước bạn Lao động 65 cung cấp hiểu biết văn hóa, tập tục nước bạn, dẫn đến bỡ ngỡ , khó hịa nhập bước vào sống nước bạn Công tác quản lý lao động chưa thực hiệu Có cơng ty tổ chức việc nắm bắt thông tin, liên lạc với người lao động để biết kịp thời phát sinh xảy Khơng thế, cịn thiếu biện pháp quản lý lao động vi phạm hợp đồng, bỏ trốn, vi phạm pháp luật nước sở Các sách hỗ trợ lao động gặp rủi ro nước phải nước trước thời hạn khơng có Thêm vào đó, tình trạng có phận lợi dụng danh nghĩa công ty đưa lao download by : skknchat@gmail.com động sang nước để thực hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền người lao động Thực tế cho thấy, số vụ lừa đảo tăng lên hàng năm mà diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Trong trường hợp người lao động bị thiệt hại nặng nề tài chính, khó lấy số tiền nộp cho tổ chức lừa đảo Chính thực tế đó, nhiều doanh nghiệp làm ăn đáng bị ảnh hưởng hình ảnh hoạt động tuyển mộ không người lao động tin tưởng Bảng 2.10: Số vụ lừa đảo liên quan tới XKLĐ từ 20152017 Năm 2015 2016 2017 Số vụ lừa đảo 43 117 118 (Nguồn: Cục Quản lý Lao động nước) Hạn chế quy định liên quan tới XKLĐ: Mặc dù ban hành Luật người lao động Việt Nam làm việc nước đến sách pháp luật Việt Nam cịn nhiều hạn chế Phạm vi đối tượng điều chỉnh chưa bao quát hình thức đưa người lao động làm việc nước Quy định điều kiện để doanh nghiệp phép hoạt động XKLĐ chưa phù hợp với đặc thù hoạt động chế thị trường đặc biệt lực tài doanh nghiệp để tăng khả cạnh thị download by : skknchat@gmail.com trường lao động quốc tế giải rủi ro gặp phải Ngoài quy 66 định pháp luật lĩnh vực tập trung vào quy định quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp XKLĐ mà nhấn mạnh đến trách nhiệm nghĩa vụ người lao động Hoạt động quản lý giám sát doanh nghiệp, tổ chức XKLĐ sang nước bạn cịn chưa chặt chẽ, hiệu Các hình thức phạt chưa đủ nghiêm khắc để răn đe doanh nghiệp Mặt khác, công tác nghiên cứu thị trường chưa đầu tư mức Nhà nước chậm hoạch định sách giáo dục, đào tạo lao động Kết thiếu lao động chất lượng cao ngoại ngữ tốt, thị trường nước Châu Á thị trường “khó tính” khơng chấp nhận lao động tay nghề thấp, ngoại ngữ Cơng tác quản lý lao động nước ngồi, cơng tác tuyên truyền XKLĐ, phổ biến lợi ích khó khăn lao động thị trường nhiều hạn chế khiến người khơng có nhìn đắn hoạt động XKLĐ, khơng lường trước trở ngại, khó hịa nhập vào sống làm việc nước 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, chưa có chế thuận tiện để người lao động tiếp cận với download by : skknchat@gmail.com nguồn tin XKLĐ cách thống Họ thường tự tìm hiểu qua nguồn phi thống thơng tin rao báo mạng, qua người xuất lao động Ngoài việc dễ bị lừa đảo thơng tin từ nguồn khơng đảm bảo tính xác thực, có XKLĐ họ dễ bị hụt hẫng thực tế khơng biết Họ khó cân nhắc lợi ích có rủi ro tham gia lao động xuất Thứ hai, công tác quản lý, tra giám sát tổ chức có chức XKLĐ gặp nhiều khó khăn số lượng tổ chức cấp phép tăng nhanh Hiện nước có 154 doanh nghiệp có chức XKLĐ sang nước bạn, doanh nghiệp mở trung tâm sở cách tràn lan khơng có giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ quan Nhà nước, khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật xảy ngày phổ biến Hơn nữa, số doanh nghiệp bán, cho thuê giấy phép hoạt động chui, khiến cho việc kiểm sốt khó khăn 67 Thứ ba, hoạt động quản lý yếu kém, thiếu hiệu Ngay địa phương, hoạt động doanh nghiệp kiểm sốt, hoạt động họ hồn tồn tự phát, có sai phạm xảy ra, có khiếu kiện quyền biết đến Thực tế đến lúc thường doanh nghiệp tìm đường thoái lui, download by : skknchat@gmail.com người chịu thiệt hại cuối lại người lao động Các quan quản lý tỏ thiếu hiệu Các địa phương, nơi có doanh nghiệp dịch vụ XKLĐ, khơng nắm bắt tình hình thực tế nên hoạt động doanh nghiệp, trung tâm XKLĐ Khi xảy sai phạm rồi, quan quản lý biết Nhưng thiệt hại xảy ra, người doanh nghiệp dịch vụ chuyển nơi khác (vì hầu hết trụ sở họ thuê) Cuối cùng, người lao động người phải gánh chịu hậu Thứ tư, hệ thống pháp luật điều chỉnh nội dung XKLĐ hạn chế Đặc biệt vấn đề xử lý sai phạm, quy định chưa hết vi phạm xảy lĩnh vực XKLĐ, chưa có biện pháp xử lý quy định xử phạt riêng biệt sai phạm xảy thị trường nước ngoài, thị trường có truyền thống coi trọng chữ “tín” địi hỏi kỷ luật cao Đối với doanh nghiệp, chế tài tỏ thiếu mạnh mẽ cứng rắn khiến cho việc tôn trọng pháp luật yếu Mức xử phạt thấp doanh nghiệp phải chịu vi phạm cảnh cáo, cao phạt 40.000.000 đồng dừng hành nghề 06 tháng chưa đủ tính răn đe cho sai phạm (theo Nghị định số 144/2007/NĐCP) Đối với người lao động, chưa có chế xử lý mà đưa mức phạt với trường hợp cụ thể, mức phạt lại khác chưa thực thích đáng, nên nhiều lao động xuất không thấy mức độ nghiêm trọng sai download by : skknchat@gmail.com phạm Thứ năm, số thị trường nước Châu Á thị trường yêu cầu cao trình độ chun mơn, tính kỷ luật, trình độ tiếng có truyền thống lưu giữ nhiều quy tắc văn hóa đặc thù, phận lao động Việt Nam nhận xét khơng có chủ động tích cực việc nâng cao ý thức làm việc, nâng cao chun 68 mơn, tìm hiểu tiếp nhận văn hóa nước sở Có tình trạng lao động Việt Nam đa phần xuất thân từ nông thôn, nên việc học tập nâng cao trình độ tiếp nhận kiến thức cần thiết gặp nhiều khó khăn Nhưng thân người lao động có thái độ chây lỳ, việc học tập mang tính chất đối phó Phần lớn ngưười lao động có nhu cầu nâng cao thu nhập giá, nghĩ tới hệ sau Các sở đào tạo doanh nghiệp xuất lao động chủ yếu đào tạo ngoại ngữ giáo dục định hướng Các doanh nghiệp có sở dạy nghề chủ yếu dạy nghề ngắn hạn Một số doanh nghiệp có trường dạy nghề khơng thể đào tạo nhiều nghề để đáp ứng yêu cầu đa dạng nghề thị trường Mặt khác, tuyệt đại phận người lao động có nguyện vọng làm việc nước muốn đường nhanh Họ khơng đủ kiên trì download by : skknchat@gmail.com kinh phí để theo học khố quy 12-24 tháng điều kiện phải tự túc kinh phí Như vậy, muốn có nguồn lao động có kỹ nghề cao, phong phú để tuyển chọn đưa làm việc nước ngoài, doanh nghiệp xuất khơng thể làm nổi, mà phải trông cậy vào “sản phẩm đầu ra” hệ thống dạy nghề Các sở dạy nghề (không thuộc doanh nghiệp xuất lao động) năm gần có bước phát triển mạnh mẽ quy mô tiến bước đầu chất lượng đào tạo Tuy nhiên, số trường trung tâm lớn, phần đông chưa bắt bén nhu cầu thị trường kể nghề, cấp độ công nghệ cần đào tạo nên sản phẩm đầu chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nước Đào tạo ngoại ngữ trường dạy nghề chưa đáp ứng u cầu cho học sinh trường có đủ trình độ làm việc nước theo nghề đào tạo Một ngun nhân tình hình chưa có gắn kết chặt chẽ, hợp tác chiến lược sở dạy nghề với doanh nghiệp xuất lao động Sự gắn kết thiết lập tốt đem lại lợi ích to lớn cho hai phía Nhà trường thực định hướng thị trường đào tạo, có điều kiện nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ vào đào tạo, nâng chất lượng “đầu ra” download by : skknchat@gmail.com 69 tăng sức hấp dẫn “đầu vào” học sinh tốt nghiệp thị trường nước, thị trường có thu nhập cao, chấp nhận ngày tăng Doanh nghiệp xuất lao động khắc phục tình trạng tuyển lao động theo kiểu “ăn đong” không kịp thời, không đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng, khắc phục tình trạng hội, thị phần uy tín Sự cần thiết lợi ích việc gắn kết “nhà tuyển dụng” (doanh nghiệp) “nhà trường” (cơ sở dạy nghề) việc chuẩn bị nguồn lao động có trình độ kỹ nghề ngoại ngữ cho thị trường ngồi nước khơng thể chối cãi Tuy nhiên, phối hợp thực có hiệu quả, bền vững tháo gỡ khó khăn cho người lao động có đóng góp hết sưc quan trọng cua nhà nước.Vai trị “nhà nước” “bà đỡ” tạo chế theo dõi, đạo gắn kết hướng, hiệu Đây đầu tư cần thiết hiệu nhà nước phát triển nguồn nhân lực đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt xuất lao động cho xã hội Thứ sáu, chưa tạo chế thuận lợi để người lao động tiếp cận với nguồn thông tin vấn đề liên quan tới hoạt động XKLĐ Vì thế, người lao động thường tìm hiểu thông tin thông qua người quen download by : skknchat@gmail.com biết, người làm người ngồi trở khơng trường hợp phải nhờ “cị” mồi với nhiều thơng tin khơng xác Sự thiếu thông tin khiến cho người lao động dễ bị lừa đảo không cân nhắc hết lợi ích rủi ro cho 2.3.3 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam để cải thiện thực trạng xuất lao động 2.3.3.1 Kinh nghiệm từ Philippineses Hằng năm Philippines đưa trung bình khoảng 900.000 lao động với tay nghề khác đến 165 quốc gia toàn giới Philippineses xác định XKLĐ mũi nhọn kinh tế đất nước Chính phủ Philippineses phê chuẩn Công ước quốc tế bảo vệ quyền lợi người lao động di cư đạt tới 60 thỏa thuận với 50 quốc gia giới 70 Chương trình di cư lao động Philippineses năm 1974 với ban hành Bộ luật Lao động Philippineses Bộ luật coi thay tạm thời để giải tình trạng thất nghiệp cao đất nước Sau tháng năm 1995, Philippineses cho ban hành đạo luật người Philippineses nước Lao động di cư Bên cạnh quy định khác, sách cịn nhằm vào việc cung cấp tiêu chuẩn bảo vệ cao người lao động Philippineses nước gia đình họ download by : skknchat@gmail.com Quy định tuyển dụng: Việc tuyển chọn người lao động Philippines nói chung tiến hành thơng qua văn phịng tuyển dụng cấp phép Chính phủ Điều cho phép Chính phủ Philippines đưa vào luật lệ quy định việc tiến hành tuyển dụng đặt điều khoản việc làm chuẩn điều kiện công việc Nếu bị phát hoạt động khơng có giấy phép, họ bị đưa tịa vi phạm luật lệ quy định việc tuyển chọn lao động làm việc ngồi nước Người lao động tự tìm cơng việc thơng qua hợp đồng trực tiếp với chủ sử dụng lao động, khơng cần có can thiệp văn phịng mơi giới Trong trường hợp này, họ cần phải có đủ hồ sơ làm việc trực tiếp với Cục việc làm ngồi nước Philippines (POEA) khơng phải trả chi phí tuyển dụng chi phí xếp cơng việc Để bảo vệ người lao động nữa, Chính phủ Phillippin thơng qua hệ thống có tổ chức việc thẩm định hợp đồng lao động rèn luyện kĩ cho người lao động Cụ thể: Thẩm tra văn thuê lao động: Các văn phịng lao động ngồi nước Philippines nước thẩm tra hợp đồng thuê lao động, kiểm tra điều khoản điều kiện có hợp lí tiêu chuẩn tối thiểu hay khơng thẩm định tồn chủ sử dụng lao động, công ty, dự án Khi việc thẩm download by : skknchat@gmail.com định hoàn thành, chủ sử dụng lao động nước quan hệ với đối tác họ văn phòng tuyển dụng lao động Philippines download by : skknchat@gmail.com ... xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. .. Lợi ích xuất lao động 25 1.4.2 Hạn chế xuất lao động 28 1.5 Tiềm xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ... tiêu xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 79 3.1.1 Triển vọng xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 79 3.1.2 Mục tiêu xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 83 3.1.3 Thách thức doanh nghiệp

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w