1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lí luận về chủ nghĩa hiến pháp

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết phân tích một số vấn đề lí luận cơ bản về chủ nghĩa hiến pháp, gợi mở những nhận thức rõ ràng và toàn diện hơn về phạm trù này ở Việt Nam. Theo các tác giả, chủ nghĩa hiến pháp có mối liên hệ mật thiết với pháp quyền và các lí thuyết hiện đại khác về nhà nước, vì vậy, việc nghiên cứu và vận dụng các nguyên lí của chủ nghĩa hiến pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VŨ CÔNG GIAO * NGUYỄN MINH TÂM ** Tóm tắt: Cùng với khái niệm pháp quyền (Rule of Law), chủ nghĩa hiến pháp khái niệm du nhập vào Việt Nam từ năm đầu kỉ XX Tuy nhiên, pháp quyền nghiên cứu bàn luận sơi chủ nghĩa hiến pháp chủ đề xa lạ đời sống học thuật Việt Nam Bài viết phân tích số vấn đề lí luận chủ nghĩa hiến pháp, gợi mở nhận thức rõ ràng toàn diện phạm trù Việt Nam Theo tác giả, chủ nghĩa hiến pháp có mối liên hệ mật thiết với pháp quyền lí thuyết đại khác nhà nước, vậy, việc nghiên cứu vận dụng nguyên lí chủ nghĩa hiến pháp có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ khoá: Chủ nghĩa hiến pháp; hiến pháp; kiểm soát; quyền lực nhà nước; pháp quyền Nhận bài: 30/10/2018 Hoàn thành biên tập: 10/12/2019 Duyệt đăng: 24/12/2019 SOME THEORETICAL ISSUES ON CONSTITUTIONALISM Abstract: Together with the concept of rule of law, the concept of constitutionalism has been imported into Vietnam since the early 20th century However, while the rule of law is heatedly researched and discussed, constitutionalism is rarely mentioned by local academic community of Vietnam at present This paper analyses some core theoretical aspects of constitutionalism, aiming to provide a more comprehensive and clearer perception on this concept in Vietnam It is argued in the paper that constitutionalism is closely related to the rule of law and other modern theories on state and thus research and application of constitutionalism principles plays an important role in building the socialist rule-of-law state in Vietnam at present Keywords: Constitutionalism; constitution; control; state power; rule of law Received: Oct 30th, 2018; Editing completed: Dec 10th, 2019; Accepted for publication: Dec 24th, 2019 Quan niệm, lịch sử yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp 1.1 Quan niệm chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp (constitutionalism, chuyển ngữ thành: chủ nghĩa hợp hiến, chủ nghĩa lập hiến) lí thuyết trị-pháp lí phổ biến, lơi cuốn, có nhiều ảnh hưởng bàn thảo rộng rãi chưa có định nghĩa chung thống thuật ngữ Tuy nhiên, giới nghiên cứu có đồng thuận nội hàm chủ nghĩa hiến pháp là: quan niệm quyền hữu hạn (a limited government) theo nghĩa tư tưởng nghĩa thực tiễn.(1) Theo * Giảng viên cao cấp, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội; E-mail: giaovc@vnu.edu.vn ** NCS, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội E-mail: mxintam@yahoo.com (1) Charles H McIlwain, Constitutionalism: Ancient and Modern, Cornell University Press, New York, 1947, tr 21 - 22; Albert H.Y Chen, “Pathways of Western liberal constitutional development in Asia: A 14 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nghĩa tư tưởng, (chủ nghĩa hiến pháp quan niệm) quyền lực quyền có giới hạn, bị ràng buộc giá trị như: quyền người, tự do, bình đẳng, cơng lí - giới hạn quy phạm, có tính quy chuẩn mà quyền buộc phải tơn trọng hướng tới Theo nghĩa thực tiễn, chủ nghĩa hiến pháp xếp thể chế văn hoá hay giới hạn cấu trúc (các định chế trị-pháp lí) như: bầu cử, phân quyền kiềm chế-đối trọng, độc lập tư pháp, tài phán hiến pháp… để đảm bảo quyền lực quyền bị giới hạn Trong đó, giới hạn quy phạm (giống mục đích) xem tiền đề giới hạn cấu trúc (giống phương tiện) Nói cách khác, giới hạn cấu trúc thiết lập nhằm đảm bảo giới hạn quy phạm.(2) Chẳng hạn, tôn trọng bảo vệ quyền người dẫn đến việc thiết lập giới hạn cấu trúc (như: phân quyền, tư pháp độc lập…) để kiểm soát nguy lạm quyền, xâm phạm đến tự Mục tiêu chủ nghĩa hiến pháp giới hạn quyền lực, để làm mạnh (tích cực) hay làm yếu (tiêu cực) quyền lực, mà ngăn ngừa việc hành xử quyền lực cách “tuỳ tiện” quyền, để quyền lực sử dụng cách đáng, comparative study of five major nations”, International Journal of Constitutional Law, Vol.8 Issue 4, 2010, tr 849; Bùi Ngọc Sơn, “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Chủ nghĩa hợp hiến đại Việt Nam kỉ XXI”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2013, tr 10 (2) Graham Walker, “The Idea of Nonliberal Constitutionalism”, tr 164 - 169, trong: Ian Shapiro, Will Kymlicka (edited), Nomos XXXIX: Ethnicity and Group Rights, New York University Press, New York & London, 1997; Bùi Ngọc Sơn, “Chủ nghĩa hợp hiến sửa đổi hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2011, tr 67 - 72 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 phúc lợi chung xã hội, bảo vệ quyền tự người Mặc dù quyền hợp hiến quyền hữu hạn, thường quyền mạnh hiệu Một mặt, chủ nghĩa hiến pháp tạo xếp thể chế văn hoá nhằm ngăn ngừa chuyên chế lạm dụng quyền lực quyền, mặt khác trao cho quyền khả quyền lực đầy đủ để giữ gìn hồ bình trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển chung mang lại lợi ích cho thành viên xã hội… không, quyền tự người dân hay ý tưởng quyền hữu hạn khó thực bảo vệ.(3) Nhìn chung, chủ nghĩa hiến pháp thuật ngữ thường dùng “biểu tượng” mà khó diễn đạt chi tiết nội dung.(4) Nó lí thuyết cần thiết cách thức giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nước, trước hết chủ yếu thông qua xếp thể chế văn hoá hiến pháp Nội hàm chủ nghĩa hiến pháp là: Quyền lực đáng quyền có nguồn gốc từ nhân dân, nhân dân trao cho, có giới hạn phải chịu kiểm soát để bảo vệ quyền tự người dân, thông qua hiến pháp đạo luật mà thể tư tưởng chủ quyền nhân dân (3) N W Barber, The Principles of Constitutionalism, Chapter Introduction: Constitutionalism, Oxford University Press, Oxford, 2018, tr - 9; Bo Li, “Constitutionalism and the Rule of Law”, Perspectives, Vol.II No.1, Overseas Young Chinese Forum, 2000; Bùi Ngọc Sơn, “Chủ nghĩa hợp hiến tích cực”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2013, tr 24 - 29 (4) N W Barber, sđd, tr 15 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định chế trị-pháp lí để thực tư tưởng Theo cách định nghĩa này, chủ nghĩa hiến pháp gần (nhưng khơng đồng nhất) với lí thuyết pháp quyền (Rule of Law) số lí thuyết khác kiểm sốt quyền lực nhà nước mà phân tích làm rõ phần sau 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển chủ nghĩa hiến pháp Các tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp giới hạn quyền lực nhà nước xuất từ thời cổ đại nhiều khu vực giới, đặc biệt rõ ràng phương Tây Tuy nhiên, chủ nghĩa hiến pháp trở thành lí thuyết hồn chỉnh áp dụng thực tiễn trị nước Anh vào kỉ XVII.(5) Quá trình khởi đầu từ khoảng kỉ XII Sau lên năm 1154, vua Henry II muốn mở rộng cai trị khắp lãnh thổ cách đưa thẩm phán tới nơi xa xôi đất nước để thi hành sắc lệnh Hồng gia Mục đích để thống đất nước xây dựng hệ thống pháp luật thống Để thực điều này, ông tước bỏ dần đặc quyền, đặc lợi giới q tộc nhằm tập trung hố trị Tuy nhiên, dự định vua Henry II bị giới quý tộc lên chống lại vũ lực Sau khoảng 40 năm xung đột, vua John (con Henry II) buộc phải kí văn kiện ngừng chiến có tên Magna Carta (Great Charter) vào năm 1215.(6) Magna Carta trở thành văn kiện thành văn có tính chất giới hạn quyền lực nhà vua với danh mục liệt kê đặc ân, đặc quyền dành cho giới quý tộc, tuyên bố bảo vệ quyền tự chủ nhà thờ, quyền tự trị thành phố Theo thời gian, Magna Carta thẩm phán thơng luật Anh giải thích rộng hơn, nâng lên tầm hiến pháp để bảo vệ quyền tự cá nhân Magna Carta trở thành biểu tượng chống lại áp bảo vệ tự do, tảng cho việc xây dựng nhiều văn kiện pháp lí quan trọng khác sau nước Anh nhiều quốc gia khác (như Hoa Kì).(7) Sau Magna Carta, Nghị viện (Parliament) nước Anh thành lập vào năm 1265 với thành viên ban đầu quý tộc phong kiến bầu, sau dần mở rộng, bao gồm hầu tước quý tộc giàu có Sự tranh giành quyền lực Nhà vua Nghị viện dẫn đến nhiều cách mạng đẫm máu kết thúc vào năm 1689 với việc Hoàng gia chấp thuận Bộ luật quyền (Bill of Rights) Nghị viện soạn thảo, khẳng định quyền tối cao Nghị viện xác lập số ngun tắc lập hiến Có thể nói, qn chủ chuyên chế (5) Cụ thể: thứ nhất, mặt lí thuyết, giới nghiên cứu phần lớn cho tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp xuất từ thời cổ đại thể cách có hệ thống rõ ràng qua tác phẩm John Locke, Montesquieu, Rousseau cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII; thứ hai, mặt thực tiễn, lí tưởng đặt giới hạn nhà cầm quyền, hình thành thể chế đa nguyên để giới hạn quyền lực trở thành thực tiễn thể rõ qua đời sống trị nước Anh, kỉ XII sôi động vào cuối kỉ XVII với Glorious Revolution (6) Fareed Zakaria, The Future of Freedom: Illiberal Democracy at Home and Abroad, W W Norton & Company, London & New York, 2007 (7) Bùi Tiến Đạt, “Học thuyết trình tự cơng việc kiểm soát quyền lực nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo: Các chế pháp lí kiểm sốt quyền lực nhà nước giới Việt Nam, Trường đại học luật, Đại học Huế Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội đồng tổ chức, Thừa Thiên Huế, 03/11/2017 16 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Anh thực tế chấm dứt từ thời điểm quyền lực chuyển giao từ Hoàng gia sang Nghị viện Nghị viện tiếp tục q trình tập trung hố trị, mở rộng quy mô khả lực máy nhà nước Đồng thời, tính đa nguyên hệ thống trị nhân tố định ngăn chặn nỗ lực nhằm tạo độc quyền, lạm dụng quyền lực Nghị viện (trao quyền cho liên minh rộng, kiên định phản đối nỗ lực gia tăng quyền lực quân chủ, người [dân] ảnh hưởng đến Nghị viện thơng qua kiến nghị).(8) Chính thực tiễn đời sống trị sơi động hình thành nên trật tự hiến định truyền thống thông luật (Common Law) đặc trưng, biến nước Anh trở thành nơi, thành trì chủ nghĩa hiến pháp đại Ngay sau Glorious Revolution (Cách mạng Vinh quang năm 1689), John Locke xuất tác phẩm “Two Treatises of Government” (Hai khảo luận quyền) giải thích cho thực tiễn trị vừa diễn nước Anh Chủ nghĩa tự cổ điển, gắn liền với tư tưởng trị Locke tác phẩm, thường coi tảng lí luận chủ nghĩa hiến pháp Theo Locke, trạng thái tự nhiên có “luật tự nhiên” (luật đạo đức) cai trị tất người “bình đẳng độc lập, khơng làm tổn hại tới sinh mạng, sức khoẻ, tự tài sản người khác”.(9) Tuy nhiên, trạng thái tự nhiên lại có (8) Daron Acemoglu, James A Robison, Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity, and Poverty, Crown Publishers, New York, 2012 (9) John Locke, Two Treatises of Government Book II Of Civil Government, London, 1821, tr 191 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 khuyết điểm lớn, đó, người rời bỏ trạng thái tự nhiên cách đồng thuận từ bỏ quyền thực thi luật tự nhiên thành lập nên quyền cộng đồng, nơi có quan lập pháp để làm luật người đồng ý tuân thủ điều mà đa số định, miễn chúng tôn trọng quyền tự nhiên người.(10) Lí thuyết trị Locke làm sáng tỏ mối quan hệ cá nhân nhà nước mà ngày chấp nhận nguyên tắc dân chủ đại, thừa nhận quyền tự nhiên thuộc cá nhân, có trước quyền Trách nhiệm đạo đức hay mục đích nhà nước bảo vệ quyền người dân Nói cách khác, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ uỷ nhiệm nhân dân, nhằm mục đích bảo vệ sống, tự do, tài sản người dân quyền bị giới hạn mục đích Một quyền bỏ mặc chống lại mục đích thành lập mình, uỷ nhiệm bị tước bỏ quyền lực chuyển giao trở lại người uỷ nhiệm nhân dân Ngoài ra, việc tổ chức quyền lực, theo Locke, cần có phân lập quyền lập pháp hành lập, tư tưởng khởi nguồn lí thuyết phân quyền đại Ở phần lại châu Âu (chính xác Tây Âu), Cách mạng Pháp năm 1789 đơi lí thuyết tảng dẫn đường cho lí thuyết phân quyền Montesquieu lí thuyết khế ước xã hội Rousseau nhân tố dẫn tới thay đổi lớn cách tư tổ chức xã hội châu Âu kỉ XVII - XVIII Trong tác phẩm (10) John Locke, sđd, tr.192, 200, 262 - 263 17 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI “The Spirit of Laws” (Tinh thần pháp luật), Montesquieu nhận thấy người trao quyền thường có xu hướng lạm quyền để thu lợi ích riêng, đó, để ngăn ngừa điều này, phải sử dụng quyền lực để ngăn chặn quyền lực.(11) Từ đó, lấy cảm hứng từ mơ hình hiến pháp nước Anh, Montesquieu phát triển hồn chỉnh lí thuyết phân quyền Theo ông, quyền lực nhà nước cần phân chia thành quyền lập pháp-hành pháp-tư pháp để chúng kiểm soát lẫn tránh việc tập trung quyền lực mà dẫn đến độc tài Sự kiểm sốt bao hàm tự kiểm soát bên phận quyền lực.(12) Lí thuyết phân quyền có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm cách thức tổ chức máy nhà nước đại, trở thành nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước hiến pháp hầu hết quốc gia, dù cách vận dụng khác Lí thuyết khế ước xã hội Rousseau trình bày tác phẩm “The Social Contract” (Khế ước xã hội) Trên thực tế, lí thuyết khế ước xã hội Locke Hobbes trình bày trước Rousseau chịu ảnh hưởng gần với tư tưởng Locke Ngay đầu tác phẩm, Rousseau nhận thấy “con người sinh tự đâu họ bị xiềng xích” tha hố xã hội (xã hội đại tha hố).(13) Ơng đưa lời giải tham gia (11) Charles S Montesquieu, The Spirit of Law, Vol.I, (Thomas Nugent dịch từ tiếng Pháp), T C Hansard Printer, London, 1823, tr 151 (12) Charles S Montesquieu, tlđd, tr 152 - 159 (13) Jean J Rousseau, The Social Contract and Discources by Jean Jacques Rousseau, translated with Introduction by G D H Cole, J M Dent & Sons Ltd, London, 1940, tr 18 người vào “khế ước xã hội” bình đẳng, từ hình thành nên chủ quyền tối cao (Sovereign) hoạt động, thuộc người liên kết, khơng thể chuyển nhượng, khơng thể phân chia.(14) Chính quyền hay quan hành chính, cấu trung gian người dân chủ quyền tối cao, tạo để thi hành ý chí chung (General Will) quyền lập pháp Quyền lực quyền chủ quyền tối cao uỷ nhiệm giao phó, bị giới hạn, thay đổi thu hồi tuỳ thuộc ý muốn chủ quyền tối cao.(15) Như vậy, lí thuyết Locke chủ yếu quan tâm đến phạm vi giới hạn quyền lực trị lí thuyết Rousseau lại nhấn mạnh đến chủ quyền nhân dân, tức nguồn gốc hợp pháp quyền lực trị pháp lí nằm thực thể gồm tồn cơng dân (chủ quyền tối cao) Ngày nay, hầu hết dân chủ đại thừa nhận chủ quyền nhân dân nguyên tắc hiến pháp mà dựa vào quyền thành lập Cách mạng tư sản dẫn đến đời văn kiện nhân quyền với ý nghĩa giới hạn mà quyền khơng xâm phạm vượt qua, khơng quyền tính danh Sang kỉ XX, nhân quyền trở thành vấn đề trung tâm nhiều quốc gia quan hệ quốc tế Ở phạm vi quốc tế, hình thành Liên hợp quốc tổ chức, thiết chế khu vực, việc thiết lập, xây dựng ban hành văn kiện, chế cho mục tiêu bảo vệ thúc đẩy nhân quyền rõ ràng tác động tích cực tới (14) Jean J Rousseau, tlđd, tr 15, 19, 83 (15) Jean J Rousseau, tlđd, tr 49 - 50 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hình thành phát triển chủ nghĩa hiến pháp nhiều quốc gia giới, thơng qua q trình du nhập nội luật hố pháp luật quốc tế Ngày nay, hành động thiếu tôn trọng lạm dụng nhân quyền xảy thường xuyên nhiều nơi giới Điều khơng phủ nhận tính phổ qt nhân quyền, mà chứng cho thấy khó khăn việc trì, bảo đảm tiêu chuẩn nhân quyền chủ nghĩa hiến pháp Dù hiến định luật định thành nguyên tắc, chủ nghĩa hiến pháp không hữu tồn lâu xã hội khơng tạo gìn giữ truyền thống có tính chất ủng hộ cho lí tưởng thực hành chủ nghĩa hiến pháp, mà lưu giữ thành “tục lệ” “tinh thần” chủ nghĩa hiến pháp: hiến pháp thật [và quan trọng] quốc gia lại “các nguyên tắc đạo đức, tục lệ cơng luận”.(16) Tinh thần bắt nguồn từ truyền thống Common Law, nơi nguyên tắc hoạt động quyền gìn giữ bảo vệ thẩm quyền tính độc lập tịa án, với hệ thống án lệ đầy đủ vững Nghị viện Anh lí thuyết có quyền lực tối cao thực tế hoạt động giới hạn tập hợp tiêu chuẩn đạo đức độc lập mà thay đổi qua hệ Nghị viện khơng tìm cách vi phạm tiêu chuẩn đó.(17) Như vậy, khởi đầu với tư tưởng giới hạn quyền lực nhà nước, lí thuyết chủ nghĩa hiến pháp dần hình thành phát triển theo thời gian, xoay quanh nội dung là: quyền lực hợp pháp quyền có nguồn gốc từ nhân dân (những người bị cai trị), nhân dân trao cho, có giới hạn phải bị kiểm soát để bảo vệ quyền tự cá nhân Tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp thể tác phẩm nhà nước pháp luật nhiều tác giả khác qua thời kì Tuy nhiên, dù biểu hình thức nào, nội dung chủ nghĩa hiến pháp không thay đổi Ngày nay, giống dân chủ hay pháp quyền, chủ nghĩa hiến pháp mục tiêu mà xã hội muốn xây dựng, hướng tới Cùng với yếu tố, giá trị đạo đức trị khác, chủ nghĩa hiến pháp trở thành tiêu chí đánh giá tính danh quyền, tính ổn định phát triển xã hội 1.3 Các yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp Mỗi học giả, tuỳ theo học thuật góc độ nghiên cứu, viết chủ nghĩa hiến pháp liệt kê yếu tố cấu thành khác nó.(18) Tuy nhiên, nội hàm chủ nghĩa hiến pháp khơng thay đổi: quyền lực quyền có giới hạn phải chịu kiểm soát để bảo vệ quyền tự cá nhân Chính từ nội hàm mà yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp phác thảo, bốn yếu tố nhận đồng thuận cao giới nghiên cứu, bao gồm: chủ quyền nhân (16) Jean J Rousseau, tlđd, tr 48 (17) A R M Murray, An Introduction to Political Philosophy, Routledge Revivals, London, 2010, tr 78 (18) Bo Li, “What is Constitutionalism?, Perpectives, Vol.I No.5, Overseas Young Chinese Forum; Bùi Ngọc Sơn, “Một số vấn đề chủ nghĩa hợp hiến’, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/2008, tr 51 - 57 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 19 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dân, phân chia quyền lực, bảo vệ quyền người chế bảo vệ hiến pháp 1.3.1 Chủ quyền nhân dân Ngày nay, chủ quyền nhân dân nguyên tắc tảng nhiều lí thuyết đại nhà nước Nguyên tắc hàm ý mối quan hệ nhân dân với quyền lực trị quyền lực nhà nước, người bị cai trị với người cai trị: nhân dân nguồn gốc quyền lực xã hội, nhân dân trao quyền quản lí cơng việc chung xã hội cho quyền thơng qua bầu cử phổ thơng đầu phiếu (chính quyền dân chủ), giữ lại thẩm quyền tối cao bất khả xâm phạm họ (nhân dân) thay đổi huỷ bỏ quyền Từ góc độ lí thuyết chủ nghĩa hiến pháp, chủ quyền nhân dân thể qua việc quyền hợp pháp hình thành dựa “đồng thuận” người bị cai trị, mà hiến pháp “khế ước” hay kết thoả thuận Ở đây, nhân dân chủ thể lập nên sửa đổi “khế ước”, khế ước người dân với khơng phải người dân với quyền Do đó, chủ nghĩa hiến pháp hàm ý: nhân dân chủ thể giữ thẩm quyền lập hiến, qua thiết lập nên nhà nước nhằm đạt mục tiêu chung Có hai cách để đạt điều trên: Thứ nhất, quyền lập hiến thực thông qua thiết chế đại diện (lâm thời) với nhiệm vụ lập hiến Quốc hội lập pháp theo thủ tục đặc biệt khác với lập pháp thông thường thường phải có trưng cầu ý dân thơng qua hiến pháp Quy trình sửa đổi, tu hiến pháp phải có điều kiện định để đảm bảo khơng quyền lực nhà nước 20 đình chỉ, sửa đổi huỷ bỏ phần hay toàn hiến pháp theo ý muốn riêng Thứ hai, hiến pháp (bất thành văn) hình thành phát triển gắn liền với truyền thống (các tục lệ văn hố-chính trị cộng đồng thừa nhận), chúng trở nên khách quan quyền Hiến pháp loại có tính tích tụ, giữ tính thống nhất, kế thừa uyển chuyển cần thiết Hiến pháp tơn trọng, giữ gìn bảo vệ truyền thống Common Law, đặc trưng lực thẩm quyền độc lập án với hệ thống án lệ chặt chẽ vững 1.3.2 Phân chia quyền lực Sự phân chia quyền lực hay phân biệt cơng quyền, có mục đích ngăn ngừa tập trung quyền lực mà theo quy luật thường dẫn đến chuyên chế hay lạm quyền Cách thức trao quyền lực nhà nước cho thiết chế khác dựa theo chức năng, để chúng kiểm soát hạn chế lẫn nhau: dùng tham vọng để kiềm chế tham vọng hay dùng quyền lực để kiềm chế quyền lực Ngày nay, phân quyền áp dụng theo chiều ngang lập pháp, hành pháp tư pháp (gồm mức độ: cứng rắn, mềm dẻo, hợp quyền, hỗn hợp) theo chiều dọc quyền trung ương địa phương, liên bang bang Ở chiều ngang, dù phân quyền theo mức độ nhánh tư pháp địi hỏi phải độc lập với nhánh lập pháp hành pháp; phải có khả bảo vệ giới hạn quyền lực hiến pháp, đặc biệt giới hạn quyền người, tương quan ba nhánh quyền lực, nhánh tư pháp có vị yếu nhất, phải dựa vào hành pháp thi hành phán TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Thêm vào đó, nhánh tư pháp có khả xâm phạm đến quyền hạn lập pháp hành pháp Tuy nhiên, nhánh tư pháp liên kết với hai nhánh cịn lại mối nguy lớn xã hội.(19) Mơ hình quyền Hoa Kì xây dựng gần với lí thuyết phân quyền cịn bổ sung lí thuyết kiềm chế-đối trọng (checks and balances) mà chất tạo chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ từ bên trong, ngăn ngừa khả lạm quyền trước chúng thực Cơ chế kiểm soát bên cho có hiệu so với chế kiểm sốt quyền lực từ bên ngồi, giống phịng bệnh tốt chữa bệnh Chẳng hạn, quyền phủ hành pháp dự luật lập pháp không dựa giả thuyết Tổng thống khôn ngoan quan lập pháp, mà dựa quan điểm quan lập pháp sai lầm Tuy nhiên, chế có điểm yếu dẫn tới tình trạng quyền bị tê liệt phải đóng cửa phần xảy nhiều lần lịch sử Hoa Kì 1.3.3 Bảo vệ quyền người Quyền người, với ý nghĩa giới hạn quyền lực nhà nước, ghi nhận lần Magna Carta (năm 1215), mà nội dung danh mục đặc quyền đặc ân dành cho giới quý tộc Theo thời gian, Magna Carta thẩm phán thơng luật (Anh) giải thích rộng hơn, nâng lên tầm hiến pháp để bảo vệ quyền tự (19) Charles S Montesquieu, tlđd, tr 152, 156; Alexander Hamilton, James Madison and John Jay, The Federalist Papers, (edited with an introduction and notes by Lawrence Goldman), Oxford University Press, Oxford & New York, 2008, tr 380 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 cá nhân Đến thời kì Khai sáng cách mạng tư sản châu Âu, đời lí thuyết, tư tưởng trị-pháp lí tiến văn kiện trị-pháp lí quan trọng biến quyền người trở thành giới hạn mà quyền khơng xâm phạm vượt qua, khơng tính danh Triết lí tảng là: quyền lực hợp pháp quyền có nguồn gốc từ uỷ nhiệm người dân, với mục đích để bảo vệ quyền tự người dân, thế, quyền xâm phạm tới quyền tự người dân tức bỏ qua chống lại mục đích cho tồn mình, quyền phải bị huỷ bỏ bị thay Ngày nay, quyền người trở thành nội dung thiếu, mục tiêu bảo vệ thiết yếu hiến pháp mà quyền khơng thể phủ nhận Chủ nghĩa hiến pháp, với mục tiêu giới hạn quyền lực nhà nước, suy cho để bảo vệ quyền người Nó địi hỏi hiến pháp khơng cần phải ghi nhận quyền, mà phải có chế đảm bảo giá trị thực tế quyền ngăn ngừa xâm phạm đến quyền tự người Ở đây, quyền người giới hạn quy phạm, giống mục đích, biết đến thừa nhận rộng rãi Các xếp thể chế (định chế trị-pháp lí) giới hạn cấu trúc, giống phương tiện, thiết lập để kiểm soát nguy lạm quyền mà xâm phạm đến quyền người, vai trị tồ án việc gìn giữ tính hiệu lực pháp luật áp dụng pháp luật cơng đặc biệt quan trọng Ngồi ra, thơng qua việc thụ hưởng quyền, người 21 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dân tham gia vào việc kiểm soát giám sát hoạt động nhà nước từ bên ngoài, góp phần củng cố chủ nghĩa hiến pháp 1.3.4 Cơ chế bảo vệ hiến pháp Cơ chế bảo vệ hiến pháp hay gọi giám sát tư pháp yếu tố then chốt chủ nghĩa hiến pháp, hệ tất yếu nguyên tắc chủ quyền nhân dân hiến pháp tối cao Cơ sở chế bảo hiến phụ thuộc lập pháp vào đạo luật cao (hiến pháp tối cao) nêu Hoa Kì cuối kỉ XVIII, thiết lập vững với án lệ tiếng “Mabury kiện Madison” (năm 1803) Sang kỉ XX, chế bảo hiến chấp nhận châu Âu với đời Toà án hiến pháp chuyên trách Áo (năm 1920), sau mở rộng sang nhiều quốc gia khác Theo cách hiểu phổ biến, chế bảo hiến (hay giám sát tư pháp) thẩm quyền tòa án tư pháp xem xét hành vi nhánh quyền lực khác cấp quyền, đặc biệt thẩm quyền tuyên bố hành vi lập pháp hành pháp khơng có hiệu lực trái với hiến pháp.(20) Thực tiễn giới cho thấy, chế bảo hiến phương tiện hữu hiệu việc kiểm soát quyền lực quan nhà nước, đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người nguyên tắc hiến pháp Tóm lại, chủ nghĩa hiến pháp lí thuyết đề cập mối quan hệ quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước: quyền lực hợp pháp quyền có nguồn gốc từ nhân dân, có giới hạn phải chịu kiểm sốt Hình thức biểu chủ yếu chủ nghĩa hiến pháp hiến pháp tập quán hiến (20) Bryan A Garner (editor in chief), Black’s Law Dictionary 9th, Thomson Reuters, the USA, 2009, tr 924 22 pháp Chủ nghĩa hiến pháp có mục đích bảo vệ quyền tự cá nhân (giới hạn quy phạm) Các yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp bao gồm: chủ quyền nhân dân (quyền lập hiến nhân dân, quyền dân chủ), phân quyền hình thức kiểm sốt quyền lực khác, tư pháp độc lập chế bảo vệ hiến pháp (các giới hạn cấu trúc) Mối quan hệ chủ nghĩa hiến pháp số phạm trù có liên quan 2.1 Chủ nghĩa hiến pháp hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp liệu có đồng nghĩa với hiến pháp thành văn? Câu trả lời khơng Có thể thấy rằng, kể từ xuất đến nay, diện hiến pháp thiếu thể hay quốc gia Tuy nhiên, khơng phải thể thực hành chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp cần loại hiến pháp định: hiến pháp có tính chất “tự giới hạn”.(21) Nếu hiến pháp phương giá trị, phương diện quan trọng quốc gia chủ nghĩa hiến pháp giá trị số đó, với mục tiêu giới hạn quyền lực Ở chiều ngược lại, thực tế cho thấy, nỗ lực xây dựng quyền (hợp hiến), quốc gia quan tâm tới việc ban hành hiến pháp thành văn phương tiện cần thiết để quyền biểu đạt giới hạn cam kết thực hành chủ nghĩa hiến pháp.(22) Tuy nhiên, hiến pháp tốt chưa đủ, mà ví dụ tiêu biểu Hiến pháp Weimar (của Đức), đỉnh cao hiến pháp (21) Graham Walker, tlđd, tr 164 - 165 (22) Graham Walker, tlđd, tr 165 - 167; Bùi Ngọc Sơn, “Chủ nghĩa hợp hiến sửa đổi hiến pháp Việt Nam”, tlđd TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đại, bị “đánh bại” điều khoản hiến pháp, để sau lập nên nhà nước chuyên quyền lịch sử đại nhà nước phát-xít Đức Nhìn chung, tảng chủ nghĩa hiến pháp chủ nghĩa tự cổ điển, ủng hộ quyền hiến định, tức ủng hộ việc cai trị dựa đồng thuận mà hiến pháp “khế ước” hay kết “thỏa thuận” Mặc dù diện hiến pháp thành văn không đảm bảo quyền thực hành chủ nghĩa hiến pháp tiền đề để xây dựng quyền hợp hiến Hiến pháp phương tiện để người dân xác định giới hạn cho quyền để quyền cam kết hành động hợp hiến hợp pháp, quyền lợi người dân 2.2 Chủ nghĩa hiến pháp pháp quyền Chưa có định nghĩa thống pháp quyền (Rule of Law), nhiên, giới nghiên cứu đồng ý rằng, Rule of Law hình thành từ truyền thống văn hố trị nước Anh thời gian dài (từ kỉ XII), mà có ý nghĩa (tinh thần) thượng tôn pháp luật Theo Dicey, Rule of Law có ba đặc trưng: Thứ nhất, (và cốt lõi) bình đẳng người trước pháp luật trước thẩm quyền tài phán tòa án; thứ hai, Rule of Law đối ngược với quyền lực tuỳ tiện; thứ ba, nguyên tắc hiến pháp, với tảng Rule of Law, không nguồn gốc, mà kết quyền (con người), hình thành qua án lệ án.(23) (23) A V Dicey, Introduction to the Study of Law of the Constitution (A V Dicey with an Introduction by E.C.S Wade), The MacMillan Press, London, 1979, tr 188, 193, 195 - 196 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 Ngày nay, tìm thấy nhiều định nghĩa Rule of Law, mà ý nghĩa cách thức áp dụng chúng phụ thuộc vào xã hội tương ứng nhận thức chủ thể nghiên cứu Bên cạnh đó, cịn có thuật ngữ gần gũi với Rule of Law Due process of law, Rechtsstaat, État de droit… có ý nghĩa khác biệt định, gắn liền với hồn cảnh trịpháp lí, lịch sử truyền thống văn hố riêng quốc gia.(24) Nhìn chung, bản, pháp quyền có nghĩa chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước công dân bị ràng buộc phải hành xử phù hợp với pháp luật Điều đòi hỏi pháp luật phải đặt trước, cơng bố cho tồn dân, tổng quát, rõ ràng, ổn định, chắn áp dụng cách bình đẳng Định nghĩa hẹp gần gói gọn đặc điểm chung có định nghĩa pháp quyền có.(25) Như vậy, theo nghĩa hẹp, pháp quyền có nghĩa “ưu pháp luật” trọng tới đặc tính hình thức pháp luật Nhiều quan niệm khác pháp quyền cịn bao hàm yếu tố dân chủ, quyền người, phân quyền… Một phần thực tế nghiên cứu pháp quyền phương Tây, quen quên rằng, chế độ hợp hiến hữu từ lâu phương Tây, thường (24) Danilo Zolo, “The Rule of Law: A Critical Reappraisal”, trong: Pietro Costa, Danilo Zolo (edited), The Rule of Law: History, Theory and Criticism, Springer, 2007, tr 11 - 13 (25) Brian Tamanaha, A Concise Guide to the Rule of Law, 2007, http://ssrn.com/abstract=1012051, truy cập 18/7/2017; Brian Tamanaha, “The History and Elements of the Rule of Law’, Singapore Journal of Legal Studies, 2012 (Dec), tr 232 - 247 23 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lồng vào khái niệm pháp quyền đặc trưng quyền hợp hiến Giữa pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp có nhiều khía cạnh gần gũi như: hướng đến việc hạn chế tuỳ tiện quyền cách đặt giới hạn; đòi hỏi tư pháp phải độc lập tồn ngành nghề, truyền thống pháp lí tơn trọng cam kết bảo vệ pháp quyền Tuy nhiên, chúng có khác biệt định đối tượng hướng tới (pháp quyền hướng tới toàn xã hội, thượng tôn pháp luật, với giả định tự do; chủ nghĩa hiến pháp đặt giới hạn buộc quyền phải tn thủ, người dân phải tơn trọng) hay tảng triết lí (chủ nghĩa hiến pháp có tảng chủ nghĩa tự (Liberalism), bảo vệ quyền cá nhân; pháp quyền có tảng tự (Rule of Law) dân chủ (Rechtsstaat, État de droit) pháp quyền theo nghĩa hẹp không thiết đòi hỏi phải bảo vệ quyền cá nhân) Cũng gần gũi mà có nhiều cách diễn giải mối quan hệ pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp, tuỳ theo cách chúng định nghĩa Có nghiên cứu cho rằng, pháp quyền phần (hay thành tố quan trọng) chủ nghĩa hiến pháp; nghiên cứu khác lại cho pháp quyền tương đương chủ nghĩa hiến pháp.(26) Theo tác giả, mối quan hệ chủ nghĩa hiến pháp (theo nghĩa thực tiễn) pháp quyền thể qua bốn khía cạnh: chủ nghĩa hiến pháp tảng thể chế cần thiết pháp quyền; hai chủ nghĩa hiến (26) Albert H.Y Chen, “Toward a Legal Englightenment Discussions in Contemporary China on the Rule of Law”, Pacific Basin Law Journal, 17(2-3), 1999, tr 149; Albert H.Y Chen, tlđd, tr 849 24 pháp cung cấp đảm bảo tối thiểu cho tính cơng hợp lí nội dung hình thức pháp luật; ba chủ nghĩa hiến pháp tạo cân hợp lí pháp quyền nhân trị; bốn chủ nghĩa hiến pháp bảo vệ pháp quyền, khơng có pháp quyền khơng có chủ nghĩa hiến pháp.(27) Nhìn chung, chủ nghĩa hiến pháp tự khung cảnh pháp quyền đảm bảo tinh thần định chế thực Mối quan hệ thứ tư hàm ý pháp quyền yêu cầu chủ nghĩa hiến pháp Như vậy, pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp có mối quan hệ gần gũi, mang tính song hành Ngày nay, thực tiễn cho thấy, xã hội hướng tới pháp quyền thường đồng thời hướng tới thực hành chủ nghĩa hiến pháp việc thiết lập quyền hợp hiến với chế kiểm sốt quyền lực Ngồi ra, cần thấy rằng, lí thuyết dù khó giải tất vấn đề xã hội, thế, xã hội có xu hướng kết hợp phương thức, giải pháp trịpháp lí khác để vận hành 2.3 Chủ nghĩa hiến pháp dân chủ Có nhiều cách tiếp cận khác dân (28) chủ bản, dân chủ tin tưởng vào hệ thống cai trị theo đa số trao quyền cho đại diện (những người cai trị) thơng qua bầu cử Do đó, dân chủ quan niệm bầu cử định kì Ngày nay, chế độ dân chủ có tính hấp dẫn (27) Li Bo, “Constitutionalism and the Rule of Law”, tlđd (28) David Held, Các mô hình quản lí nhà nước đại, (Phạm Ngun Trường dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013, tr 316; Larry Diamond, Tình thần dân chủ: Cuộc đấu tranh nhằm xây dựng xã hội tự toàn giới, (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Giấy vụn, Hoa Kỳ, 2017, tr 43 - 45 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trở thành phổ quát giới, nhiên, dân chủ có khuyết điểm Thứ nhất, vấn đề nan giải dân chủ sau lựa chọn đại diện, làm để người dân kiểm sốt họ khỏi lạm quyền Thực tế cho thấy, quyền hình thành qua bầu cử khơng hiệu quả, tham nhũng, thiển cận, vô trách nhiệm, bị chi phối đặc quyền… quyền xem dân chủ.(29) Thứ hai, dân chủ dẫn tới “hỗn loạn”, người dân bất đồng ý kiến có nhiều lựa chọn, dẫn đến chuyên chế độc tài Hệ thống trị dân chủ, cởi mở dễ bị lũng đoạn tiền bạc cuồng tín Trong trị đại, ví dụ tiêu biểu Adolf Hitler trở thành Quốc trưởng Đức-quốc-xã qua bầu cử tự Hơn nữa, quan niệm cho đa số điều nguy hiểm, chẳng khác hình thức chuyên chế, độc tài tập thể, áp đặt lên thiểu số, gạt nhóm thiểu số ngồi lề xã hội Như vậy, xét lí luận thực tiễn, dân chủ khơng có nhiều liên hệ, chí đối ngược với chủ nghĩa hiến pháp Dân chủ hệ thống cai trị, quan tâm đến việc quyền hình thành Nói cách khác, dân chủ phương tiện hình thành nên quyền Cịn chủ nghĩa hiến pháp mục đích quyền, tức bảo vệ tự phẩm giá cá nhân, địi hỏi quyền phải tn thủ đạo luật bản, tự giới hạn quyền lực Mặc dù có khác biệt bản, dân chủ chủ nghĩa hiến pháp (29) Samuel P Huntington, The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century, University of Oklahoma Press, 2012 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 đặt phẩm giá người làm giá trị trung tâm bảo vệ theo cách khác Chủ nghĩa hiến pháp hạn chế rủi ro phẩm giá tự cá nhân cách đặt giới hạn pháp lí với quyền Cịn dân chủ lại giới hạn rủi ro cách bảo vệ quyền tham gia người dân Ở chừng mực đó, hai lí thuyết cần kết dân chủ lập hiến thực hành nhiều quốc gia, thể qua phương tiện tham gia trị rộng rãi, công cụ hiến định giới hạn quyền lực quyền.(30) Nhìn chung, chủ nghĩa hiến pháp pháp quyền bổ khuyết cho hạn chế dân chủ Theo đó, q trình thiết lập hiến pháp dân chủ, ý chí nhân dân định chế thành thủ tục, quy trình định trước, công bố rõ ràng Bằng cách này, chúng hạn chế quyền tuỳ nghi hành động quyền người dân cam kết tuân theo, nhằm ngăn ngừa việc điều hành quyền bị đầu độc si mê, ý muốn cảm xúc thời dân chúng.(31) Chính quyền phải tuân thủ hiến pháp pháp luật hành động (hợp hiến hợp pháp), không mâu thuẫn với ngăn cấm hay giới hạn Nếu có mâu thuẫn, pháp luật phải thay đổi trước, theo thủ tục, trước hành động thực hiện.(32) (30) Walter F Murphy, “Constitutions, Constitutionalism, and Democracy”, trong: Douglas Greenberg et al (edited), Consitutionalism and Democracy: Transitions in the Contemporary World, Oxford University Press, New York and Oxford, 1993, tr - (31) Brian Tamanaha, tlđd, tr - 13 (32) Bo Li, “What is Rule of Law?”, Perspectives, Vol.II No.1, Overseas Young Chinese Forum, 2000; 25 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 2.4 Chủ nghĩa hiến pháp việc kiểm soát quyền lực nhà nước Nhà nước thiết chế cần thiết cho tồn phát triển xã hội loài người mang đến nhiều mối nguy hại cho người Quyền lực nhà nước, với tính chất cưỡng chế cơng, có sức mạnh lớn thực thi công cụ mạnh thiết chế pháp luật nhà nước, tác động tới đối tượng xã hội, phạm vi rộng Bởi vậy, quyền lực sử dụng để thoả mãn tham vọng riêng người nắm giữ lợi ích đem lại cho họ thường nhiều, đồng thời hậu gây cho xã hội thường nặng nề khó phát Do đó, từ xã hội nhà nước hình thành, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước đặt ra, từ yêu cầu đạo đức, danh diện người cầm quyền, ràng buộc tiêu chuẩn pháp luật, định chế giám sát quyền lực Ngoài ra, nhu cầu kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn đến từ hai lí quan trọng khác: Thứ nhất, hầu hết lí thuyết đại nhà nước xác định nhân dân nguồn gốc quyền lực (chủ quyền nhân dân) Quyền lực nhà nước phái sinh, nhân dân trao cho để thực quản lí cơng việc chung xã hội Do đó, quyền lực nhà nước phải bị kiểm soát để đảm bảo thực thi cách hợp pháp đáng, phúc lợi chung xã hội Thứ hai, công việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước “quy trình lao động” phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể Do đó, việc thực thi quyền lực nhà nước cần phải kiểm tra, Bo Li, “What is Constitutionalism?”, tlđd 26 đánh giá để có điều chỉnh hồn thiện, đảm bảo tính mềm dẻo cần có để thực thi hiệu công việc nhà nước Cùng với phát triển xã hội loài người, tư người biện pháp kiểm soát quyền lực nhà nước ngày đa dạng hoàn thiện Chủ nghĩa hiến pháp xem phương tiện kiểm soát quyền lực hiệu mang tính vĩ mơ cách mạng, giải vấn đề người vừa cần đến nhà nước, vừa tránh hiểm nguy mà nhà nước mang lại, vơ phủ chun chế Nó xây dựng tảng lí luận vững chủ quyền nhân dân (lí thuyết “khế ước xã hội”) mà tất dân chủ đại thừa nhận Nó kiểm sốt quyền lực nhà nước phương tiện mang tính pháp lí (các xếp thể chế, định chế kiểm soát quyền lực) đạo đức (tạo nên truyền thống văn hoá thái độ trị mà quyền hành động giới hạn cho phép) Nhìn chung, chủ nghĩa hiến pháp phương tiện kiểm sốt quyền lực hiệu Cùng với lí thuyết kiểm soát quyền lực nhà nước khác (như dân chủ, pháp quyền), chúng bổ trợ cho mà mục đích cuối để quyền lực nhà nước sử dụng cách đáng hợp lí phúc lợi thành viên xã hội Tuy vậy, để chủ nghĩa hiến pháp ăn sâu vào xã hội cần q trình dài yêu cầu định, lịch sử cho thấy rằng, quyền lực trị (trong xã hội) bị đe dọa, ln ln có xu hướng chống lại thay đổi phản kháng thường mạnh mẽ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kết luận Nếu khơng có nhà nước, sống người (trong trạng thái tự nhiên) “cơ độc, nghèo đói, bẩn thỉu, tàn bạo ngắn ngủi”.(33) Tuy nhiên, sản phẩm người nên nhà nước có hạn chế, thói xấu người như: tham lam, ích kỉ, tư lợi… Trên thực tế, nhà nước, dù thuộc kiểu nhà nước hay theo thể chế trị có xu hướng lạm quyền, xâm phạm đến quyền lợi cá nhân Như vậy, để tồn phát triển, người cần có nhà nước đồng thời, người cần phải nghĩ cách để giới hạn, kiềm chế, khắc phục hạn chế Nhà nước, với việc độc quyền sử dụng quyền lực cưỡng chế, lợi ích dục vọng người điều hành mà ngược lại bỏ mặc mục đích bảo vệ phúc lợi người dân Các triết gia, từ thời cổ đại kiếm tìm câu trả lời “nhà nước lí tưởng”, nơi mà quyền lực nhà nước sử dụng cách hợp lí, với mục đích bảo đảm phúc lợi cho thành viên cộng đồng Theo tiến trình phát triển lịch sử, dường nhân loại tìm lời giải cho vấn đề trên, chủ nghĩa hiến pháp Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, chủ nghĩa hiến pháp đóng vai trị quan trọng việc xây dựng vận hành dân chủ, đem tới thịnh vượng cho quốc gia Chính quyền hợp hiến đại Anh, Hoa Kì, Pháp, Đức số quốc gia Tây Âu khác sau mở rộng nhiều khu vực khác giới Đây quốc gia phát triển, hùng mạnh thịnh vượng giới Tuy nhiên, cần thấy rằng, giống pháp quyền, để thiết lập vận hành quyền hợp hiến cần nhiều thời gian điều kiện định Hơn nữa, quyền hợp hiến giai đoạn đầu trình vận hành khơng phải lúc hồn hảo Ở phương diện lịch sử, chủ nghĩa hiến pháp xuất phát gắn liền với truyền thống trị-pháp lí phương Tây, mà cụ thể truyền thống La Mã Câu hỏi đặt liệu văn hoá khác, đặc biệt văn hố Á Đơng, có tương thích với chủ nghĩa hiến pháp hay khơng? Câu trả lời có Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo cho thấy họ du nhập tốt giá trị hợp hiến phương Tây trở thành quốc gia thịnh vượng bậc giới Ngược lại, Trung Quốc Triều Tiên với ảnh hưởng văn hố Nho giáo quyền không xem vận hành dựa chủ nghĩa hiến pháp Như vậy, văn hố truyền thống, gây trở ngại định song kìm hãm thay đổi tiến mang tính quy luật phát triển nhân loại Chủ nghĩa hiến pháp gắn liền với lịch sử phát triển tư tưởng trị phương Tây, khó dễ dàng bắt chước cách nguyên mẫu hồn tồn thâm nhập bén rễ văn hoá khác đặt hoàn cảnh điều kiện thuận lợi cụ thể./ TÀI LIỆU THAM KHẢO (33) Thomas Hobbes, Leviathan, (A.D Lindsay giới thiệu), J.M Dent & Son Ltd, London, 1953, tr 65 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 Albert H.Y Chen, “Toward a Legal Englightenment Discussions in Contemporary 27 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI China on the Rule of Law”, Pacific Basin Law Journal, 17(2-3), 1999 Albert H.Y Chen, “Pathways of Western liberal constitutional development in Asia: A comparative study of five major nations”, International Journal of Constitutional Law, Vol.8 Issue 4, 2010 Alexander Hamilton, James Madison and John Jay, The Federalist Papers, (edited with an introduction and notes by Lawrence Goldman), Oxford University Press, Oxford & New York, 2008 A R M Murray, An Introduction to Political Philosophy, Routledge Revivals, London, 2010 A V Dicey, Introduction to the Study of Law of the Constitution (A V Dicey with an Introduction by E.C.S Wade), The MacMillan Press, London, 1979 Bo Li, “Constitutionalism and the Rule of Law”, Perspectives, Vol.II No.1, Overseas Young Chinese Forum, 2000 Bo Li, “What is Constitutionalism?, Perpectives, Vol.I No.5, Overseas Young Chinese Forum, 2000 Bo Li, “What is Rule of Law?”, Perspectives, Vol.II No.1, Overseas Young Chinese Forum, 2000 Brian Tamanaha, A Concise Guide to the Rule of Law, 2007, http://ssrn.com/ abstract =1012051, truy cập 18/7/2017; Brian Tamanaha, “The History and Elements of the Rule of Law’, Singapore Journal of Legal Studies, 2012 (Dec) 10 Bryan A Garner (editor in chief), Black’s Law Dictionary 9th, Thomson Reuters, the USA, 2009 11 Charles H McIlwain, Constitutionalism: Ancient and Modern, Cornell University 28 Press, New York, 1947 12 Charles S Montesquieu, The Spirit of Law, Vol.I, (Thomas Nugent dịch từ tiếng Pháp), T C Hansard Printer, London, 1823 13 Danilo Zolo, “The Rule of Law: A Critical Reappraisal”, trong: Pietro Costa, Danilo Zolo (edited), The Rule of Law: History, Theory and Criticism, Springer, 2007 14 David Held, Các mơ hình quản lí nhà nước đại, (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013 15 Daron Acemoglu, James A Robison, Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity, and Poverty, Crown Publishers, New York, 2012 16 Bùi Tiến Đạt, “Học thuyết trình tự cơng việc kiểm sốt quyền lực nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo: Các chế pháp lí kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, Trường Đại học Luật - Đại học Huế Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đồng tổ chức, Thừa Thiên Huế, 03/11/2017 17 Fareed Zakaria, The Future of Freedom: Illiberal Democracy at Home and Abroad, W W Norton & Company, London & New York, 2007 18 Graham Walker, “The Idea of Nonliberal Constitutionalism”, trong: Ian Shapiro, Will Kymlicka (edited), Nomos XXXIX: Ethnicity and Group Rights, New York University Press, New York & London, 1997 19 Jean J Rousseau, The Social Contract and Discources by Jean Jacques Rousseau, translated with Introduction by G D H Cole, J M Dent & Sons Ltd, London, 1940 (Xem tiếp trang 58) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2019 ... (các giới hạn cấu trúc) Mối quan hệ chủ nghĩa hiến pháp số phạm trù có liên quan 2.1 Chủ nghĩa hiến pháp hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp liệu có đồng nghĩa với hiến pháp thành văn? Câu trả lời không... củng cố chủ nghĩa hiến pháp 1.3.4 Cơ chế bảo vệ hiến pháp Cơ chế bảo vệ hiến pháp hay gọi giám sát tư pháp yếu tố then chốt chủ nghĩa hiến pháp, hệ tất yếu nguyên tắc chủ quyền nhân dân hiến pháp. .. diện hiến pháp thiếu thể hay quốc gia Tuy nhiên, khơng phải thể thực hành chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp cần loại hiến pháp định: hiến pháp có tính chất “tự giới hạn”.(21) Nếu hiến pháp

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w