1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia và việc thực hiện khuyến nghị của Việt Nam trong cơ chế rà soát định kì phổ quát của Liên hợp quốc

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 856,17 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khái quát về cơ chế báo cáo rà soát định kì phổ quát; Sự tham gia và kết quả thực hiện các khuyến nghị trong 2 chu kì đầu của Việt Nam; Đánh giá khó khăn, nguyên nhân và định hướng thực hiện các khuyến nghị.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 BÙI BÍCH THẢO * Tóm tắt: Là thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, năm qua Việt Nam cho thấy nghiêm túc nỗ lực không ngừng việc tham gia vào chế bảo vệ quyền người, có chế báo cáo rà sốt định kì phổ qt Liên hợp quốc Trải qua chu kì, việc thực thi khuyến nghị Việt Nam chu kì có khác biệt chịu tác động nhiều yếu tố, không điều kiện tình hình chủ quan nước mà xuất nhiều nhân tố mang tính khách quan, thay đổi tình hình khu vực quốc tế thời điểm khác Trong bối cảnh Việt Nam vừa hoàn thành báo cáo rà sốt định kì phổ qt chu kì 3, viết cung cấp thông tin tổng kết sơ trình tham gia thực thi khuyến nghị chu kì trước Việt Nam; tóm tắt trình chuẩn bị, tham gia, tiếp nhận khuyến nghị chu kì Việt Nam; đánh giá khó khăn, nguyên nhân tồn việc thực khuyến nghị nêu định hướng triển khai Việt Nam chu kì Từkhố: Rà sốt định kì; phổ qt; thực thi khuyến nghị; Liên hợp quốc; Việt Nam Nhận bài: 14/11/2018 Hoàn thành biên tập: 15/4/2019 Duyệt đăng: 02/5/2019 THE PARTICIPATION AND THE IMPLEMENTATION OF RECOMMENDATIONS OF VIETNAM IN THE THIRD CYCLE OF THE UNITED NATIONS UNIVERSAL PERIODIC REVIEW Abstract: As an active and responsible member of the international community, in recent years, Vietnam has always showed its seriourness and continuous efforts to participate in the mechanisms of protecting human rights including the Universal Periodic Review (UPR) of the United Nations Having gone through the two cycles of the UPR, the Vietnam’s implementation of recommendations varies in each cycle due to the impacts of differennt factors which are not only the internally subjective conditions and circumtances but also the newly objective factors and the changes in regional and international circumtances in different points of time In the context that Vietnam has just completed the report of the third cycle of the UPR, the paper highlights the preliminary information on the process of participating in the UPR and implementing the recommendations in the last two cycles; it summarises the Vietnam’s process of preparing, participating in, and receiving the recommendations in the third cycle of the UPR; and it assesses the difficulties and points out the causes of the shortcomings in implementing those recommendations and offers the directions for Vietnam to implement the recommendations in the third cycle of the UPR Keywords: Periodic review; universal; implementation of recommendations; United Nations; Vietnam Received: Nov 14th, 2018; Editing completed: Apr 15th, 2019; Accepted for publication: May 2nd, 2019 * Chuyên viên, Bộ ngoại giao, E-mail: buibichthao.mofavn@gmail.com 58 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 Khái quát chế báo cáo rà sốt định kì phổ qt Cơ chế rà sốt định kì phổ qt Universal Periodic Review (UPR) đời gắn liền với thành lập Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ)(1) trải qua số lần bổ sung, hoàn thiện chế, cách thức triển khai vào năm 2008, 2011.(2) UPR chế rà sốt định kì theo chu kì 4,5 năm, rà sốt việc thành viên số 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ) thực nghĩa vụ cam kết nhân quyền họ,(3) “dựa thông tin khách quan đáng tin cậy việc thực thi quốc gia nghĩa vụ cam kết theo cách đảm bảo tính phổ quát đối xử bình đẳng với tất quốc gia Việc rà soát chế hợp tác, dựa đối thoại tương tác với tham gia đầy đủ quốc gia liên quan”.(4) Tính đến có chu kì UPR hồn tất (2008 - 2012; 2012 - 2017) trình thực chu kì (1) Đại hội đồng LHQ, Nghị số 60/251 thành lập HĐNQ (A/RES/60/251) ngày 03/4/2006 (2) HĐNQ LHQ, Nghị số 5/1 (A/HRC/ RES/5/1) ngày 18/6/2007, https://www.upr-info.org/sites/ default/ files/ general-document/pdf/a_ hrc_res_5_1_e.pdf, truy cập 22/3/2019; Quyết định số 6/102 (A/HRC/ Decision/ 6/102) ngày 27/9/2007, https://www.upr-info org/ sites/ default/files/general-document/ pdf/a_hrc_dec_ 6_102_e.pdf, truy cập 22/3/2019 (3) Các nghĩa vụ cam kết nhân quyền nêu trong: 1) Hiến chương LHQ, 2) Tuyên bố nhân quyền năm 1970; 3) Các công ước nhân quyền mà quốc gia thành viên; 4) Các cam kết, tuyên bố tự nguyện mà quốc gia đưa (bao gồm cam kết, tuyên bố đưa ứng viên HĐNQ); 5) Các luật nhân đạo quốc tế áp dụng (4) Đại hội đồng LHQ, Nghị số 60/251 (A/RES/60/251) ngày 03/4/2006, https://www2 ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/A.RES.60.25 1_En.pdf, truy cập 22/3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Một chu kì UPR bao gồm nhiều rà soát diễn trụ sở LHQ Geneva, Thuỵ Sĩ Mỗi năm có kì rà sốt, trung bình kì rà sốt 14 quốc gia, ngày rà sốt quốc gia - gọi quốc gia bị rà soát (State under Review - SuR) lồng ghép việc cơng bố báo cáo SuR rà sốt ngày trước Mỗi rà sốt thường diễn 3,5 mơ hình đối thoại tương tác SuR với nước thành viên, quan sát viên HĐNQ Trong buổi rà sốt, SuR trình bày báo cáo quốc gia chuẩn bị (sau gọi báo cáo quốc gia) trả lời câu hỏi quốc gia đặt - gọi quốc gia đưa khuyến nghị (Recommending State RS); đồng thời quốc gia khác đưa khuyến nghị Để đảm bảo việc quản lí phân bổ tốt thời gian cho bên quốc gia muốn đặt câu hỏi cho SuR rà sốt phải đệ trình nội dung câu hỏi văn 10 ngày trước rà soát diễn để chuyển lại cho SuR Việc thời gian rà soát bị giới hạn số lượng quốc gia đưa khuyến nghị lớn tạo áp lực thách thức không nhỏ, làm hạn chế trao đổi quốc gia tham gia Điều yêu cầu quốc gia tham gia phải có tập trung cao độ chuẩn bị kĩ trước bước vào rà soát Đối với kì rà sốt, tài liệu quan trọng gồm có: 1) Báo cáo quốc gia (National Report) SuR nộp, bao gồm giải trình thành tựu thách thức việc thực khuyến nghị chu kì trước (khoảng 10.700 từ); dựa tham vấn rộng cấp quốc gia với chủ thể xã hội dân liên quan; 2) Hồ sơ tổng hợp thông tin mà LHQ thu thập (Compilation of United Nations 59 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 Information) Văn phòng cao uỷ nhân quyền LHQ (VPCUNQ) soạn thảo, tổng hợp thông tin nhận từ quan khác LHQ, thủ tục đặc biệt hay chế công ước phát triển tình hình nhân quyền SuR kể từ chu kì trước (khoảng 5.350 từ); 3) Tóm tắt ý kiến tổ chức nhà hoạt động xã hội dân liên quan (Stakeholder Summary) tình hình nhân quyền SuR góc độ quan sát họ; sau VPCUNQ tổng hợp xây dựng thành tóm tắt (khoảng 5,350 từ); 4) Báo cáo nhóm làm việc(5) - báo cáo xây dựng với sở tài liệu Tất tài liệu đăng tải công khai website VPCUNQ Trên lí thuyết, SuR chấp thuận ghi nhận khuyến nghị bác bỏ (reject).(6) Việc ủng hộ hay ghi nhận với khuyến nghị phải giải thích rõ ràng ghi Phụ lục (Addendum) đệ trình lên HĐNQ sau thông qua báo cáo cuối Tuy nhiên, nghiên cứu chu kì rà sốt trước cho thấy, việc SuR muốn bác bỏ khuyến nghị RS đưa chưa xảy Lí thường SuR đưa cho việc bác bỏ khuyến nghị “mang tính trị”; sai thật dựa phán đốn khơng xác Trên sở đó, RS khơng tn thủ theo tiêu chuẩn rà soát nêu Nghị số 5/1 số 16/21 HĐNQ Năm 2013, rà sốt quốc gia mình, (5) Nhóm làm việc UPR bao gồm 47 thành viên HĐNQ (6) HĐNQ LHQ, Nghị số 5/1 (A/HRC/ RES/5/1) ngày 18/6/2007, https://www.upr-info org/sites/ default/ files/general-document/ pdf/ a_ hrc_res_5_1_e.pdf, truy cập 22/3/2019 60 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nga bác bỏ khuyến nghị Georgia với lí khuyến nghị “mang tính trị” đấu tranh để khuyến nghị sau xuất phần thích báo cáo, từ loại bỏ nghĩa vụ phải xem xét việc ủng hộ thực khuyến nghị Ngoài Nga, Uzbekistan quốc gia khác bác bỏ nhiều khuyến nghị: 14 lần dùng lí “sai thực tế” để bác bỏ khuyến nghị vấn đề tự tín ngưỡng, giam giữ có xét xử, cá nhân hoạt động bảo vệ nhân quyền; 44 lần dùng lí nội dung khuyến nghị “không phải phần nghĩa vụ Uzbekistan theo tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền thoả thuận” để bác bỏ khuyến nghị định hướng giới tính dạng giới, tra tấn, tự lại Ai Cập Singapore dùng lí “sai thật” “dựa phán đốn khơng xác” để bác bỏ khuyến nghị khơng mong muốn Ngồi ra, khơng trường hợp quốc gia, nước phương Tây sử dụng vấn đề nhân quyền công cụ sắc bén để tham gia vào vấn đề thuộc chủ quyền quản lí lãnh thổ quốc gia khác, nên việc quốc gia muốn bác bỏ khuyến nghị mà nghi ngại việc thực tạo hội cho quốc gia khác can thiệp vào vấn đề quốc gia hiểu Để bác bỏ cách khéo léo, họ cần đưa khái niệm chung mơ hồ làm Tuy nhiên, nhiều quốc gia nhà nghiên cứu lên tiếng trích nặng nề việc bác bỏ khuyến nghị SuR họ cho hành động bác bỏ trở thành tiền lệ xấu, đe doạ tới chế UPR tạo khái niệm rộng mơ hồ, mở hội cho phép SuR loại bỏ khuyến nghị Đứng góc độ phân tích UPR TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 chế đề cao tính tự nguyện (tự nguyện tham gia, tự nguyện chấp thuận khuyến nghị, tự nguyện thực khuyến nghị, tự nguyện báo cáo), thấy UPR đề cao giá trị thực tiễn khả nâng cao chất lượng bảo vệ, tình hình nhân quyền SuR số lượng khuyến nghị SuR chấp thuận hay ghi nhận Để làm điều đó, dù SuR có chấp thuận tất khuyến nghị sau q trình thực lại dùng lí để trì hỗn khơng thực làm ý nghĩa chế UPR Cùng với vận động tiếp cận vấn đề ngày tích cực từ thân quốc gia, tổ chức nhân quyền LHQ tổ chức xã hội, việc bác bỏ giảm gần khơng cịn diễn mà ghi nhận năm đầu chu kì Hiện nay, tỉ lệ trung bình mức chấp thuận khuyến nghị SuR giới 73%,(7) Việt Nam cao mức 79.5%(8) qua chu kì, chưa bác bỏ khuyến nghị Thách thức khác chế UPR số lượng thành viên LHQ tham gia rà soát số lượng khuyến nghị đưa phiên lớn, tạo thách thức công tác tổng hợp thông tin, xây dựng hoàn thành báo cáo bối cảnh nhân lực VPCUNQ hạn chế, thời (7) https://www.upr-info.org/database/statistics/ index.php, truy cập 22/3/2019 (8) https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/ GEN/G14/059/36/PDF/G1405936.pdf?OpenElement; https://www.upr-info.org/database/ statistics/index_ sur.php?fk_sur=191, truy cập 22/3/2019 Lưu ý: thông số thống kê upr-info cao số thực tế số khuyến nghị tính theo vấn đề, khuyến nghị quốc gia nhiều vấn đề upr-info tách biệt thống kê thành khuyến nghị khác NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI gian tiến hành eo hẹp ấn định cụ thể Tổng số khuyến nghị thống kê sơ từ phiên - 27 qua chu kì UPR vượt ngưỡng 61,000; Mỹ - quốc gia theo đuổi chủ nghĩa dân chủ, sử dụng vấn đề nhân quyền để lên án quốc gia nhiều lại SuR nhận nhiều khuyến nghị lịch sử kì rà soát UPR với 668 khuyến nghị Pháp đứng đầu danh sách RS đưa nhiều khuyến nghị với 1821 khuyến nghị.(9) Mặc dù tồn hạn chế thách thức UPR thực ngày nghiêm túc, tích cực hơn, hướng tới mục tiêu chung thúc đẩy nhân quyền quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Vai trị ý nghĩa chế UPR thể nhiều mức độ cụ thể: - Với hệ thống nhân quyền LHQ: UPR đánh giá chế đem tới nhiều phát triển hội số tất chế nhân quyền UPR đạt chấp thuận tham gia 100% thành viên LHQ Bên cạnh đó, UPR chế bổ sung không trùng lặp với công việc chế điều ước.(10) - Với quốc gia: UPR mở chế cơng khai, bình đẳng để quốc gia thức đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình nhân quyền quốc gia khác mà không bị cáo buộc tham gia vào cơng việc nội Với tính chất chế không tạo nghĩa vụ ràng buộc pháp lí, UPR khuyến khích quốc gia tham gia,(11) chấp (9) https://www.upr-info.org/database/statistics/ index.php, ngày truy cập 22/3/2019 (10) Đại hội đồng LHQ, Nghị số 60/251 thành lập HĐNQ (A/RES/60/251) ngày 03/4/2006 (11) Nathalie Lihuvud Svensson, “Universal Periodic 61 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 thuận ghi nhận khuyến nghị Do đó, tính đến nay, UPR chế hài hoà hàng đầu cho quốc gia vấn đề nhân quyền - Với chuyên gia, chủ thể dân phi nhà nước: chế cho phép tham gia rộng, nhiều góc độ Việc cho phép tổ chức xã hội dân tham gia đóng góp vào nội dung Tóm tắt ý kiến tổ chức nhà hoạt động xã hội dân liên quan (một ba văn kiện quan trọng làm sở để xây dựng Báo cáo sau cùng, nêu trên), tham gia vào phát biểu phiên thông qua báo cáo HĐNQ, làm việc với SuR việc thực thi khuyến nghị khiến cho thơng tin rà sốt đa chiều, khách quan, minh bạch Từ nội dung phân tích, thấy UPR chế thiết thực, hoạt động mạnh mẽ phổ quát nay, giúp theo dõi sát tình hình nhân quyền quốc gia, từ kịp thời đưa khuyến nghị cách khách quan nhằm trì tình trạng ổn định, cải thiện tình hình nhân quyền quốc gia đó, đóng góp tích cực vào việc phát triển bảo vệ nhân quyền nói chung phạm vi tồn cầu Sự tham gia kết thực khuyến nghị chu kì đầu Việt Nam 2.1 Sự tham gia UPR Việt Nam hai chu kì đầu Việt Nam tham gia UPR chu kì vào ngày 08/5/2009 chu kì vào ngày 05/02/2014 Tại chu kì 2, Việt Nam nhận 227 khuyến nghị, chấp thuận 182 ghi Review: A study on the effectiveness of the United Nations Human Rights Council’s monitoring mechanism”, ILC Journal © Verlag Ưsterreich, https://www.icljournal.com/media/ ICL_Thesis_Vol_9_5_15.pdf, truy cập 22/3/2019 62 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhận 45 khuyến nghị, tăng gần gấp đôi so với chu kì (nhận 123 khuyến nghị, chấp thuận 96 ghi nhận 27 khuyến nghị) Nhìn chung, khuyến nghị dành cho Việt Nam chủ yếu liên quan tới số vấn đề như: 1) Những sách quy định hệ thống pháp luật trực tiếp có liên quan tới vấn đề quyền người nói chung; 2) Việc Việt Nam tham gia vào chế điều ước quyền người Việt Nam chưa thành viên việc thực nghĩa vụ thuộc điều ước nhân quyền mà Việt Nam thành viên 3) Những quy định thực tiễn việc bảo vệ nhóm quyền cụ thể dân sự, trị (các quyền bình đẳng tự bản, quyền người bị giam giữ…) kinh tế, văn hoá, xã hội (đặc biệt quyền nhà ở, nước sạch, chăm sóc y tế, giáo dục, việc làm…); 4) Những quy định thực tiễn việc bảo vệ quyền nhóm người cụ thể, đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương xã hội trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, người cao tuổi, dân tộc thiểu số, người nghiện ma tuý nhiễm HIV/AIDS Bên cạnh khuyến nghị chấp thuận, khuyến nghị ghi nhận liên quan đến số vấn đề như: (12) 1) Việc giam giữ điều kiện giam giữ: - Việc thả vô điều kiện bồi thường cho số cá nhân bị giam giữ (như Cù Huy Hà Vũ, Lê Quốc Quân, Điếu Cày, Trần Huỳnh Duy Thức); (12) Thông tin cụ thể khuyến nghị cho Việt Nam chu kì UPR Second Cycle - Matrices of recommendation, https://www.ohchr.org/EN/HR Bodies/UPR/Pages/VNindex.aspx, truy cập 22/3/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 - Việc cơng khai thông tin số lượng trại giam, số lượng tù nhân cá nhân bị giam (kể giam giữ hành chính), loại hình lao động cải tạo mà tù nhân tham gia 2) Việc kí kết, phê chuẩn số công ước quyền người nghị định thư kèm theo (như phê chuẩn Công ước chống tra (CAT) nghị định thư kèm theo; tham gia Nghị định thư Công ước quyền trẻ em (CRC); phê chuẩn Quy chế Rome tồ án hình quốc tế, Thoả thuận ưu đãi miễn trừ toà); 3) Việc thành lập tổ chức nhân quyền cấp quốc gia phù hợp với tiêu chí Nguyên tắc Paris; 4) Ban hành lời mời thường trực thủ tục đặc biệt chấp nhận tất yêu cầu (dù tồn đọng hay mới) đến thăm Việt Nam cá nhân, tổ chức uỷ quyền; 5) Sửa đổi số quy định cụ thể Bộ luật hình (các điều 79, 88, 258) để tránh hạn chế quyền tự biểu đạt, ngôn luận Đối với khuyến nghị không chấp thuận, Việt Nam có giải thích thoả ghi nhận gửi tới RS Lí chủ yếu thường yếu tố khách quan hạn chế điều kiện thời hạn triển khai hay nội dung khuyến nghị chưa thực tương thích với sách chung Đảng Nhà nước quy định pháp luật Việt Nam Điển khuyến nghị xố bỏ án tử hình, Việt Nam khẳng định thể xoá bỏ cho thấy thiện chí lộ trình mong muốn tiến tới xu hướng chung giảm số lượng tội danh chịu án tử hình; hay việc chưa sẵn sàng kí kết, phê chuẩn số cơng ước hay nghị định thư quyền người việc kí, phê chuẩn văn kiện, điều ước quốc tế NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phát sinh nghĩa vụ Việt Nam theo luật quốc tế mà Việt Nam bên cạnh điều ước biên giới lãnh thổ quyền người nội dung quan trọng, cần thời gian nghiên cứu, đánh giá xem xét, chuẩn bị kĩ lưỡng Nhìn chung, UPR chế nhân quyền Việt Nam coi trọng, thực nghiêm túc, tích cực việc triển khai đầy đủ bước cần thiết từ trước rà soát sau rà soát kết thúc; việc nộp đầy đủ, hạn báo cáo, tài liệu liên quan; việc phối hợp, tạo điều kiện cho chuyên gia, đại diện LHQ tổ chức dân xã hội khác tới làm việc Việt Nam; việc chấp thuận thực thi khuyến nghị với tỉ lệ chấp thuận cao so với quốc gia khác chưa bác bỏ khuyến nghị Những nỗ lực thể Việt Nam việc thực chế UPR bạn bè cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao; việc cải thiện hành lang pháp lí quyền người đảm bảo ngày tốt việc thụ hưởng quyền người dân 2.2 Kết thực khuyến nghị UPR chu kì Việt Nam Theo Kế hoạch tổng thể triển khai thực khuyến nghị Việt Nam chấp thuận theo chế UPR chu kì Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng 11/2015, bộ, ngành lên kế hoạch triển khai cụ thể, hành động lĩnh vực phụ trách, hướng dẫn, phân công quan địa phương triển khai nhiệm vụ cụ thể; lồng ghép việc thực khuyến nghị vào chiến lược quốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia chương trình phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ ban hành 63 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 Đến tháng 10/2018, thực 175/182 khuyến nghị chấp thuận (tương đương 96,2%) Trong đó, 159 khuyến nghị thực hoàn toàn, 16 khuyến nghị thực phần tiếp tục thực hiện; khuyến nghị thực xem xét thực vào thời điểm phù hợp; khuyến nghị chấp thuận mà chưa xem xét thực Các thành tựu Việt Nam rà sốt số khía cạnh bao gồm 1) cải cách pháp luật; 2) nâng cao nhận thức vấn đề quyền người; 3) quyền dân sự, trị; 4) quyền kinh tế, văn hoá, xã hội 5) việc bảo vệ thụ hưởng quyền nhóm người dễ bị tổn thương xã hội (như phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS hay người đồng tính, song tính chuyển giới LGBT) Tại họp báo thường kì Bộ ngoại giao, người phát ngơn Bộ ngoại giao bà Lê Thị Thu Hằng nêu số điểm sáng bật việc thực thi khuyến nghị chu kì nói riêng việc bảo vệ quyền người Việt Nam nói chung, nhấn mạnh việc thông qua Hiến pháp năm 2013 sửa đổi ban hành 96 văn luật có liên quan việc bảo đảm quyền người, quyền công dân Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam liên tục tăng, thu nhập hộ nghèo tăng từ 15 đến 20%; tỉ lệ nghèo đa chiều giảm từ 9,88% năm 2015 xuống 7,69% năm 2017; 38% số người dân tộc người dịch chuyển lên nhóm có điều kiện kinh tế cao (mức chung nước 28%) 63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi phổ cập giáo dục tiểu học Về bình đẳng giới, tỉ 64 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lệ phụ nữ làm chủ doanh nghiệp, chủ sở kinh doanh đạt 27,8%, tỉ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội nhiệm kì 2016 - 2021 đạt 26,71% Việc bảo đảm quyền dân sự, trị đạt nhiều thành tựu, có bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền tự báo chí, tự internet… Ðời sống tín ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển phong phú với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo.(13) 2.3 Q trình chuẩn bị, tham gia rà soát tiếp nhận khuyến nghị chu kì Việt Nam Từ UPR chu kì vào ngày 28/01/2014 phiên rà soát UPR chu kì vào ngày 22/01/2019, việc chuẩn bị cho phiên rà sốt UPR chu kì Việt Nam tóm lược sau:(14) Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phân công nhiệm vụ cho 18 quan, đồng thời phối hợp với nhiều quan khác trung ương địa phương để triển khai thực khuyến nghị UPR chu kì mà Việt Nam chấp thuận Năm 2016, Việt Nam tiến hành sơ kết kì việc triển khai kế hoạch tổng thể Ngày 14/11/2018 Việt Nam đệ trình Báo cáo quốc gia Nội dung đầy đủ Báo cáo (cả tiếng Anh tiếng Việt) đăng (13) Báo nhân dân, Báo cáo quốc gia UPR đề cập tổng thể việc bảo đảm quyền người Việt Nam, http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/38496202-bao-caoquoc-gia-upr-de-cap-tong-the-viec-bao-dam-quyencon-nguoi-o-viet-nam.html, truy cập 22/3/2019; xem đầy đủ Báo cáo quốc gia Việt Nam theo chế rà sốt định kì phổ qt (UPR) chu kì http://www mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162 124/ns181211155345/view; truy cập 22/3/2019 (14) https://www.upr-info.org/en/review/Viet-Nam, truy cập 22/3/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 tải trang web Bộ ngoại giao(15) HĐNQ LHQ.(16) Việc soạn thảo Báo cáo Bộ ngoại giao chủ trì, với tham gia nhóm cơng tác liên ngành gồm 18 quan, tổ chức liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ, thực thúc đẩy quyền người Trong trình xây dựng, dự thảo báo cáo đăng tải công khai góp ý quan nhà nước trung ương địa phương, quan Đảng, Quốc hội, tổ chức trị-xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ người dân Tháng 7/2016 Báo cáo kì Tháng 7/2017 Tham vấn cấp quốc gia Tháng 3-7/2018 Soạn thảo nộp báo cáo NGOs Ngày 14/11/2018 Nộp báo cáo quốc gia Nội dung báo cáo tập trung rà soát việc thực khuyến nghị UPR mà Việt Nam chấp thuận lần rà soát trước cập nhật phát triển việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Báo cáo rõ thách thức tồn hướng ưu tiên Chính phủ Việt Nam thời gian tới nhằm bảo đảm thụ hưởng tốt quyền tự người dân Bên cạnh việc đăng tải công khai Dự thảo báo cáo tiếp nhận đóng góp ý kiến trực tuyến qua hịm thư góp ý điện tử, Việt Nam cịn lấy ý kiến đóng góp thơng qua tổ chức số hội thảo Trong lần rà sốt chu kì ngày (15) http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/p tklk/nr040819162124/ns181211155345/view, truy cập 22/3/2019 (16) https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR/ Pages/ VNindex.aspx, truy cập 22/3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 22/01/2019, Việt Nam nhận 291 khuyến nghị 122 quốc gia đưa ra(17), tăng 64 khuyến nghị so với số khuyến nghị nhận chu kì gấp gần 2,5 lần số khuyến nghị nhận chu kì Lí giải cho việc gia tăng số lượng khuyến nghị mà Việt Nam nhận chu kì 3, nhận thấy ngun đến từ số thay đổi cơng tác lập pháp, sách đối ngoại ta thời gian gần đây, ví dụ việc Việt Nam ban hành Luật an ninh mạng hay việc Việt Nam ứng cử vào vị trí Uỷ viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kì 2020 - 2021 đảm nhiệm vị trí Chủ tịch ASEAN 2020 khiến quốc gia khác quan tâm tới vấn đề nội Việt Nam, có vấn đề nhân quyền Ngay số khuyến nghị Việt Nam nhận UPR chu kì cơng bố, nhiều tờ báo quốc tế quy kết tình hình nhân quyền Việt Nam trở nên tồi tệ Việt Nam tỏ bảo thủ việc tiếp nhận góp ý, khuyến nghị Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, việc nhận nhiều khuyến nghị so với năm trước khơng thể bị đánh đồng với tình trạng nhân quyền quốc gia trở nên tồi tệ hơn, điển nêu trên, quốc gia tự nhận “giấc mơ Mỹ”, đất nước tự dân chủ lại đứng đầu số lượng khuyến nghị nhận (17) VOV, Thơng qua báo cáo kết rà sốt UPR Việt Nam, https://vov.vn/chinh-tri/thongqua-bao-cao-ve-ket-qua-ra-soat-upr-cua-viet-nam869745.vov, truy cập 25/3/2019; Một số báo đưa tin Việt Nam nhận gần 430 khuyến nghị số khuyến nghị đưa phiên rà soát, nhiều quốc gia đưa khuyến nghị trùng lặp nên nhóm lại cịn 291 khuyến nghị 65 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 Ngồi ra, phát biểu kết thúc phiên thông qua Báo cáo Việt Nam UPR chu kì 3, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Lê Hoài Trung bày tỏ thiện chí rộng mở, đánh giá cao cảm ơn tham gia góp ý, khuyến nghị 122 quốc gia thành viên quan sát viên suốt trình rà sốt.(18) Đánh giá khó khăn, ngun nhân định hướng thực khuyến nghị 3.1 Những thách thức nguyên nhân việc thực khuyến nghị UPR Mặc dù đạt nhiều thành tựu bước tiến khả quan công bảo vệ quyền người nhiều phương diện, song việc thực khuyến nghị nhận chu kì Việt Nam hạn chế đến từ mặt khách quan chủ quan sách, người điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam Một thách thức lớn Việt Nam việc triển khai hiệu khuyến nghị đa dạng Sự đa dạng nhiều lĩnh vực xét góc độ lợi thế, nhiên đa dạng tổng hồ nhiều yếu tố dân tộc, văn hố-tín ngưỡng, ngơn ngữ, địa hình sinh sống… mang tới hạn chế định Thực tế, với dân số 96.764.758 người,(19) Việt Nam có tới 54 dân tộc với nhóm ngơn ngữ khác nhau.(20) Nếu so sánh số (18) http://webtv.un.org/watch/viet-nam-upr-adop tion-32nd-session-of-universal-periodic-review/59938 44032001/, truy cập 22/3/2019 (19) https://danso.org/viet-nam/, truy cập 22/3/2019 (20) Nghị số 421/NQ-TCTK ngày 02/3/1979 Tổng cục thống kê Việt Nam; Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHVN Việt Nam, http://www.chinh phu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop?articleId=10001505&category Id=920, truy cập 24/3/2019 66 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI liệu dân số Việt Nam với đất nước láng giềng Trung Quốc với 1.416.523.306 người(21) (gấp gần 15 lần dân số Việt Nam) có 56 dân tộc, thấy Việt Nam có đa dạng dân tộc, ngơn ngữ hàng đầu giới Sự đa dạng kéo theo khác biệt văn hố, tín ngưỡng, lối sống, nhân sinh quan… khác biệt Có nhiều phong tục tập quán trì hàng trăm năm lại cổ hủ, lạc hậu không theo xu hướng tiến chung việc bảo vệ quyền người Ví dụ tục “cướp vợ”, “bắt vợ” số dân tộc miền núi phía Bắc coi hủ tục, trái với nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, quyền tự định đoạt, bảo vệ thân thể, cho thấy đối xử thiếu tôn trọng phụ nữ trái ý muốn người phụ nữ Tất điều coi vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật tự thân thể, tự hôn nhân; bị khởi tố hình tội danh “Bắt giữ người trái pháp luật”, số trường hợp khởi tố tội “hiếp dâm” Để bảo vệ tốt quyền phụ nữ trường hợp này, việc cần làm cho mục tiêu lâu dài cải thiện quan điểm, nhận thức người dân, bao gồm người phụ nữ lẫn người xung quanh cha mẹ, cộng đồng Tuy nhiên, để xoá bỏ niềm tin lâu năm người dân vào hủ tục khiến họ thay đổi khơng phải điều đơn giản, địi hỏi tìm hiểu kĩ lưỡng văn hố, đời sống, ngôn ngữ người dân, kết nối chặt chẽ lồng ghép quy định pháp luật vào công tác giáo dục, tuyên truyền để thuyết phục, giúp người dân hiểu tự nguyện tiến (21) https://danso.org/trung-quoc/, truy cập 24/3/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 hành, chủ động phổ biến nội dung họ hiểu sách, quy định Đảng Nhà nước cho người khác Khó khăn khác việc tiếp cận giám sát công tác bảo vệ quyền người đa dạng địa hình sinh sống Đất nước ta trải dài 3000km từ Bắc xuống Nam ¾ diện tích đồi núi với nhiều địa hình hiểm trở, có 2.800 hịn đảo; dân tộc lại có xu hướng sống rải rác kể vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo Trong đó, cơng tác bảo vệ quyền người khơng bảo vệ cho nhóm người hay khu vực tập trung, mà thành cơng phải đánh giá tổng hồ nhiều yếu tố, toàn lãnh thổ với tất người dân Thách thức thứ hai lí nhiều so sánh, trích thụ hưởng quyền Việt Nam với việc thụ hưởng quyền số nước tư lại bắt nguồn từ yếu tố điều kiện hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội Có số ý kiến cho việc thụ hưởng quyền người dân Việt Nam khơng đảm bảo người dân cịn nghèo, nhiều người khơng có cơng ăn việc làm, khơng có nhà ở… thiếu sót Nhà nước không đảm bảo điều kiện sống cho người dân Tuy nhiên, ý kiến chưa thực thoả đáng, thể thiếu hiểu biết chất quyền người Trên thực tế, xem xét quyền người mối tương quan với quyền lực Nhà nước, chia quyền người thành loại chính: quyền tự nhiên quyền luật định Trong đó, quyền tự nhiên phát sinh từ quan điểm chủ đạo người NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thực thể tự nhiên người có trước tồn pháp luật quyền lực Nhà nước; quyền người “bẩm sinh”, “đặc quyền”, không chủ thể ban phát không phụ thuộc vào pháp luật Quyền tự nhiên dành cho tất người, tầng lớp, giới tính, sắc tộc, quốc tịch… Quan điểm phù hợp bảo vệ quyền cho cá nhân không quốc tịch – khơng cơng dân quốc gia không pháp luật quốc gia bảo trợ Còn quyền luật định lại phát triển từ góc độ cá nhân dù có quyền tự nhiên, việc bảo vệ thực thi quyền Nhà nước - chủ thể tiến hành thơng qua việc quy định hệ thống pháp luật quốc gia tham gia vào cam kết quốc tế quốc gia đó.(22) Do đó, xét góc độ quyền luật định quyền, đặc biệt nhóm quyền kinh tế-văn hố-xã hội bảo vệ thực dựa sở điều kiện phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Do Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, nhiều mặt cịn phát triển hạn chế, kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng tác động từ yếu tố bên khu vực giới, đất nước có nhiều vấn đề cần quan tâm đầu tư bên cạnh việc chăm lo đời sống bảo vệ quyền cho người dân… nên so sánh với số nước tư với nguồn lực dồi dào, kinh tế, xã hội phát triển có lịch sử lâu đời nhận thức triển khai bảo vệ quyền người khơng (22) Đại học quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013, tr 22; http://www.nhanquyen.vn/images/File/57sach%20hoi% 20dap%20ve%20qcn%202013.pdf, truy cập 24/3/2019 67 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 thoả đáng (ví dụ sách tiền phụ cấp thất nghiệp, cấp nhà xã hội…) Do đó, đánh giá thành công bảo vệ quyền người cần cân nhắc dựa điều kiện trình độ phát triển mặt quốc gia Nói cách khác, tổ chức, cộng đồng quốc tế cần có đánh giá khách quan thiện chí tình hình nhân quyền Việt Nam nay.(23) Tuy nhiên, khơng thể khơng nhìn nhận trực diện tồn cần cải thiện thời gian tới Việt Nam để đem lại thành cơng việc triển khai khuyến nghị chu kì UPR Một số cải tiến triển khai sớm như: xây cầu, trường học cải thiện điều kiện khả tiếp cận giáo dục an toàn cho trẻ em vùng sâu vùng xa; cải thiện sở, trang thiết bị, giao thông công cộng hướng tới người khuyết tật có lối hỗ trợ người xe lăn lên xuống phương tiện cơng cộng, vỉa hè; vào tồ nhà cơng cộng thuận tiện v.v Thách thức thứ ba thách thức từ xu hướng phát triển nhanh, sâu rộng khu vực giới tới kinh tế xã hội Việt Nam, tạo thách thức đất nước, người sách quyền người Một tác động mạnh mẽ thời gian vừa qua kể tới Cách mạng công nghệ 4.0 làm thay đổi chất lượng nhiều thành tố đời sống; cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng, góp phần định hình xu hướng (23) Báo công an nhân dân, http://cand.com.vn/ Chong-dien-bien-hoa-binh/Can-co-danh-gia-khachquan-ve-van-de-nhan-quyen-o-Viet-Nam-hien-nay525821/, truy cập 24/3/2019 68 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vận động cá nhân, nhóm người đất nước Đây vừa thời cho Việt Nam nắm bắt hội, đào tạo nhân lực phát triển nguồn lực vốn có để chuyển hố thành thành tựu mới, sức mạnh cho việc phát triển đất nước; vừa thách thức lớn cho người dân để hoàn thiện kĩ năng, kiến thức, không bị tụt hậu so với phát triển chung, đặc biệt số nhóm người yếu xã hội dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người cao tuổi… tổng số người thuộc nhóm lên tới hàng chục triệu người.(24) Xu hướng với tốc độ cập nhật nhanh nhạy, phù hợp cho giới trẻ trở ngại cho dân số có xu hướng già hố nhanh Việt Nam.(25) Trong khả hồ nhập, tình trạng thu nhập nhóm người cịn hạn chế(26) cơng xố đói xố nghèo hướng tới tương lai ổn định, thụ hưởng quyền tốt trông đợi vào hỗ trợ Nhà nước mà phải phụ thuộc vào vươn lên, phát triển thân cá nhân Mặc dù nhận thức quyền người Việt Nam cải thiện so với giai đoạn chu kì UPR trước đây, nhiên chưa thể coi tư cấp tiến nhiều hạn (24) 14 triệu người dân tộc thiểu số (tương đương 13,8% dân số); triệu người khuyết tật (tương đương 8% dân số), 10,1 triệu người cao tuổi (tương đương 11% dân số) (25) Báo nhân dân, Việt Nam có tốc độ già hoá dân số nhanh, http://nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/ item/33489902-viet-nam-dang-co-toc-do-gia-hoa-danso-nhanh.html, truy cập 24/3/2019 (26) TTVN, Gần triệu người Việt Nam khó nghèo khơng có tiền học THPT, http://ttvn.vn/kinhdoanh/world-bank-gan-9-trieu-nguoi-viet-nam-khothoat-ngheo-do-khong-co-tien-di-hoc-thpt-4201 854172349745.htm, truy cập 24/3/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 chế Giáo dục quyền người dù quan tâm triển khai rộng chưa thực thống hệ thống Trong đào tạo cấp đại học nghiệp vụ sở đào tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp quyền người giới thiệu, phân tích đầy đủ góc độ ngồi nước; lí luận, pháp lí thực tiễn Ở cấp học thấp mơ hình khác sinh hoạt, tun truyền khu dân cư, cộng đồng… khái niệm “quyền người” chưa đề cập mà chủ yếu thông qua loại quyền cụ thể Như phân tích Mục 1.2, ưu điểm cơng tác giáo dục tuyên truyền cụ thể hoá đưa khái niệm “quyền người” gần tới đại phận người dân, dù trẻ nhỏ hay người lớn tuổi đối tượng có trình độ học thức khơng cao Tuy nhiên đồng thời hạn chế “quyền người” không kết nối với nhau, phải tiến hành nhiều hoạt động riêng lẻ khiến người tiếp nhận khó có nhìn bao quát chất việc hưởng thụ bảo vệ quyền người Bên cạnh đó, số vấn đề cịn mẻ chưa nhận cảm thơng, quan tâm thích đáng người dân quyền dành cho nhóm người đồng tính-song tính chuyển giới (LGBT) Hay vài năm gần đây, nạn ấu dâm diễn trở thành chủ đề bùng nổ, cộm, nhạy cảm, toàn xã hội sửng sốt nhận thiếu sót chăm sóc, giám sát trẻ em bậc cha mẹ đặt nhiều lo ngại thiếu sót quy định pháp lí thực tiễn bảo mật danh tính, nhân thân cho nạn nhân tệ ấu dâm Một phận người dân, chị em phụ nữ, người cao tuổi… cịn tự ti vai trị xã hội, ngại đấu tranh đứng NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bảo vệ quyền lợi người thân dẫn tới nhiều trường hợp vi phạm quyền nghiêm trọng phát giác muộn, để lại hậu tổn thương tâm lí nghiêm trọng cho nạn nhân Tất điều diễn hạn chế từ nhận thức chưa hồn chỉnh người dân quyền người Thành lập quan nhân quyền cấp quốc gia nội dung mà nhiều RS khuyến nghị Việt Nam – hạn chế mà Việt Nam xem xét bổ sung tương lai Hiện nay, việc thực hiện, giám sát việc bảo vệ quyền người cụ thể hoá thành cụm vấn đề phân cho bộ, ngành liên quan Cách làm khiến cho việc giám sát tổng quan công tác triển khai khuyến nghị đánh giá chung chất lượng bảo vệ quyền Việt Nam bị hạn chế có chồng chéo chức năng, thẩm quyền triển khai hay giám sát quan quyền người có xu hướng liên kết, ảnh hưởng qua lại lẫn Do đó, việc khuyết quan nhân quyền cấp quốc gia tạo thiếu sót, hạn chế thành cơng việc triển khai khuyến nghị UPR nói riêng bảo vệ, giám sát việc bảo vệ quyền người Việt Nam nói chung Nếu thực có ý định thiết lập quan nhân quyền cấp quốc gia tương lai, Việt Nam nên xem xét quy định lên kế hoạch triển khai, theo sát tiến trình thực hiện, báo cáo chi tiết việc thực khuyến nghị UPR hoạt động khác liên quan tới chế UPR (dựa kế hoạch đạo chung Nhà nước) thuộc thẩm quyền quan Điều giúp cải thiện nâng cao chất lượng tham gia UPR Việt Nam 69 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 3.2 Định hướng thực thi khuyến nghị tiếp nhận chu kì Trước số lượng khuyến nghị nhận lần rà sốt chu kì khó khăn việc thực thi nhận định, Việt Nam rà soát định hình danh sách khuyến nghị chấp thuận khuyến nghị ghi nhận; kết hợp với việc xác định vấn đề nòng cốt ưu tiên để xây dựng kế hoạch triển khai với lộ trình hợp lí, phù hợp với tình hình sách, nguồn lực Việt Nam Đây kim nam hành động cho SuR suốt năm chu kì Kinh nghiệm từ Báo cáo quốc gia nộp chu kì UPR cho thấy, Việt Nam xác định hướng ưu tiên giai đoạn 2014 - 2018 gồm nội dung 1) kiện tồn hệ thống pháp luật; 2) tăng cường khả tiếp cận loại hình an sinh xã hội; 3) cải thiện chất lượng giáo dục; 4) thúc đẩy bình đẳng giới; 5) nâng cao cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; 6) tăng cường hợp tác quốc tế Từ thành tựu nêu, thấy Việt Nam bám sát có biện pháp cụ thể để thực hố mục tiêu ưu tiên đặt Những hướng Việt Nam theo sát triển khai hiệu Cụ thể, Việt Nam không kiện toàn hệ thống pháp luật nước ban hành mới, sửa đổi, bổ sung nội hàm quyền người vào văn quy phạm pháp luật mà cịn tích cực tham gia, kí, phê chuẩn điều ước quốc tế quyền người Tỉ lệ người dân tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội nâng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, mức nghèo đói giảm Giáo dục tất cấp bậc ưu tiên quan tâm, kể giáo dục quyền người 70 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Vấn đề bình đẳng giới triển khai rộng khắp, 100% đài phát thanh, truyền hình, chương trình đào tạo cấp có nội dung tuyên truyền, chuyên mục chun sâu bình đẳng giới Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tạo bước tiến tỉ lệ người dân tiếp cận dịch vụ y tế, mua bảo hiểm y tế tăng, số lượng ca mắc bệnh chết bệnh dịch giảm đáng kể Trong nhiều năm kể từ tiến hành sách đổi mới, mở cửa, chưa Việt Nam thực chủ động, tích cực tham gia đối ngoại nhiều phương diện ngày nay, bao gồm công tác liên quan tới quyền người Đặc biệt, chế quyền người cấp khu vực quốc tế, không tham gia cách hình thức mà Việt Nam ngày thể vai trị đóng góp thực chất vào nội dung hiệu hoạt động Việt Nam tích cực vận động bạn bè quốc tế để ủng hộ Việt Nam ứng cử vị trí thành viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020-2021 tổ chức quan trọng hàng đầu giới, có tiếng nói tác động mạnh mẽ việc trì hồ bình an ninh quốc tế vấn đề nhân quyền quan trọng Trong Báo cáo quốc gia chu kì 3, cơng tác bảo vệ quyền người giai đoạn Việt Nam trọng số nội dung sau: 1) Tiếp tục nỗ lực vượt qua thách thức thơng qua thực “Chính phủ kiến tạo người dân”, đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng 2) Thúc đẩy phát triển bền vững thông qua thực SDGs VSDGs 3) Phấn đấu không ngừng để bảo đảm thúc đẩy tốt quyền người, xem xét khả thành lập quan nhân quyền quốc TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2019 gia, tăng cường giáo dục quyền người 4) Gia tăng chất lượng dịch vụ cho người dân, mở rộng tham gia khu vực phi nhà nước 5) Cam kết mạnh mẽ tăng cường đối thoại thực chất hợp tác hiệu với nước chu kì 3, chế LHQ liên quan tới quyền người tích cực xem xét khuyến nghị, thực nghiêm túc nghĩa vụ ghi nhận điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, khuyến nghị hướng tới vấn đề Việt Nam ưu tiên phù hợp với nguồn lực có, điều kiện, tình hình cụ thể Việt Nam Những nội dung so với hướng ưu tiên nêu Báo cáo quốc gia chu kì UPR đánh giá chi tiết, cụ thể hướng tới nhiều lĩnh vực tổng quan thực chất bám sát vào xu hướng chung giới; việc đề cập mục tiêu phát triển bền vững SDGs VSDGs; hay việc tăng cường đối thoại thực chất, hợp tác hiệu với tất quốc gia, chế quốc tế liên quan đến quyền người (nội dung Báo cáo chu kì đề cập chung “tăng cường hợp tác”) Sự thay đổi phần cho thấy nhận thức toàn diện, chủ động, sâu sát thiết thực Đảng Nhà nước ta việc thực khuyến nghị UPR nói riêng bảo vệ quyền người Việt Nam nói chung Với kết đạt định hướng vạch ra, dù chắn không tránh khỏi khó khăn thách thức Việt Nam cho thấy tâm chuẩn bị kĩ lưỡng, rộng mở sẵn sàng việc thực khuyến nghị chấp thuận UPR chu kì 3./ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo nhân dân, Việt Nam có tốc độ già hố dân số nhanh, http://nhandan com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/33489902viet-nam-dang-co-toc-do-gia-hoa-dan-sonhanh.html Báo nhân dân, Báo cáo quốc gia UPR đề cập tổng thể việc bảo đảm quyền người Việt Nam, http://nhandan.com vn/ chinhtri/item/38496202-bao-cao-quocgia-upr-de-cap-tong-the-viec-bao-damquyen-con-nguoi-o-viet-nam.html Báo cơng an nhân dân, Cần có đánh giá khách quan vấn đề nhân quyền Việt Nam nay, http://cand.com.vn/Chongdien-bien-hoa-binh/Can-co-danh-giakhach-quan-ve-van-de-nhan-quyen-oViet-Nam-hien-nay-525821/ Đại học quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 Nathalie Lihuvud Svensson, “Universal Periodic Review: A study on the effectiveness of the United Nations Human Rights Council’s monitoring mechanism”, ILC Journal © Verlag Ưsterreich, https://www.icl-journal.com/ media/ICL_Thesis_Vol_9_5_15.pdf TTVN, Gần triệu người Việt Nam khó nghèo khơng có tiền học THPT, http://ttvn.vn/kinh-doanh/world-bankgan-9-trieu-nguoi-viet-nam-kho-thoatngheo-do-khong-co-tien-di-hoc-thpt4201854172349745.htm VOV, Thông qua báo cáo kết rà soát UPR Việt Nam, https://vov.vn/ chinh-tri/thong-qua-bao-cao-ve-ket-quara-soat-upr-cua-viet-nam-869745.vov 71 ... kết thực khuyến nghị chu kì đầu Việt Nam 2.1 Sự tham gia UPR Việt Nam hai chu kì đầu Việt Nam tham gia UPR chu kì vào ngày 08/5/2009 chu kì vào ngày 05/02/2014 Tại chu kì 2, Việt Nam nhận 227 khuyến. .. bị, tham gia rà soát tiếp nhận khuyến nghị chu kì Việt Nam Từ UPR chu kì vào ngày 28/01/2014 phiên rà soát UPR chu kì vào ngày 22/01/2019, việc chuẩn bị cho phiên rà sốt UPR chu kì Việt Nam tóm... 2/2019 3.2 Định hướng thực thi khuyến nghị tiếp nhận chu kì Trước số lượng khuyến nghị nhận lần rà soát chu kì khó khăn việc thực thi nhận định, Việt Nam rà soát định hình danh sách khuyến nghị chấp

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w