Bài viết đề xuất giải pháp tương ứng nhằm hoàn thiện pháp luật như: Loại bỏ điều kiện “lỗi” khi áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện; thừa nhận quyền giải trình đối với trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CAO VŨ MINH * Tóm tắt: Theo Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Trên sở bất cập quy định pháp luật hình thức xử phạt như: điều kiện để áp dụng khơng rõ ràng; việc xác định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi để áp dụng hình thức xử phạt chưa hợp lí; chưa quy định quyền giải trình trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt… viết đề xuất giải pháp tương ứng nhằm hoàn thiện pháp luật như: loại bỏ điều kiện “lỗi” áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện; thừa nhận quyền giải trình trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Từ khố: Tịch thu; tang vật, phương tiện; vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, Luật Xử lí vi phạm hành Nhận bài: 11/3/2020 Hồn thành biên tập: 25/6/2020 Duyệt đăng: 13/7/2020 THE LAW ON CONFISCATION OF MATERIAL EVIDENCES AND MEANS USED TO COMMIT ADMINISTRATIVE VIOLATIONS - INADEQUACIES AND PROPOSALS FOR IMPROVEMENT Abstract: According to the 2012 Law on handling administrative violations, confiscation of material evidences and means used to commit administrative violations means the requisition of things, money, goods and/or means directly involved in administrative violations for the State budget, which is applied to serious administrative violations committed by individuals or organizations with the intentional fault The paper offers an analysis of the inadequacies of the law on this form of sanction such as: conditions for applying the sanction are unclear; the determination of the nature and extent of danger to society of acts of violation to which the sanction is applied remains unconvincing; the right to explain of subjects to whom the sanction is applied has not been prescribed; etc On that basis, the paper proposes corresponding solutions to improve the law in this regard such as: eliminating the required condition of fault when applying confiscation of material evidences and means used to commit administrative violations; recognising the right to explain cases of subjects to whom confiscation of material evidences and means used to commit administrative violations is applied; etc Keywords: Confiscation; material evidences, means; administrative violation, form of sanction; Law on handling administrative violations Received: Mar 11th, 2020; Editing completed: June 25th, 2020; Accepted for publication: July 13th, 2020 * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: cvminh@hcmulaw.edu.vn 52 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nhận thức chung hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Hình thức xử phạt vi phạm hành hậu pháp lí bất lợi mà Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành Kết chủ thể vi phạm hành phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần Theo Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012, hình thức xử phạt gồm: cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; trục xuất Trong đó, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Hình thức xử phạt vi phạm hành có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng với tính chất hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Đây điểm khác biệt Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 so với Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Theo đó, trước đây, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng với tính chất hình thức xử phạt bổ sung Quy định Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 tạo điều kiện thuận lợi cho Chính phủ chủ động, sáng tạo q trình xây dựng pháp luật nhằm thiết kế hình TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 thức xử phạt với tính chất hình thức xử phạt bổ sung phù hợp với vi phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu xử phạt vi phạm hành Thứ hai, hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nghiêm trọng Theo đó, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hình thức xử phạt nhằm tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm vật, tiền, hàng hoá, phương tiện chuyển sang quyền sở hữu nhà nước.(1) Ngồi ý nghĩa hình thức xử phạt, việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn nhằm mục đích ngăn chặn khả tiếp tục sử dụng tang vật, phương tiện để vi phạm hành tương lai Thứ ba, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng vi phạm lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Nếu trước đây, Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 bổ sung điều kiện “áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng, lỗi cố ý cá nhân, tổ chức” Điều có nghĩa là, hình thức xử phạt áp dụng vi phạm hành thực lỗi vơ ý cá nhân, tổ chức (1) Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012, tái lần thứ 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr 257 53 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đối với hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vấn đề có tính pháp lí quan trọng phân biệt tang vật với phương tiện Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 khơng đưa định nghĩa khơng có tiêu chí phân biệt tang vật với phương tiện Hiện nay, Điều 26 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: “Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính” Quy định mang tính liệt kê loại tang vật, phương tiện chưa giải thích khác biệt tang vật phương tiện Bên cạnh đó, liệt kê chưa đầy đủ xác tang vật, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành khơng giới hạn vật, tiền, hàng hố, mà cịn bao gồm nhiều tài sản,(2) giấy tờ, chứng thư khác (ví dụ: loại giấy tờ có trái phiếu, kì phiếu, cổ phiếu sử dụng để đánh bạc trái phép; sử dụng chứng minh nhân dân người khác để thực hành vi trái pháp luật) Dưới góc độ ngơn ngữ “tang vật” “vật làm chứng cho việc làm sai trái”,(3) “phương tiện” “cái dùng để tiến hành công việc”(4) hay “cái cần phải (2) Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” (3) Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, tái lần thứ 13, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr 1426; Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 1639 (4) Nguyễn Như Ý (chủ biên), sđd, tr 1277 54 có để đạt mục đích”.(5) Hiểu theo nghĩa tang vật vi phạm mà có có giá trị chứng minh vi phạm, phương tiện giúp thực vi phạm dễ dàng Ví dụ, hành vi sử dụng xung điện tự chế để đánh bắt cá trái pháp luật hay sử dụng cưa xăng để khai thác gỗ trái pháp luật số cá bị bắt trái pháp luật, số gỗ bị khai thác trái pháp luật tang vật, xung điện tự chế hay cưa xăng phương tiện để thực mục đích nêu Rõ ràng, trường hợp này, số lượng cá hay số lượng gỗ có từ vi phạm hành có giá trị chứng minh vi phạm hành chính, cịn xung điện tự chế hay cưa xăng khơng có giá trị chứng minh vi phạm hành mà giúp chủ thể đạt mục đích cách dễ dàng Về lí luận, mặt khách quan vi phạm hành biểu bên vi phạm mà trực quan sinh động người nhận thức Mặt khách quan vi phạm hành bao gồm yếu tố như: hành vi trái pháp luật; hậu quả, thiệt hại gây cho xã hội; mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu quả, thiệt hại gây Ngồi ra, cịn có thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm… Trong mặt khách quan vi phạm hành hành vi trái pháp luật yếu tố bắt buộc phải có,(6) phương tiện khơng phải dấu hiệu có ý (5) Nguyễn Lân, sđd, tr 1476 (6) Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr 498 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nghĩa định vi phạm.(7) Do đó, xác định chủ thể có lực trách nhiệm hành thực hành vi trái pháp luật cấu thành vi phạm hành chính, cịn phương tiện khơng phải yếu tố bắt buộc Đối với hành vi bắt cá trái pháp luật hay khai thác gỗ trái pháp luật hành vi dấu hiệu bắt buộc, phương tiện (bộ xung điện tự chế hay cưa xăng) công cụ để hỗ trợ cho hành vi Trên thực tế khơng cần có phương tiện này, chủ thể thực hành vi trái pháp luật, có phương tiện giúp cho việc thực hành vi trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn, tức sớm đạt mục đích Bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành hình thức tịch thu tang vật, phương tiện Thứ nhất, điều kiện để áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành khơng rõ ràng, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.(8) Theo khoản Điều Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 thì: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Như vậy, hành vi xem vi phạm hành phải thoả mãn điều kiện như: hành vi trái pháp luật; chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí, có lỗi; pháp luật quy định vi phạm hành chính.(9) Dưới góc độ pháp lí, lỗi trạng thái tâm lí hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây Trong vi phạm hành chính, lỗi thể hai hình thức cố ý vô ý Theo Điều 26 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng hội đủ ba điều kiện: 1) tang vật, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính; 2) vi phạm hành xác định nghiêm trọng; 3) vi phạm hành thực với lỗi cố ý Khác với hình thức xử phạt lại quy định Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hình thức xử phạt gắn liền với hình thức lỗi cố ý Điều có nghĩa, áp dụng hình thức xử phạt này, người có thẩm quyền phải chứng minh chủ thể thực vi phạm hành với lỗi cố ý Việc chứng minh vi phạm hành trách nhiệm người có thẩm quyền.(10) Tuy nhiên, dường trách nhiệm chứng minh (7) Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr 563 (8) Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr 392 (9) Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 497 - 499 (10) Điểm đ khoản Điều Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: “Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 55 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI người có thẩm quyền mang tính bắt buộc yếu tố như: hành vi trái pháp luật, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí, pháp luật quy định vi phạm hành Đối với yếu tố lỗi, việc chứng minh người có thẩm quyền mang tính tuỳ nghi khoản Điều 59 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định “trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh lỗi” Vi phạm hành đương nhiên tồn yếu tố lỗi lỗi cố ý lỗi vơ ý lại có ý nghĩa khác việc có định áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hay không Trên thực tế, yếu tố tuỳ nghi chi phối nên người có thẩm quyền xử phạt khơng quan tâm đến hình thức lỗi Thậm chí, mẫu định xử phạt vi phạm hành chính(11) hay mẫu biên vi phạm hành chính(12) khơng có thơng tin thể hình thức lỗi cố ý hay vơ ý Qua thực tiễn pháp luật khẳng định rằng, việc áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hồn tồn vào nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Theo đó, nghị định, Chính phủ quy định hành vi vi phạm cụ thể bị áp (11) Xem thêm Mẫu định số 01 02 xử phạt vi phạm hành (MQĐ01, MQĐ02) Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ (12) Xem thêm Mẫu biên số 01 vi phạm hành (MBB01) Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ 56 dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Căn vào đó, người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt vi phạm cụ thể Với cách quy định dường Chính phủ đồng vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vi phạm nghiêm trọng, chủ thể thực với lỗi cố ý Nói cách khác, chủ thể bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hiểu chủ thể thực hành vi với lỗi cố ý lỗi cố ý suy đốn hàm chứa hành vi vi phạm chủ thể thực Đương nhiên, suy đốn ý chí đơn phương Chính phủ xây dựng chế tài hành vi phạm cụ thể Tuy nhiên, việc đánh giá lỗi chủ thể vi phạm hành cố ý hay vơ ý khơng dựa vào suy đốn quy phạm pháp luật mà phải vào thực tế Đơn cử, theo khoản khoản 11 Điều 12 Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập thuỷ điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hành vi trộm cắp điện với số lượng 20.000kWh bị xử phạt vi phạm hành Khi xử phạt, người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt phạt tiền, đồng thời áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện dùng để trộm cắp điện Yếu tố lỗi cố ý cấu thành hành vi trộm cắp điện để xử phạt vi phạm hành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xác định theo nguyên tắc suy đốn lỗi Điều có nghĩa chủ thể thực hành vi trộm cắp điện bị suy đốn có lỗi cố ý Tuy nhiên, thực tiễn xử phạt vi phạm hành lại sinh động nhiều so với quy định pháp luật Theo báo cáo Sở Công thương tỉnh Bình Phước thời gian qua, địa bàn tỉnh Bình Phước xuất tình trạng số đối tượng bán cho người dân thiết bị gọi “dụng cụ tiết kiệm điện” Thực chất thiết bị gây đảo dòng để trộm cắp điện Bản thân người sử dụng thiết bị trộm cắp điện Trong đó, xử phạt người có thẩm quyền xử phạt người vi phạm khơng xử lí người bán thiết bị này.(13) Suy cho cùng, trường hợp này, người vi phạm nạn nhân người bán thiết bị trộm cắp điện Như vậy, việc xử phạt người vi phạm hành vi trộm cắp điện hợp pháp, tang vật dùng để trộm cắp điện bị tịch thu hợp lí khó kết luận lỗi người vi phạm lỗi cố ý Thứ hai, pháp luật xử phạt vi phạm hành hành có khơng logic việc xác định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi để áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Như trình bày, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng với tính chất hình thức xử phạt (áp dụng độc lập) hình thức xử phạt bổ sung (áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính) vi phạm cụ thể Trong trường hợp tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng với tính chất hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền.(14) Khảo sát nghị định xử phạt vi phạm hành đa phần hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hình thức xử phạt bổ sung áp dụng với hình thức xử phạt phạt tiền Tuy nhiên, có nghị định quy định hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Cụ thể, khoản Điều 16 Nghị định số 71/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hố chất vật liệu nổ công nghiệp quy định: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi viết thêm, tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung ghi giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực công nghiệp” Vi phạm bị đồng thời (13) Dũng Thị Mỹ Thẩm, “Trách nhiệm hành hành vi trộm cắp điện giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lí Việt Nam, số 2/2020, tr 11 - 22 (14) Khoản Điều 21 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: “Hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền quy định áp dụng hình thức xử phạt chính” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 57 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: “Tịch thu tang vật vi phạm hành giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hố chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực cơng nghiệp bị viết thêm, tẩy xố, sửa chữa làm thay đổi nội dung”.(15) Tương tự, khoản Điều 17 Nghị định số 71/2019/NĐ-CP quy định: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi hành vi viết thêm, tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung ghi giấy phép sản xuất, kinh doanh hoá chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp” Vi phạm bị đồng thời áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: “Tịch thu tang vật vi phạm hành giấy phép sản xuất, kinh doanh hố chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp bị viết thêm, tẩy xố, sửa chữa làm thay đổi nội dung”.(16) Như vậy, chủ thể thực hành vi “viết thêm, tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung ghi giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực cơng nghiệp”, lí thuyết, có hai trường hợp xảy ra: 1) chủ thể bị xử phạt cảnh cáo (hình thức xử phạt chính) đồng thời bị tịch thu tang vật vi phạm hành (hình thức xử phạt bổ sung); 2) chủ thể bị xử phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (hình thức xử (15) Điểm a khoản Điều 16 Nghị định số 71/2019/NĐ-CP (16) Điểm a khoản Điều 17 Nghị định số 71/2019/NĐ-CP 58 phạt chính) đồng thời bị tịch thu tang vật vi phạm hành (hình thức xử phạt bổ sung) Trường hợp chủ thể vừa bị phạt tiền vừa bị tịch thu tang vật vi phạm hành khơng có vấn đề cần bàn luận Tuy nhiên, trường hợp chủ thể vừa bị cảnh cáo vừa bị tịch thu tang vật vi phạm hành có vướng mắc mặt lí luận Theo Điều 22 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 thì: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo” Như vậy, hình thức xử phạt cảnh cáo áp dụng thoả mãn điều kiện vi phạm hành khơng nghiêm trọng Trong đó, theo Điều 26 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 tịch thu tang vật vi phạm hành áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng Như vậy, xác định hành vi vi phạm khơng nghiêm trọng để áp dụng cảnh cáo với tính chất hình thức xử phạt liệu hành vi đồng thời vi phạm nghiêm trọng để phải áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm hành hay khơng? Ở có khơng xác việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, dẫn đến cách thiết kế chế tài khơng hợp lí Vì vậy, việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm loại trừ quy định cho phép áp dụng đồng thời hình thức xử phạt cảnh cáo với hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành cần thiết TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Thứ ba, Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 khơng quy định quyền giải trình trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành bất hợp lí Trong xu dân chủ phát triển việc xử phạt vi phạm hành phải người, pháp luật Nói cách khác, việc xử phạt phải mang ý nghĩa răn đe, trừng trị, giáo dục quan trọng định xử phạt phải đạt đồng thuận, tâm phục phục người bị xử phạt, khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ Với ý nghĩa đó, Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định quyền giải trình cá nhân, tổ chức bị xử phạt: “Đối với hành vi vi phạm hành mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” (Điều 61) Như vậy, quyền giải trình phát sinh cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính: 1) bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn; 2) bị áp dụng hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn; 3) bị áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 30.000.000 đồng trở lên tổ chức So với Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) quy định giải trình Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 điểm nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị xử phạt, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan, người có thẩm quyền xử phạt Thơng qua giải trình, người có thẩm quyền xử phạt, người bị xử phạt hiểu tình thực tế người bị xử phạt dẫn đến việc có hành vi vi phạm Đồng thời, người bị xử phạt hiểu quy định pháp luật có liên quan đến vụ vi phạm trình áp dụng pháp luật người có thẩm quyền xử phạt Trên sở đó, định xử phạt có tính khả thi hiệu lực thi hành cao Việc áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn, đình hoạt động có thời hạn, phạt tiền với mức tối đa khung tiền phạt từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức gây thiệt hại lớn vật chất người vi phạm Do đó, nhà làm luật quy định quyền giải trình cho cá nhân, tổ chức bị áp dụng hình thức xử phạt mức tiền phạt Tuy nhiên, trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, Luật lại khơng quy định quyền giải trình Đây điều khơng hợp lí, ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể vi phạm hình thức xử phạt áp dụng nhằm gây thiệt hại vật chất 59 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cho người vi phạm Thậm chí nhiều trường hợp, việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn gây thiệt hại lớn nhiều lần so với số tiền bị xử phạt (thậm chí cao mức phạt tiền tối đa 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức) Thứ tư, sở pháp lí để áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện chưa quy định cụ thể nhiều nghị định xử phạt vi phạm hành Trong thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính, nhiều trường hợp người có thẩm quyền phát giấy phép, chứng bị tẩy xoá, sửa chữa bị làm sai lệch nội dung lại khơng thể áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng giấy tờ quan nhà nước, người có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật để cá nhân, tổ chức kinh doanh, hoạt động, hành nghề sử dụng công cụ, phương tiện.(17) Đối với giấy phép, chứng bị tẩy xoá, sửa chữa bị làm sai lệch nội dung đương nhiên sử dụng để kinh doanh, hoạt động, hành nghề sử dụng làm công cụ, phương tiện vi phạm Do đó, khoản Điều 80 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định: “Trường hợp phát giấy phép, chứng hành nghề cấp khơng thẩm quyền có nội dung trái pháp (17) Khoản Điều Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 60 luật người có thẩm quyền xử phạt phải tiến hành thu hồi theo thẩm quyền, đồng thời phải thông báo văn cho quan cấp giấy phép, chứng hành nghề biết; trường hợp khơng thuộc thẩm quyền thu hồi phải báo cáo với quan có thẩm quyền để xử lí” Tiếp theo, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành quy định cụ thể hơn: “Trường hợp phát giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xố, sửa chữa làm sai lệch nội dung, người có thẩm quyền xử phạt tịch thu thông báo cho quan cấp giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị tịch thu biết” Như vậy, trường hợp phát giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xố, sửa chữa làm sai lệch nội dung người có thẩm quyền xử phạt tiến hành tịch thu loại giấy tờ Câu hỏi đặt “tịch thu giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung” áp dụng với tính chất biện pháp chế tài gì? Khảo sát nghị định ban hành sau Nghị định số 97/2017/NĐ-CP có hiệu lực (từ ngày 05/10/2017) cho thấy biện pháp “tịch thu giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung” quy định hình thức xử phạt Cụ thể, theo Điều Nghị định số 55/2018/NĐ-CP ngày 16/4/2018 xử TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phạt vi phạm hành lĩnh vực phân bón hành vi “tự ý viết thêm, tẩy xố, sửa chữa, làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/ giấy phép sản xuất phân bón” bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung “tịch thu giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón bị viết thêm, tẩy xố, sửa chữa, làm thay đổi nội dung” Theo Điều Nghị định số 55/2018/NĐ-CP hành vi “tự ý viết thêm, tẩy xố, sửa chữa, làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện bn bán phân bón” bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung “tịch thu giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón bị viết thêm, tẩy xố, sửa chữa, làm thay đổi nội dung” Tương tự, theo Điều 21 Nghị định số 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập hành vi “tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung Chứng kế toán viên” bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung “tịch thu chứng kế toán viên bị tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung” Theo Điều 21 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt hành vi “sử dụng giấy phép lái xe bị tẩy xố” bị phạt tiền (tuỳ theo dung tích xi lanh) bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung “tịch thu giấy phép lái xe bị tẩy xố” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 Tuy nhiên, số nghị định ban hành trước Nghị định số 97/2017/NĐ-CP có hiệu lực lại khơng quy định việc áp dụng hình thức xử phạt tịch thu Đơn cử, điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (sửa đổi Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định hành vi “sửa chữa, tẩy xoá, làm sai lệch nội dung thẻ công chứng viên” bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên từ 06 tháng đến 12 tháng Tuy nhiên, hành vi khơng bị áp dụng hình thức xử phạt “tịch thu thẻ công chứng viên bị sửa chữa, tẩy xoá, làm sai lệch nội dung” Tương tự, theo Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25/12/2015 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thuỷ nội địa hành vi “tẩy xố, sửa chữa chứng chuyên môn đặc biệt người lái phương tiện” bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng chứng chuyên môn từ 01 tháng đến 03 tháng Tuy nhiên, hành vi không bị áp dụng hình thức xử phạt “tịch thu chứng chun mơn đặc biệt bị tẩy xố, sửa chữa” Như vậy, vào quy phạm mang tính ngun tắc Nghị định số 97/2017/NĐ-CP liệu người có thẩm quyền có đủ “can đảm” để tịch thu thẻ công chứng viên bị sửa chữa, tẩy xoá, làm sai lệch nội dung hay chứng 61 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chuyên môn đặc biệt bị tẩy xố, sửa chữa có hành vi vi phạm xảy ra? Trên thực tế, khẳng định rằng, xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền vào nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Thậm chí, Điều 7a Nghị định số 97/2017/NĐ-CP cịn quy định rõ “hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí nhà nước có quy định hình thức xử phạt hành vi vi phạm hành cụ thể” Như vậy, phát vi phạm hành chính, người có thẩm quyền đối chiếu với nghị định xử phạt chuyên ngành để áp dụng hình thức xử phạt mức phạt cụ thể quy định nghị định Người có thẩm quyền khơng thể áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí nhà nước khơng có quy định hình thức xử phạt hành vi vi phạm cụ thể Ngoài ra, cần lưu ý, việc áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu không đúng, không đầy đủ hành vi vi phạm hành hành vi bị nghiêm cấm người có thẩm quyền xử phạt Thứ năm, quy định hình thức xử phạt tịch thu giấy phép, chứng bị cố ý tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung chưa bảo đảm kết hợp hài hồ mục đích trừng trị, răn đe với giáo dục Như trình bày, theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, “trường hợp phát giấy 62 phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xố, sửa chữa làm sai lệch nội dung, người có thẩm quyền xử phạt tịch thu thông báo cho quan cấp giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị tịch thu biết” Một số nghị định quy định cụ thể hình thức xử phạt tịch thu giấy phép, chứng bị cố ý tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung Câu hỏi đặt sau tịch thu loại giấy tờ này, quan nhà nước có thẩm quyền có cấp lại giấy phép, chứng với nội dung ban đầu trước bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung hay không? Đơn cử, cá nhân dự sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng B1 (cấp cho người không hành nghề lái xe) Sau đó, có nhu cầu hành nghề lái xe nên cá nhân sửa chữa giấy phép lái xe hạng B1 thành hạng B2 Hành vi bị người có thẩm quyền phát Theo quy định Nghị định số 100/2019/NĐ-CP người vi phạm bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng, đồng thời bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu giấy phép lái xe bị tẩy xoá Như vậy, sau chấp hành xong định xử phạt cá nhân có cấp lại giấy phép lái xe hạng B1 hay không? Theo Điều 33 Thông tư số 12/2017/TTBGTVT ngày 15/4/2017 quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường (được sửa đổi, bổ sung Thông tư số 38/2019/TT-BGTVT) thì: “Người tẩy xố, làm sai lệch thơng tin giấy phép lái xe giấy phép lái xe khơng có giá trị sử dụng, ngồi việc bị quan quản lí giấy phép lái xe định thu hồi giấy phép lái xe, hồ sơ gốc cập nhật liệu quản lí TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hệ thống giấy phép lái xe phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không cấp giấy phép lái xe thời hạn 05 năm, kể từ ngày phát hành vi vi phạm, có nhu cầu cấp lại giấy phép lái xe phải học sát hạch trường hợp cấp giấy phép lái xe lần đầu” Qua phân tích trên, hiểu, quan nhà nước có thẩm quyền khơng cấp giấy phép lái xe thời hạn 05 năm kể từ ngày phát hành vi vi phạm Dưới góc độ bảo vệ quyền người quy định nghiêm khắc mức cần thiết không phù hợp với mục đích xử phạt kết hợp hài hồ mục đích trừng trị, răn đe với giáo dục Tẩy xố, làm sai lệch thơng tin giấy phép, chứng hành vi trái pháp luật bị xử phạt Vì vậy, người vi phạm có yêu cầu quan nhà nước cấp lại giấy phép, chứng với nội dung ban đầu trước bị tẩy xoá, sửa chữa, quan nhà nước nên cấp lại loại giấy phép, chứng Các loại giấy phép, chứng bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ không hợp pháp nên đương nhiên phải bị tịch thu, chủ thể vi phạm yêu cầu cấp lại thoả mãn điều kiện cấp giấy phép, chứng hợp lí cần xem xét mối quan hệ hài hồ nhà nước với cơng dân Việc không cấp lại loại giấy phép, chứng khoảng thời gian (ví dụ 05 năm) gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Điều làm cho việc xử phạt mang nặng tính trừng trị Thứ sáu, việc không quy định tịch thu TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 phương tiện trường hợp khơng định xử phạt vi phạm hành bất hợp lí Theo Điều 65 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 khơng định xử phạt vi phạm hành trường hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính; hết thời hạn định xử phạt; cá nhân vi phạm hành chết, tích, tổ chức vi phạm hành giải thể, phá sản thời gian xem xét định xử phạt Trong trường hợp này, người có thẩm quyền định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước tiêu huỷ tang vật vi phạm hành thuộc loại cấm lưu hành Tịch thu sung vào ngân sách nhà nước đương nhiên phải hình thức xử phạt quy định khoản Điều 21 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 Tuy nhiên, việc tịch thu sung vào ngân sách nhà nước áp dụng tang vật mà không áp dụng phương tiện Thậm chí, khoản Điều 65 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định rõ: “Quyết định phải ghi rõ lí khơng định xử phạt vi phạm hành chính; tang vật bị tịch thu, tiêu hủy; biện pháp khắc phục hậu áp dụng, trách nhiệm thời hạn thực hiện” Như trình bày, hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành khơng gây thiệt hại vật chất cho chủ thể vi phạm mà nhằm mục đích ngăn chặn khả tiếp tục sử dụng tang vật, phương tiện để vi phạm hành tương lai Do đó, khơng thể q thời hiệu, thời hạn hay cá nhân vi phạm hành chết, tích, tổ chức vi phạm hành 63 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giải thể, phá sản thời gian xem xét định xử phạt mà không tịch thu phương tiện liên quan đến vi phạm hành Theo Điều 75 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 thì: “Trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu ghi định” Sự khác biệt Điều 65 Điều 75 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 thời điểm ban hành định tịch thu trước hay sau chủ thể vi phạm chết, tích (đối với cá nhân) giải thể, phá sản (đối với tổ chức) Theo đó, cá nhân chết, tích (tổ chức giải thể, phá sản) trước ban hành định tịch thu tịch thu tang vật Ngược lại, cá nhân chết, tích (tổ chức giải thể, phá sản) sau ban hành định tịch thu tịch thu tang vật phương tiện Suy cho cùng, cá nhân vi phạm hành chết, tích (tổ chức vi phạm giải thể, phá sản) xem chủ thể vi phạm khơng tồn Việc ban hành định tịch thu trước hay sau chủ thể vi phạm chết, tích (hay giải thể, phá sản) khơng tạo khác biệt lúc định tịch thu chưa thi hành thực tế Vì vậy, việc tạo khác biệt hai trường hợp không cần thiết tịch thu trường hợp nhằm hướng đến mục đích loại trừ khả tiếp tục sử dụng công cụ, phương tiện để vi phạm hành tương lai 64 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, để áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành người có thẩm quyền phải chứng minh lỗi vi phạm cố ý Vi phạm hành phải tồn yếu tố lỗi Tuy nhiên, việc phân biệt lỗi cố ý lỗi vô ý không đơn giản, đặc biệt lỗi cố ý gián tiếp với vơ ý q tự tin lại khó phân biệt.(18) Thiết nghĩ, việc chứng minh lỗi cố ý hay vô ý phù hợp với thủ tục tố tụng, thơng qua phiên tồ cơng khai với tham gia án, viện kiểm sát, luật sư bào chữa Đối với vi phạm hành chính, việc xử phạt tiến hành theo thủ tục hành khép kín, thời hạn ban hành định xử phạt ngắn nên khó chứng minh hình thức lỗi Thực tiễn thi hành pháp luật chứng minh người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vào hành vi vi phạm hình thức xử phạt quy định nghị định không chứng minh yếu tố lỗi cố ý hay vơ ý Vì vậy, nhà làm luật cần cân nhắc loại bỏ điều kiện “lỗi cố ý” áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện Theo đó, xác định vi phạm hành nghiêm trọng có sử dụng tang vật, phương tiện liên quan quy định việc áp dụng hình thức xử phạt mục đích hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành (18) Trần Đình Hải, “Bàn lỗi cố ý gián tiếp hay lỗi vơ ý q tự tin góc độ tâm lí tội phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-loi-co-y-gian-tiep-hayloi-vo-y-vi-qua-tu-tin-duoi-goc-do-tam-ly-toi-pham, ngày 20/2/2020, truy cập 20/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhằm loại trừ khả tiếp tục sử dụng tang vật, phương tiện để vi phạm hành tương lai Thứ hai, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hình thức xử phạt áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng Do đó, hình thức xử phạt khơng thể áp dụng đồng thời với hình thức xử phạt cảnh cáo với tính chất vi phạm hành khơng nghiêm trọng Với tư đó, Chính phủ cần rà soát tất nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực để thiết kế hình thức xử phạt phù hợp, tránh tình trạng xây dựng chế tài xử phạt với hình thức mà chất có mâu thuẫn với vi phạm hành Theo đó, nhà làm luật đánh giá vi phạm hành khơng nghiêm trọng khơng cần thiết phải áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành quy định hành vi áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo mà khơng kèm theo hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Ngược lại, cho vi phạm hành cần bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành nhằm tăng tính răn đe khơng quy định áp dụng hình thức phạt cảnh cáo vi phạm Thứ ba, Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 cần sửa đổi theo hướng thừa nhận quyền giải trình trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Theo đó, Điều 61 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 sửa đổi sau: “Đối với hành vi vi phạm hành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” Thứ tư, sở nguyên tắc “trường hợp phát giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xố, sửa chữa làm sai lệch nội dung, người có thẩm quyền xử phạt tịch thu thơng báo cho quan cấp giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị tịch thu biết” ghi nhận Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, Chính phủ cần tiến hành rà sốt bổ sung hình thức xử phạt tịch thu tang vật loại giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng kí hoạt động bị cố ý tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung Sự bổ sung cần thiết nhằm tạo sở vững cho việc áp dụng pháp luật thực tế Bên cạnh đó, đứng góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể vi phạm, nhà làm luật cần tạo điều kiện cho họ cấp lại giấy phép, chứng với nội dung trước bị tẩy xoá, sửa chữa Việc không cấp lại loại giấy phép, chứng cấp lại sau khoảng thời gian định vơ hình trung khước từ Nhà nước việc thực quyền cá nhân, tổ chức Điều làm cho việc xử phạt mang 65 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nặng tính trừng phạt mà khơng có ý nghĩa giáo dục, hướng thiện Cuối cùng, việc nhà làm luật quy định tịch thu tang vật không tịch thu phương tiện trường hợp không định xử phạt vi phạm hành chưa thoả đáng Khi cá nhân vi phạm hành chết, tích, tổ chức vi phạm hành giải thể, phá sản xem chủ thể vi phạm khơng cịn tồn thực tế Khi đó, người có thẩm quyền khơng cần áp dụng hình thức xử phạt nhằm gây thiệt hại quyền sở hữu tài sản hay quyền nhân thân người vi phạm Tuy nhiên, việc loại trừ khả tiếp tục sử dụng công cụ, phương tiện để vi phạm hành cần nhìn nhận thấu đáo Do vậy, nhà làm luật cần bổ sung quy định tịch thu phương tiện trường hợp không định xử phạt vi phạm hành Cụ thể, khoản Điều 65 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 sửa đổi sau: “Đối với trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều này, người có thẩm quyền không định xử phạt vi phạm hành định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành thuộc loại cấm lưu hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật Quyết định phải ghi rõ lí khơng định xử phạt vi phạm hành chính; tang vật, phương tiện bị tịch thu, tiêu huỷ; biện pháp khắc phục hậu áp dụng, trách nhiệm thời hạn thực Bổ sung 66 không bảo đảm tính hợp lí mà cịn tạo thống với quy định “vẫn thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản” Điều 75 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Hải, “Bàn lỗi cố ý gián tiếp hay lỗi vô ý q tự tin góc độ tâm lí tội phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/ phap-luat/ban-ve-loi-co-y-gian-tiep-hayloi-vo-y-vi-qua-tu-tin-duoi-goc-do-tam-lytoi-pham Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012 (tái lần thứ 1), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Dũng Thị Mỹ Thẩm, “Trách nhiệm hành hành vi trộm cắp điện giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lí Việt Nam, số 2/2020 Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 ... chất hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền.(14) Khảo sát nghị định xử phạt vi phạm hành đa phần hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hình thức xử. .. hai, hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nghiêm trọng Theo đó, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hình thức xử phạt nhằm tước... CỨU - TRAO ĐỔI Nhận thức chung hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Hình thức xử phạt vi phạm hành hậu pháp lí bất lợi mà Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành