Bài viết phân tích các điểm mới của CPTPP về doanh nghiệp nhà nước và tập trung làm rõ các thách thức đối với Việt Nam ở ba góc độ chính: sự tương thích của pháp luật Việt Nam với CPTPP; lựa chọn phương pháp thực thi các quy định của CPTPP và thực tiễn thi hành một số nghĩa vụ của Việt Nam.
CPTPP: Cam kết thực thi (1) NGUYỄN NGỌC HÀ * Tóm tắt: Chương 17 Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương doanh nghiệp nhà nước chứa đựng số quy định vượt lên khn khổ pháp lí quốc tế truyền thống điều chỉnh hoạt động nhóm doanh nghiệp Dù có thuận lợi thực thi quy định nhờ vào ngoại lệ tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam với phần lớn cam kết, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức Bài viết phân tích điểm CPTPP doanh nghiệp nhà nước tập trung làm rõ thách thức Việt Nam ba góc độ chính: tương thích pháp luật Việt Nam với CPTPP; lựa chọn phương pháp thực thi quy định CPTPP thực tiễn thi hành số nghĩa vụ Việt Nam Từ khoá: CPTPP; doanh nghiệp nhà nước; thách thức Nhận bài: 24/02/2020 Hoàn thành biên tập: 24/4/2020 Duyệt đăng: 11/5/2020 STATE-OWNED ENTERPRISES UNDER THE CPTPP AND CHALLENGES FOR VIETNAM Abstract: Chapter 17 of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on state-owned enterprises includes some new provisions that go beyond the traditional international legal framework governing the operation of this group of enterprises Although it is advantageous to implement those provisions thanks to the exceptions and the compatibility of the legal system of Vietnam with the majority of interational commitments, Vietnam still faces some challenges The paper analyses the new provisions of the CPTPP on state-owned enterprises, and focuses on clarifying the challenges for Vietnam in the three main perspectives: the compatibility of the law of Vietnam with the CPTPP; the approach to implementing the CPTPP; and the practice of implementing some obligations of Vietnam Keywords: CPTPP; state-owned enterprise; challenge Received: Feb 24th, 2020; Editing completed: Apr 24th, 2020; Accepted for publication: May 11th, 2020 gày 30/12/2018, Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Transpacific Partnership Agreement - CPTPP) thức có hiệu lực sau có đủ sáu quốc gia thành viên phê chuẩn Đối với Việt N * Tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại thương E-mail: hann@ftu.edu.vn (1) Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) Đề tài mã số 505.01-2018.01 28 Nam, CPTPP có hiệu lực từ ngày 14/01/2019.(2) Đây dấu mốc quan trọng, thể tâm trị nỗ lực nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau Hoa Kỳ định rút lui vào đầu năm 2016 CPTPP có hiệu lực mở nhiều hội đặt khơng thách thức đối (2) Quốc hội Việt Nam phê chuẩn CPTPP Nghị số 72/2018/NQ-QH14 ngày 12/11/2018 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi với Việt Nam,(3) có thách thức hoạt động doanh nghiệp nhà nước Chương 17 CPTPP hàm chứa quy định chi tiết điều chỉnh doanh nghiệp nhà nước tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế, với số quy định đánh giá vượt khỏi khuôn khổ pháp lí quốc tế truyền thống doanh nghiệp nhà nước.(4) Việc thực thicác cam kết Chương 17, dù có số thuận lợi đặt số vấn đề Việt Nam, thay đổi thể chế hoàn thiện pháp luật nước Các quy định doanh nghiệp nhà nước CPTPP Chương 17 CTPPP có tiêu đề: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp độc quyền định” (Chapter 17 - State-owned enterprises and Designated Monopolies)(5) với 15 điều (3) Xem thêm: Nguyễn Ngọc Hà, “Tham gia FTA hệ mới: Lợi thế, thách thức vấn đề đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 05/2019, tr 12 - 15 (4) Khn khổ pháp lí quốc tế thiết lập số quy định văn kiện như: Điều XVII Hiệp định chung thuế quan thương mại WTO; Thỏa thuận WTO giải thích Điều XVII; Bộ quy tắc quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước (OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprises)… Ngồi ra, xem thêm số viết chủ đề như: Julien Sylvestre Fleury & Jean-Michel Marcoux, “The US Shaping of State-Owned Enterprise Disciplines in the Trans-Pacific Partnership”, Journal of International Economic Law, 2016, vol 19, no 2, tr 446 - 447; Edmond M Ianni, “International Treatment of State Trading”, Journal of World Trade Law, 1982, vol 16, no 6, tr 480 - 496 (5) Bản dịch tiếng Việt khơng thức chương Cục Quản lí cạnh tranh thực xem tại: http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-49 6-9721-88e51bd099e6/userfiles/files/17%20Chuong TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 khoản phụ lục.(6) So vớiTPP, nội dung Chương 17 CPTPP khơng có thay đổi Nói cách khác, tất điều khoản TPP khơng bị tạm đình thực CPTPP.(7) Đây dấu hiệu tích cực cho thấy quốc gia thành viên CPTPP tâm thực đầy đủ cam kết mức độ cao Hiệp định Có hai nhóm vấn đề lớn mà Chương 17 hướng tới điều chỉnh, bao gồm: 1) nguyên tắc mà doanh nghiệp nhà nước phải tuân thủ tham gia vào hoạt động thương mại; 2) yêu cầu mà quốc gia thành viên phải đáp ứng việc xây dựng thi hành chế, sách doanh nghiệp nhà nước.(8) Tuy nhiên, Chương 17 áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước đối tượng điều chỉnh Chương, nên trước vào phân tích hai nhóm quy định nêu trên, viết phân tích khái %20Doanh%20nghiep%20Nha%20nuoc%20-%20 VIE(1).pdf, truy cập 15/12/2019 (6) Bao gồm Phụ lục 17-A: Tính tốn ngưỡng điều chỉnh; Phụ lục 17-B: Quy trình phát triển thông tin doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước độc quyền định; Phụ lục 17-C: Đàm phán thêm; Phụ lục 17-D: Phụ lục áp dụng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước doanh nghiệp độc quyền định cấp trung ương; Phụ lục 17-E: Singapore; Phụ lục 17-F: Malaysia (7) Điều Phụ lục CPTPP (8) Xem thêm: Trung tâm WTO Hội nhập (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương Tóm tắt Chương 17: Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp độc quyền định, http://www.Trungtam wto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/175-cptpptpp11/177-noi-dung-hiep-dinh/Tom%20luoc% 20CPTPP%20-%20Chuong%2017.pdf, truy cập 15/12/2019 29 CPTPP: Cam kết thực thi niệm doanh nghiệp nhà nước xác định doanh nghiệp nhà nước đối tượng điều chỉnh 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước cách thức xác định doanh nghiệp nhà nước đối tượng điều chỉnh Chương 17 CPTPP Về khái niệm, theo định nghĩa đưa Điều 17.1, doanh nghiệp nhà nước hiểu “doanh nghiệp chủ yếu tham gia vào hoạt động thương mại, đó, bên: (a) trực tiếp sở hữu 50% vốn điều lệ; (b) kiểm sốt 50% quyền biểu thơng qua lợi ích chủ sở hữu; (c) giữ quyền định đa số thành viên ban quản trị máy quản lí tương đương khác” Đây khái niệm đánh giá rộng số khái niệm doanh nghiệp nhà nước điều ước thương mại quốc tế trước đó, WTO,(9) Hiệp định thương mại tự Singapore-Hoa Kỳ(10) hẹp khái niệm doanh nghiệp nhà nước Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh (9) Ernest U Petersmann, “GATT Law on State Trading Enterprises: Critical Evaluation of Article XVII and Proposals for Reform”, Thomas Cottier & Petros C Mavroidis (edt.), State Trading in the Twenty-First Century, University of Michigan Press, Michigan, 2001, tr 72 (10) Cần lưu ý US-Singapore FTA, nhà đàm phán không sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước (state enterprise) mà sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp phủ (government enterprise) Thuật ngữ định nghĩa: “(a) Đối với Hoa Kỳ, doanh nghiệp mà bên kí kết sở hữu kiểm sốt thông qua quyền lợi chủ sở hữu (b) Singapore, doanh nghiệp mà bên có ảnh hưởng thực tế” (Điều 12.8.6) 30 châu Âu (EVFTA)(11) hay Bộ nguyên tắc OECD.(12) So với pháp luật Việt Nam hành, khái niệm rộng quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014.(13) Tuy nhiên, CPTPP lại hàm chứa nhiều quy định giúp số doanh nghiệp nhà nước tuân thủ quy định Chương 17, đánh giá kết có lợi cho Việt Nam giúp nhiều doanh nghiệp nhà nước có thời gian thích nghi với cam kết CPTPP Về xác định doanh nghiệp nhà nước đối tượng điều chỉnh, Điều 17.2 rõ Chương 17 điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước doanh nghiệp độc quyền định bên có tác động đến hoạt động thương mại đầu tư bên khu vực thương mại tự Điều có nghĩa doanh nghiệp nhà nước tham gia vào tác động tới hoạt động thương mại đầu tư quốc gia thành viên CPTPP phải tuân thủ quy định Chương 17 Để làm rõ hoạt động thương mại, Điều 17.1 đưa định (11) Khái niệm doanh nghiệp nhà nước đưa vào Điều Chương X EVFTA doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp trao đặc quyền độc quyền, với cách hiểu rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước CPTPP bao gồm doanh nghiệp mà nhà nước thực việc kiểm sốt định chiến lược doanh nghiệp (12) Bộ nguyên tắc OECD định nghĩa doanh nghiệp nhà nước “bất kì doanh nghiệp cơng nhận doanh nghiệp theo luật quốc gia, nhà nước thực quyền chủ sở hữu” Xem: OECD, tlđd, tr 15 (13) Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi nghĩa, theo đó, hoạt động thương mại “các hoạt động doanh nghiệp tiến hànhvới định hướng tạo lợi nhuận nhằm sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ bán cho người tiêu dùng thị trường liên quan với sản lượng mức giá doanh nghiệp định” Hai diễn giải(14) kèm với khái niệm hoạt động thương mại cho phép xác định cụ thể hoạt động coi hoạt động thương mại, để từ xác định xác doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Nói cách khác, Điều 17.2 định nghĩa có liên quan cho phép loại trừ số doanh nghiệp nhà nước không thuộc phạm vi điều chỉnh bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nước mà hoạt động họ không tác động tới thương mại đầu tư quốc gia thành viên CPTPP, có doanh nghiệp nhà nước cung cấp hàng hoá, dịch vụ cơng ích(15) khơng mục đích lợi nhuận cung cấp hàng hoá, dịch vụ sở giá nhà nước ấn định (14) Diễn giải thứ “định hướng tạo lợi nhuận” cho biết hoạt động thực sở phi lợi nhuận sở bù đắp chi phí không coi hoạt động với định hướng tạo lợi nhuận Diễn giải thứ hai việc ấn định sản lượng giá doanh nghiệp định cho thấy biện pháp áp dụng chung thị trường liên quan không hiểu ấn định quốc gia thành viên CPTPP định giá cả, sản xuất cung ứng doanh nghiệp (15) Theo Điều 17.1, nhiệm vụ thực dịch vụ cơng ích nghĩa “một nhiệm vụ phủ giao cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước cung cấp dịch vụ trực tiếp gián tiếp tới công chúng lãnh thổ quốc gia đó” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 - Hoạt động ngân hàng trung ương quan quản lí tiền tệ;(16) hoạtđộng quan điều tiết tài chính(17) quốc gia thành viên CPTPP (như Việt Nam là: Ngân hàng nhà nước, Uỷ ban chứng khoán nhà nước) - Các hoạt động nhằm xử lí định chế tài doanh nghiệp chủ yếu cung cấp dịch vụ tài lâm vào tình trạng khó khăn.(18) - Quỹ đầu tư vốn nhà nước(19) (như Việt Nam Tổng Công ti Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước - SCIC) - Quỹ hưu trí độc lập(20) doanh nghiệp quỹ hưu trí độc lập sở hữu kiểm sốt;(21) - Mua sắm cơng;(22) - Cung cấp dịch vụ công theo uỷ quyền nhà nước(23) cung cấp dịch vụ tài theo uỷ quyền nhà nước để hỗ trợ (16) Điều 17.2.2 CPTPP (17) Điều 17.2.3 CPTPP (18) Điều 17.2.4 CPTPP (19) Điều 17.2.5 CPTPP (20) Theo Điều 17.1, quỹ hưu trí độc lập “một doanh nghiệp bên sở hữu kiểm sốt thơng qua lợi ích chủ sở hữu mà: (a) tuý tham gia hoạt động sau: i) quản lí cung cấp chương trình lương hưu, nghỉ hưu, an sinh xã hội, thương tật, tử vong lợi ích người lao động, hình thức kết hợp túy lợi ích thể nhân người đóng góp vào chương trình đối tượng thụ hưởng; (ii) đầu tư tài sản chương trình trên; (b) có trách nhiệm ủy thách chủ thể đề cập điểm (a); (c) không bị kiểm sốt định hướng đầu tư từ phủ bên đó” (21) Điều 17.2.6 CPTPP (22) Điều 17.2.7 CPTPP (23) Điều 17.2.8 CPTPP 31 CPTPP: Cam kết thực thi hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư tư nhân nước với điều kiện dịch vụ tài phải cung cấp theo tiêu chí thị trường Đây trường hợp doanh nghiệp nhà nước khơng phải tn thủ quy định, cam kết đưa vào Chương 17 CPTPP Ngoài ra, số nghĩa vụ cụ thể, CPTPP tiếp tục đưa trường hợp ngoại lệ riêng, tức trường hợp mà doanh nghiệp nhà nước tuân thủ nghĩa vụ cụ thể 1.2 Các quy định nguyên tắc áp dụng doanh nghiệp nhà nước CPTPP đưa số quy định nhằm thiết lập nguyên tắc chung áp dụng doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Chương 17 Các nguyên tắc chung chủ yếu xoay quanh hai vấn đề chính: 1) tính tốn thương mại khơng phân biệt đối xử; 2) việc tuân thủ nghĩa vụ CPTPP nhà nước uỷ quyền, cụ thể: - Về tính tốn thương mại khơng phân biệt đối xử Khơng phân biệt đối xử (nondiscrimination treatment) tính tốn thương mại (commercial considerations) hai vấn đề liền với đưa quy định doanh nghiệp nhà nước hiệp định thương mại tự Đối với CPTPP, nghĩa vụ không phân biệt đối xử tính tốn thương mại thể Điều 17.4 Về nghĩa vụ chung, bên phải đảm bảo doanh nghiệp nhà nước 32 tham gia vào hoạt động thương mại phải hành xử phù hợp với tính toán thương mại mua bán hàng hoá dịch vụ (Điều 17.4.1(a)) Đồng thời, quốc gia thành viên không phân biệt đối xử (bao gồm nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia) hàng hoá, dịch vụ cung cấp doanh nghiệp với hàng hố, dịch vụ cung cấp doanh nghiệp quốc gia thành viên CPTPP khác (Điều 17.4.1(b)) Có thể nói, so với quy định Điều XVII GATT, nghĩa vụ không phân biệt đối xử CPTPP quy định rõ ràng việc khẳng định nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng Trong khuôn khổ WTO, không rõ ràng quy định Điều XVII.1(a) gây nhiều tranh luận việc nguyên tắc đối xử quốc gia có thuộc phạm vi điều chỉnh điều hay không Ban hội thẩm vụ tranh chấp Hàn Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập thịt bị tươi đơng lạnh khẳng định nghĩa vụ bao gồm “ít quy định Điều I (đối xử tối huệ quốc) Điều III (đối xử quốc gia) GATT”.(24) Trong đó, Ban Hội thẩm vụ tranh chấp Canada - Các biện pháp liên quan đến xuất lúa mì xử lí hạt nhập thuật ngữ “các nguyên tắc chung không phân biệt đối xử” theo GATT bao gồm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (24) Korea - Measures affecting imports of fresh, chilled and frozen beef, Panel Report of 31 July 2000, WT/DS161/R, đoạn 753 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi không xem xét đến lập luận Hoa Kỳ thành viên cho chúng bao gồm nguyên tắc đối xử quốc gia.(25) Do đó, quy định rõ ràng CPTPP góp phần hạn chế tranh cãi mà WTO gặp phải phạm vi không phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước Về nguyên tắc phải tuân thủ cam kết CPTPP doanh nghiệp nhà nước nhà nước uỷ quyền Nguyên tắc yêu cầu doanh nghiệp nhà nước định độc quyền nhà nước giao uỷ quyền thực số nhiệm vụ thuộc chức quản lí nhà nước phải tn thủ đầy đủ toàn cam kết nước CPTPP.(26) Một số chức năng, nhiệm vụ uỷ quyền mà CPTPP đưa quyền thu hồi, cấp giấy phép, phê duyệt giao dịch thương mại, áp hạn ngạch, phí khoản thu khác.(27)Tuy nhiên, nghĩa vụ này, Việt Nam đàm phán để đạt số ngoại lệ, đó, số doanh nghiệp nhà nước khơng phải thực thi nghĩa vụ.(28) (25) Canada - Measures relating to exports of wheat and treatment of imported grain,Panel Report of April 2004, WT/DS276/R, đoạn 45, 48 - 50; xem thêm: Kevin Kennedy, “Chapter V - GATT 1994”, Patrick F J Macrory, Arthur E Appleton & Micheal G Plummer (edt.), The World Trade Organization: Legal, Economic and Political Analysis, vol I, Springer, 2005, tr 148; Edmond M Ianni, tlđd, tr 489 - 490 (26) Điều 17.3 CPTPP (27) Ghi số 12, Chương 17 CPTPP (28) Trung tâm WTO Hội nhập, tlđd, tr TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 1.3 Các yêu cầu xây dựng thi hành chế, sách doanh nghiệp nhà nước Về quyền miễn trừ giải tranh chấp, theo quy định Điều 17.5 “toà án quan hành chính”, quốc gia thành viên CPTPP phải “trao cho tồ án thẩm quyền khiếu nại dân chống lại doanh nghiệp quốc gia nước sở hữu kiểm sốt thơng qua lợi ích chủ sở hữu có hoạt động thương mại lãnh thổ mình” (Điều 17.5.1) Nói cách khác, tranh chấp thương mại liên quan đến doanh nghiệp nhà nước nước thành viên CPTPP hoạt động lãnh thổ nước thành viên CPTPP khác, án quốc gia có thẩm quyền để xét xử tranh chấp dù doanh nghiệp nhà nước có liên quan viện dẫn đến quyền miễn trừ tư pháp.(29) Đây quy định CPTPP so với phần lớn FTA kí kết trước đây.(30) Về hỗ trợ phi thương mại, vấn đề hỗ trợ phi thương mại đưa vào Điều 17.6,17.7 17.8 CPTPP Điều 17.6 quy định nghĩa vụ chung nước (29) USTR, “Chapter 17 - State-Owned Enterprises (SOEs)”, tr.2, https://ustr.gov/sites/default/files/TPPChapter-Summary-State-Owned-Enterprises.pdf, truy cập 06/09/2019 (30) Ines Willemyns, “Disciplines on State-Owned Enterprises in TPP: Have Expectations Been Met?”, Leuven Centre for Global Governance Studies Institute for International Law (University of Leuven), Working Paper, no 168, January 2016, tr 24 - 25, https://ghum.kuleuven.be/ggs/publications/working_p apers/2016/168willemyns, truy cập 06/12/2019 33 CPTPP: Cam kết thực thi thành viên CPTPP việc phủ họ không trực tiếp gián tiếp dành riêng cho doanh nghiệp nhà nước khoản “hỗ trợ phi thương mại” gây “tác động bất lợi”(31) đến lợi ích nước thành viên khác.Có thể thấy mục đích quy định để ngăn cản phủ cung cấp hỗ trợ phi thương mại (ví dụ thơng qua khoản trợ cấp) cho doanh nghiệp nhà nước việc sản xuất mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ Các hỗ trợ phi thương mại thường gây tác động bóp méo cạnh tranh, vậy, ngăn cản nhà nước cung cấp hỗ trợ phi thương mại CPTPP hướng đến thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tư nhân Tuy nhiên, Việt Nam thành công đạt thoả thuận với nước thành viên CPTPP khác không áp dụng nghĩa vụ liên quan tới hỗ trợ thương mại nhiều trường hợp khác nhau, như: chương trình cổ phần hố tái cấu doanh nghiệp nhà nước với mục đích giúp doanh nghiệp hoạt động tốt theo chế thị trường; ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế; phát triển vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng có vị trí quan trọng an ninh, quốc phòng; hỗ trợ cho số (31) “Tác động bất lợi” xác định theo tiêu chí cách thức nêu Điều 17.7 CPTPP; “thiệt hại” tính tốn sở quy định Điều 17.8 34 doanh nghiệp cụ thể (Petro Vietnam, EVN, Vinacomin, SCIC, DATC…).(32) Về minh bạch hoá, nghĩa vụ minh bạch hoá quy định Điều 17.10 với ba nội dung chính: - Nghĩa vụ cung cấp danh sách doanh nghiệp nhà nước: Các nước thành viên CPTPP phải cung cấp cho nước thành viên khác cơng bố trang điện tử thức danh sách doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước vịng sáu tháng kể từ CPTPP có hiệu lực sau phải cập nhật danh sách năm (Điều 17.10.1 Điều 17.10.2) - Nghĩa vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp nhà nước: Khi có yêu cầu nước thành viên liên quan đến quan ngại hoạt động doanh nghiệp thuộc sở hữu nước thành viên khác gây tác động đến hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra, nước thành viên yêu cầu phải cung cấp thêm thông tin doanh nghiệp nhà nước (như tỉ lệ sở hữu nhà nước, tổng doanh thu, tổng tài sản, báo cáo tài cơng bố, chức danh cơng chức giữ vị trí nhà quản lí thành viên hội đồng quản trị; mơ tả loại cổ phần đặc biệt quyền biểu đặc biệt; hình thức miễn trừ loại trừ mà doanh nghiệp hưởng theo quy định nội luật) cho nước thành viên yêu cầu (Điều 17.6.3) - Nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến hỗ trợ phi thương mại: Khi nhận (32) Trung tâm WTO Hội nhập, Phụ lục IV - Việt Nam, CPTPP, tlđd, tr TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi yêu cầu cung cấp thông tin hỗ trợ phi thương mại, nước thành viên CPTPP phải cung cấp cho nước thành viên yêu cầu thông tin liên quan đến: hình thức hỗ trợ phi thương mại; tên quan phủ, doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước cung cấp hỗ trợ phi thương mại; sở pháp lí mục tiêu sách sách chương trình cung cấp hỗ trợ phi thương mại nhiều thông tin khác (Điều 17.6.5) Có thể thấy, quy định minh bạch hố doanh nghiệp nhà nước CPTPP có phạm vi rộng chi tiết so với nhiều FTA kí kết trước đócũng so với EVFTA.(33) Quy định rộng chi tiết đòi hỏi nước thành viên phải có điều chỉnh định phải thể tâm trị lớn trình thực thi Cần lưu ý là, giống với số nghĩa vụ trên, Việt Nam đưa số bảo lưu với nghĩa vụ minh bạch hố thơng tin.Đối với doanh nghiệp nhà nước có doanh thu từ 200 triệu SDR/năm(34) ba năm liền trước, Việt Nam phải thực nghĩa vụ công bố thông tin sau năm năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực Cịn doanh nghiệp có doanh thu từ 500 triệu SDR/năm trở lên ba năm liền trước, nghĩa vụ công bố thơng tin phải thực thi vịng tháng kể từ ngày CPTPP có hiệu lực (33) Điều Chương 10 EVFTA; xem thêm: Ines Willemyns, tlđd, tr 23 - 24 (34) Tỉ giá đồng SDR vào ngày 21/02/2020 là: SDR = 31.600 VNĐ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 Cuối cùng, giải tranh chấp, tranh chấp có liên quan đến Chương 17 giải thơng qua trình tự thủ tục nêu Chương 28 giải tranh chấp Ngoài ra, Chương 17 đưa số quy định bổ sung Điều 17.15 phụ lục 17-B quy trình phát triển thơng tin trình giải tranh chấp.(35) Cần lưu ý là, sở quy định Chương đầu tư, tranh chấp đầu tư liên quan đến doanh nghiệp nhà nước sử dụng chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước đưa vào nội dung Chương này.(36) Thách thức Việt Nam Về bản, nhờ vào nhiều ngoại lệ mà Việt Nam đạt trình đàm phán TPP trước CPTPP sau doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam có nhiều thuận lợi để thực thi nghĩa vụ theo CPTPP Tuy vậy, cịn tồn số thách thức Việt Nam thực thi quy định doanh nghiệp nhà nước Hiệp định Các phân tích tập trung vào ba thách thức chính: thách thức từ khơng tương thích pháp luật Việt (35) Điều 17.15 phụ lục 17-B, Chương XVII CPTPP (36) Chương IX CPTPP Khái niệm doanh nghiệp nêu Chương IX có dẫn chiếu đến khái niệm doanh nghiệp định nghĩa Điều 1.3 Chương CPTPP, theo đó, “doanh nghiệp thực thể thành lập tổ chức theo luật áp dụng, mục đích lợi nhuận hay khơng thuộc sở hữu kiểm sốt tư nhân hay phủ, bao gồm doanh nghiệp, cơng ti tín thác, cơng ti hợp danh, doanh nghiệp người sở hữu, công ti liên doanh, hiệp hội tổ chức tương tự” 35 CPTPP: Cam kết thực thi Nam với CPTPP; thách thức xuất phát từ việc quy định Chương 17 không áp dụng trực tiếp; thách thức xuất phát từ thực tiễn thi hành số quy định doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 2.1 Thách thức từ khơng tương thích pháp luật Việt Nam doanh nghiệp nhà nước với quy định CPTPP Thứ nhất, khơng tương thích khái niệm doanh nghiệp nhà nước Khái niệm doanh nghiệp nhà nước CPTPP có khác biệt với khái niệm doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 Việt Nam Luật Doanh nghiệp năm 2014 định nghĩa doanh nghiệp nhà nước “doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” (khoản Điều 4) Có thể thấy, khái niệm hẹp nhiều so với khái niệm doanh nghiệp nhà nước CPTPP.(37) Do đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 lại doanh nghiệp nhà nước theo CPTPP Đây trường hợp doanh nghiệp tồn dạng công ti cổ phần công ti trách nhiệm hữu hạn mà nhà nước (37) Khái niệm hẹp khái niệm doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2005 Khoản 22 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 định nghĩa: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” Về việc sửa đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2014, xem: Báo cáo số 761/BC-UBTVQH13 ngày 28/10/2014 tiếp thu, chỉnh lí, giải trình dự án Luật Doanh nghiệp trình Quốc hội thơng qua kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, tr - 36 nắm giữ 50% vốn điều lệ Sự khác biệt tạo nên thách thức cho Việt Nam trình thực thi quy định CPTPP, nghĩa vụ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước theo CPTPP mà doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 khó thực thi thiếu vắng quy định pháp luật nước Thứ hai, khơng tương thích nghĩa vụ cơng bố thơng tin doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước theo CPTPP doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật Việt Nam Việc theo CPTPP, nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi doanh nghiệp nhà nước so với Luật Doanh nghiệp năm 2014 dẫn đến khó khăn cơng bố thơng tin theo nghĩa vụ minh bạch hoá Chương 17 Điều 108 Điều 109 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định cụ thể nghĩa vụ cơng bố thơng tin định kì cơng bố thông tin bất thường doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đồng thời, sau đó, Việt Nam ban hành Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 18/09/2015 công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phải áp dụng quy định Luật Nghị định số 81/2015/NĐ-CP Những doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ cổ phần hố trở thành cơng ti đại chúng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi có nghĩa vụ cơng bố thơng tin theo quy định Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi năm 2010.(38) Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ tồn dạng công ti TNHH hai thành viên trở lên công ti cổ phần không coi công ti đại chúng, không thuộc phạm vi điều chỉnh nghĩa vụ công bố thông tin văn quy phạm pháp luật nêu Do đó, nghĩa vụ cơng bố thơng tin nhóm doanh nghiệp bị bỏ ngỏ Nói cách khác, “lỗ hổng” mà Việt Nam phải hoàn thiện để đảm bảo nghĩa vụ thực thi quy định doanh nghiệp nhà nước CPTPP 2.2 Thách thức việc quy định Chương 17 không áp dụng trực tiếp Theo Nghị số 72/2018/NQ-QH14, quy định Chương 17 CPTPP không áp dụng trực tiếp.(39) Do đó, theo Điều 6.2 Luật điều ước quốc tế năm 2016,(40) quy định Chương 17 áp dụng chuyển hoá vào nội luật Việt Nam Tuy nhiên, dù tồn (38) Xem quy định từ Điều 100 đến Điều 107 Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi năm 2010 (39) Xem Phụ lục Nghị số 72/2018/NĐ-CP (40) Điều 6.2 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định: “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 số điểm chưa tương thích với CPTPP, Nghị số 72/2018/NQ-QH14 khơng giao nhiệm vụ sửa đổi Luật Doanh nghiệp năm 2014 hay văn pháp luật có liên quan khác để đảm bảo tương thích với Chương 17 CPTPP Đây thách thức không nhỏ Việt Nam để đảm bảo thực thi tốt cam kết theo CPTPP 2.3 Các tồn liên quan đến việc thực thi số quy định cụ thể CPTPP doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh thách thức nêu trên, thách thức Việt Nam thực thi quy định xuất phát từ thực tiễn thực thi số quy định có liên quan, cụ thể: Thứ nhất, tồn thực thi nghĩa vụ minh bạch hố thơng tin doanh nghiệp nhà nước Dù Việt Nam hưởng ngoại lệ việc công bố danh sách doanh nghiệp nhà nước theo quy định Điều 17.10.1, cách thức tiến hành công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước mà Việt Nam thực gây ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ Việt Nam thời hạn năm năm mà ngoại lệ cho phép kết thúc Cụ thể, khó khăn thể hai điểm chính: - Sự khác biệt việc xác định số lượng doanh nghiệp nhà nước: Theo Niên giám Thống kê năm 2015 Tổng cục Thống kê, tính đến hết ngày 31/12/2014, Việt Nam có 3048 doanh nghiệp nhà nước (trong có 1703 doanh nghiệp nhà nước trung ương 1345 doanh nghiệp nhà nước 37 CPTPP: Cam kết thực thi địa phương).(41) Trong đó, tính đến 31/12/2018, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm xuống cịn 2486 doanh nghiệp, 1204 doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn.(42) Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết năm 2018, có 383/534 doanh nghiệp nhà nước cơng bố thơng tin Cổng thơng tin Doanh nghiệp.(43) Nói cách khác, danh sách doanh nghiệp cần công bố thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư không bao trùm tất doanh nghiệp nhà nước theo thống kê Tổng cục Thống kê Điều có nghĩa có tới 670 doanh nghiêp nhà nước khơng phải cơng bố thơng tin Sự khác biệt lí giải nhiều ngun nhân, có khác biệt khái niệm doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 với Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quy định nội dung tiêu thống kê thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia Trong Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, phần tiêu “số doanh nghiệp, lao động, vốn, thu nhập, lợi nhuận doanh nghiệp”, doanh nghiệp nhà nước xác định gồm “doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trung ương, địa (41) Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2015, tr 261 (42) Tổng cục Thống kê, Niêm giám Thống kê 2018, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2018, tr 317 (43) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tình hình thực cơng bố thơng tin doanh nghiệp nhà nước năm 2018, http://www.business.gov.vn/Tintứcvàsựkiện/ tabid/128/catid/1116/item/58693/bao-cao-tinh-hinhthực-hiện-cong-bố-thong-tin-doanh-nghiệp-nha-nướcnăm-2018.aspx, truy cập 10/12/2019 38 phương quản lí doanh nghiệp cổ phần vốn nước mà nhà nước chiếm giữ 50% (để thuận lợi cho việc tổng hợp số liệu, quy ước nhà nước chiếm giữ 50% vốn chủ sở hữu tính doanh nghiệp nhà nước)”.(44) Sự khác biệt nằm chỗ, cách xác định doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 97/2016/NĐ-CP rộng khái niệm nêu Luật Doanh nghiệp năm 2014, bao gồm nhóm “doanh nghiệp cổ phần vốn nước mà nhà nước chiếm giữ 50%” - Tồn thông tin công bố doanh nghiệp nhà nước: Về vấn đề này, Báo cáo tình hình cơng bố thông tin doanh nghiệp nhà nước năm 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư rõ phần lớn doanh nghiệp nhà nước phải công bố thông tin thực chưa tốt đầy đủ quy định công bố thông tin Việc thực chưa tốt thể số điểm như: 1) chưa báo cáo đầy đủ nội dung theo quy định; 2) chưa có trang thơng tin điện tử; 3) chưa xây dựng chuyên mục riêng công bố thông tin trang thông tin điện tử theo yêu cầu.(45) Điều dẫn đến nguy Việt Nam không tuân thủ đầy đủ quy định Điều 17.10 CPTPP cấu thành vi phạm thực tế Việt Nam (44) Hệ thống tiêu 0304 “Số doanh nghiệp, lao động, vốn, thu nhập lợi nhuận doanh nghiệp” Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định nội dung tiêu thống kê thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia, tr 34 (45) Báo cáo số 3433/BKHĐT-PTDN ngày 24/5/2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình Cơng bố thơng tin doanh nghiệp nhà nước năm 2018 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi Thứ hai, tồn việc thực nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến khoản hỗ trợ phi thương mại Theo CPTPP, có yêu cầu từ nước thành viên khác, Việt Nam phải cung cấp thông tin khoản hỗ trợ phi thương mại có liên quan đến doanh nghiệp nhà nước Nghĩa vụ tương tự việc Việt Nam phải thông báo khoản trợ cấp lên Uỷ ban trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Tuy nhiên, cách thức mà Việt Nam thực việc thông báo trợ cấp WTO thời gian vừa qua gây khó khăn cho Việt Nam thực thi quy định CPTPP, như: thông báo mà Việt Nam thực có độ trễ định mặt thời gian;(46) cịn thiếu số thơng tin liên quan đến khoản trợ cấp (như tổng giá trị khoản trợ cấp; đánh giá tác động khoản trợ cấp đến thương mại).(47) Nói cách khác, thơng báo trợ cấp Việt Nam không cập nhật Đồng thời, thông tin trị giá khoản trợ cấp hay đánh giá tác động khoản trợ cấp mà Việt Nam khơng cung cấp gây khó khăn cho Việt Nam thực yêu cầu cung cấp thơng tin CPTPP (46) Ví dụ: Thông báo mà Việt Nam thực năm 2015 lên Uỷ ban Trợ cấp Các biện pháp đối kháng khoản trợ cấp thực từ năm 20112013, xem: WTO - Committee on Subsidies and Countervailing Measures, Subsidies - New and Full Notification pursuant to article XVI:4 of the GATT 1994 and Article 225 of the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Vietnam, 25 September 2015, G/SCM/N/253/VNM, tr - (47) WTO - Committee on Subsidies and Countervailing Measures, tlđd, G/SCM/N/253/VNM, tr 4, 6, 7, 8, 9, 10 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 Một số kiến nghị kết luận Những phân tích số thách thức Việt Nam thực thi quy định CPTPP doanh nghiệp nhà nước.Có thể thấy khó khăn chủ yếu xuất phát từ việc hệ thống pháp luật Việt Nam có số quy định chưa tương thích với CPTPP, từ việc khơng rõ phương pháp áp dụng quy định Chương 17 từ thực tiễn thực số nghĩa vụ Do đó, để khắc phục vấn đề này, Việt Nam xem xét áp dụng số kiến nghịsau: Thứ nhất, Việt Nam tiến hành sửa đổi văn pháp luật có liên quan để đảm bảo tương thích với quy định CPTPP Như thế, quy định khác biệt pháp luật Việt Nam so với CPTPP phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với CPTPP Cách làm có ưu điểm tạo thống việc áp dụng quy định nội luật với quy định CPTPP Không vậy, đảm bảo tương thích với quy định hiệp định thương mại tự khác mà Việt Nam kí kết, việc rà sốt tiến hành khơng với CPTPP mà với hiệp định Việc nội luật hố giúp cho q trình thực thi quy định chủ thể khác doanh nghiệp, án, trọng tài… trở nên dễ dàng Tuy nhiên, khó khăn việc nội luật hố Việt Nam cần có thời gian để sửa đổi, bổ sung văn theo trình tự thủ tục, từ làm cho khả áp dụng chúng có độ trễ so với thời điểm có hiệu lực CPTPP 39 CPTPP: Cam kết thực thi Thứ hai, đảm bảo thực tốt cam kết Việt Nam doanh nghiệp nhà nước CPTPP, quy định minh bạch hỗ trợ phi thương mại.Để thực giải pháp này, Bộ kế hoạch đầu tư nên xác định cụ thể số lượng doanh nghiệp nhà nước mà Việt Nam cần phải công bố thông tin theo CPTPP, từ đó, cơng bố cụ thể danh sách doanh nghiệp Cổng thông tin doanh nghiệp Đồng thời, Bộ kế hoạch đầu tư cần có kế hoạch cụ thể để giúp doanh nghiệp nhà nước thuộc đối tượng áp dụng CPTPP tuân thủ đầy đủ yêu cầu công bố thông tin theo CPTPP theo Nghị định số 81/2016/NĐ-CP Đồng thời, Việt Nam cần thực tốt nghĩa vụ thông báo hỗ trợ phi thương mại dành cho doanh nghiệp nhà nước không khuôn khổ WTO mà theo yêu cầu CPTPP Tóm lại, thấy CPTPP hàm chứa nhiều quy định mới, cụ thể chi tiết để điều chỉnh vấn đề liên quan đến doanh nghiệp nhà nước hoạt động thương mại đầu tư nước thành viên CPTPP Với nhiều ngoại lệ, Việt Nam có khoảng thời gian định để tiến hành bước cần thiết, có việc xem xét có tiến hành nội luật hố quy định CPTPP có khác biệt với pháp luật Việt Nam Điều đảm bảo Việt Nam thực thi tốt nghĩa vụ cam kết khơng liên quan đến nội dung doanh nghiệp nhà nước mà quy định khác CPTPP./ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Edmond M Ianni, “International Treatment of State Trading”, Journal of World Trade Law, 1982, vol 16, no Ernest U Petersmann, “GATT Law on State Trading Enterprises: Critical Evaluation of Article XVII and Proposals for Reform”,trong Thomas Cottier & Petros C Mavroidis (edt.), State Trading in the Twenty-First Century, University of Michigan Press, Michigan, 2001 Nguyễn Ngọc Hà, “Tham gia FTA hệ mới: Lợi thế, thách thức vấn đề đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 2019, tháng 05/2019 Ines Willemyns, “Disciplines on StateOwned Enterprises in TPP: Have Expectations Been Met?”, Leuven Centre for Global Governance Studies - Institute for International Law (University of Leuven), Working Paper, no 168, January 2016, https://ghum.kuleuven.be/ggs/publication s/working_papers/2016/168willemyns Julien Sylvestre Fleury & Jean-Michel Marcoux, “The US Shaping of StateOwned Enterprise Disciplines in the Trans-Pacific Partnership”, Journal of International Economic Law, 2016, vol 19, no Kevin Kennedy, “Chapter V - GATT 1994”, Patrick F J Macrory, Arthur E Appleton & Micheal G Plummer (edt.), The World Trade Organization: Legal, Economic and Political Analysis, vol I, Springer, 2005 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 ... biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước Về nguyên tắc phải tuân thủ cam kết CPTPP doanh nghiệp nhà nước nhà nước uỷ quy? ??n Nguyên tắc yêu cầu doanh nghiệp nhà nước định độc quy? ??n nhà nước giao uỷ quy? ??n... 15/12/2019 29 CPTPP: Cam kết thực thi niệm doanh nghiệp nhà nước xác định doanh nghiệp nhà nước đối tượng điều chỉnh 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước cách thức xác định doanh nghiệp nhà nước đối tượng... doanh nghiệp nhà nước với quy định CPTPP Thứ nhất, khơng tương thích khái niệm doanh nghiệp nhà nước Khái niệm doanh nghiệp nhà nước CPTPP có khác biệt với khái niệm doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh