1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình an toàn lao động

118 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ

  • LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

    • 1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) và an toàn lao động (ATLĐ)

  • Chương II. VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

  • Chương III. KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

  • 1. Khái niệm cơ bản về điện

  • 1.1. Các khái niệm về điện

  • CHƯƠNG IV. PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

    • Bảng 5.2. Thực hiện 3S của công ty

    • 2.5.2. Giám sát và đào tạo

    • - Ban 5S lập các lịch sàng lọc, vệ sinh hàng tháng để mọi người thực hiện.

    • - Ban 5S thiết lập các quy định.

    • - Ban 5S thiết lập Bảng Checklist để đánh giá việc thực hiện.

    • - Ban 5S đào tạo người mới và tái đào tạo người cũ.

    • - Xây dựng quy chế khen thưởng bộ phận cá nhân thực hiện tốt 5S.

    • - Cho cán bộ, công nhân thăm quan các đơn vị thực hiện tốt 5S để học tập.

      • 3.2.2. Thành phần chính của hóa chất độc

      • hại này và những ảnh hưởng đến sức khỏe

      • Hình 1.13. Chất phụ gia nhiên liệu

Nội dung

Giáo trình An toàn lao động dành cho hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Giáo trình An toàn lao động dành cho hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Giáo trình An toàn lao động dành cho hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề.

PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠNG I CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Giới thiệu: Các tính chất bản, nội dung bản của công tác bảo hộ lao động là những kiến thức nhập môn Phần này đề cập đến các khái niệm, phân tích điều kiện lao động, giới thiệu bộ luật lao động, các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, nghị định của Chính phủ, thông tư, chi thị về công tác bảo hộ lao động và vệ sinh lao động Mục tiêu: Về kiến thức: Trình bày được: - Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động - Khái niệm và phân loại tai nạn lao động - Phân tích đươc điều kiện lao động, nguyên nhân chấn thương và bệnh nghề nghiệp Về kỹ năng: - Phát hiện các nguyên nhân bản gây tai nạn lao động và đề các biện pháp phòng ngừa; - Phát hiện, phòng ngừa và loại trừ các tác nhân gây bệnh nghề nghiệp Về lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức tự giác việc thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động và an toàn lao đợng - Có nghĩa vụ và nhắc nhở đồng nghiệp biết tự bảo vệ bản thân quá trình lao đợng nhằm tránh tai nạn lao đợng Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) an tồn lao động (ATLĐ) 1.1 Mục đích cơng tác BHLĐ - Nhằm bảo đảm cho người lao động có những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất - Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khỏe những thiệt hại khác đối với người lao động - Tạo điều kiện nâng cao śt lao đợng - Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động 1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ 1.2.1 Ý nghĩa trị BHLĐ thể hiện quan điểm coi người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao đợng thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn coi người là vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ và phát triển Công tác BHLĐ làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người của Đảng và Nhà nước, vai trò của người xã hội tôn trọng Ngược lại, nếu công tác BHLĐ không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao đợng nghiêm trọng uy tín của chế đợ, uy tín của doanh nghiệp bị giảm sút 1.2.2 Ý nghĩa xã hội BHLĐ là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động BHLĐ là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên và khoa học kỹ thuật Khi tai nạn lao động khơng xảy Nhà nước và xã hợi giảm bớt những tổn thất việc khắc phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các công trình phúc lợi xã hợi 1.2.3 Ý nghĩa kinh tế Trong lao động sản xuất nếu người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao đợng thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng cao, phấn đấu tăng śt lao đợng và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do vậy phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân người lao động và tập thể lao đợng Nếu để tai nạn lao đợng xảy chi phí bồi thường tai nạn lao động là rất lớn, đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Tóm lại an toàn là để sản xuất, an toàn là hạnh phúc của người lao động, là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao 1.3 Tính chất cơng tác BHLĐ Gồm tính chất bản sau: Tính pháp lý; tính khoa học kỹ thuật; tính quần chúng 1.3.1 Tính pháp lý Những quy định, nợi dung về BHLĐ thể chế hóa và ban hành thành những luật lệ, chính sách, tiêu chuẩn và hướng dẫn cho cấp, ngành, tổ chức, cá nhân nghiêm chinh thực hiện Luật pháp về BHLĐ nghiên cứu xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất Mọi tổ chức (người sử dụng lao động), cá nhân tham gia lao đợng (người lao đợng) đều phải có trách nhiệm nghiên cứu và thực hiện 1.3.1 Tính khoa học kỹ thuật Tất cả các hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn lao đợng và bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những sở khoa học kỹ thuật, nghĩa là vận hành của máy móc, tâm sinh lý người lao đợng đều chi phối sở khoa học của Ví dụ 1: Cơ cấu truyền động của lưỡi cưa không chốt khóa kỹ thuật là nguyên nhân chính gây tai nạn lao động (TNLĐ) Ví dụ 2: Khi tâm lý người lao đợng khơng ổn định chi phối khá nhiều đến kỹ lao động và rất dễ dẫn đến sai sót kỹ thuật và TNLĐ Trên sở điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố nguy hại đến người lao động một cách khoa học, từ đề các giải pháp an toàn cho quá trình sản xuất Chẳng hạn điều kiện lao động thiếu sáng ảnh hưởng đến thị lực sau này; thiếu thơng gió ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt của thể và khả nhiễm bụi đường hô hấp khá cao Và nếu sở nào áp dụng khí hóa, tự đợng hóa những khâu sản xuất nguy hiểm tránh những TNLĐ hay xảy khâu nếu cơng nghệ lạc hậu, đồng thời giảm sức lao động nặng nhọc cho người, tạo môi trường làm việc thoải mái, ít mệt mỏi và hạn chế các bệnh nghề nghiệp 1.3.2 Tính quần chúng Tất cả người (người sử dụng lao động và người lao động) đều tham gia vào cơng tác BHLĐ để bảo vệ và bảo vệ người khác Cơng tác BHLĐ có kết quả cấp, ngành, đặc biệt là người sử dụng lao động, người lao động tự giác tham gia thực hiện các quy định, tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phịng chống tai nạn lao đợng và bệnh nghề nghiệp 1.4 Nội dung công tác BHLĐ 1.4.1 Tầm quan trọng khoa học kỹ thuật (KHKT) công tác BHLĐ KHKT liên quan rất lớn đến công tác BHLĐ, là phần cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại sản xuất KHKT nghiên cứu những tác hại của máy móc, chất đợc hại, sản phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu, chất thải… ảnh hưởng đến người lao động, từ đề những khuyến cáo đến nhà nước đề chính sách, tra…cũng doanh nghiệp, người lao đợng biết để phịng chống những tác hại KHKT nghiên cứu và đề công tác vệ sinh lao đợng là góp phần hạn chế TNLĐ và bệnh nghề nghiệp Ví dụ: Khoa học y sinh nhận thấy khu vực sản x́t có ẩm đợ cao – là điều kiện lý tưởng cho vi sinh vật gây bệnh phát triển KHKT các ngành khí, chế tạo máy nghiên cứu và sản xuất các trang thiết bị, máy móc vận hành có các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cao nhất nhằm tránh tác đợng của các ́u tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất Khoa học nghiên cứu về các phương tiện bảo vệ người lao động, thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo hộ người lao đợng quá trình tham gia lao đợng sản xuất, chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại… Ví dụ: Mặt nạ phịng đợc, kính màu chống bức xạ, q̀n áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện… 1.4.2 Xây dựng thực pháp luật BHLĐ Hệ thống luật pháp về BHLĐ Việt Nam gồm phần sau:  Phần 1: Bợ ḷt lao đợng và các ḷt khác có liên quan  Phần 2: Nghị định 06/NĐ-CP của chính phủ và các nghị định khác liên quan  Phần 3: Các thông tư, chi thị, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật HIẾN PHÁP Thông tư Bộ luật LAO ĐỘNG Các luật, pháp lệnh có liên quan Nghị định 06/NĐ -CP Các nghị định có liên quan Chi thị Các tiêu chuẩn, quy phạm Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hệ thống luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ của Việt Nam Ngoài cịn có Ḷt lao đợng sau: Bợ ḷt lao đợng của Nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các ngun tắc sử dụng và quản lý lao đợng, góp phần thúc đẩy sản x́t Vì vậy, bợ ḷt lao đợng có vị trí quan trọng đời sống xã hội và hệ thống pháp luật quốc gia Trong bợ Ḷt lao đợng có những chương liên quan đến an toàn vệ sinh lao động sau:  Chương VII Quy định thời gian làm việc, thời gian nghi ngơi  Chương IX Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động  Chương X Những quy định riêng đối với lao động nữ  Chương XI Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số lao động khác  Chương XII Những quy định về bảo hiểm xã hội  Chương XVI Những quy định về tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động 1.4.3 Phạm vi, đối tượng công tác BHLĐ Người lao động: Là những người làm việc, kể cả người học nghề, thực tập nghề, thử việc làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh, không bị TNLĐ, không bị bệnh nghề nghiệp, không phân biệt người lao động quan, doanh nghiệp của nhà nước hay các thành phần kinh tế khác, không phân biệt người Việt Nam hay người Nước Ngoài Người sử dụng lao dộng: Các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp và sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác; các cá nhân có sử dụng lao đợng để tiến hành các hoạt đợng sản x́t kinh doanh Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị xí nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các quan hành chính nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân, các doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, các quan tổ chức nước ngoài quốc tế Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam 1.4.4 Trách nhiệm người sử dụng lao động Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện cá nhân và các chế độ khác về an toàn vệ sinh lao động theo quy định của nhà nước Có kế hoạch giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động Phối hợp với công đoàn sở xây dựng và trì hoạt đợng của mạng lưới an toàn viên và vệ sinh viên Xây dựng nợi quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định Chấp hành nghiêm chinh quy định khai báo, điều tra TNLĐ, bệnh nghề nghiệp với Sở LĐ-TBXH và Sở Y tế địa phương 1.4.5 Quyền hạn người sử dụng lao động Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội dung, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm thực hiện an toàn, vệ sinh lao động Khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền của tra viên an toàn lao động phải nghiêm chinh chấp hành qút định Nghĩa vụ của người lao đợng: - Chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao đợng có liên quan đến cơng việc và nhiệm vụ giao - Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, cấp phát - Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát hiện nguy gây TNLĐ, bệnh nghề nghiệp các cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động Quyền lợi của người lao động: - Yêu cầu đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cấp các thiết bị cá nhân, huấn luyện các biện pháp an toàn lao động - Từ chối các công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy TNLĐ, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của và khơng tiếp tục làm việc nếu thấy nguy chưa khắc phục - Khiếu nại tố cáo với quan nhà nước có thẩm qùn sử dụng lao đợng vi phạm quy định của Nhà nước không thực hiện các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng thỏa ước lao động Khái niệm, phân loại tai nạn lao động (TNLĐ) 2.1 Khái niệm TNLĐ TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức nào của thể người lao động gây tử vong xảy quá trình lao đợng, gắn liền với việc thực hiện công việc nhiệm vụ lao động Cách yếu tố gây TNLĐ dưới dạng cơ, điện, nhiệt, hóa năng, các yếu tố môi trường bên ngoài gây hủy hoại thể người phá hủy chức hoạt đợng bình thường của các quan thể người 2.2 Phân loại TNLĐ TNLĐ phân thành loại bản sau: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp 2.2.1 Chấn thương Chấn thương là trường hợp tai nạn gây vết thương, dập thương hủy hoại khác cho thể người Hậu quả của chấn thương làm tạm thời hay vĩnh viễn mất khả lao động, thậm chí gây tử vong Ví dụ: Sập giàn giáo xây dựng gây gảy xương… 2.2.2 Nhiễm độc nghề nghiệp Là hủy hoại sức khỏe kết quả tác động của các chất độc chúng xâm nhập vào thể người điều kiện sản xuất Nhiễm độc nghề nghiệp bao gồm: Nhiễm độc cấp tính và nhiễm độc mãn tính Trường hợp nhiễm độc cấp tính coi là chấn thương Ví dụ: Chết nhiễm đợc chì của người lao đợng lĩnh vực bình ắc quy 2.2.3 Bệnh nghề nghiệp Là bệnh phát sinh có tác đợng của điều kiện lao đợng có hại tiếng ồn, rung đợng… đối với người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu dần dần sức khỏe hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc và sinh hoạt của người lao động Ví dụ: Suy giãn tĩnh mạch chân của nghề giáo viên đứng lâu thường xuyên Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân gây chấn thương bệnh nghề nghiệp 3.1 Phân tích điều kiện lao động Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên (thời tiết, vị trí địa lý), xã hội (mối quan hệ chủ tớ, đồng nghiệp, tập tục, thói quen…), kỹ thuật (hiện đại hay lạc hậu), kinh tế (tư nhân, tập đoàn, nhà nước…), tổ chức (quy mô nhỏ và vừa, lớn, nước, quốc tế) thể hiện qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao dộng, môi trường lao động và tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của người quá trình sản x́t Điều kiện lao đợng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề sản xuất suất lao động, sức khỏe, tinh thần của người lao động Khi tham gia sản xuất một điều kiện lao động thuận lợi, đủ phương tiện, công cụ tiện nghi, đảm bảo các yêu cầu ATLĐ, môi trường làm việc thoải mái tác đợng tích cực đến người lao đợng Khi người lao đợng có sức khỏe, tâm trạng thoải mái hăng say lao động và kết quả công việc tốt Ngược lại, điều kiện lao động không tốt, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người lao đợng tác đợng tiêu cực đến chất lượng và suất công việc Ví dụ: Công nhân ngành may làm việc xưởng may sẽ, có hệ thống thơng gió, bố trí gọn gàng, mơi trường làm việc thoáng mát họ thoải mái làm việc, may nhiều sản phẩm so với mơi trường làm việc nóng nực, lợn xợn, ồn ào, thiếu phương tiện làm việc… 3.2 Chấn thương 3.2.1 Chấn thương gì? Chấn thương, cịn gọi là tổn thương thể chất, là thiệt hại cho thể ngoại lực gây Điều này là tai nạn, ngã, bị đánh, vũ khí sát thương và các nguyên nhân khác Chấn thương lớn là chấn thương có khả gây tình trạng khút tật kéo dài tử vong (Wikipedia) 3.2.2 Phân loại chấn thương Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chấn thương phân loại theo: Cơ chế chấn thương; đối tượng chất gây thương tích; nơi xảy ra; hoạt đợng bị thương; vai trị của ý định người: và các mô-đun bổ sung 3.2.3 Các nguyên nhân gây chấn thương lao động 3.2.3.1 Nguyên nhân kỹ thuật - Do hư hỏng của các thiết bị máy, dụng cụ - Do vận hành máy máy thiết bị khơng quy trình kỹ tḥt, khơng tn thủ các nguyên tắc và quy định về an toàn vận hành máy - Thiếu các thiết bị che chắn an toàn, hệ thống tín hiệu, biển báo an toàn có hư hỏng chưa khắc phục - Thiếu giám sát kỹ thuật, thiếu kiểm tra kỹ thuật… 3.2.3.2 Nguyên nhân tổ chức lao động - Thiếu hướng dẫn thực hiện công việc, công nhân không huấn luyện về kỹ thuật an toàn lao động - Sử dụng cơng nhân khơng ngành nghề và trình đợ chuyên môn - Tổ chức lao động và tổ chức chỗ làm việc không hợp lý - Vi phạm chế độ lao động tăng ca quá nhiều…công nhân mệt mỏi, ngủ gục dễ xảy tai nạn lao động; không trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ - Thiếu kiểm tra thực hiện lao động an toàn quá trình lao đợng 3.2.3.3 Ngun nhân vệ sinh lao động - Môi trường làm việc bị ô nhiễm: vệ sinh nơi làm việc, nơi ăn uống, vệ sinh cá nhân không đảm bảo… - Các điều kiện vi khí hậu không thích hợp - Chiếu sáng và thơng gió khơng đầy đủ - Ảnh hưởng của nhiều tiếng ồn và chấn động mạnh, nhất là chịu ảnh hưởng thời gian dài - Không kiểm tra vệ sinh kiểm tra không đầy đủ 3.3 Bệnh nghề nghiệp (BNN) 3.3.1 Định nghĩa BNN BNN là bệnh phát sinh điều kiện lao đợng có hại tác động tới người lao động Bệnh xảy cấp tính mãn tính Thể mãn tính thường không chữa khỏi và để lại di chứng BNN phịng tránh 3.3.2 Phân loại BNN Có 21 BNN bảo hiểm Việt Nam sau: - Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản Bệnh bụi phổi – silic Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng Bệnh bụi phổi – Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp - Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì Bệnh nhiễm đợc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân Bệnh nhiễm độc mangan Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen) Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp Bệnh nhiễm đợc nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm đợc hóa chất trừ sâu - Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Bệnh quang tuyến X và các tia phóng xạ Bệnh điếc tiếng ồn (điếc nghề nghiệp) Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp - Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Bệnh sạm da Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc - Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp vi khuẩn Leptospira sp 3.3.3 Các biện pháp hạn chế phòng ngừa BNN Biện pháp kỹ thuật: Làm giảm các yếu tố đợc hại thơng gió, hút bụi, làm ướt, làm theo chu trình kín… thiết kế máy móc ít phát sinh yếu tố độc hại tiếng ồn, độ rung Biện pháp y tế: - Xác định các yếu tố độc hại môi trường lao động - Khám tuyển để loại bỏ những người dễ mẩn cảm với các yếu tố độc hại - Khám định kỳ để phát hiện sớm BNN; giải quyết điều trị điều dưỡng; giám định khả lao động và tách người lao động khỏi môi trường sản xuất… Biện pháp cá nhân: - Trang bị các phương tiện phịng hợ cá nhân cho công nhân, bảo hộ lao động - Đặt nội quy vệ sinh cho công nhân thực hiện Nội dung, nợi quy tuỳ nhà máy có các ́u tố đợc hại khác Tóm lại: Mợt số BNN khơng chữa khỏi và để lại di chứng suốt đời bệnh bụi phổi silic, bệnh điếc nghề nghiệp… là một gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hợi Để phịng tránh BNN nếu người sử dụng lao đợng và người lao đợng cần có những giải pháp căng và kịp thời như: tuyên truyền, tập h́n phịng tránh BNN; Đo đạc kiểm tra mơi trường lao đợng có nguy gây BNN; Loại trừ ngun nhân gây BNN; Chăm sóc sức khoẻ cơng nhân ốm đau tác động của các yếu tố gây BNN; Khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện BNN; Phải có nợi quy, quy định về các biện pháp an toàn phòng chống BNN để người lao động biết và thực hiện; Cung cấp đầy đủ phương tiện phòng BNN cho cá nhân và tập thể; Riêng đối với người lao đợng phải tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân biểu hiện có những triệu chứng bệnh lý cần phải tư vấn sức khoẻ, khám BNN Chấp hành tốt Ḷt lao đợng, có ý thức tuân thủ các quy định ATLĐ và BHLĐ 3.3.4 Nội dung hướng dẫn người lao động mắc BNN Theo Thông tư liên bộ số 08/TT-LB ngày 20/4/1998 của Liên Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: - Người sử dụng lao đợng phải có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc khám BNN cho người lao động - Người lao động bị BNN hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về BNN theo quy định hiện hành và tính từ ngày có qút định của hợi đồng giám định y khoa - Người sử dụng lao động cứ vào kết luận của hội đồng giám định y khoa, ngụn vọng của người lao đợng và tình hình thực tế của sở để bố trí công việc cho phù hợp với sức khoẻ theo kết luận của hợi đồng giám định y khoa Tóm lại: Mỗi doanh nghiệp và người lao động chủ động các biện pháp phòng ngừa TNLĐ, BNN và cháy nổ để bảo vệ chính mình, doanh nghiệp và xã hợi, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội bền vững… CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Trình bày khái niệm, tính chất, mục đích của công tác bảo hộ lao đợng? Câu Trình bày nợi dung bản của công tác bảo hộ lao động? Câu Định nghĩa và phân loại tai nạn lao động? Câu Khái niệm điều kiện lao động và các nguyên nhân của tai nạn lao đợng? Câu Trình bày các ́u tố nguy hiểm và có hại sản xuất nói chung? Câu Trình bày các biện pháp để cải thiện môi trường sản xuất đảm bảo an toàn lao đợng cho nghề theo học? Chương II VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT Giới thiệu: Phần này nghiên cứu ảnh hưởng của môi tường làm việc đến sức khỏe người lao đợng, từ đề x́t các giải pháp cải thiện điều kiện làm việc bảo vệ sức khỏe người lao đợng và phịng tránh bệnh nghề nghiệp sau này Khoa học về VSLĐ là một môn ngành khoa học nghiên cứu về điều kiện thiên nhiên, điều kiện sản xuất, sức khoẻ người, ngưỡng sinh lý cho phép và những ảnh hưởng của điều kiện lao đợng, quá trình lao đợng, gây nên TNLĐ và BNN Từ đưa biện pháp phịng ngừa các tác nhân có hại mợt cách có hiệu quả Mục tiêu: Về kiến thức: Sau học xong bài này, người học nắm được: Mục đích, đối tượng, ý nghĩa và nội dung của công việc vệ sinh lao động Ý nghĩa của việc sử dụng các dụng cụ và biển báo lao động sản xuất Về kỹ năng: Đề và thực hiện các cách vệ sinh nơi lao động Về lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức tự giác việc thực hiện vệ sinh lao đợng Mục đích, đối tượng ý nghĩa công việc VSLĐ 1.1 Mục đích cơng việc VSLĐ 10 ... đợng, phanh chia làm loại: phanh thường đóng và phanh thường mở Theo cấu tạo, phanh chia thành các loại như: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh côn - Cần phải loại bỏ phanh các trường... bợ Ḷt lao đợng có những chương liên quan đến an toàn vệ sinh lao động sau:  Chương VII Quy định thời gian làm việc, thời gian nghi ngơi  Chương IX Quy định về an toàn lao động,... độ lao động tăng ca quá nhiều…công nhân mệt mỏi, ngủ gục dễ xảy tai nạn lao động; không trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ - Thiếu kiểm tra thực hiện lao đợng an toàn quá trình lao

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w