BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 242018TTBLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ THUỘC KHỐI CÁC MÔN HỌC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn cứ Nghị định số 142017NĐCP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư ban hành Chương trình môn học Giáo dục chính trị thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình môn học Giáo dục chính trị thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (không áp dụng đối với các ngành, nghề đào tạo thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Đối với chương trình đào tạo các ngành, nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tùy theo yêu cầu thực tế, Bộ Quốc phòng và Bộ Công an phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội xem xét, thống nhất điều chỉnh môn học cho phù hợp với yêu cầu đào tạo, bảo đảm khối lượng kiến thức và thời lượng môn học sau khi điều chỉnh bằng hoặc lớn hơn khối lượng kiến thức và thời lượng môn học được quy định tại Thông tư này. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 01 năm 2019. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đang tổ chức giảng dạy môn học về lý luận chính trị thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thì tiếp tục thực hiện giảng dạy môn học theo các quy định hiện hành cho đến khi kết thúc khóa học. Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Lao động Thương binh và Xã hội để được hướng dẫn hoặc bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp.. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Chính phủ; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Công báo, Website Chính phủ; Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Website Bộ; Lưu: VT, TCGDNN (20 bản). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Quân CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ THUỘC KHỐI CÁC MÔN HỌC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Thông tư số 242018TTBLĐTBXH, ngày 06 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) Tên môn học: Giáo dục chính trị Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (lý thuyết: 15 giờ; thảo luận: 13 giờ; kiểm tra: 02 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học 1. Vị trí Môn học Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp. 2. Tính chất Chương trình môn học bao gồm khái quát về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; chú trọng về đạo đức công dân, đạo đức nghề nghiệp; góp phần giáo dục người lao động phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. II. Mục tiêu môn học Sau khi học xong môn học, người học đạt được: 1. Về kiến thức Trình bày được một số nội dung khái quát về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; yêu cầu và nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt. 2. Về kỹ năng Vận dụng được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào việc học tập, rèn luyện, xây dựng đạo đức, lối sống để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. 3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. III. Nội dung môn học 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian STT Tên bài Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra 1 Bài mở đầu 1 1 2 Bài 1: Khái quát về chủ nghĩa Mác Lê nin 4 2 2 3 Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh 5 3 2 4 Bài 3: Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 5 3 2 5 Bài 4: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam 10 5 5 6 Bài 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 3 1 2 7 Kiểm tra 2 2 Tổng cộng 30 15 13 02 2. Nội dung chi tiết BÀI MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp dạy học và đánh giá môn học. 2. Nội dung 2.1. Vị trí, tính chất môn học 2.2. Mục tiêu của môn học 2.3. Nội dung chính 2.4. Phương pháp dạy học và đánh giá môn học Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được khái niệm, nội dung chính và giá trị của chủ nghĩa Mác Lênin đối với sự phát triển của xã hội; Khẳng định được chủ nghĩa Mác Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng ta. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm chủ nghĩa Mác Lênin 2.2. Các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác Lênin 2.2.1. Triết học Mác Lênin 2.2.2. Kinh tế chính trị Mác Lênin 2.2.3. Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.3. Vai trò nền tảng tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được khái niệm, một số nội dung cơ bản, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết, nội dung học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Có nhận thức đúng đắn và bước đầu vận dụng tốt kiến thức đã học vào việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phong cách cá nhân. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam 2.4. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 2.4.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2.4.2. Nội dung chủ yếu của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bài 3: NHỮNG THÀNH LỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được quá trình ra đời và những thành tựu của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; Khẳng định, tin tưởng và tự hào về sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta. 2. Nội dung 2.1. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam 2.1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1.2. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong các giai đoạn cách mạng 2.2. Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 2.2.1. Thắng lợi của đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc 2.2.2. Thắng lợi của công cuộc đổi mới Bài 4: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được một số quan điểm và giải pháp cơ bản xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay; Nhận thức được đường lối phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người của nước ta trong giai đoạn hiện nay là phù hợp và chủ động thực hiện đường lối đó. 2. Nội dung 2.1. Nội dung của chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay 2.2. Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay 2.2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội 2.2.2. Nội dung phát triển văn hóa, con người Bài 5: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày sơ lược được quan niệm, nội dung tu dưỡng và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt; Tích cực học tập và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt. 2. Nội dung 2.1. Quan niệm về người công dân tốt, người lao động tốt 2.1.1. Người công dân tốt 2.1.2. Người lao động tốt 2.2. Nội dung tu dưỡng và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 2.2.1. Phát huy truyền thống yêu nước, trung thành với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam 2.2.2. Phấn đấu học tập nâng cao năng lực và rèn luyện phẩm chất cá nhân IV. Điều kiện thực hiện môn học Phòng học, máy tính, máy chiếu và các thiết bị dạy học khác; Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan; Khuyến khích các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đầu tư phòng học và các điều kiện khác để có thể tổ chức giảng dạy môn học theo hình thức trực tuyến. V. Phương pháp đánh giá Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 092017TTBLĐTBXH ngày 13 tháng 3 năm 2017 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp. VI. Miễn trừ, bảo lưu kết quả học tập Việc miễn trừ, bảo lưu kết quả học tập môn học được thực hiện theo Thông tư số 092017TTBLĐTBXH. Người học là đối tượng tuyển sinh hệ tốt nghiệp trung học cơ sở bắt buộc học toàn bộ chương trình môn học này. Người học đã có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, Hiệu trưởng nhà trường xem xét, quyết định cho người học được miễn học những nội dung đã được học ở chương trình trình phổ thông. VII. Một số hướng dẫn khác Khuyến khích các trường trong danh sách trường nghề được ưu tiên đầu tư tập trung, đồng bộ theo tiêu chí trường nghề chất lượng theo Quyết định số 761QĐTTg ngày 23 tháng 5 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 tổ chức thí điểm giảng dạy trực tuyến môn học này. Đối với các trường khác, chỉ tổ chức giảng dạy trực tuyến môn học sau khi có văn bản hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tài liệu tham khảo 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014), Kết luận số 94KLTW, ngày 2832014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. 2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Hướng dẫn số 127HDBTGTW ngày 3062014 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc triển khai thực hiện Kết luận số 94KLTW ngày 2832014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. 3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm mới trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Sổ tay các văn bản hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 05CTTW ngày 1552016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. 5. Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 05CTTW, ngày 1552016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Quyết định số 032008QDBLĐTBXH, ngày 1822008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành chương trình môn học Chính trị dùng cho các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 522008QĐBGDĐT, ngày 1892008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành chương trình các môn lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 112012TTBGDĐT, ngày 0732012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội. 14. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 15. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 16. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Nghiệp vụ công tác đảng ở cơ sở, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 18. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội; 19. Hội đồng Lý luận Trung ương (2017), Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. 20. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Các tài liệu liên quan khác.. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ THUỘC KHỐI CÁC MÔN HỌC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 242018TTBLĐTBXH, ngày 06 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) Tên môn học: Giáo dục chính trị Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (lý thuyết: 41 giờ; thảo luận: 29 giờ; kiểm tra: 05 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học 1. Vị trí Môn học Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng. 2. Tính chất Chương trình môn học bao gồm khái quát về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam; góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. II. Mục tiêu môn học Sau khi học xong môn học, người học đạt được: 1. Về kiến thức Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và những nhiệm vụ chính trị của đất nước hiện nay; nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt. 2. Về kỹ năng Vận dụng được được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và các vấn đề khác trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hàng ngày và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. 3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. III. Nội dung môn học 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian STT Tên bài Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra 1 Bài mở đầu 2 2 2 Bài 1: Khái quát về chủ nghĩa Mác Lênin 13 9 4 3 Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh 13 9 4 4 Kiểm tra 2 2 5 Bài 3: Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 5 3 2 6 Bài 4: Đặc trưng và phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5 3 2 7 Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam 10 5 5 8 Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay 6 3 3 9 Kiểm tra 2 2 10 Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 7 3 4 11 Bài 8: Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc 6 3 3 12 Bài 9: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 3 1 2 13 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 75 41 29 05 2. Nội dung chi tiết BÀI MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp dạy học và đánh giá môn học. 2. Nội dung 2.1. Vị trí, tính chất môn học 2.2. Mục tiêu của môn học 2.3. Nội dung chính 2.4. Phương pháp dạy học và đánh giá môn học Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được khái niệm, nội dung cơ bản, vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin trong nhận thức và thực tiễn đời sống xã hội; Bước đầu vận dụng được thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin vào giải quyết các vấn đề của cá nhân và xã hội. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm chủ nghĩa Mác Lênin 2.2. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2.2.1. Triết học Mác Lênin 2.2.2. Kinh tế chính trị Mác Lênin 2.2.3. Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.3. Vai trò nền tảng tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được một số điểm cơ bản về nguồn gốc, quá trình hình thành, nội dung cơ bản, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết, nội dung học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Có nhận thức đúng đắn, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức và phong cách của cá nhân. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Nguồn gốc 2.1.3. Quá trình hình thành 2.2. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 2.2.2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân 2.2.3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân 2.2.4. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân 2.2.5. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 2.2.6. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau 2.3. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam 2.4. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 2.4.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2.4.2. Nội dung chủ yếu của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bài 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được quá trình ra đời và những thành tựu của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; Khẳng định, tin tưởng và tự hào về sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta. 2. Nội dung 2.1. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam 2.1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1.2. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong các giai đoạn cách mạng 2.2. Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 2.2.1. Thắng lợi của đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc 2.2.2. Thắng lợi của công cuộc đổi mới Bài 4: ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được đặc trưng và phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Có nhận thức đúng đắn và niềm tin vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 2. Nội dung 2.1. Đặc trưng của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.1.1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2.1.2. Do nhân dân làm chủ 2.1.3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp 2.1.4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 2.1.5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện 2.1.6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển 2.1.7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.1.8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới 2.2. Phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.2.1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường 2.2.2. Phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội 2.2.4. Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 2.2.5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế 2.2.6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân lộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất 2.2.7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân 2.2.8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Bài 5: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được một số quan điểm và giải pháp xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay; Nhận thức được đường lối phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người của nước ta trong giai đoạn hiện nay là phù hợp và chủ động thực hiện đường lối đó. 2. Nội dung 2.1. Nội dung của chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay 2.2. Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay 2.2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội 2.2.2. Nội dung phát triển văn hóa, con người Bài 6: TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH, MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được những quan điểm cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Đảng ta hiện nay; Tin tưởng và tích cực thực hiện tốt đường lối quốc phòng, an ninh và đối ngoại hiện nay. 2. Nội dung 2.1. Bối cảnh Việt Nam và quốc tế 2.2. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối quốc phòng, an ninh 2.2.1. Quan điểm của Đảng về đường lối quốc phòng, an ninh 2.2.2. Những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối quốc phòng, an ninh 2.3. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại 2.3.1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại 2.3.2. Những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại Bài 7: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được bản chất, đặc trưng, phương hướng và nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Khẳng định được tính ưu việt của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với các kiểu nhà nước khác và xác định được nhiệm vụ của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2. Nội dung 2.1. Bản chất và đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.2. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 8: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được tầm quan trọng và nội dung phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; Khẳng định được tầm quan trọng và thực hiện tốt vai trò của cá nhân trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Nội dung 2.1. Tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.1.1. Cơ sở lý luận của đường lối, chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đường lối, chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.2. Quan điểm và phương hướng của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.2.1. Quan điểm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.2.2. Phương hướng và giải pháp phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bài 9: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT 1. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được quan niệm, nội dung tu dưỡng và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt; Tích cực học tập và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt. 2. Nội dung 2.1. Quan niệm về người công dân tốt, người lao động tốt 2.1.1. Người công dân tốt 2.1.2. Người lao động tốt 2.2. Nội dung tu dưỡng và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 2.2.1. Phát huy truyền thống yêu nước, trung thành với sự nghiệp cách mạng cửa nhân dân Việt Nam 2.2.2. Phấn đấu học tập nâng cao năng lực và rèn luyện phẩm chất cá nhân IV. Điều kiện thực hiện môn học Phòng học, máy tính, máy chiếu và các thiết bị dạy học khác; Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan; V. Phương pháp đánh giá Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 092017TTBLĐTBXH ngày 13 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp. VI. Miễn trừ, bảo lưu kết quả học tập Việc miễn trừ, bảo lưu kết quả học tập môn học được thực hiện theo Thông tư số 092017TTrBLĐTBXH. Người học đã có bằng tốt nghiệp trung cấp, Hiệu trưởng nhà trường xem xét, quyết định cho người học được miễn học những nội dung của môn học đã được học ở chương trình đào tạo trình độ trung cấp. VII. Một số hướng dẫn khác Khuyến khích các trường trong danh sách trường nghề được ưu tiên đầu tư tập trung, đồng bộ theo tiêu chí trường nghề chất lượng theo Quyết định số 761QĐTTg ngày 23 tháng 5 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 tổ chức thí điểm giảng dạy trực tuyến môn học. Đối với các trường khác, chỉ tổ chức giảng dạy trực tuyến môn học sau khi có văn bản hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tài liệu tham khảo 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014), Kết luận số 94KLTW, ngày 2832014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. 2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Hướng dẫn số 127HDBTGTW ngày 3062014 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc triển khai thực hiện Kết luận số 94KLTW ngày 2832014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. 3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm mới trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), sổ tay các văn bản hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 05CTTW ngày 1552016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. 5. Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 05CTTW, ngày 1552016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Quyết định số 032008QĐBLĐTBXH ngày 1822008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành chương trình môn học Chính trị dùng cho các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 522008QĐBGDĐT, ngày 1892008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành chương trình Các môn lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 112012TTBGDĐT, ngày 732012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội. 14. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 15. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 16. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Nghiệp vụ công tác đảng ở cơ sở, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 18. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Hành chính: Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội; 19. Hội đồng Lý luận Trung ương (2017), Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. 20. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Các tài liệu liên quan khác..
Bài TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT I QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT Người cơng dân tốt Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Người công dân tốt người thực tốt quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013, quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân” Bao gồm quyền nghĩa vụ sau: Mọi người có quyền sống, bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín mình; bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp; quyền tự lại cư trú; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; nam, nữ bình đẳng mặt Nam, nữ có quyền kết hơn, ly Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, nơi làm việc, quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật; quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, thừa kế, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất; thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận, kiến nghị với quan nhà nước vấn đề chung sở, địa phương nước; công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật; nghĩa vụ thiêng liêng công dân trung thành bảo vệ Tổ quốc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập; quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế, sáng tạo văn học, nghệ thuật; quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp; chế độ chăm sóc sức khoẻ y tế thực nghĩa vụ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân, góp phần thực tiến cơng xã hội; Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng Sinh viên đào tạo nghề phải thể người có kiến thức, có kỹ năng, có hành động với quy tắc xử văn minh, để trở thành người công dân tốt Người lao động tốt Lao động hoạt động sản xuất người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động trí óc chân tay vinh quang Người lao động tốt người công dân tốt có khả lao động tốt Tiêu chí chung người lao động tốt thể rèn luyện, phấn đấu: Đối với mình; Đối với người Cụ thể: - Đối với mình: Người lao động tốt có phẩm chất trị vững vàng, trung với nước, hiếu với dân, có tinh thần tự cường dân tộc; có tình thương u người, có đạo đức nghề nghiệp sáng, có lối sống lành mạnh: Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Người lao động tốt người có tình yêu yêu nghề, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, say mê, nhiệt tình nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, nhiệt tình cống hiến; có tính tự chủ, có trách nhiệm cá nhân với công việc Chấp hành nghiêm quy định thời gian, quy trình cơng nghệ quy định; biết tiết kiệm thời gian, sức lực, tiết kiệm nguyên vật liệu, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường, tự giác chấp hành kỷ luật lao động, nội quy an toàn lao động Ngoài ra, người lao động cần biết rèn luyện thể lực để có đủ điều kiện sức khỏe làm việc tốt theo ngành nghề - Đối với cơng việc: Người lao động tốt người đào tạo nghề thông qua trường lớp truyền nghề Về mặt quản lý nhà nước, thể qua văn bằng, chứng cấp cho họ theo luật giáo dục nghề nghiệp Đây sở xác định vị trí việc làm, mức lương người lao động Điều thực tế, người lao động tay nghề thục, có trách nhiệm, có sáng tạo, có kỹ thuật, có trình độ tay nghề ngày cao, có khả sử dụng thành thạo công cụ lao động, phương tiện ngày đại, tạo suất lao động ngày cao làm lợi cho doanh nghiệp, cho thân cho xã hội Người lao động tốt đào tạo sử dụng ngoại ngữ mức độ định để phục vụ tốt ngành nghề đào tạo, có khả ứng dụng phát triển cách mạng khoa học công nghệ, cơng nghệ thơng tin để thích ứng với tiêu chuẩn vị trí việc làm nước khu vực giới - Đối với người, người lao động tốt người sống có tinh thần tập thể; có khả làm việc theo nhóm độc lập biết quan tâm lợi ích chung “mình người” Đó người biết tơn trọng hợp tác với người người lao động, tự chủ cơng việc, đồn kết với tập thể, có ứng xử mực, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp lao động; có tinh thần hợp tác với bạn bè, người lao động nước giới Các tiêu chí thể yêu cầu hai mặt “Đức Tài”, “Hồng Chuyên” người lao động tốt II NỘI DUNG TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT Thời gian học tập nhà trường có vai trò quan trọng học sinh, sinh viên để trang bị kiến thức, kỹ hình thành thái độ nghề nghiệp, lối sống đạo đức cần thiết trở thành người công dân tốt người lao động tốt 10 mà trình tu dưỡng, rèn luyện mà hình thành Các tiêu chí tập trung vào nội dung chủ yếu sau: a) Tu dưỡng rèn luyện phẩm chất trị Trước hết tu dưỡng rèn luyện để bồi đắp tinh thần yêu nước, trung với nước, hiếu với dân; tin tưởng theo đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân ta ta chọn Đó kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định đường lối đổi Đảng Tu dưỡng lĩnh trị với sinh viên vững vàng, không dao động trước khó khăn, gian khổ; kiên đấu 14 tranh chống lại âm mưu hoạt động sai trái “diễn biến hòa bình” lực thù địch Bản lĩnh trị người học có thơng qua hoạt động thực chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế nhà trường; thông qua q trình học tập, hoạt động trị-xã hội nhà trường, có quan điểm, thái độ, kiến rõ ràng, mực trước tình hình đất nước Qua trải nghiệm thực tiễn học nghề, thực tế sản xuất, tiếp xúc với môi trường xã hội, người học tích lũy hiểu biết mặt, trở nên vững vàng, kiên định Bởi cần tích 15 cực học tập, nâng cao trình độ mặt, tích lũy kiến thức kinh nghiệm, làm giàu vốn hiểu biết Cùng với rèn luyện lĩnh trị, cần thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ Mỗi người học cần xác định động học tập, rèn luyện đắn Học để có phẩm chất trị, đạo đức lối sống, có kiến thức chun mơn, kỹ nghề nghiệp để thành người công dân tốt, người lao động tốt Khi có động học tập đúng, chọn ngành nghề phù hợp với lực lòng đam mê để làm việc tốt nhất, rèn luyện kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế tổ chức, hình thành tác phong cơng nghiệp 16 thích ứng với phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại Cần thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ người công dân; thấy quan tâm Nhà nước, xã hội nhà trường đào tạo nghề, gia đình việc học tập Từ có ý thức nâng cao trách nhiệm thân, tích cực cần cù, chăm chỉ, kiên trì, sáng tạo, tự giác giữ kỷ luật học tập rèn luyện Hiện việc học tập rèn luyện, người học cần nhận thức rõ quyền nghĩa vụ cụ thể đến lớp, tự nghiên cứu, ở trường, thực tế xã hội 17 b) Tu dưỡng rèn luyện đạo đức, lối sống, sức khỏe Theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, không sợ sệt, rụt rè, lùi bước gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; lo hồn thành nhiệm vụ cho tốt khơng kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, khơng kiêu ngạo” Mỗi người học cần góp phần thực tốt vận động “Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh: Rèn luyện lĩnh trị, trung với nước, hiếu 18 với dân, có tinh thần tự cường dân tộc, có tinh thần nhân ái, đồn kết, có thương u q trọng người, người lao động nghèo khổ Yêu thương người phải Cần có tinh thần phê bình tự phê; phân biệt sai, tôn trọng lẽ phải; thực tự phê bình, phê bình chân thành, giúp sửa chửa khuyết điểm Mỗi người học cần biết điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức công dân; rèn luyện lối sống lành mạnh “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” theo Hồ Chí Minh: “Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy 19 rõ lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc người Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nước, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ Liêm ln tơn trọng, giữ gìn cơng sống “Không tham tiền tài Không tham sung sướng Khơng ham người tâng bốc ” Chính khơng tà, thẳng thắn, đắn; không tự cao, tự đại; người không nịnh trên, khinh dưới, không đối trá, lừa lọc, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết Đối với việc để việc cơng lên trên, tên trước việc tư, việc nhà Chí cơng vơ tư đem lòng chí cơng vơ tư người, với việc, 20 “khi làm việc đừng nghĩ đến trước, mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dân Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư, lòng nước, dân, đất nước thực cần, kiệm, liêm, Mỗi người học cần rèn luyện đức tính cần cù, chăm chỉ, kiên trì, sáng tạo, tự giác giữ kỷ luật học tập rèn luyện Giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, yêu lao động tôn trọng lao động người khác Tham gia tích cực hoạt động đoàn thể; hoạt động xã hội; bảo 21 vệ sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản cá nhân, tập thể, Nhà nước xã hội Mỗi người học xác định quyền hạn, trách nhiệm thực nghĩa vụ trách nhiệm thân, xây dựng lối sống lành mạnh nhà trường xã hội Xây dựng lối sống trung thực, tự tin vào thân, kiên chống chủ nghĩa cá nhân, phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách, chống chạy theo chủ nghĩa cá nhân, vụ lợi; không gian lận học tập tiêu cực sống, tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội cám dỗ thấp hèn để đạt kết cao học tập, rèn luyện 22 c) Tu dưỡng, rèn luyện văn hóa, nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp Xã hội phát triển, có nhiều ngành nghề đào tạo, nghề quý, nghề ngày đổi phát triển Mỗi học sinh chọn nghề, cần rèn tình yêu nghề, say mê với nghề mà tích cực học tập tồn diện Các sở đào tạo bám sát sống, phối hợp với doanh nghiệp để đưa chương trình đào tạo sát với thực tế nhu cầu xã hội, sát với trình độ tiên tiến giới Sự chủ động nhà trường công tác kết nối với doanh nghiệp, để giúp sinh viên có nơi thực tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, tìm việc làm với chuẩn đầu Bởi sinh viên phải 23 khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp Học nghề phải phấn đấu để giỏi nghề Tuy nhiên, học tập cấp nghề điều kiện cần chưa đủ Cuộc sống vốn phong phú nên sinh viên phải không ngừng nâng cao trình độ mặt, hiểu biết, tích lũy thêm lý luận trị, mơn khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn, khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tin học Trừ số bẩm sinh, đại đa số thiên tài cần cù, thơng minh tích lũy mà nên Người học sinh học trường, lớp, học thầy chưa đủ, cần học 24 qua sách tham khảo, học thực tiễn, học lẫn nhau, học nhân dân ln biết cách tự học Tích cực chủ động tìm hiểu khoa học kỹ thuật công nghệ mới, rèn luyện sức khỏe đảm bảo để trở thành lực lượng lao động tiến bộ, rèn luyện tác phong công nghiệp, thích ứng với yêu cầu phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ, cầu phát triển thân, hạnh phúc gia đình phồn vinh đất nước Tựu trung lại, sinh viên đào tạo nghề phải thạo nghề, tư sáng tạo, áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ đại vào cơng việc, có kỹ giải đắn mối quan hệ cá nhân, tập thể xã hội Thực tốt chuẩn mực đạo đức như: Hiếu kính ông 25 bà, cha mẹ; yêu thương, nhường nhịn anh em; nghiêm khắc với thân, hòa đồng với bạn bè; kiên trì học tập, say mê nghiên cứu; bảo vệ môi trường; chấp hành luật pháp d) Tu dưỡng, rèn luyện tinh thần trách nhiệm: với cơng việc, với gia đình, với quan, đơn vị, cộng đồng toàn xã hội Đây nội dung tu dưỡng, rèn luyện trách nhiệm nhân mối quan hệ xã hội; yêu cầu người xã hội vừa có trách nhiệm với thân có trách nhiệm với xã hội Nội dung tu dưỡng rèn luyện mối quan hệ xã hội làm tốt vị trí, vai trò, trách nhiệm cá nhân quan hệ xã hội 26 Với cơng việc, cần xác định mắt khâu dây chuyền hoạt động làm sản phẩm cho xã hội để hồn thành cơng việc giao, yêu cầu chất lượng, thời gian, hiệu tiết kiệm Với gia đình cần xác định trách nhiệm cá nhân xây dựng gia đình hạnh phúc, trách nhiệm với vợ (chồng), cái, cha mẹ, họ hàng nội ngoại… để phấn đấu rèn luyện, giữ gìn Với quan đơn vị, xác định rõ thành viên, có lợi ích chung hoạt động quan đơn vị để tham gia xây dựng quan đơn vị vững mạnh, có văn hóa, thu nhập cao Với cộng đồng, cần xác định rõ trách nhiệm tham gia sinh hoạt chung, góp phần vào xây dựng quê hương, nơi 27 cư trú có môi trường tự nhiên xã hội xanh, sạch, đẹp, văn minh, thân thiện, đoàn kết Với toàn xã hội, rèn luyện trở thành người cơng dân tốt, có trách nhiệm, tuân thủ tự giác quy định pháp luật, thực quyền trách nhiệm làm chủ công dân… 28 ... bè, người lao động nước giới Các tiêu chí thể yêu cầu hai mặt “Đức Tài”, “Hồng Chuyên” người lao động tốt II NỘI DUNG TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT Thời... xuất người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động trí óc chân tay vinh quang Người lao động tốt người công dân tốt có khả lao động tốt Tiêu chí chung người lao động tốt thể rèn luyện, ... mơn, kỹ nghề nghiệp để thành người công dân tốt, người lao động tốt Khi có động học tập đúng, chọn ngành nghề phù hợp với lực lòng đam mê để làm việc tốt nhất, rèn luyện kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp,