1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 251

98 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của Khóa luận

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1. Khái niệm kiểm toán nội bộ

    • 1.1.2. Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của kiểm toán nội bộ Ngân hàng thương mại

    • 1.1.3. Phương pháp kiểm toán nội bộ

    • 1.1.4 Mô hình tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam

    • 1.2.1. Quan điểm về hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng thương mại

    • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính hoàn thiện về tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng thương mại

    • 1.3.1. Các nhân tố khách quan

    • 1.3.2. Các nhân tố chủ quan

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

  • THÔN VIỆT NAM

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.1.2. Khái quát một số kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.2.1. Mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.2.2. Đội ngũ cán bộ kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.3.1. Hệ thống các văn bản pháp lý về kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.3.2. Quy trình kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.3.3. Nội dung hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.3.4. Các sai phạm chủ yếu phát hiện được qua kiểm toán nội bộ

    • 2.3.5. Hiệu quả tư vấn của bộ phận kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.4.1. Những kết quả đạt được trong tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.4.2. Những tồn tại trong tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

    • 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG

  • NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    • 3.1.1. Định hướng và mục tiêu của các hoạt động chung

    • 3.1.2. Yêu cầu đối với công tác kiểm toán nội bộ

    • 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về kiểm toán nội bộ

    • 3.2.2. Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ

    • 3.2.2. Tổ chức tốt công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ làm công tác kiểm toán nội bộ

    • 3.2.5. Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ

    • 3.2.6. Linh hoạt trong quá trình thực hiện kiểm toán

    • 3.2.5. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ trong toàn thể nhân viên

    • 3.2.6. Mở rộng phạm vi kiểm toán

    • 3.2.7. Thực hiện đầy đủ chức năng tư vấn của kiểm toán nội bộ

    • 3.2.8. Lập báo cáo kiểm toán chi tiết

    • 3.2.9. Đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán nội bộ

    • 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

    • 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và với cơ quan quản lý nhà nước

    • 3.3.3. Kiến nghị đối với lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. về huy động vốn

    • 2. Hoạt động tín dụng và đầu tư

    • 1. Tình hình nợ xấu

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỒN THIỆN TƠ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phan ThịThanh Huyền Lớp : NHTMD Khóa : 13 Khoa : Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỒN THIỆN TƠ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Họ tên sinhviên : Phan Thị Thanh Huyền Lớp : NHTMD Khóa : 13 Khoa : Ngân hàng Giáo viên hướng dẫn: NGƯT PGS TS Hà Nội, tháng năm 2014 Tô Kim Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, trực tiếp thực duới huớng dẫn giáo viên huớng dẫnNGƯT.PGS.TS Tô Kim Ngọc Các số liệu trung thực, đuợc thu thập từ nguồn đáng tin cậy, phản ánh thực trạng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Hà nội, ngày 26 tháng năm 2014 Sinh viên Phan Thị Thanh Huyền DANH MỤC LỜICÁC CẢMTỪ ƠN VIẾT TẮT Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô trường Học viện Ngân hàng, người giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Những kiến thức hành trang giúp em vững bước tương lai Đặc biệt, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến cô giáo NGƯT PGS TS Tô Kim Ngọc, người tận tình hướng dẫn em suốt trình làm khóa luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến cô, làm công tác KTNB NHNo&PTNTVN giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu có hạn vốn kiến thức em nhiều hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì thế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNTVN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo Agribank TCTD Tổ chức tín dụng KTNB Kiểm tốn nội KSNB Kiểm soát nội KTVNB Kiểm toán viên nội NH Ngân hàng BKS Ban kiểm sốt CNTT Cơng nghệ thơng tin BCTC Báo cáo tài TSC Trụ sở HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên TSĐB Tài sản đảm bảo RRHĐ Rủi ro hoạt động DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình đánh giá rủi ro 19 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổng thể tổ chức máy quản lý điều hành NHNo .32 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức KTNB NHNo&PTNTVN 41 Bảng 2.1: Bảng tổng kết tổng tài sản, vốn điều lệ, thu nhập, chi phí lợi nhuận truớc thuế NHNo giai đoạn 2011-2013 34 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013 36 Biểu đồ 2.1: Tăng truởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013 35 Biểu đồ 2.2: Tăng truởng tín dụng giai đoạn 2011-2013 37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu du nợ theo loại tiền tệ giai đoạn 2011-2013 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu du nợ theo lĩnh vực cho vay giai đoạn 2011-2013 38 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-2013 39 Biểu đồ 2.6: Thu từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011-2013 39 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI 1.1.1 .Khái niệm kiểm toán nội 1.1.2 Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 1.1.3 Phương pháp kiểm toán nội 10 1.1.4 Mơ hình tổ chức hoạt động kiểm tốn nội Ngân hàng thương mại Việt Nam 14 1.3 Quan điểm hồn thiện tổ chức hoạt động kiểm tốn nội Ngân hàng thương mại 16 nội Ngân hàng thương mại .18 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 1.3.1 Các nhân tố khách quan 28 1.3.2 .Các nhân tố chủ quan 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 31 2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 31 2.1.2 Mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 32 Nông thôn Việt Nam 34 2.2 MƠ HÌNH TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 40 2.2.1 Mơ hình tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 40 2.2.2 Đội ngũ cán kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 44 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .45 2.3.1 Hệ thống văn pháp lý kiểm tốn nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 45 2.3.2 Quy trình kiểm tốn nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 46 2.3.3 Nội dung hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 49 2.3.4 Các sai phạm chủ yếu phát qua kiểm toán nội 52 2.3.5 Hiệu tư vấn phận kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 52 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 71 kiến nghị phải xuất phát từ việc phân tích nguyên nhân xảy sai phạm, có tính xây dựng đơn vị đuợc kiểm tốn đơn vị có khả nãng thực đuợc 3.2.8 Lập báo cáo kiểm toán chi tiết Báo cáo kiểm tốn ngồi việc trình bày nội dung đuợc quy định nhu công việc kiểm toán thực hiện, sai phạm đuợc phát hiện, kiến nghị sửa chữa khắc phục tồn tại, đánh giá tình hình thực kiến nghị đơn vị đuợc kiểm toán, cần phải sâu phân tích nguyên nhân dẫn đến sai phạm Việc giúp ngăn ngừa sai phạm, giúp đơn vị đuợc kiểm toán hạn chế việc mắc lại sai phạm Ngồi ra, báo cáo kiểm toán cần trọng đánh giá, biểu duơng đuợc mặt tốt, đơn vị tiên tiến sáng kiến, sản phẩm có hiệu đơn vị để kịp thời đề xuất với HĐTV, Tổng giám đốc khen thuởng nhân rộng hệ thống 3.2.9 Đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán nội Để thực mục tiêu trở thành NH đại, hội nhập quốc tế NHNo cần tăng cuờng ứng dụng CNTT đại vào hoạt động NH nói chung hoạt động KTNB nói riêng NHNo cần sử dụng phần mềm chuyên dụng vào cơng tác KTNB, NHNo th tu vấn để xây dựng mua phần mềm chuyên dụng Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ cho công tác KTNB đuợc sử dụng rộng rãi giới nhu: TeamMate, Phần mềm Quản lý kiểm toán, phần mềm trợ giúp kiểm toán (CAAT), Các phần mềm hỗ trợ KTV việc lập kế hoạch kiểm toán, đánh giá rủi ro, chọn mẫu kiểm tốn, lập báo cáo kiểm tốn, tìm kiếm thơng tin, Ứng dụng CNTT vào công tác KTNB giúp KTVNB hồn thành cơng việc nhanh chóng, xác hiệu 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, NHNN ban hành Thông tu 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống KSNB KTNB TCTD chi nhánh NH nuớc ngoài, nhiên, thực tế để triển khai đánh giá mức độ phù hợp hệ thống KSNB TCTD chi 72 tuân thủ Nhưng để triển khai hệ thống KSNB hiệu quả, tổ chức cần xác định cụ thể thành phần hệ thống KSNB, chi tiết cụ thể thành phần Do đó, NHNN cần cụ thể hóa quy định Thơng tư 44/2011/TT-NHNN, xây dựng văn giải thích KTNB KSNB, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến rộng rãi để cán NH có cách hiểu thống việc triển khai thực thuận lợi Thứ hai, NHNN cần sớm ban hành quy định yếu cầu hệ thống quản lý rủi ro hoạt động NH, có quy định trách nhiệm quản lý rủi ro KTNB, giúp cho NHTM nhận thức vai trò KTNB quản trị rủi ro ngân hàng Thứ ba, NHNN cần thường xuyên tiến hành tra, giám sát ngân hàng việc chấp hành quy định hệ thống KSNB KTNB; xem xét, đánh giá chất lượng hiệu hệ thống KSNB, KTNB NHTM để đảm bảo hệ thống KSNB KTNB NH tổ chức hoạt động tốt 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ với quan quản lý nhà nước Thứ nhất, Chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động KTNB Việt Nam, cần phải xây dựng hệ thống văn pháp luật đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KTNB Các văn phải quy định thống chất, chức năng, trách nhiệm quyền hạn, phận KTNB cách thống doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng Thứ hai, VN chưa có tổ chức nghề nghiệp KTNB Do đó, Chính phủ Bộ tài cần khuyến khích phát triển KTNB, chẳng hạn thành lập hiệp hội KTVNB, tổ chức chương trình đào tạo chuyên nghiệp KTNB, tổ chức thi cấp chứng KTNB cho KTVNB, Chính phủ cần xem xét chuẩn mực KTNB quốc tế xây dựng chuẩn mực KTNB cho Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, Chính phủ Bộ tài cần có quy định chế độ đãi ngộ người làm cơng tác KTNB, ví dụ chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, nhằm tạo sức hút nghề KTNB tạo cho KTNB có vị định doanh nghiệp NHTM 73 3.3.3 Kiến nghị lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Thứ nhất, Ban lãnh đạo NHNo cần hoàn thiện môi trường KSNB, tạo tảng cho phận KTNB hoạt động hiệu Mơi trường kiểm sốt tảng ý thức, văn hóa tổ chức tác động đến ý thức kiểm sốt tồn thành viên tổ chức Các nhân tố mơi trường kiểm sốt bao gồm: tính trung thực giá trị đạo đức, lực đội ngũ nhân viên, HĐQT BKS, triết lý quản lý phong cách điều hành, cấu tổ chức, phân chia quyền hạn trách nhiệm, sách nhân - Tính trung thực giá trị đạo đức văn hóa tổ chức Để xây dựng văn hóa tổ chức, Ban lãnh đạo NHNo cần xây dựng chuẩn mực đạo đức đơn vị, Ban lãnh đạo cần làm gương cho cấp việc tuân thủ chuẩn mực phổ biến quy định đến thành viên thể thức thích hợp - Đảm bảo lực nhân đảm bảo nhân viên có kỹ hiểu biết để thực nhiệm vụ Vì thế, Ban lãnh đạo NHNo nên tuyển dụng nhân viên có kiến thức kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ giao - Một HĐQT động tận tâm, hướng dẫn giám sát công việc người quản lý nhân tố thiết yếu để KSNB hữu hiệu - Triết lý quản lý phong cách điều hành tác động đến cách thức tổ chức điều hành, thể qua thái độ, quan điểm Ban lãnh đạo NH việc lập trình bày BCTC, việc lựa chọn sách kế tốn, - Cơ cấu tổ chức phân chia trách nhiệm quyền hạn phận đơn vị, cấu phù hợp sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát giám sát hoạt động NHNo cần xây dựng cấu tổ chức phù hợp với quy mô đặc thù hoạt động - Phân định quyền hạn trách nhiệm xem phần mở rộng cấu tổ chức, cụ thể hóa quyền hạn trách nhiệm thành viên hoạt động đơn vị, giúp họ hiểu họ có nhiệm vụ hành vi 74 - Chính sách nhân sách thủ tục nhà quản lý tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, NHNo phải xây dựng đuợc sách nhân thích hợp, thỏa đáng Thứ hai, Ban lãnh đạo NHNo cần đảm bảo điều kiện làm việc cho KTNB NHNo phải đảm bảo tồn kinh phí cho hoạt động KTNB; bên cạnh chế độ tiền luơng cần có hệ số phụ cấp chức vụ, hệ số tiền luơng kinh doanh, chế độ phụ cấp theo nghề chế độ tiền thuởng Bộ phận KTNB cần đuợc trang bị đủ sở vật chất, phuơng tiện phục vụ công việc: nơi làm việc, phuơng tiện lại, máy vi tính trang thiết bị khác để phục vụ cho hoạt động KTNB Thứ ba, Ban lãnh đạo cần đảm bảo cho KTNB có vị định NH, tức tạo điều kiện để phận KTNB đuợc thực tất công việc nằm quyền hạn đuợc quy định: quyền chủ động thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán đuợc phê duyệt; đề nghị trung tập nguời phận khác NHNo tham gia KTNB cần thiết; yêu cầu tất đơn vị NHNo cung cấp đầy đủ, kịp thời tất thông tin, tài liệu, hồ sơ giấy, liệu điện tử cần thiết cho công tác KTNB; tiếp cận, xem xét tất quy trình nghiệp vụ, tài sản có liên quan thực KTNB; tiếp cận, vấn cán NHNo vấn đề liên quan đến nội dung kiểm toán, 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng tổ chức hoạt động KTNB NHNo&PTNTVN chương 2, sở phân tích hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác KTNB, dựa định hướng mục tiêu NHNo thời gian tới, chương khóa luận đề xuất số giải pháp đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động KTNB NHNo&PTNTVN 76 KẾT LUẬN • Có thể khẳng định rủi ro hoạt động kinh doanh NH điều tránh khỏi, NHTM cần phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro phục vụ cho quản trị, điều hành NH, Kiểm tốn nội cấu phần thiếu KTNB là công cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Trong xu hội nhập mạnh mẽ, NHTM Việt Nam quan tâm tới việc xác định cấu tổ chức nhu hoạt động phận KTNB tổng thể cấu quản trị NH Để NH hoạt động an tồn, hiệu địi hỏi NHTM cần khơng ngừng hồn thiện tổ chức hoạt động KTNB Khóa luận giải vấn đề lý thuyết KTNB NHTM, đồng thời trình bày quan điểm tác giả hồn thiện tổ chức hoạt động KTNB NHTM nhu tiêu chí để đánh giá tính hồn thiện hoạt động KTNB, sở tiến hành phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động KTNB NHNo&PTNTVN Qua nghiên cứu thấy công tác KTNB NHNo đạt đuợc số kết định, nhung bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế, thể qua hàng loạt sai phạm mà NHNo mắc phải thời gian qua Những hạn chế khơng riêng NHNo mà vấn đề nhiều NHTM khác Việt Nam Từ việc hạn chế nhu nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó, khóa luận đua số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động KTNB NHNo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn kế tốn ngân hàng - Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Kiểm toán nội Ngân hàng thương mại Ths Nguyễn Minh Phương, “Một số yếu quy trình KSNB hoạt động tín dụng NHTM khuyến nghị”, trang 26, Tạp chí Ngân hàng, số (tháng 3/2014) Bank for international settlements (2012), The internal audit function in banks Internal Standards for the Professional Practice of Internal Auditing (IPPF 2013 English) Ngân hàng nhà nước (1998), Quyết định 03/1998/QĐ-NHNN3, Ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam Thông tư 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 Luật số 20/2004/QH11,sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 10 Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN quy định quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 37/QĐ-NHNN quy định quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng 12 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam, Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013; Báo cáo tổng kết năm 2012 13 Báo cáo thường niên NHNo&PTNTVN năm 2011 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Điều lệ tổ chức hoạt động NHNo&PTNTVN 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2009), Quyết định số 207/QĐ-HĐQT-BKS việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động kiểm toán nội NHNo&PTNTVN 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định 481/QĐ-HĐQT-BKS việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ phịng kiểm tốn nội hệ thống NHNo&PTNTVN 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định 2077/QĐ-HĐTV-BKS việc ban hành quy trình kiểm tốn Báo cáo tài hệ thống NHN0&PTNTVN 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định 102/QĐ-HĐTV-KTNB, Ban hành Quy chế kiểm soát nội NHNo&PTNTVN 19 Các trang web www.agribank.com.vn www.theiia.org www.bis.org www.tintuc.kiemtoannoibo.com.vn Phụ lục 1: Trích “Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011 — Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh năm 2012” II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011 huy động vốn Tổng vốn huy động (cả ngoại tệ quy đổi VND) đến 31/12/2011 đạt 505.792 tỷ đồng, tăng 30.851 tỷ (+6,5%) so với cuối năm 2010, đạt mục tiêu kế hoạch đề năm 2011 (tăng trưởng từ 5% - 7%) Trong đó, vốn huy động VND đạt 458.277 tỷ đồng, tăng 35.894 tỷ đồng (+8,5%), chiếm tỷ trọng 90,6%/vốn huy động; vốn huy động ngoại tệ (quy VND) đạt 47.515 tỷ đồng, giảm 5.043 tỷ (-9,6%), chiếm tỷ trọng 9,4%/vốn huy động Trong đó, cấu nguồn vốn huy động: - Vốn huy động từ khách hàng 432.072 tỷ đồng, tăng 4.700 tỷ đồng (+1,1%) so cuối năm 2010 + Tiền gửi dân cư 306.675 tỷ đồng, tăng 48.774 tỷ (+18,9%) so cuối năm 2010, chiếm tỷ trọng 20,6%/tổng nguồn vốn + Tiền gửi tổ chức kinh tế 104.292 tỷ đồng, giảm 33.061 tỷ (-24,1%), chiếm tỷ trọng 20,6%/tổng nguồn vốn; đó, tiền gửi Bảo hiểm xã hội giảm 10.507 tỷ đồng (-36,6%) + Tiền gửi Kho bạc nhà nước 21.104 tỷ, giảm 11.014 tỷ đồng (-34,3%), chiếm tỷ trọng 4,2%/tổng nguồn vốn - Tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng (TCTD) 28.154 tỷ đồng, tăng 11.184 tỷ; vay NHNN 33.480 tỷ, tăng 12.650 tỷ so cuối năm 2010 (trong vay tái cấp vốn NHNN 15.000 tỷ đồng, giảm 6.000 tỷ) - Vốn ủy thác đầu tư: 12.086 tỷ, tăng 2.317 tỷ (+23,7%) Hoạt động tín dụng đầu tư Tổng dư nợ cho vay đầu tư đến 31/12/2011 đạt 489.137 tỷ đồng, tăng 33.530 tỷ (+7,4%) so cuối năm 2010 Trong đó: a) Dư nợ cho vay đạt 443.476 tỷ đồng, tăng 28.721 tỷ đồng (+6,9%) so cuối năm 2010, vượt tiêu kế hoạch đề năm 2011 (tăng trưởng từ 4% - 6%); đó, dư nợ cho vay VND đạt 409.157 tỷ đồng, tăng 29.750 tỷ (+7,8%), dư nợ cho vay ngoại tệ (quy đổi VND) đạt 34.319 tỷ đồng, giảm 1.029 tỷ (- 2,9%) Dư nợ cho vay trung dài hạn trì ổn định, đạt 162.080 tỷ, tăng 910 tỷ (+0,6%), tỷ lệ cho vay trung, dài hạn đạt 36,5%/tổng dư nợ - Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 301.608 tỷ đồng, tăng 39.341 tỷ đồng (+15%), chiếm tỷ lệ 68,01% dư nợ cho vay kinh tế Dư nợ cho vay theo chương trình: Cho vay theo Nghị định số 41/NĐ-CP tăng 90.536 tỷ đồng (+174%); cho vay thu mua chế biến lương thực tăng 1.804 tỷ đồng (+14,8%); cho vay chế biến xuất thủy sản tăng 3.118 tỷ đồng (+17,92%); cho vay chế biến xuất cà phê tăng 2.064 tỷ đồng (+31,78%); cho vay chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng 7.197 tỷ đồng (+18,9%); cho vay hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg đạt 472,7 tỷ đồng - Dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất 60.591 tỷ, giảm 14.060 tỷ đồng (-18,8%), chiếm tỷ trọng 13,7% tổng dư nợ; dư nợ cho vay chứng khoán 45 tỷ, giảm 67 tỷ (-60%); dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản 16.464 tỷ, giảm 791 tỷ (4,6%); dư nợ cho vay tiêu dùng 44.082 tỷ, giảm 13.202 tỷ (-23%) so với cuối năm 2010 b) Tình hình nợ xấu: Đến 31/12/2011, nợ xấu 27.446 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 6,1%/tổng dư nợ cho vay (đạt mục tiêu đề nợ xấu 6,5%), tăng 11.871 tỷ đồng so với năm 2010 Nếu loại trừ nợ xấu Vinashin, Vinalines (220 tỷ đồng) nợ xấu công ty ALC I, ALC II (4.183,8 tỷ đồng) nợ xấu cịn 23.042 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 5,17%/tổng dư nợ Nợ xấu chủ yếu tập trung chi nhánh địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh: Khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ nợ xấu 18,19%, có 19 chi nhánh/48 chi nhánh tỷ lệ nợ xấu >10%; Khu vực Hà Nội tỷ lệ nợ xấu 9,83%, có chi nhánh/34 chi nhánh tỷ lệ nợ xấu >10%, khu vực lại tỷ lệ nợ xấu

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w