Mơ hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 251 (Trang 44 - 54)

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012

1 Tổng tài sản 562.245 617.859 701.507 109,89 113,54

2 Vốn điều lệ 21.160 26.079 29.605 123,25 113,52

Thương hiệu Agribank không chỉ được biết đến là Ngân hàng gắn bó với nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, mà cịn đi đầu trong phát triển, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, hiện đại. Với mục tiêu mang lại sự tiện lợi và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, NHNo không ngừng phát triển những sản phẩm dịch vụ mới áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại có tốc độ nhanh, chất lượng cao với nhiều tiện ích. Chính những ưu việt đó đã thu hút đơng đảo khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Đến nay, NHNo đã phát triển gần 200 sản phẩm dịch vụ, trong đó nhiều sản phẩm dịch vụ ưu việt mang thương hiệu Agribank thuộc nhóm sản phẩm Tín dụng, Huy động, Thanh toán trong nước, Thanh toán quốc tế,...được ngày càng nhiều khách hàng cá nhân và tổ chức lựa chọn.

NHNo có mạng lưới rộng khắp trên tốn quốc, NHNo hiện có khoảng 2300 chi nhánh và phịng giao dịch khắp mọi miền đất nước và chi nhánh tại Vương quốc Campuchia. Trong đó, có 157 chi nhánh loại 1, loại 2; 774 chi nhánh loại 3 và 1393 Phòng giao dịch. Hiện nay, NHNNo có đội ngũ cán bộ, viên chức khoảng 42.000 người (chiếm trên 40% cán bộ, viên chức nhành Ngân hàng cả nước) có trình độ chun mơn nghiệp vụ, gắn bó với địa phương.

Với vai trị trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trường tài chính nơng nghiệp, nơng thơn, NHNo chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động xuống khắp các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng, miền đất nước dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay, NHNo có số lượng khách hàng đơng đảo với trên 30.000 doanh nghiệp, hàng triệu hộ sản xuất và hàng ngàn đối tác trong và ngoài nước. Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế mạnh vượt trội của NHNo trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách thức.

Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng trong và ngồi nước, NHNo ln chú trọng mở rộng quan hệ đại lý trong khu vực và quốc tế. Hiện nay, NHNo có quan hệ ngân hàng đại lý với 1026 ngân hàng tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.

2.1.2. Khái quát một số kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam

Với bề dày lịch sử phát triển hơn 20 năm, NHNo&PTNTVN đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, chiếm lĩnh thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng là khu vực nông nghiệp, nông thôn. NHNo đã trở thành một thương hiệu lớn, có uy tín ở thị trường tài chính trong nước và khu vực, với các đối tác và các tổ chức tài chính quốc tế.

Bảng 2.1. Bảng tổng kết tổng tài sản, vốn điều lệ, thu nhập, chi phí và lợi nhuận trước thuế của NHNo giai đoạn 2011-2013

4 Tổng chi phí 78.571 76.565 64.308 97,45 84 5

Lợi nhuận trước

NHNo&PTNTVN được biết đến là NH có quy mơ tổng tài sản dẫn đầu trong số các NHTM Việt Nam. Trong những năm qua, tổng tài sản và vốn điều lệ của NHNo liên tục tăng. Tổng tài sản năm 2012 tăng 9,89% so với năm 2011, năm 2013 tăng 13,54% so với năm 2012. Vốn điều lệ cũng được nâng lên, góp phần mở rộng quy mô NH, tăng niềm tin của khách hàng vào năng lực tài chính của NH. Vốn điều lệ năm 2012 tăng 23,25% so với năm 2011, năm 2013 tăng 13,52% so với năm 2012.

Mặc dù tổng tài sản và vốn điều lệ tăng qua các năm, nhưng tổng thu nhập và lợi nhuận trước thuế lại có xu hướng giảm. Lợi nhuận trước thuế năm 2012 giảm 8,12% so với năm 2011, năm 2013 giảm 30,08% so với năm 2012. Nguyên nhân là do sự bất

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1

Vốn huy động từ khách hàng 432.071 535.480 617.080

+ Tiền gửi của dân cư 306.675 395.038 462.442

+ Tiền gửi của Kho bạc Nhà

nuớc và các tổ chức kinh tế 125.396 140.442 154.638 2 Vốn huy động từ NHNN và các TCTD khác_____________ 61.364 7.081 8.115 3 Vốn ủy thác đầu tu 12.087 4.898 9.310

ổn của nền kinh tế giai đoạn 2011-2013. Năm 2012, kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng thấp, cầu trong nước giảm, hàng tồn kho lớn, sản xuất khó khăn đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động NH. Năm 2013, mặc dù nền kinh tế thế giới đã có những dấu hiệu tích cực, nhưng mức tăng trưởng thấp hơn năm 2012.

2.1.2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn

Xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, trong những năm qua NHNo đã tập trung chỉ đạo và triển khai quyết liệt các nhóm giải pháp huy động vốn: tổ chức kiểm tra, chấn chỉnh các khâu trong quy trình huy động vốn; triển khai đồng bộ các chương trình huy động vốn, các chương trình khuyến mại, dự thưởng, áp dụng các gói sản phẩm tri ân, chăm sóc khách hàng đối với các khách hàng có số dư tiền gửi lớn, khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của NHNo; mở rộng quan hệ, làm NH phục vụ cho các tổ chức kinh tế lớn, các đơn vị sự nghiệp; giao chỉ tiêu huy động vốn, gắn công tác huy động vốn với chi trả lương, khen thưởng;... Nhờ có sự chú trọng đến cơng tác huy động vốn nên tổng nguồn vốn huy động của NHNo không ngừng tăng lên và NH ln hồn thành mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn huy động. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động năm 2012 là 8,24%, năm 2013 là 15,9%.

Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013 và Báo cáo tổng kết năm 2012)

Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013

NHNo ln duy trì cơ cấu nguồn vốn ổn định và bền vững. Trong huy động vốn chú trọng nguồn vốn ổn định từ dân cu và các tổ chức kinh tế, hạn chế nguồn vốn từ các TCTD. Tỷ trọng tiền gửi của dân cu không ngừng tăng qua các năm, năm 2011 chiếm 60,6% tổng nguồn vốn huy động, năm 2012 chiếm 72,2% và năm 2013 là 72,9%. Nguồn vốn huy động từ Kho bạc Nhà nuớc và các tổ chức kinh tế chiếm một tỷ trọng tuơng đối cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động (24,8% năm 2011; 25,7% năm 2012 và 24,4% năm 2013). Đây là những nguồn vốn có tính ổn định cao.

2.1.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng

Đi đơi với tăng truởng nguồn vốn huy động, NHNo cũng chú trọng tăng truởng tín dụng để bù đắp chi phí vốn đầu vào, đảm bảo nguyên tắc tăng truởng tín dụng phù hợp với tăng truởng nguồn vốn. NHNo đã ban hành cơ chế chính sách để nâng cao chất luợng tín dụng, tháo gỡ khó khăn, vuớng mắc cho khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ NH, tăng cuờng sự chủ động về cơ chế cho chi nhánh để thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng truởng tín dụng.

Du nợ cho vay nền kinh tế tăng truởng ổn định, năm 2012 tăng 8,3% so với năm 2011, năm 2013 tăng 10,4% so với năm 2012, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.2. Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2013

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013 và Báo cáo tổng kết năm 2012)

Đơn vị: Tỷ đồng

■ Dư nợ cho vay VND ■ Dư nợ cho vay ngoại tệ và vàng

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ giai đoạn 2011-2013

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013 và Báo cáo tổng kết năm 2012)

Đơn vị: Tỷ đồng

■ Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

■ Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực khác và cho vay theo các chương trình

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực cho vay giai đoạn 2011-2013

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013 và Báo cáo tổng kết năm 2012)

Dư nợ cho vay VND chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế (năm 2011 chiếm 92,3%, năm 2012 chiếm 93,4% và năm 2013 là 95%). Dư nợ cho vay ngoại tệ và vàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ và đang có xu hướng giảm dần. Cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung ở những lĩnh vực như: nông nghiệp nông thôn, cho vay hộ sản xuất, cá nhân, cho vay xuất khẩu, trong khi dư nợ cho vay phi sản xuất (cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư chứng khoán) giảm thấp. NHNo tiếp tục khẳng định vai trị chủ lực trong đầu tư vốn cho khu vực nơng nghiệp, nông thôn, nông dân với nguồn vốn dành cho “Tam nông” luôn chiếm khoảng 70% tổng dư nợ (năm 2011 chiếm 68%, năm 2012 chiếm 66,6%, năm 2013 chiếm 71,4%). Hoạt động cấp tín dụng đã từng bước gắn với việc phát triển và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác đến khách hàng.

Đơn vị: %

Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-2013

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013 và Báo cáo tổng kết năm 2012)

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động tín dụng ở NHNo vẫn tồn tại những hạn chế: các chính sách tháo gỡ khó khăn cho những khách hàng cịn dư nợ với NHNo chậm ban hành; các khoản nợ đã được cơ cấu, điều chỉnh kì hạn trả nợ đang có xu hướng phát sinh nợ xấu, chưa có phương án xử lý dứt điểm, có hiệu quả đối với từng khoản nợ; kết quả thu hồi nợ đã xử lý rủi ro thấp; thời gian xử lý một khoản cấp tín dụng cịn dài, đặc biệt là các khoản vượt quyền phán quyết;...Nợ xấu mặc dù vẫn ở mức cao nhưng đã có dấu hiệu chững lại và giảm dần. Điều này cho thấy chất lượng dư nợ vẫn chưa được cải thiện.

2.1.2.3. Các hoạt động khác

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.6. Thu từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011-2013

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011, 2013 và Báo cáo tổng kết năm 2012)

Bên cạnh 2 nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn và tín dụng, NHNo cũng phát triển các sản phẩm dịch vụ, thanh toán. NHNo đã tập trung nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ và tiện ích mới, chú trọng các sản phẩm dịch vụ phục vụ “Tam nơng”, dịch vụ thanh tốn trong nuớc và quốc tế, triển khai các tiện ích hiện đại nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời hồn thiện các kênh phân phối hiện có. Nhờ đó mà thu từ hoạt động dịch vụ của NHNo không ngừng tăng trong các năm qua. Năm

2012, thu từ hoạt động dịch vụ đạt 2.091 tỷ đồng, tăng 2 tỷ so với năm 2011. Năm

2013, kết quả kinh doanh thu phí dịch vụ đạt 2.405 tỷ đồng, tăng 15% so với năm

2012. Trong đó, dịch vụ thanh toán trong nuớc tăng 11%, thu dịch vụ thẻ tăng 27,4%,

thu dịch vụ khác tăng 17,6% và thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng 3,6%, riêng

doanh thu từ kinh doanh ngoại hối giảm 2,9% so với cùng kì năm 2012.

2.2. MƠ HÌNH TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.2.1. Mơ hình tổ chức kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển

Nông thôn Việt Nam

Truớc năm 2009, NHNo khơng có sự tách biệt giữa KTNB và KSNB, mà đuợc gọi chung là ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc. Cùng với sự sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 và sự ra đời của Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN và 37/2006/QĐ-NHNN, bộ phận KTNB của NHNo đuợc tách ra và bắt đầu hoạt động từ năm 2009 với việc ban hành Quyết định 207/QĐ- HĐQT-BKS ngày 25/2/2009 về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động kiểm tốn nội bộ Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Quyết định này đuợc ban hành dựa trên Quyết định 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ của các TCTD. Theo QĐ 207/QĐ-HĐQT-BKS, “Kiểm toán nội bộ là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá

Bộ phận KTNB của NHNo được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc từ Trụ sở chính đến các khu vực trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm sốt, nhờ đó mà đảm bảo được tính độc lập khách quan của hoạt động KTNB. Đứng đầu hệ thống KTNB là Trưởng Kiểm toán nội bộ; giúp việc cho Trưởng Kiểm tốn nội bộ có một số Phó Trưởng Kiểm tốn nội bộ. Hệ thống KTNB bao gồm một số Phòng KTNB được đặt tại Trụ sở chính và một số khu vực gắn theo địa bàn một số tỉnh (thành phố). Phòng KTNB ở TSC bao gồm 3 phòng: Phòng tổng hợp, Phịng KTNB 1 và Phịng KTNB 2. Hiện nay, NHNo có 2 Phịng KTNB tại 2 khu vực là Phòng KTNB khu vực Miền Trung và Phòng KTNB khu vực Miền Nam. Các phòng KTNB chịu sự điều hành trực tiếp của Trưởng KTNB. Các phòng KTNB tại các khu vực độc lập với các đơn vị, bộ phận điều hành, tác nghiệp của NHNo trên địa bàn khu vực, do Trưởng KTNB chỉ đạo thơng qua Trưởng phịng KTNB khu vực.

-------------- Quan hệ báo cáo trực tiếp

► Quan hệ quản lý, điều hành

------------► Quan hệ quản lý, điều hành và báo cáo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 251 (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w