1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh dạng bài tập co2 (hoặc so2) tác dụng với dung dịch bazơ

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 324,56 KB

Nội dung

1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Với xu “đổi phương pháp dạy học” hình thức thi trắc nghiệm khách quan đưa vào để thay hình thức thi tự luận số mơn học, có Hóa học Với hình thức thi trắc nghiệm, khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải lượng lớn câu hỏi, tập Điều yêu cầu học sinh nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà phải lựa chọn phương pháp thích hợp lại có ý nghĩa quan trọng Trong năm gần đề thi THPT Quốc gia có nhiều đổi mới, là: + Tăng số lượng câu dễ + Tăng độ khó câu hỏi khung điểm -10 + Sử dụng câu hỏi tập đặc trưng cho mơn Hóa học: Câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, tập sử dụng đồ thị Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, tập sử dụng đồ thị tơi thấy áp dụng để giải tốn chương trình lớp 10 phần bảng tuần hoàn, tốc độ phản ứng…,lớp 11 dạng toán CO tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối cacbonat muối hiđrocacbonat…,lớp 12 cho dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối nhôm, dung dịch muối kẽm… Khi dạy chương trình lớp 11 để học sinh làm quen, rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tốt mạnh dạn đưa đề tài: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI NHANH DẠNG BÀI TẬP CO2 (HOẶC SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng dạng đồ thị phương pháp sử dụng đồ thị cho dạng tập: Cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dụng dịch bazơ Giúp học sinh nắm phương pháp chung giải toán đồ thị làm toán cụ thể theo mức độ hiểu, biết vận dụng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Qua tài liệu như: sách giáo khoa, sách tham khảo, đề thi tuyển sinh đại học tài liệu phương pháp mơn hóa học - Áp dụng hướng dẫn giải tập trắc nghiệm cho học sinh khối 11 - Hướng dẫn trao đổi đề tài phạm vi nhà trường đồng nghiệp tổ mơn hóa học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành nhiệm vụ đặt sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Nghiên cứu lí thuyết: Những kiến thức lí thuyết cho CO2(hoặc SO2) tác dụng với dụng dịch bazơ download by : skknchat@gmail.com + Giáo viên tìm tài liệu sách tham khảo, internet, đề thi thử trường đề thi qua năm + Lập kế hoạch thực đề tài kì I năm học 2018 -2019 lớp khối 11 trường THPT Lê Viết Tạo + Khảo sát thực tế em kĩ học làm toán, học tập mơn hóa trường THPT 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Khi sử dụng phương pháp truyền thống để giải tập dạng học sinh nhiều thời gian học sinh dễ nhầm lẫn thứ tự phản ứng xảy thiếu trường hợp dẫn đến lựa chọn đáp án sai.Với phương pháp đồ thị học sinh phải sử dụng phép tính đơn giản tỉ lệ tam giác đồng dạng, em nhìn vào đồ thị hiểu trình phản ứng xảy mà trước cịn mơ hồ không hiểu rõ download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận vấn đề: Hiện kiểm tra, kì thi học sinh phải làm hình thức trắc nghiệm địi hỏi em phải có phương pháp giải ngắn gọn, kĩ tính tốn nhanh xác Phương pháp đồ thị giải tốn hóa học phương pháp dựa vào đồ thị mơ tả phụ thuộc sản phẩm (thường số mol kết tủa, chất bay hơi) vào chất tham gia phản ứng để xác định yêu cầu toán Từ đồ thị có nhiều phương pháp khác để xác định giá trị cần tính nhanh sử dụng tỉ lệ tam giác đồng dạng Từ học sinh dùng phép tính đơn giản tìm kết 2.2.Thực trạng vấn đề: Trong trình giảng dạy dạng tập: cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dụng dịch bazơ nhận thấy: + Học sinh hay nhầm lẫn thứ tự phương trình, khơng cân tỉ lệ phương trình + Với tốn biết trước số mol CO (hoặc SO2) số mol bazơ so sánh hay nhầm lẫn tỉ lệ chất + Với tốn tính lượng CO (hoặc SO2) cho vào dung dịch bazơ biết lượng kết tủa dễ xét thiếu trường hợp + Với toán cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dụng dịch bazơ tính lượng sản phẩm phải đặt ẩn, lập hệ phương trình nhớ máy móc cơng thức tính nhanh Phương pháp đồ thị phát phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Các em nhớ máy móc cơng thức viết nhiều phương trình 2.3 Các giải pháp: 2.3.1 Phương pháp giải chung: Cách giải chung phương pháp đồ thị gồm bước sau:  Xác định dáng đồ thị  Xác định tọa độ điểm quan trọng (thường điểm gồm: xuất phát, cực đại cực tiểu)  Xác định tỉ lệ đồ thị (tỉ lệ đồ thị tỉ lệ phản ứng)  Từ đồ thị cho giả thiết để trả lời yêu cầu toán Trong bước bước đầu giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần dạng  chủ yếu học sinh phải làm bước 2.3.2.Dạng tập cụ thể: download by : skknchat@gmail.com Dạng 1: CO2(hoặc SO2) phản ứng với dung dịch M(OH)2 I Thiết lập hình dáng đồ thị + Khi sục CO2 vào dung dịch chứa a mol M(OH)2 xảy phản ứng: CO2 + M(OH)2 → MCO3↓ + H2O Suy ra:  Lượng kết tủa tăng dần  Số mol kết tủa số mol CO2  Số mol kết tủa max = a (mol)  đồ thị phản ứng là: nMCO3  ↓max a a + Khi lượng CO2 bắt đầu dư lượng kết tủa tan theo phản ứng: MCO3 + CO2 + H2O → M(HCO3)2 Suy ra:  Lượng kết tủa giảm dần đến (mol)  Đồ thị xuống cách đối xứng Vậy biến thiên lượng kết tủa MCO3theo lượng CO2 biểu diễn đồ thị sau: download by : skknchat@gmail.com nMCO  ↓max a a 2a Suy ra: Nếu phản ứng tạo lượng kết tủa x mol (như đồ thị đây) ta dễ dàng tính số mol CO tham gia phản ứng x mol nMCO  ↓max a x x a y 2a II Phương pháp giải:  Dáng đồ thị: Hình tam giác cân  Tọa độ điểm quan trọng + Điểm xuất phát: (0;0) + Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (a; a)[a số mol M(OH)2]  kết tủa cực đại a mol + Điểm cực tiểu: (2a; 0)  Tỉ lệ đồ thị: 1:1 III Bài tập ví dụ: download by : skknchat@gmail.com nCaCO ↓ Bài 1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị a b A 0,1 0,3 B 0,1 0,2 C 0,2 0,3 D 0,2 0,4 0,1 a b nCO Giải + Từ tỉ lệ đồ thị toán  a = 0,1 mol + Tương tự ta có b = 2a = 0,2 mol + Vậy chọn đáp án B Bài 2: Sục khí CO2 vào dung dịch 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M, qua trình khảo sát người ta lập đồ thị phản ứng sau: Giá trị x A 0,025 B 0,020 C 0,050 D 0,040 Giải + Theo giả thuyết n Ba( OH ) =0,2 mol → n BaCO max =0,2mol + Điểm cực tiểu: (0,4; 0) + Từ kết ta vẽ lại đồ thị n BaCO ↓ 0,2 x x 0,2 15x 0,4 nCO Từ đồ thị suy : 0,4 – 15x = x → x = 0,025 download by : skknchat@gmail.com Vậy chọn đáp án A Bài 3: Hấp thụ hết 1,6V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị V A 7,84 B 5,60 C 6,72 D 8,40 Giải + Theo giả thuyết nCa( OH ) =0 , 42 mol → nCaCO max =0 , 42 mol + Điểm cực tiểu: (0,84; 0) + Từ kết ta vẽ lại đồ thị 1,6V 0,84 22,4 1,6V Từ đồ thị suy : 0,84 – 22,4 = 0,36 → V = 6,72 Vậy chọn đáp án C Bài 4: Hấp thụ hết V lít SO2 (ở đktc) vào lít dung dịch Ca(OH) 0,05 M thu 18 gam kết tủa Giá trị V là: A 4,48 lít 5,60 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 3,36 lít 5,60 lít Giải + Theo giả thiết ta có: nCa( OH ) =0,2 mol → nCaSO max =0,2 mol  Điểm cực tiểu là: (0,4; 0) download by : skknchat@gmail.com + Vì theo ra: nCaSO =0 , 15 mol nên ta có đồ thị: ↓max 0,2 0,15 x y 0,2 0,4 nSO2 + Từ đồ thị  x = 0,15 mol 0,4 - y = 0,15 mol  y = 0,25 mol  V = 3,36 5,6 lít Vậy chọn đáp án D Bài 5: Cho 20 lít hỗn hợp khí A gồm N CO2 đktc vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M thu 10 gam kết tủa Phần trăm thể tích CO2 hỗn hợp A là: A 11,2% 78,4% B 11,2% C 22,4% 78,4% D 11,2% 22,4% Giải nCa( OH ) =0,4 mol + Theo giả thiết ta có:  Điểm cực tiểu là: (0,8; 0) + Vì theo ra: → nCaCO =0,1mol nCaCO max =0,4 mol nên ta có đồ thị: nCaCO3 0,4 0,1 nCO2 x 0,4 y 0,8 + Từ đồ thị  x = 0,1 0,8 - y = 0,1  y = 0,7  %VCO2 = 11,2% 78,4% Vậy chọn đáp án A download by : skknchat@gmail.com Bài 6: Sục từ từ đến dư CO2 vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Khi lượng CO2 sục vào dung dịch 0,85 mol lượng kết tủa xuất m gam Giá trị m A 40 gam B 55 gam C 45 gam D 35 gam nCaCO3 a nCO2 1,0 (Hình 1) Giải + Từ đồ thị(hình 1)  a = 0,3 mol + Dễ thấy điểm cực tiểu là: (1,3; 0)  số mol kết tủa cực đại =1,3: = 0,65 mol +Từ kết ta vẽ lại đồ thị (hình 2) n 0,3 nCaCO3 0,65 x=? nCO2 0,65 =0 , 85 mol 0,85 1,3 (Hình 2) Từ đồ thị suy CO  x = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol  m = 0,45.100 = 45 gam Bài 7: Hấp thụ hồn tồn 26,88 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 a M thu 157,6 gam kết tủa Giá trị a A 0,4 M B 0,3 M C 0,5 M D 0,6 M Giải + Theo giả thuyết nCO =1,2 mol ; n Ba( OH ) =2,5 amol → n BaCO max =2,5 amol  Điểm cực tiểu là: (5a; 0) + Vì theo ra: n BaCO =0,8 mol nên ta có đồ thị: nBaCO3 2,5a 0,8 nCO2 0,8 2,5a 1,2 5a + Từ đồ thị ta có: 5a – 0,8 = 1,2  a = 0,4 Vậy chọn đáp án A Bài 8: Trong bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol thu m gam kết tủa Giá trị m biến thiên khoảng sau ? download by : skknchat@gmail.com A đến 3,94 B đến 0,985 C 0,985 đến 3,94 D 0,985 đến 3,152 Giải + Theo giả thiết ta có đồ thị: Ta thấy: Khi → 0,005  nCO2  0,024 0,005  nBaCO3  0,02 (biểu diễn nét đậm) , 985≤mBaCO ≤3 , 94 Vậy chọn đáp án C Bài 9: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH) ta có kết theo đồ thị hình bên Tính C% chất tan dung dịch sau phản ứng? nCaCO3 Giải + Ta có nCaCO max nCa( OH ) =0,8 mol n CO2 → 0,8 =1,6 mol (Hình 1) nCO =1,2 mol nCaCO3 + Từ đồ thị(hình 2): 1,2 x= x=? nCaCO =1,6−1,2=0,4 mol nCO2 + Bảo toàn caxi C%  Ca( HCO )2  = 30,45% nCa( HCO ) =0,8−0,4=0,4 mol 0,4.162 200  1,2.44  0.4.100 0,8 1,2 1,6 (Hình 2) = Bài 10: Sục từ từ 0,6 mol CO2 vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thu 2x mol kết tủa Mặt khác sục 0,8 mol CO2 vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thu x mol kết tủa Giá trị V, x 10 download by : skknchat@gmail.com A V = 1,0 lít; x = 0,2 mol C V = 1,5 lít; x = 0,5 mol B V = 1,2 lít; x = 0,3 mol D V = 1,0 lít; x = 0,4 mol Giải + Dễ thấy số mol CO2 tăng từ 0,6 → 0,8 lượng kết tủa giảm  ứng với 0,8 mol CO2 có phản ứng hịa tan kết tủa + Trường hợp 1: Ứng với 0,6 mol có khơng có phản ứng hịa tan kết tủa Đồ thị sau: nBaCO3 0,5V 2x nCO2 x 0,6 0,5V 0,8 V  2x = 0,6  x = 0,3 (1)  x = V – 0,8 (2)  0,5V ≥ 0,6 (3) + Từ (1, 2, 3)  nghiệm phù hợp + Trường hợp 2: Ứng với 0,6 mol có có phản ứng hịa tan kết tủa Đồ thị sau: + Từ đồ thị suy ra: nBaCO3 0,5V 2x nCO2 x 0,5V 0,6 0,8 V V  0,6  2x  V  0,8  x + Từ đồ thị   V = 1,0 x = 0,2 Vậy chọn đáp án A Bài tập vận dụng dạng 11 download by : skknchat@gmail.com Bài 1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị a x A 0,3; 0,1 B 0,4; 0,1 C 0,5; 0,1 D 0,3; 0,2 nCaCO3 x nCO2 Bài 2: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Giá trị x A 0,55 mol B 0,65 mol C 0,75 mol D 0,85 mol 0,1 0,5 n BaCO3 0,5 0,35 nCO2 x Bài 3: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Giá trị x A 0,10 mol B 0,15 mol C 0,18 mol D 0,20 mol nBaCO3 0,5 x nCO2 0,85 Bài 4: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Giá trị x A 1,8 mol B 2,2 mol C 2,0 mol D 2,5 mol nBaCO3 a 0,5a nCO2 Bài 5: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết theo đồ thị hình bên Giá trị x A 0,60 mol B 0,50 mol C 0,42 mol D 0,62 mol 1,5 x nBaCO3 x nCO2 0,2 0,8 1,2 12 download by : skknchat@gmail.com Bài 6: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa V lít Ca(OH)2 0,05M Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị V x A 5,0; 0,15 B 0,4; 0,1 C 0,5; 0,1 D 0,3; 0,2 nCaCO3 x nCO2 0,15 0,35 Bài 7: Trong bình kín chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M Sục vào bình x mol CO2( 0,02 ≤ x ≤ 0,16) Khối lượng kết tủa biến thiên khoảng nào? A đến 15 gam B đến 14 gam C đến 15 gam D đến 16 gam Dạng 2: CO2 (hoặc SO2) phản ứng với dung dịch gồm M(OH)2 M’OH I.Thiết lập dáng đồ thị + Khi sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa a mol M(OH)2 b mol M’OH xảy phản ứng: − CO2 + OH → 2− CO M 2+ + H2 O (1) − + CO2 + H2O → HCO3 + 2− CO nOH − + Ta thấy: 2− CO (2) → MCO3↓ (3) = (2a + b) mol  n CO 2− max = (a + 0,5b) mol 2− + Từ ta có đồ thị biểu thị quan hệ số mol CO CO2 sau: nCO 2 a+0,5b a a + Mặt khác: n M 2+ = a (mol) a+b a +0,5b  n MCO max 2a + b = a (mol) 13 download by : skknchat@gmail.com Suy ra: Số mol kết tủa max = a (mol) Vậy biến thiên lượng kết tủa MCO theo lượng CO2 biểu diễn đồ thị sau: nMCO3 a a a+b 2a + b nCO2 Suy ra: Nếu phản ứng tạo lượng kết tủa x mol (nhỏ lượng kết tủa cực đại) ta dễ dàng tính số mol CO tham gia phản ứng x mol y  (2a  b  x) mol n MCO II Phương pháp giải  Dáng đồ thị: Hình thang cân  Tọa độ điểm quan trọng + Điểm xuất phát: (0,0) + Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (…; tủa cực đại a mol n M 2+ )[a số mol M(OH)2]  kết n + Điểm cực tiểu: ( OH − ;0)  Tỉ lệ đồ thị: 1:1 III Bài tập ví dụ Bài 1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH 0,2 mol Ca(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình Tính x, y, z, t ? 14 download by : skknchat@gmail.com nCaCO3 x nCO2 y t z Giải n + Theo giả thiết ta có : OH − = 0,55 mol mol + Từ đồ thị số mol ion ta suy ra: x= nCaCO max n Ca 2+ = 0,2 mol  nCaCO max = 0,2 = 0,2 mol n  t = OH − = 0,55 mol  y = x = 0,2mol  z = t – x  z = 0,55 – 0,2  z = 0,35 mol Bài 2: Khi sục từ từ đến dư CO vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH b mol Ca(OH)2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Giải + Dựa vào giả thiết chất phản ứng ta có đồ thị:  b  0,5  b  0,5 a  Ta thaá y:     b 1,4  (0,5  a)  0,5 a  0,4 15 download by : skknchat@gmail.com Vậy chọn đáp án A Bài 3: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,182 B 1,970 C 2,364 D 3,940 Giải nCO + Ta có: = 0,02 mol; nOH − n Ba2+ = 0,03 mol; = 0,012 mol n  BaCO3 max = 0,012 mol + Theo giả thuyết ta có đồ thị: nBaCO3 0,012 x=? nCO2 0,02 0,012 0,03 + Từ đồ thị: x = 0,03 – 0,02 = 0,01  mkết tủa = 1,97 gam Vậy chọn đáp án B Bài 4: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M Ba(OH)2 0,375M thu 11,82 gam kết tủa Giá trị V A 1,344 B 4,256 C 1,344 3,92 D 1,344 4,256 Giải n Ba2 + + Ta có : = 0,075 mol n OH −   n BaCO n BaCO = 0,25 mol ; 3 max = 0,075 mol = 0,06 mol  + Theo giả thuyết ta có đồ thị: nBaCO3 0,075 0,06 nCO2 y x 0,25 + Từ đồ thị  x = 0,06 mol y = 0,25 – 0,06  y = 0,19 mol V CO =1 ,344 lit V CO =4 , 256lit  Vậy chọn đáp án D Bài 5: Sục khí x mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 NaOH kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: 16 download by : skknchat@gmail.com Giá trị x A 0,68 B 0,58 C 0,64 D 0,62 Giải nCaCO Theo đồ thị ta có : max = 0,1 mol  a = 0,1 mol nOH − = 2a + 0,5 = 0,1 + 0,5 = 0,7 mol  x = 0,7 - 0,06 = 0,64 mol Vậy chọn đáp án C Bài 6: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH y mol Ba(OH)2, kết thí nghiệm thu biểu diễn đồ thị sau: nBaCO3 0,6 0,2 nCO2 z 1,6 Giá trị x, y, z là: A 0,60; 0,40 1,50 C 0,30; 0,30 1,20 B 0,30; 0,60 1,40 D 0,20; 0,60 1,25 Giải + Vì kết tủa cực đại = 0,6 mol  y = 0,6 + Tổng số mol OH- = 1,6  0,1 + x + 2y = 1,6  x = 0,3 mol + Từ đồ thị  1,6 – z = 0,2  z = 1,4 mol Vậy chọn đáp án B Bài 7: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) KOH, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: 17 download by : skknchat@gmail.com Giá trị V để thu kết tủa cực đại? A 4,48  V  8,96 B 2,24  V  6,72 C 4,2  V  8,904 D 2,24  V  5,376 Giải Theo đồ thị ta có :  nBaCO  nCO  2,65a  1,25a  0,585 a  0,15   n ,25a  nCO  2,65a  BaCO3 max  4,2 lít  VCO2  8,904 lít Vậy chọn đáp án C Bài 8: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch Ba(OH) 0,5M NaOH 1,0M Tính V để kết tủa thu cực đại? A 2,24 ≤ V ≤ 8,96 B 2,24 ≤ V ≤ 5,6 C 2,24 ≤ V ≤ 4,48 D 2,24 ≤ V≤ 6,72 Giải n n n + Ta có: Ba( OH )2 = 0,1 mol; n NaOH = 0,2 mol  Ba2+ = 0,1 mol OH − = 0,4 mol  n BaCO max = 0,1 mol n 2− + Để kết tủa max CO - ≥ 0,1 mol Theo giả thiết ta có đồ thị: nCaCO3 0,1 nCO2 x y 0,4 + Theo sơ đồ : x = 0,1; y = 0,4 – x = 0,4 – 0,1 = 0,3 + Để kết tủa lớn thì: x ≤  2,24 ≤ V CO nCO ≤ y hay 0,1 ≤ nCO ≤ 0,3 (mol) ≤ 6,72 (lít) 18 download by : skknchat@gmail.com Vậy chọn đáp án D Bài tập vận dụng dạng Bài 1: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 m gam NaOH Sục CO2 dư vào A ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo hình bên Giá trị a m A 0,4 20,0 B 0,5 20,0 C 0,4 24,0 D 0,5 24,0 Bài 2: Sục CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH b mol Ca(OH)2 ta thu kết hình bên Tỉ lệ a : b A : B : C : D : nBaCO3 a nCO2 B 0,11 C 0,13 D 0,10 1,3 a+0,5 nCaCO3 0,3 nCO2 Bài 3: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 KOH ta thu kết hình bên Giá trị x A 0,12 a 0,3 1,1 nCaCO3 x nCO2 0,15 0,45 0,5 Bài 4: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na Ba vào nước, thu dung dịch X Sục khí CO2  vào dung dịch X Kết thí nghiệm thu biểu diễn đồ thị sau: Giá trị m x A 80 1,3   B 228,75 3,25 C 200 2,75    19 download by : skknchat@gmail.com D 200,0 3,25 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đề tài thực giảng dạy tham gia dạy lớp 11A, 11B năm học 2018 – 2019 trường THPT Lê Viết Tạo Trong trình học đề tài này, học sinh thực thấy tự tin làm dạng tập đồ thị, tạo cho em niềm đam mê, u thích mơn hóa học, mở cách nhìn nhận, vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học, tạo cho học sinh tự học, tự nghiên cứu Kết quả, học sinh tích cực tham gia giải tập, nhiều em tiến bộ, nắm vững phương pháp vận dụng tốt cụ thể Qua kiểm tra nội dung tập có đề thi học kì, tơi nhận thấy nhiều em có tiến rõ rệt đạt kết tốt Cụ thể sau: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 11A 15% 43% 42% 0% 11B 12% 40% 48% 0% Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết khảo sát cho thấy hiệu việc vận dụng phương pháp đồ thị vào giảng: + Thay đổi cách nhìn nhận học sinh dạng tập có đồ thị + Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm + Tạo hứng thú, niềm say mê học tập học sinh môn Hố học 3.2 Kiến nghị Đối với tổ chun mơn: Cần có nhiều buổi thảo luận phương pháp giải nhanh đồ thị, đầu tư nhiều tâm sức để tìm hiểu dạng tập mẫu phát triển vượt mẫu, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học Về phía nhà trường : Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo, tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian để đầu tư chun mơn Đối với Sở GD & ĐT: Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng 20 download by : skknchat@gmail.com Mặc dù cố gắng song tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 21 download by : skknchat@gmail.com ... nhầm lẫn tỉ lệ chất + Với tốn tính lượng CO (hoặc SO2) cho vào dung dịch bazơ biết lượng kết tủa dễ xét thiếu trường hợp + Với toán cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dụng dịch bazơ tính lượng sản... thể: download by : skknchat@gmail.com Dạng 1: CO2( hoặc SO2) phản ứng với dung dịch M(OH)2 I Thiết lập hình dáng đồ thị + Khi sục CO2 vào dung dịch chứa a mol M(OH)2 xảy phản ứng: CO2 + M(OH)2 → MCO3↓... cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dụng dịch bazơ nhận thấy: + Học sinh hay nhầm lẫn thứ tự phương trình, khơng cân tỉ lệ phương trình + Với tốn biết trước số mol CO (hoặc SO2) số mol bazơ so sánh

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w