Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH BAZƠ Lĩnh vực: HOÁ HỌC Tháng 4/ 2018 skkn MỤC LỤC BÌA MỤC LỤC BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài: II Lí chọn đề tài: III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV Hiệu mang lại sáng kiến V Khả áp dụng triển khai VI Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm II Những kiến nghi đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT 6 6 6 7 34 35 35 36 36 36 35 SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Trung học sở K/S : Khảo sát SL : Số lượng TN : Thí nghiệm skkn BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2018 Tên sáng kiến: "Các dạng bài tập bản của dung dịch bazơ" Mô tả ngắn gọn giải pháp cũ thường làm: Giải tập riêng lẻ theo bài, tập độc lập riêng mức độ trung bình, khá, giỏi Các tập chưa có mối liên quan với Các tập chưa ý nhiều đến nội dung tích hợp, liên mơn chủ đề Mục đích giải pháp: - Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, học sinh đổi phương pháp học tập, đặc biệt gây hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh - Giúp học sinh dễ học, tốn thời gian hiệu cao - Học sinh tự đánh giá kết thân giáo viên đánh giá phân loại học sinh xác Bản mơ tả giải pháp sáng kiến: 4.1 Thuyết minh giải pháp mới, cải tiến: - Trong thực tiễn nhiều năm dạy học trường phổ thơng, tơi thấy tập hóa học giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Bài tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu Nó khơng cung cấp cho học sinh kho tàng kiến thức, mà mang lại niềm vui cho cơng việc tìm tịi, phát khám phá học tập sống thường nhật Đặc biệt tập hóa học cịn mang lại cho học sinh trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức tự giác Đây yếu tố tâm lý quan trọng trình nhận thức quan tâm - Việc phân loại bài tập song song với phân loại học sinh, nhằm hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập bộ môn theo hướng đổi mới dạy học theo chủ đề - tích hợp liên môn - mô hình trường học mới - Trong đề tài minh họa phương pháp hướng dẫn học sinh lớp phân loại “ Các dạng tập dung dịch bazơ” dựa tính chất hóa học dung dịch bazơ: + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit lưỡng tính + Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối + Dung dịch bazơ tác dụng với phi kim halogen 4.2 Thuyết minh hiệu mang lại: - Trong học tập hoá học, hoạt động chủ yếu để phát triển tư cho học sinh hoạt động giải tập Giáo viên hướng dẫn các dạng bài tập, tạo điều kiện thuận lợi tình có vấn đề để học sinh chủ động phát triển lực tư sáng tạo mới, thể ở: Năng lực phát vấn đề - Tìm hướng - Tạo kết học tập - Phân dạng bài tập dựa vào tính chất hóa học đáp ứng với phương pháp dạy học mới: Dạy học theo chủ đề - Trải nghiệm sáng tạo - Tích hợp liên môn - Dạy học theo mô hình trường học mới skkn - Thực phát triển tư cho học sinh thông qua các dạng tập hố học điều mà tơi tâm đắc khơng khí lớp học vui vẻ sơi nghiêm túc Tơi kết hợp cho điểm khuyến khích nên giải tập căng thẳng tinh thần nét mặt em tỏ vui tươi phấn khởi, từ đầu tiết học đón tiếp nồng nhiệt em làm đa mê yêu nghề Để kiểm nghiệm thực tế đầu tư khảo sát đối tượng nghiên cứu thu kết sau: Bảng 1: Kết lần khảo sát học sinh khối chưa áp dụng đề tài Lớp 9A 9B 9C Sĩ số 34 36 35 Số lần Giỏi K/S SL 1 12 2 10 10 3 % 35 24 19 28 14 29 Khá SL 25 16 20 24 21 20 25 18 17 % 75 47 59 67 58 56 72 51 49 Trung bình SL % 24 18 17 10 28 23 16 14 20 15 22 Áp dụng đề tài nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp thông qua việc xây dựng dạng tập cho loại hợp chất quy nạp thành dạng tập tổng quát gọi chuyên đề Tôi dã gặt hái kết khả quan sau: Bảng 2: Kết lần khảo sát học sinh khối đã dụng đề tài Lớp 9A 9B 9C Sỉ số 34 36 35 Số lần Giỏi K/S SL 12 13 10 14 13 15 % 24 35 38 17 28 39 23 37 43 Khá SL 21 16 17 20 20 19 24 20 20 % 62 47 50 56 56 53 68 57 57 Trung bình SL % 14 18 12 27 17 0 Tôi thấy chất lượng đại trà mũi nhọn nâng lên rõ rệt Chất lượng nâng cao thể qua kiểm tra, khảo sát cuối học kì học sinh lớp 9, tỉ lệ học sinh thi đậu vào trường chun tỉnh trường chun khác mơn Hóa cao 4.3 Thuyết minh lợi ích kinh kế, xã hội sáng kiến: skkn - Thông qua hoạt động phân loại tập giúp cho tư rèn luyện phát triển thường xuyên, hướng, thấy giá trị lao động, nâng tầm hiểu biết giới học sinh lên tầm cao mới, góp phần cho q trình hình thành nhân cách tồn diện học sinh Đề tài thân nuôi ấp ủ từ lâu tiến hành thực hàng năm có đánh giá kết và đúc rút kinh nghiệm Giúp cho việc đánh giá học sinh chính xác và giúp học sinh tiết kiệm thời gian để nghỉ ngơi luyện tập thể thao nâng cao thể lực hạn chế bệnh tật Học sinh không tốn nhiều thời gian công sức mà kết quả học tập lại cao Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Thời gian tự học giành cho mơn Hóa nhà 10 tiết/tuần 06 tiết/tuần Số lượng tập Hóa giải 15 bài/ tuần 25 bài/ tuần - Kết vừa nâng cao chất lượng đại trà vừa nâng cao chất lượng mũi nhọn đặc biệt gây hứng thú học tập cho học sinh 4.4 Thuyết minh tính khả thi, khả phổ biến, nhân rộng - Sáng kiến kinh nghiệm nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh áp dụng cho đối tượng học sinh tất trường THCS Căn vào đối tượng học sinh để lựa chọn mức độ phù hợp Đối với học sinh đại trà cần làm 50% bài, 50% lại dành cho đối tượng học sinh giỏi Tuy nhiên tùy nội dung dạy cụ thể, giáo viên cần lựa chọn tập sử dụng phương pháp cho phù hợp, phát huy khả tư em mức độ cao nhất, đem lại hiệu tốt - Với sáng kiến kinh nghiệm dùng cho tất giáo viên dạy mơn hóa học cấp THCS tham khảo trình giảng dạy, nhằm khắc sâu nội dung học, phát huy tính sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy đại trà mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu dạy học 4.4 Các tài liệu, hồ sơ gửi kèm: 02 cứng báo cáo sáng kiến, 01 mềm báo cáo sáng kiến 4.5 Cam kết không chép, vi phạm quyền: Tôi xin cam đoan giải pháp mà tơi trình bày sáng kiến khơng chép tài liệu nào, lần đầu cơng bố tháng năm 2017 sau qua q trình giảng dạy, rút kinh nghiệm thông qua dự giờ, đọc tài liệu đặc biệt rút kinh nghiệm từ khóa học sinh năm học 2015 - 2016, 2016 2017 bổ sung thêm nội dung thiết thực hữu ích để đề tài hồn thiện Hà Tĩnh ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hường skkn PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài: Mơn Hóa học mơn đưa vào chương trình THCS muộn tất mơn học thời gian để học sinh trải nghiệm đúc rút kinh nghiệm hạn hẹp Mơn Hóa học cần tổng hợp nhiều kiến thức môn học khác, gắn liền với thực tiễn đời sống lao động sản xuất, ngành công nghiệp - nơng nghiệp có nhiều ứng dụng ngành khoa học khác Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng nghệ thơng tin phát triển, kinh tế hội nhập hết đòi hỏi người động sáng tạo Vì việc hình thành cho học sinh kỹ phân tích tổng hợp, tư độc lập, bồi dưỡng phương pháp tự học phát huy tính tích cực chủ động cần thiết cấp bách tất mơn học nói chung mơn Hóa học nói riêng Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh việc vơ quan trọng II Lí chọn đề tài: - Trong chương trình hố học phổ thơng tìm các dạng tập hố học phương tiện hữu hiệu góp phần nâng cao khả tư sáng tạo cho học sinh trình lĩnh hội, cố khắc sâu kiến thức - Nhằm đáp ứng đổi hình thức thi học sinh giỏi Sở giáo dục đào tạo vừa quan tâm hoạt động cá nhân vừa quan tâm hoạt động nhóm đồng đội III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Trong phạm vi đề tài này minh họa phương hướng xây dựng “Các dạng tập dung dịch bazơ” với tham vọng dựa sở các dạng bài tập này tiếp tục xây dựng các dạng bài tập cho các hợp chất tiếp theo - Học sinh THCS, đặc biệt học sinh có trình độ giỏi IV Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu chính là nâng cao trình độ tay nghề cho thân bạn bè đồng nghiệp, nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học nói riêng, chất lượng văn hóa nói chung - Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục bao gồm bốn trụ cột chính: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định hay để làm người - Cần đào tạo nhân lực nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội - Đặc biệt đáp ứng với đổi phương pháp dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, dạy học trải nghiệm sáng tạo và dạy học theo mô hình trường học mới V Điểm kết nghiên cứu: - Hình thành kỹ tư khoa học cho học sinh: Kỹ phân tích, suy luận, tổng hợp, lôgic; Kỹ phát giải vấn đề; Kỹ tư sáng tạo phản biện; Kỹ tự học tự học hiệu quả, skkn - Hình thành nhân cách kỹ sống: Kỹ tự lãnh đạo thân trung thực tự trọng tự tin; Kỹ đặt mục tiêu, tạo động lực, tổ chức hoạt động có hiệu quả; Kỹ ứng xử giao tiếp, quan hệ, lắng nghe, đàm phán, trình bày thuyết trình; Kỹ hoạt động nhóm, đồng đội, PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Để giúp học sinh tiếp thu kiến thức chủ động, vận dụng kiến thức linh hoạt cần xây dựng phương pháp học tập tích cực Một các phương pháp học tập tích cực là phân dạng bài tập Phân dạng bài tập qua hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là phân dạng bài tập cho từng loại chất cụ thể: Dạng bài tập của oxit bazơ, dạng bài tập của oxit axit, dạng bài tập của bazơ, dạng bài tập của axit, dạng bài tập của muối, Sau đó phân dạng bài tập chung cho tất cả các chất gọi là chuyên đề: Chuyên đề nồng độ dung dịch, chuyên đề xác định công thức hóa học, chuyên đề nhận biết, chuyên đề tách chất, chuyên đề tăng giảm khối lượng, Trong đề tài này sâu phân dạng bài tập cho từng loại chất cụ thể Thông qua kiến thức từng chủ đề định hướng các dạng bài tập bản bổ sung vào nội dung củng cố, vận dụng, tìm tòi và mở rộng Các dạng bài tập được xây dựng dựa ba mức độ trung bình, khá và giỏi Bài tập dành cho cho học sinh trung bình và khá thường là bài toán thuận tính chất nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức ở mức độ thấp Bài tập dành cho học sinh giỏi thường là vận dụng mức độ cao lấy kết quả bài thuận làm đề bài cho bài toán đảo Việc lấy kết quả bài toán thuận làm đề bài cho bài toán đảo vừa khắc sâu kiến thức bản, vừa đễ tìm phương pháp giải vì chuyển bài tập khó trở thành bài tập đơn giản hơn, vừa có kết quả để kiểm tra đối chứng II Thực trạng vấn đề: Qua thực tế việc xây dựng các dạng bài tập cho mỗi loại chất không phải một hai ngày, năm bảy tháng mà kéo dài từ năm này sang năm khác mỗi năm tích lũy kinh nghiệm bổ sung thêm Vì vậy sau một thời gian giảng dạy và phối kết hợp với học sinh quỹ kiến thức ngày càng hoàn thiện Theo xu hướng mới dạy học theo chủ đề, dạy học theo tích hợp liên môn, day học theo mô hình trường học mới lại càng được phát huy lợi thế bao giờ hết Thực trạng hiện học sinh tự học tự nghiên cứu hạn chế, trái ngược với xu hướng dạy học mới tự tìm tòi tự nghiên cứu sáng tạo và trải nghiệm Vì thế bắt buộc giáo viên cần phải có kế sách gây hứng thú học tập, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng cho học sinh học tập Đối với học sinh mỗi lớp thông thường có ba đối tượng học sinh trung bình, học sinh khá và học sinh giỏi Cá biệt có năm có thêm đối tượng học sinh yếu song đối tượng này thường phải đầu tư nhiều để chuyển lên đối tượng trung bình Hàng năm tiến hành kết hợp sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, đề thi hàng năm, để hình thành thành các dạng bài tập ở ba mức độ khác theo hình bậc thang dễ trước khó sau, hướng dẫn cụ thể học sinh giải quyết được nội dung nào là đạt mức độ trung bình, mức độ khá và mức độ giỏi Song song với phân loại bài tập là phân loại skkn học sinh, việc phân loại học sinh và lựa chọn dạng bài tập hoàn toàn không cứng nhắc mà cứ vào thực tế từng lớp và từng năm Đặc biệt đối với các môn ít tiết không có quỹ thời gian bồi dưỡng thêm, giáo viên cần chủ động bồi dưỡng cho học sinh và hướng dẫn học sinh tự bồi dưỡng thông qua các tiết dạy chính khóa Vì vậy việc xây dựng các dạng bài tập là cần thiết xu hướng giáo dục hiện III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: - Trên sở thực tiễn lý luận phân tích tơi thấy việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh thông qua các dạng tập hoá học cần thiết Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh trình liên tục, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn, nhiều mức độ Vì cần hình thành phương pháp học tập các em từ học Trong hoạt động học tập nhận thức cần nâng dần bước từ thấp đến cao Cần rèn luyện học sinh dạng tập từ dễ đến khó Tơi đặt cho mình câu hỏi cần phải làm gì để học sinh giải tập cách tốt nhất, thời gian nhanh Trả lời nhanh cho câu hỏi này là cần chọn dạng tập cho tính chất tổng hợp nâng dần dạng tập loại chất (oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon ) dạng tập nói chung cho mơn Hóa học Hàng năm tơi thực hướng dẫn cho học sinh phân dạng tập theo tính chất đầu năm lớp - Thực tế việc phân loại dạng tập cho tính chất nhiều thời gian cơng sức, sau học sinh có kinh nghiệm tiến hành dễ dàng hiệu Trong đề tài minh họa phương pháp hướng dẫn học sinh lớp phân loại “ Các dạng tập dung dịch bazơ” dựa tính chất hóa học dung dịch bazơ: + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit oxit lưỡng tính) + Dung dịch bazơ tác dụng với số kim loại + Dung dịch bazơ tác dụng với bazơ lưỡng tính + Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit + Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối Tính chất 1: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit oxit lưỡng tính) - Lí thuyết: + Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với số oxit sản phẩm tạo thành phụ thuộc tỉ lệ số mol dung dịch bazơ oxit (Chỉ tạo muối trung hòa, tạo muối axit, tạo hỗn hợp muối trung hòa muối axit) Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 + Khi cho lượng dung dịch bazơ lượng oxit tác dụng với tạo dung dịch cô cạn dung dịch thu m gam muối m gam chất rắn KOH + SO2 K2SO3 + H2O KOH + SO2 KHSO3 + Khi cho lượng dung dịch bazơ lượng oxit tác dụng với tạo m gam kết tủa Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 skkn - Bài tập vận dụng: DẠNG I: - Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với số oxit sản phẩm tạo thành phụ thuộc tỉ lệ số mol dung dịch bazơ oxit (Chỉ tạo muối trung hòa, tạo muối axit, tạo hỗn hợp muối trung hòa muối axit) - Cho hỗn hợp oxitaxit tác dụng với dung dịch bazơ, oxitaxit có axit tương ứng mạnh phản ứng trước phản ứng hết kiềm dư oxitaxit phản ứng Dạng I.A: Cho a (mol/ lit/ gam CO2, SO2, ) tác dụng dung dịch chứa b mol KOH, NaOH Cách giải thứ theo chế phản ứng (1) Oxit axit + Dung dịch ba zơ Muối trung hòa + Nước Nếu oxitaxit hết tính tốn theo (1), oxitaxit dư viết tiếp: (2) Muối trung hòa + Oxit axit + Nước Muối axit Tiếp tục tính toan theo (2) (1) SO2 + KOH K2SO3 + H2O Nếu SO2 hết tính tốn theo (1), SO2 dư viết tiếp: (2) SO2 + K2SO3 + H2O KHSO3 Cách giải có ưu điểm giúp học sinh dễ hiểu chất phản ứng thuận lợi giải tập mức độ giỏi, bên cạnh cịn tồn số trường hợp giải dài dòng Cách giải thứ hai xét tỉ lệ số mol bazơ số mol oxit axit theo phương trình độc lập (1) Oxit axit + Dung dịch ba zơ Muối trung hòa + Nước (2) Oxit axit + Dung dịch ba zơ Muối axit + Trường hợp 1: xảy PTHH (1) => Tính tốn theo PTHH (1) + Trường hợp 2: Xảy đồng thời PTHH (1), (2) => Lập hệ phương trình nBazơ noxit axit + Trường hợp : xảy PTHH (2) => Tính tốn theo PTHH (2) (1) SO2 + KOH (2) SO2 + KOH K2SO3 + H2O KHSO3 + Trường hợp 1: xảy PTHH (1) => Tính tốn theo PTHH (1) + Trường hợp 2: Xảy đồng thời PTHH (1), (2) => Lập hệ phương trình nKOH nSO2 + Trường hợp : xảy PTHH (2) skkn Cách giải có ưu điểm giúp học sinh giải nhanh tập, bên cạnh có nhược điểm không giải tập mức độ giỏi Bài 1: 1.a: Sục chậm 4,48 lít SO2 vào dung dịch NaOH dư Tính khối lượng muối tạo thành 1.b: Sục chậm SO2 dư vào 250 (g) dung dịch NaOH 4%, Tính khối lượng muối tạo thành Hướng dẫn 1.a NaOH dư: NaOH + SO2 0,2 mNa2SO3 = 0,2 126 = 25,2 (g) Na2SO3 + H2O 0,2 (mol) 1.b NaOH + SO2 NaHSO3 0,25 0,25 (mol) mNaHSO3 = 0,25 104 = 26 (g) Bài 2: Sục chậm 0,25 mol CO2 vào: 2.a 300 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch X 2.b 250 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch Y 2.c 200 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch Z 2.d 125 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch P 2.e 100 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch Q Tính nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch X, Y, Z, P, Q Hướng dẫn Cách giải thứ theo chế phản ứng: 2.a Trước p/ư Sau p/ư KOH + 0,6 0,1 CO2 0,25 K2CO3 + H2O 0,25 0,25 (mol) So sánh tính khối lượng dung dịch theo cách: Cách tính nhanh 2.b Trước p/ư Sau p/ư KOH + 0,5 CO2 0,25 K2CO3 + H2O 0,25 0,25 2.c 10 skkn (mol) theo số mol PTHH, lập phương trình tổng khối lượng muối trung hòa bazơ dư, giải tìm ẩn kết luận Bài tập vận dụng: Bài 1: Sục chậm 11 gam SO (đktc) vào V ml dung dịch KOH 2M phản ứng kết thúc thu 39,5 gam chất rắn khan Tinh a ? Hướng dẫn: Trường hợp 1: Giả sử mK2SO3 = 39,5 gam SO2 + KOH K2SO3 + H2O 0,25 0,5 0,25 (mol) mK2SO3 = 0,25 158 = 39,5 gam => Đúng Vậy trường hợp 2, 3, 4: mKHSO = 39,5 gam, mK2SO3, KHSO3 = 39,5 gam, mK2SO3, KOH dư = 39,5 gam sai Chứng minh cho học sinh điều khẳng định sai Trường hợp 2: Nếu mKHSO3 = 39,5 gam SO2 + KOH KHSO3 0,25 0,25 (mol) mKHSO3 = 0,25 120 = 30 gam < 39,5 gam => sai Trường hợp 3: Nếu mK2SO3, KHSO3 = 39,5 gam sai vì: Gọi nK2SO3 = x (mol); nKHSO3 = y (mol) ( điều kiện ) SO2 + KOH K2SO3 + H2O x 2x x (mol) SO2 + KOH KHSO3 y y y (mol) Sai Trường hợp 4: Vậy mK2SO3, KOH dư = 39,5 gam sai vì: SO2 + KOH K2SO3 + H2O 0,25 0,5 0,25 (mol) mK2SO3 = 0,25 158 = 39,5 gam => Sai KOH khơng dư Bài 2: Sục chậm 3,6 lít CO2 (đkp) vào 200 gam dung dịch NaOH C% phản ứng kết thúc thu 19,9 gam chất rắn khan Tinh C% ? Hướng dẫn: Trường hợp 1: Giả sử mNa2CO3 = 19,9 gam CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O 0,15 0,15 (mol) mNa2CO3 = 0,15 106 = 15,9 gam < 19,9 gam => Loại Trường hợp 2: Giả sử mNaHCO3 = 19,9 gam CO2 + NaOH NaHCO3 0,15 0,15 (mol) mNaHCO3 = 0,15 84 = 12,6 gam < 19,9 gam => Loại Trường hợp 3: Vậy mNa2CO3,NaHCO3 = 19,9 gam Gọi nNa2CO3 = x (mol); nNaHCO3 = y (mol) CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O x 2x x (mol) CO2 + NaOH NaHCO3 y y y (mol) 22 skkn => Loại Trường hợp 4: Vậy mNa2CO3, NaOH = 19,9 gam CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O 0,15 0,3 0,15 (mol) mNaOH = 19,9 - 0,15 106 = gam Bài 3: Sục chậm V lít SO2 (đkp) vào 300 gam dung dịch KOH 5,6% phản ứng kết thúc thu 21,4 gam chất rắn khan Tinh V ? Hướng dẫn: Trường hợp 1: Giả sử mK2SO3 = 21,4 gam SO2 + KOH K2SO3 + H2O 0,3 0,15 (mol) mK2SO3 = 0,15 158 = 23,7 gam > 21,4 gam => Loại Trường hợp 2: Giả sử mKHSO3 = 21,4 gam SO2 + KOH KHSO3 0,3 0,3 (mol) mKHSO3 = 0,3 120 = 36 gam > 21,4 gam => Loại Trường hợp 3: Giả sử mK2SO3, KHSO3 = 21,4 gam Gọi nK2SO3 = x (mol); nKHSO3 = y (mol) SO2 + KOH K2SO3 + H2O x 2x x (mol) SO2 + KOH KHSO3 y y y (mol) =>Loại Trường hợp 4: Vậy mK2SO3, KOH = 21,4 gam, gọi nK2SO3 = x (mol) SO2 + KOH K2SO3 + H2O x 2x x (mol) mK2SO3, KOH = (0,3 – 2x).56 + 158x = 21,4 gam => x = 0,1 => - Sau học sinh nắm hai dạng A, B giáo viên hướng dẫn học sinh giải nhanh cho m gam muối m gam chất rắn sau: Giả sử sản phẩm tạo thành hỗn hợp muối trung hòa muối axit, gọi số mol muối trung hòa x (mol) số mol muối axit y (mol) đặt điều kiện cho x 0; y y < Giải hệ phương trình kết luận: + Nếu x > 0, y = Chỉ tạo muối trung hòa + Nếu x = 0, y > Chỉ tạo muối axit + Nếu x > 0, y > Tạo hỗn hợp muối trung hòa muối axit + Nếu x > 0, y < Tạo hỗn hợp muối trung hòa bazơ dư Ví dụ: Bài 3: Sục chậm V lít SO2 (đkp) vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% phản ứng kết thúc thu 17,85 gam muối khan Tinh V ? Gọi nK2SO3 = x (mol) ; nKHSO3 = y (mol) SO2 + KOH K2SO3 + H2O 23 skkn x 2x SO2 + KOH y y x KHSO3 y (mol) (mol) Vì x = 0,075 ; y = 0,05 dương nên sản phẩm tạo la hỗn hợp K 2SO3, KHSO3 => Bài 3: Sục chậm V lít SO2 (đkp) vào 300 gam dung dịch KOH 5,6% phản ứng kết thúc thu 21,4 gam chất rắn khan Tinh V ? Hướng dẫn: Giả sử mK2SO3, KHSO3=21,4gam Gọi nK2SO3 = x (mol); nKHSO3 = y (mol) SO2 + KOH K2SO3 + H2O x 2x x SO2 + KOH KHSO3 y y y =>Loại Vì (mol) (mol) => Chất rắn là: K2SO3, KOH mK2SO3, KOH = 21,4 gam, gọi nK2SO3 = x (mol) SO2 + KOH K2SO3 + H2O x 2x x (mol) mK2SO3, KOH = (0,3 – 2x).56 + 158x = 21,4 gam => x = 0,1 => DẠNG II.C: Cho a (mol/ lit/ gam CO2, SO2, ) b mol KOH, NaOH, muối cacbonat, muối sunfit tác dụng với cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giải ba trường hợp có nghiệm + Trường hợp 1: Chỉ tạo muối trung hòa, viết PTHH tạo muối trung hịa, tính khối lượng muối trung hịa theo oxitaxit bazơ so sánh khối lượng muối cho kết luận (nếu đúng) + Trường hợp 2: Chỉ tạo muối axit, viết PTHH tạo muối axit, tính khối lượng muối axit theo oxitaxit bazơ so sánh khối lượng muối cho kết luận (nếu đúng) + Trường hợp 3: Tạo hỗn hợp muối trung hòa muối axit, viết PTHH tạo muối trung hòa muối axit, lập hệ phương trình khối lương muối số mol oxit bazơ, giải hệ kết luận (các nghiệm dương đúng) + Chú ý oxitaxit phản ứng với kiềm trước, với muối sau Bài 1: Sục chậm 0,25mol CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M, Na2CO3 1M phản ứng kết thúc thu dung dịch, cô can cẩn thận làm bay nước thu gam muối khan Hướng dẫn: nKOH CO2 + KOH Trước p/ứ 0,25 0,2 Sau p/ứ 0,15 ; n Na2CO3 K2CO3 + H2O (mol) (mol) 0,1 24 skkn + Nếu Na2CO3 phản ứng trước, K2CO3 phản ứng sau: CO2 + Na2CO3 + H2O NaHCO3 Trước p/ứ 0,15 0,1 (mol) Sau p/ứ 005 0,2 (mol) CO2 + K2CO3 + H2O KHCO3 Trước p/ứ 0,05 0,1 (mol) Sau p/ứ 0,05 0,1 (mol) Khối lượng muối: 0,2.84 + 0,05.138 +0,1.100= 33,7 gam + Nếu K2CO3 phản ứng trước, Na2CO3 phản ứng sau: CO2 + K2CO3 + H2O KHCO3 Trước p/ứ 0,15 0,1 (mol) Sau p/ứ 005 0,2 (mol) CO2 + Na2CO3 + H2O NaHCO3 Trước p/ứ 0,05 0,1 (mol) Sau p/ứ 0,05 0,1 (mol) Khối lượng muối: 0,2.100 + 0,05.106 + 0,1.84 = 33,7 gam + Nếu K2CO3 Na2CO3 phản ứng đồng thời thu 33,7 gam Vậy khối lượng muối khan thu 33,7 gam Bài đảo lại Bài 2: Sục chậm a mol CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M, Na2CO3 1M phản ứng kết thúc thu dung dịch, cô can cẩn thận làm bay nước thu 34,3 gam muối khan Tính a ? Hướng dẫn: nKOH ; n Na2CO3 CO2 + KOH K2CO3 + H2O 0,1 0,2 0,1 (mol) + Trường hợp 1: Gỉả sử mNa2CO3, K2CO3= 33,7 gam mNa2CO3, K2CO3= 0,1.(138+106) = 26,4 gam < 33,7 gam (loại) + Trường hợp 2: Gỉả sử mNaHCO3, KHCO3= 33,7 gam CO2 + Na2CO3 + H2O NaHCO3 0,1 0,1 0,2 (mol) CO2 + K2CO3 + H2O KHCO3 0,1 0,1 0,2 (mol) mNaHCO3,KHCO3= 0,2.(100 + 84) = 36,8 gam > 33,7 gam (loại) + Trường hợp 3: Vậy mNa2CO3, K2CO3, NaHCO3, KHCO3= 33,7 gam Gọi nNa2CO3(p/ư) = x (mol) => nNa2CO3(dư) = 0,1 - x (mol) Gọi nNa2CO3(p/ư) = x (mol) => nNa2CO3(dư) = 0,1 - x (mol) Gọi nK2CO3(p/ư) = y (mol) => nK2CO3(dư) = 0,1 - y (mol) CO2 + Na2CO3 + H2O NaHCO3 x x 2x (mol) CO2 + K2CO3 + H2O KHCO3 y y 2y (mol) Khối lượng Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, KHCO3 khan là: (0,1- x) 106 + (0,1 – y) 138 + 2x.84 + 2y.100 = 34,3 gam (2.84 – 106) x + (2.100 – 138).y = 33,7 – (10,6 + 13,8) 62(x + y) = 9,3 => x + y = 0,15 (mol) 25 skkn a = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) DẠNG III: Cho a (mol/ lit/ gam CO 2, SO2, ) dung dịch chứa b mol Ca(OH)2, Ba(OH)2, tác dụng với thu m gam kết tủa - Lí thuyết: Khi cho CO2, SO2 tác dụng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2, thu dung dịch chứa: Muối axit; Kiềm dư; Hoặc chất tan Trường hợp 1: Ca(OH)2, Ba(OH)2, dư xảy phản ứng tạo muối trung hịa tính tốn theo muối trung hịa: SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O Trường hợp 2: Ca(OH)2, Ba(OH)2, hết có cách giải: Cách 1: Giải theo chế phản ứng: SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O SO2 + BaSO3 + H2O Ba(HSO3)2 Cách 2: Giải theo hai phản ứng độc lập: SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 Bài 1: Sục chậm V lít CO2 (đktc) vào 1000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,025M thu 2,5 gam kết tủa dung dịch X Tính V C M chất tan dung dịch X Biết coi thể tích dung dịch X 1000 ml Hướng dẫn: Trường hợp 1: Ca(OH)2, dư: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 0,025 0,025 0,025 (mol) Ca(OH)2 hết => Bài 2: Sục chậm V lít SO2 (đktc) vào 300 gam dung dịch Ba(OH) 17,1% thu 43,4 gam kết tủa dung dịch X Tính V C% chất tan dung dịch X Hướng dẫn: Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư: SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O 0,2 0,2 0,2 (mol) ; mdd Ba(OH)2 = 200 + 0,2 64 – 43,4 = 169,4 (g) Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết: SO2 + Ba(OH)2 0,2 0,2 BaSO3 0,2 + H2 O mdd Ba(OH)2 = 200 + 0,2 64 – 43,4 = 169,4 (g) 26 skkn (mol) Trường hợp 2: Ba(OH)2, hết: Cách 1: SO2 + Ba(OH)2 0,3 0,3 SO2 + BaSO3 + H2O 0,1 (0,3- 0,2) Cách 2: SO2 + Ba(OH)2 0,2 0,2 SO2 + Ba(OH)2 0,2 (0,3- 0,2) BaSO3 + H2O 0,3 (mol) Ba(HSO3)2 0,1 (mol) BaSO3 + H2O 0,2 (mol) Ba(HSO3)2 0,1 (mol) Bài 3: Sục chậm V lít CO2 (đktc) vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 25,65% thu 39,4 gam kết tủa dung dịch X Tính V C% chất tan dung dịch X Hướng dẫn: Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư: CO2 + Ba(OH)2 0,2 0,2 - BaCO3 0,2 Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết: Cách 1: CO2 + Ba(OH)2 0,3 0,3 CO2 + BaCO3 + H2O 0,1 (0,3- 0,2) Cách 2: CO2 + Ba(OH)2 0,2 0,2 CO2 + Ba(OH)2 0,2 (0,3- 0,2) - + H2 O (mol) BaCO3 + H2O 0,3 (mol) Ba(HCO3)2 0,1 (mol) BaCO3 + H2O 0,2 (mol) Ba(HCO3)2 0,1 (mol) DẠNG IV: Cho hỗn hợp oxit bazơ A (K2O/CaO/ , Al2O3/ZnO/ ., MgO/ CuO/Fe2O3) tan nước, tan kiềm DẠNG VI.A: Hỗn hợp oxit bazơ A gồm (amol K2O/CaO/ , b mol Al2O3/ZnO/ .) Tiến hành TN sau: TN 1: Cho A vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 2: Thêm vào A lượng Al2O3/ZnO/ k1 lần Al2O3/ZnO/ A cho toàn vào H2O dư phản ứng hoàn toàn 27 skkn TN 3: Thêm vào A lượng Al2O3/ZnO/ k2 lần Al2O3/ZnO/ A cho toàn vào H2O dư phản ứng hoàn tồn Tìm sớ mol mỡi chất sau phản ứng các thí nghiệm Cách giải: Viết PTHH (K2O/CaO/ ) + H2O → dd Bazơ (Al2O3/ZnO/ .) + dd Bazơ → Muối ( - AlO2/ =ZnO2 ) + H2O Bài 1: Cho hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước dư khuấy kỹ Nêu hiện tượng, viết PTHH, giải thích xác định chất không tan(nếu có) và chất tan dung dịch (1) K2O + H2 O → 2KOH (2) Al2O3 + KOH → KAlO2 + H2O Hiện tượng: - Hỗn hợp không tan hết ở (1) K2O hết, ở (2) Al2O3 dư + Chất rắn là Al2O3 + Dung dịch chứa KAlO2 - Hỗn hợp tan hết ở (1) K2O hết, ở (2) Al2O3 hết + Chất rắn không còn + Dung dịch chứa KAlO2, KOH dư hoặc KAlO2 Bài 2: Hỗn hợp A gồm 0,2 mol Al2O3, 0,25 mol BaO, tiến hành TN: TN 1: Cho hỗn hợp A vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 2: Thêm vào hỗn hợp A lượng Al 2O3 50 % Al2O3 A cho toàn vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 3: Thêm vào hỗn hợp A lượng Al2O3 75 % Al2O3 A cho toàn vào H2O dư phản ứng hồn tồn Tính khới lượng chất rắn không tan sau phản ứng các thí nghiệm Tìm sớ mol chất tan dung dịch sau các thí nghiệm Hướng dẫn: Bài này là bài thuận tính theo PTHH Xét thí nghiệm 1: BaO + H2O → Ba(OH)2 0,25 0,25 (mol) Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O Trước phản ứng 0,2 0,25 Sau phản ứng 0,05 0,2 (mol) a Khối lượng chất rắn không còn b Trong dung dịch sau phản: 0,05 (mol) Ba(OH)2, 0,2 (mol) Ba(AlO2)2 Xét thí nghiệm 2: nAl2O3 = 0,2 50 % + 0,2 = 0,3 (mol) BaO + H2O → Ba(OH)2 0,25 0,25 (mol) Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O Trước phản ứng 0,3 0,25 Sau phản ứng 0,05 0,25 a Khối lượng chất rắn: mAl2O3 = 0,05 102 = 5,1 (gam) b Trong dung dịch sau phản: 0,25 (mol) Ba(AlO2)2 Xét thí nghiệm 3: nAl2O3 = 0,2 75 % + 0,2 = 0,35 (mol) BaO + H2O → Ba(OH)2 0,25 0,25 (mol) Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O Trước phản ứng 0,35 0,25 Sau phản ứng 0,1 0,25 (mol) 28 skkn a Khối lượng chất rắn: mAl2O3 = 0,1 102 = 10,2 (gam) b Trong dung dịch sau phản: 0,25 (mol) Ba(AlO2)2 Bài 3: Hỗn hợp A gồm Al2O3, BaO, tiến hành TN sau: TN 1: Cho hỗn hợp A vào H2O dư thấy a tan hết TN 2: Thêm vào hỗn hợp A lượng Al2O3 50 % Al2O3 A cho toàn vào H2O dư thu được 5,1gam chất rắn không tan TN 3: Thêm vào hỗn hợp A lượng Al2O3 75 % Al2O3 A cho toàn vào H2O dư thu được 10,2 gam chất rắn không tan Tìm phần trăm khối lượng mỗi oxit A Hướng dẫn: Bài là đảo của bài 1, kết quả bài là đề bài của bài (1) BaO + H2O → Ba(OH)2 (2) Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O Xét thí nghiệm và thí nghiệm 3: (75% - 50 %) mAl2O3 = 25% mAl2O3 = 10,2 – 5,1 = 5,1gam mAl2O3 = gam%) mAl2O3 10,2 – 5,1 = 5,1 Xét thí nghiệm và thí nghiệm 2: Giả sử thí nghiệm Ba(OH)2 hết mAl2O3 = 50 %.20,4 =10,2 gam> mAl2O3 thực tế= 5,1 gam Giả sử sai ở thí nghiệm Ba(OH)2 dư mAl2O3 tan thí nghiệm = 20,4 +50 %.20,4 – 5,1= 25,5 gam Theo (1) (2) nBaO = nAl2O3 = 25,5 : 102 = 0,25 mol %mAl2O3 = %mBaO = 100% - 34,78 = 65,22 % Ta có thể xét thí nghiệm và thí nghiệm cũng có kết quả Giả sử thí nghiệm Ba(OH)2 hết mAl2O3 = 75 %.20,4 =15,3 gam> mAl2O3 thực tế = 10,2 gam Giả sử sai ở thí nghiệm Ba(OH)2 dư mAl2O3 tan thí nghiệm = 20,4 +75 %.20,4 – 10,2= 25,5 gam DẠNG IV.B: Hỗn hợp oxit bazơ A gồm (K2O/CaO/ , Al2O3/ZnO/ .và MgO/CuO/Fe2O3) Tiến hành TN sau: TN 1: Cho A vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 2: Thêm vào A lượng Al2O3/ZnO/ k1 lần Al2O3/ZnO/ A cho toàn vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 3: Thêm vào A lượng Al2O3/ZnO/ k2 lần Al2O3/ZnO/ A cho toàn vào H2O dư phản ứng hồn tồn Tìm sớ mol mỡi chất sau phản ứng các thí nghiệm Cách giải: Viết PTHH (K2O/CaO/ ) + H2O → dd Bazơ (Al2O3/ZnO/ .) + dd Bazơ → Muối ( - AlO2/ =ZnO2 ) + H2O Bài 1: Cho hỗn hợp K2O, Al2O3 và MgO vào nước dư khuấy kỹ Nêu hiện tượng, viết PTHH, giải thích xác định chất không tan(nếu có) và chất tan dung dịch (1) K2O + H2 O → 2KOH (2) Al2O3 + KOH → KAlO2 + H2O 29 skkn Hiện tượng: Hỗn hợp không tan hết - Ở (1) K2O hết, ở (2) Al2O3 dư + Chất rắn là Al2O3 dư, MgO + Dung dịch chứa KAlO2 - Ở (1) K2O hết, ở (2) Al2O3 hết + Chất rắn là MgO + Dung dịch chứa KAlO2, KOH dư hoặc KAlO2 Bài 2: Hỗn hợp B gồm 0,1 mol MgO, 0,15 mol ZnO, 0,2 mol K 2O, tiến hành TN sau: TN 1: Cho hỗn hợp B vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 2: Thêm vào hỗn hợp B lượng ZnO 2/3 ZnO B cho toàn vào H2O dư phản ứng hoàn toàn TN 3: Thêm vào hỗn hợp B lượng ZnO ZnO B cho toàn vào H2O dư phản ứng hồn tồn Tính khới lượng chất rắn không tan sau phản ứng các thí nghiệm Tìm sớ mol chất tan dung dịch sau các thí nghiệm Hướng dẫn: Bài này là bài thuận tính theo PTHH Xét thí nghiệm 1: K2O + H2O → 2KOH 0,2 0,4 (mol) ZnO + 2KOH → K2ZnO2 + H2O Trước phản ứng 0,15 0,4 Sau phản ứng 0,1 0,15 (mol) a Khối lượng chất rắn: mMgO = 0,1 40 = gam b Trong dung dịch sau phản: 0,1 mol KOH, 0,15 mol K2ZnO2 Xét thí nghiệm 2: nZnO = 0,15 2/3 + 0,15 = 0,25 mol K2O + H2O → 2KOH 0,2 0,4 (mol) ZnO + 2KOH → K2ZnO2 + H2O Trước phản ứng 0,25 0,4 Sau phản ứng 0,05 0,2 (mol) Khối lượng chất rắn: mMgO, ZnO = + 0,05 81 = 8,05 gam Trong dung dịch sau phản: 0,2 mol K2ZnO2 Xét thí nghiệm 3: nZnO = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol K2O + H2O → 2KOH 0,2 0,4 (mol) ZnO + 2KOH → K2ZnO2+ H2O Trước phản ứng 0,3 0,4 Sau phản ứng 0,1 0,2 (mol) Khối lượng chất rắn: mMgO, ZnO = + 0,1 81 = 12,1 gam Trong dung dịch sau phản: 0,2 mol K2ZnO2 Bài 3: Hỗn hợp B gồm MgO, ZnO và K2O tiến hành TN sau: TN 1: Cho hỗn hợp B vào H2O dư thu được gam chất rắn không tan TN 2: Thêm vào hỗn hợp B lượng ZnO 2/3 ZnO B cho toàn vào H2O dư thu được 8,05 gam chất rắn không tan TN 3: Thêm vào hỗn hợp B lượng ZnO ZnO B cho toàn vào H2O dư thu được 12,1 gam chất rắn không tan Tính khối lượng mỗi oxit B 30 skkn (1) K2O + H2O → 2KOH (2) ZnO + 2KOH → K2ZnO2 + H2O Xét thí nghiệm và thí nghiệm 3: (1 – 2/3) mZnO = 1/3 mZnO = 12,1 – 8,05 = 4,05 gam mZnO = 4,05 = 12,15 gam Xét thí nghiệm và thí nghiệm 2: Giả sử thí nghiệm KOH hết m(chất rắn) = + 2/3 12,15 = 12,1 gam >m(chất rắn thự tế) = 8,05 gam Giả sử sai ở thí nghiệm KOH dư => ZnO hết => mMgO = (g) mZnO tan thí nghiệm = 12,15 + 12,1 – 8,05 = 16,2 gam Theo (1) (2) nK2O = nZnO = 16,2 : 8,1 = 0,2 mol mK2O = 0,2 94 = 18,8 gam mZnO = 12,15 gam; mMgO = gam; mK2O = 0,2 94 = 18,8 gam Ta có thể xét thí nghiệm và thí nghiệm cũng có kết quả Giả sử thí nghiệm KOH hết m(chất rắn) = + 12,15 = 16,15 gam > m(chất rắn thự tế) = 12,1 gam Giả sử sai ở thí nghiệm KOH dư => ZnO hết => mMgO = (g) mZnO tan thí nghiệm = 12,15 + 16,15 – 12,1 = 16,2 gam mK2O = 0,2 94 = 18,8 gam Bài 4: Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và oxit A2O và B2O ( A, B thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp) tiến hành thí nghiệm sau: TN 1: Cho hỗn hợp X vào H2O dư thu được gam chất rắn không tan TN 2: Thêm vào hỗn hợp X lượng Al2O3 3/4 lượng Al2O3 X cho toàn vào H2O dư thu được 6,55 gam chất rắn không tan TN 3: Thêm vào hỗn hợp X lượng Al2O3 lượng Al2O3 X cho toàn vào H2O dư thu được 9,1 gam chất rắn không tan Lấy một số các dung dịch đã phản ứng hết với kiềm ở trên, sục CO cho đến dư, lọc bỏ kết tủa Al(OH)3, cô cạn nước lọc được 24,99 gam hỗn hợp các muối cacbonat trung tính và cacbonat axit khan Biết cô cạn đã có 50% muối cacbonat axit của A và 30% muối cacbonat axit của B bị phân hủy thành muối cacbonat trung tính a Tìm số mol của MgO, số mol Al2O3 và tổng số mol của A2O và B2O b Tìm kim loại A, B Hướng dẫn: Bài dành cho học sinh giỏi xuất sắc vì phối hợp các tính chất hóa học của CO2, khối lượng trung bình Hướng dẫn: Bài là đảo của bài 1, kết quả bài là đề bài của bài (1) A2O + H2O → AOH (2) B2O + H2O → BOH (3) Al2O3 + AOH → AAlO2 + H2O (4) Al2O3 + BOH → BAlO2 + H2O (5) AAlO2+ H2O + CO2 → Al(OH)3 + AHCO3 (6) BAlO2+ H2O + CO2 → Al(OH)3 + BHCO3 (7) AHCO3 A2CO3 + H2O + CO2 (8) BHCO3 B2CO3 + H2O + CO2 Xét thí nghiệm và thí nghiệm 3: mAl2O3 (X) = 10,2 gam Xét thí nghiệm và thí nghiệm 2: Thí nghiệm AOH và BOH dư => mMgO = gam => nMgO = 0,1 mol 31 skkn Thí nghiệm 2: nA2O, B2O = nAl2O3(phản ứng) = 0,15 mol Gọi nA2O = x mol; nB2O = y mol => x + y = 0,15 (9) Tổng khối lượng muối là: 0,5x (2A+60) + x(A + 61) +0,3y (2B+60) + 1,4y (B + 61) = 24,99 gam (10) MA,B = => y = Kết hợp (9) và (10) => 2xA + 2yB = 11,34 – 12,4y 0< y < 0,15=> 31,6 < MA,B < 37,8 => A, B thuộc hai chu kì liên tiếp => K, Na Bài 5: Cho hỗn hợp B gồm ZnO, K2O, FeO tiến hành TN sau: TN 1: Cho B vào H2O dư phản ứng kết thúc (g) chất rắn không tan TN 2: Thêm vào B lượng ZnO 1/3 ZnO B cho toàn vào H2O dư phản ứng kết thúc 10,05 (g) chất rắn không tan TN 3: Thêm vào B lượng ZnO 2/3 ZnO B cho toàn vào H2O dư phản ứng kết thúc 18,15 (g) chất rắn không tan Tìm khối lượng oxit hỗn hợp B Bài 6: Cho hỗn hợp Y gồm CuO, Al2O3, BaO, tiến hành TN sau: TN 1: Cho Y vào H2O dư phản ứng kết thúc (g) chất rắn không tan TN 2: Thêm vào Y lượng Al2O3 50 % Al2O3 Y cho toàn vào H2O dư phản ứng kết thúc 12,1 (g) chất rắn không tan TN 3: Thêm vào Y lượng Al2O3 75 % Al2O3 Y cho toàn vào H2O dư phản ứng kết thúc 17,2 (g) chất rắn khơng tan Tìm khối lượng oxit hỗn hợp Y IV Hiệu mang lại sáng kiến: Thực phát triển tư cho học sinh thông qua các dạng tập hố học điều mà tơi tâm đắc khơng khí lớp học vui vẻ sơi nghiêm túc Tơi kết hợp cho điểm khuyến khích nên giải tập căng thẳng tinh thần nét mặt em tỏ vui tươi phấn khởi, từ đầu tiết học đón tiếp nồng nhiệt em làm đa mê yêu nghề Để kiểm nghiệm thực tế đầu tư khảo sát đối tượng nghiên cứu thu kết sau: Bảng 1: Kết lần khảo sát học sinh khối chưa áp dụng đề tài Giỏi Khá Trung bình Số lần Lớp Sĩ số K/S SL % SL % SL % 1 25 75 24 34 12 35 16 47 18 9A 24 20 59 17 24 67 10 28 36 19 21 58 23 9B 10 28 20 56 16 14 25 72 14 9C 35 10 29 18 51 20 3 17 49 15 22 32 skkn Sau áp dụng đề tài phương pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp thông qua việc xây dựng dạng tập cho loại hợp chất quy nạp thành dạng tập tổng quát gọi chuyên đề Tôi dã gặt hái kết khả quan sau: Bảng 2: Kết lần khảo sát học sinh khối đã dụng đề tài Lớp 9A 9B 9C Sỉ số 34 36 35 Số lần K/S 3 Giỏi SL % 24 12 35 13 38 17 10 28 14 39 23 13 37 15 43 Khá SL 21 16 17 20 20 19 24 20 20 % 62 47 50 56 56 53 68 57 57 Trung bình SL % 14 18 12 27 17 0 Tôi thấy chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn học sinh nâng lên rõ rệt Chất lượng thể qua khảo sát học sinh lớp 9, tỉ lệ học sinh thi đậu vào trường chuyên tỉnh trường chun khác mơn Hóa nâng lên vượt bậc V Khả áp dụng triển khai: - Sáng kiến kinh nghiệm nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh áp dụng cho đối tượng học sinh tất trường học THCS Tùy theo đối tượng học sinh mà yêu cầu mức độ khác Đối với học sinh đại trà mức độ yêu cầu học sinh làm 50% bài, 50% lại dành cho đối tượng học sinh giỏi Tuy nhiên tùy nội dung dạy cụ thể, giáo viên cần lựa chọn tập sử dụng phương pháp cho phù hợp, phát huy khả tư em mức độ cao nhất, đem lại hiệu tốt - Đề tài “Các dạng tập hợp chất oxit bazơ” làm phương hướng tảng xây dựng dạng tập cho hợp chất vô hữu khác cách đơn giản Từ dạng tập hợp chất tổng hợp thành dạng tổn quát gọi chuyên đề môn học VI Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm - Với sáng kiến kinh nghiệm dùng cho tất giáo viên dạy mơn Hóa học cấp THCS tham khảo trình giảng dạy, nhằm khắc sâu nội dung học, phát huy tính sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy đại trà mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu dạy học theo tích hợp liên môn, dạy học theo chủ đề, dạy học theo mô hình trường học mới 33 skkn - Đề tài hướng tới mục tiêu giáo dục nay, nhằm đáp ứng bốn trụ cột chính: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình hay học để làm người PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm - Trong trình giảng dạy thực tế, thấy học học sinh luyện tập nhiều học học sinh tiếp thu kiến thức cách vững vàng, tập trọng rèn tốt tư cho học sinh em hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức tốt hơn, học sinh củng cố hệ thống hoá, mở rộng nâng cao kiến thức đồng thời kỹ rèn tốt - Phát triển tư cho học sinh thơng qua tập hố học góp phần nâng cao chất lượng học tập; giúp học sinh yêu thích môn; tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận kiến thức mới; phát huy khả tự học, tự tìm tịi; tạo điều kiện cho em chủ động chiếm lĩnh tri thức; hình thành kỹ năng, kỹ xảo; góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách cho học sinh Tóm lại phát triển tư cho học sinh thông qua các dạng tập hoá học trang bị cho em tính chủ động, sáng tạo, niềm tin, ý chí tâm, ln đạt mục đích - Mặt khác rèn luyện kỹ cho học sinh động lực giúp cho giáo viên động sáng tạo; ln trăn trở tìm đáp ứng yêu cầu dạy - học thời đại; nâng cao trình độ chun mơn tự học, tự bồi dưỡng II Những kiến nghị đề xuất Vì nội dung trình bày mang tính chất cá nhân Vậy tơi mong nhận góp ý ban giám khảo bạn đồng nghiệp Qua tơi xin mạnh dạn có số đề nghị sau: - Sở giáo dục Phòng giáo dục tổ chức nhiều chuyên đề có chất lượng, có dạy minh hoạ băng đĩa hình để giáo viên tham gia trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Đầu tư sở vật chất, thiết bị thí nghiệm hố chất, đồ dùng dạy - học cho giáo viên - học sinh Yêu cầu đồ dùng, thiết bị, hoá chất có chất lượng - Ngồi việc tổ chức kì thi giáo viên dạy giỏi, nên tổ chức khảo sát lực chuyên môn giáo viên thường xuyên, giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng có hiệu để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Tơi muốn tham khảo sáng kiến đồng nghiệp để áp dụng cho thân với mục đích nâng cao chất lượng dạy - học Hà Tĩnh, ngày 30 tháng năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 skkn Sách giáo khoa hóa học - BGD & ĐT Lê Xuân Trọng - Cao Thị Thặng - Ngô Văn Thụ Sách giáo viên hóa học – Bợ GD & ĐT Bài tập nâng cao hố học (2006), NXBGD, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường Bài tập trắc nghiệm hoá học (2003), NXB - GD, Hà Nội Lê Xuân Trọng Bài tập nâng cao Hoá (2001), NXBGD, Hà Nội Lê Xuân Trọng Bài tập hoá học 9(1997), NXBGD Hà Nội Đinh Thị Hồng Rèn kỹ giải toán hoá học (1999), NXBGD, Hà Nội Ngô Ngọc An Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học – THCS (2004), NXB ĐHSP Ngô Ngọc An Đổi phương pháp dạy học trường THCS (2003), NXB ĐHSP Hà Nội Trần Bá Hoành 10 Áp dụng dạy học tích cực mơn hố học (2003), NXB ĐHSP Hà Nội Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương 11 Phương pháp dạy tập hoá học (1993), TLBDTX, NXBGD Vũ Văn Lục 12 Hình thành kĩ giải tập hoá học trường trung học sở, Sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS, NX BGD (1999) Cao Thị Thặng 13 Bài tập hố học trường phổ thơng (2003), NXB ĐHSP Nguyễn Xuân Trường 14 Bồi dưỡng hóa học trung học sở (2005), NXBGD Vũ Anh Tuấn - Phạm Tuấn Hùng 35 skkn 36 skkn ... 2.a 300 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch X 2.b 250 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch Y 2.c 200 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch Z 2.d 125 (g) dung dịch KOH 11,2% thu dung dịch P 2.e... loại “ Các dạng tập dung dịch bazơ” dựa tính chất hóa học dung dịch bazơ: + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit oxit lưỡng tính) + Dung dịch bazơ tác dụng với số kim loại + Dung dịch bazơ... sinh lớp phân loại “ Các dạng tập dung dịch bazơ” dựa tính chất hóa học dung dịch bazơ: + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit + Dung dịch bazơ tác dụng