1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn luyện kỹ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết bài tập lịch sử tiết 23 ở trường THCS nga thiện

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC LỤC: Trang A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu: III Đối tượng nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu: B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: III Rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn Định hướng yêu cầu cần đủ để xây dựng giáo án tập lịch sử lớp - tiết 23 Tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn IV Hiệu việc tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị 2 3 4 6 10 15 17 17 17 download by : skknchat@gmail.com A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Trong dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, khơng phải cung cấp kiện lịch sử, mà hình thành lực tư duy, lực học tập cho người tiếp nhận tri thức lịch sử Bởi thế, giáo viên Lịch sử không giảng giải cho học sinh mà tổ chức khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh làm việc với tài liệu học tập, từ chủ động nắm bắt kiến thức phát triển lực tư duy, phát triển kĩ (đặc biệt kĩ làm Bài tập Lịch sử ), từ hình thành thái độ tư tưởng cho học sinh Từ yêu cầu cấp thiết trên, từ năm học 2002 -2003 Bộ giáo dục đào tạo tiến hành đổi nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) phương pháp giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng Thực tế giảng dạy cho thấy, đối chiếu với chương trình Lịch sử cũ lượng Bài tập sau tiết học ít, lại khơng có tiết Bài tập Lịch sử riêng phân phối chương trình Do việc rèn luyện kĩ Lịch sử cho học sinh bị hạn chế Hiện với yêu cầu phát triển đất nước, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Trường Trung học sở (THCS) đổi Trong phân phối chương trình dạy học Lịch sử có tiết dạy học: Bài tập Lịch sử (lớp có tiết (tiết 23, 34), lớp có tiết (tiết 10, 32, 44, 56, 65), lớp có tiết (tiết 13, 30, 45), lớp khơng có), thường cấu trúc sau dạy học xong phần (hoặc chương) Tuy nhiên tiết Bài tập khơng trình bày tiết dạy sách giáo khoa (khó khăn khơng có tài liệu gợi ý định hướng cụ thể) mà giáo viên giảng dạy phải có kế hoạch cụ thể dạy bài, chương, để sau tiến hành soạn giảng chọn phương pháp tổ chức hoạt động dạy học có hiệu cao tiết Bài tập Lịch sử Xuất phát quan điểm đổi giáo dục Đảng ta yêu cầu đạo tạo hệ trẻ có kĩ thực hành giỏi đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tơi mạnh viết Sáng kiến kinh nghiệm "Rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn" để góp phần phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh học tập lịch sử II Mục đích nghiên cứu: - Điều tra hứng thú học tập lịch sử hiệu học tập lịch sử qua tiết Bài tập lịch sử học sinh lớp qua năm học trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn nhằm theo dõi hiệu lực học tập học sinh để có giải pháp biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy dạng học lịch sử khác - Tăng khả áp dụng phương pháp mới, công nghệ dạy học lịch sử cấp THCS giáo viên - Đưa biện pháp khác để học sinh nắm vững kiến thức lịch sử tăng hứng thú học tập lịch sử sau tiết Bài tập lịch sử Giúp học sinh có download by : skknchat@gmail.com kỹ vận dụng kiến thức lịch sử học để giải Bài tập lịch sử, qua phát triển tư cho học sinh - Tìm cách thức tối ưu để soạn tiết Bài tập lịch sử chương trình THCS III Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư qua tiết Bài tập Lịch sử tiết 23 IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát thái độ học tập học sinh dự lịch sử đồng nghiệp - Trắc nghiệm tâm lí hứng thú học tập lịch sử học sinh (qua phiếu trắc nghiệm) - Trắc nghiệm hứng thú học tập lịch sử hiệu học tập lịch sử qua nhóm lớp: nhóm lớp chưa dạy tiết Bài tập lịch sử nhóm lớp vừa dạy xong tiết Bài tập lịch sử - lớp thực nghiệm Thực đánh giá, phân tích sau trắc nghiệm dạy thực nghiệm download by : skknchat@gmail.com B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Cơ sở tâm lí dạy học lịch sử: Bước vào cấp học THCS, học sinh bắt đầu phải bắt đầu tiếp cận tiếp nhận lượng tri thức lớn (so với bậc Tiểu học) môn học Với nhiều giáo viên dạy môn học khác tạo cho học sinh tiếp cận tiếp nhận tri thức nhiều cách thức phương pháp khác Đồng thời qua nhiều cách thức phương pháp truyền tải tri thức giáo viên tác động tới hứng thú học tập lựa chọn học sinh Sự thay đổi tâm lí học sinh (theo lứa tuổi) phải giáo viên tính đến việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Việc dạy học lịch sử có hiệu hay khơng cốt giáo viên tạo ý, gây hứng thú học tập cho học sinh Các tiết Bài tập lịch sử giải vấn đề Cơ sở sử học dạy học lịch sử: Lịch sử mơn khoa học mà người học tiếp nhận tri thức thơng qua hình thức học tập thời điểm, địa điểm khác nhau: trường (qua học), nhà (qua câu chuyện kể ơng bà, cha, mẹ ) Qua học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ liên hệ thực tế, biết đánh gía kiện lịch sử Các tiết Bài tập lịch sử phân phối chương trình THCS đưa chưa định hướng cụ thể địi hỏi giáo phải có óc tổng qt để khắc sâu kiến thức bài, chương, từ tư để soạn tiết Bài tập lịch sử đảm bảo kiến thức, đặc biệt trọng rèn luyện khả tư kĩ làm tập học sinh II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thực trạng: 1 Thuận lợi: - Thuận lợi từ giáo viên: Nhà trường có giáo viên chuyên sử (trong có giáo viên có trình độ Đại học) Đây giáo viên trẻ, tốt nghiệp trường Sư phạm chuyên nghiệp, tiếp cận với việc đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử, với nhiệt huyết nghề nghiệp nên chất lượng dạy học môn Lịch sử trường Nga Thiện không ngừng nâng cao - Thuận lợi từ việc học học sinh: năm học 2015 - 2016, trường THCS Nga Thiện có 245 học sinh, có 52 học sinh lớp Nhìn chung em có thái độ học tập tốt (chuẩn bị nhà chu đáo, tích cực xây dựng lớp ) - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo thiết bị dạy học: Trong chương trình dạy học Lịch sử nay, hệ thống kiến thức học giảm tải phù hợp với đối tượng nhận thức (học sinh lớp 6), có lơgic Ở học đề có câu hỏi gợi ý kênh hình hỗ trợ Đặc biệt phân phối chương trình dạy học Lịch sử có tiết Bài tập lịch sử, phân phối học kì II, điều phù hợp với quy luật phát triển, quy luật nhận thức học sinh lớp 6, vấn đề vừa vừa khó tiết Bài tập Lịch sử download by : skknchat@gmail.com Hiện trang thiết bị dạy học Bộ giáo dục cung cấp tương đối đầy đủ Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử thực có hiệu - Ở mơn học có chức nhiệm vụ - chức khác có quan hệ gần gũi với nhau, bổ trợ kiến thức hoàn chỉnh phương pháp giảng dạy giáo viên Bản thân thực đọc tài liệu môn Sinh học, Văn học, Địa lí có kiến thức liên quan tới mơn Lịch sử, đúc rút tích luỹ kinh nghiệm thơng qua dự thăm lớp 1.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, việc nghiên cứu đề tài cịn gặp số khó khăn: - Số học sinh lớp ý thức học tập chưa cao, lực tư chậm, nên việc áp dụng phương pháp "lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên gặp khơng khó khăn - Dung lượng kiến thức lịch sử cổ đại nhiều so với chương trình cũ, kênh hình sách giáo khoa chưa có đồng màu sắc, giải năm tái nên việc tái sống người cổ đại (thế giới, Việt Nam) học sinh lớp gặp khơng khó khăn - Tiết Bài tập Lịch sử không cấu trúc tiết học khác sách giáo khoa Nên giáo viên tránh khỏi lúng túng thiếu sót q trình soạn tiết Bài tập lịch sử Chính vậy, để đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học, đảm bảo việc soạn dạy tiết Bài tập Lịch sử lớp (tiết 23), giáo viên Lịch sử phải tận dụng triệt để thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khăn Kết thực trạng: Từ thực tế giảng dạy thân (từ năm học 2011- 2012 đến năm 20152016) việc dạy học Lịch sử trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn, đặc biệt với tiết Bài tập Lịch sử thu kết tích cực, cụ thể: a Hứng thú học tập lịch sử: Lớp đối chứng: 6A Lớp thực nghiệm: 6B Năm học Tỷ lệ đạt yêu cầu Tỷ lệ đạt yêu cầu Sĩ số Sĩ số (%) (%) 2013 - 2014 33 70 35 79 2014 - 2015 38 86.8 37 86.4 b Kết học tập (thu qua phiếu học tập sau tiến hành dạy tiết 23: Bài tập Lịch sử): Lớp đối chứng: 6A Lớp thực nghiệm: 6B Năm học Tỷ lệ đạt yêu cầu Tỷ lệ đạt yêu cầu Sĩ số Sĩ số (%) (%) 2013 - 2014 33 87 35 90 2014 - 2015 38 89.5 37 91.9 Từ kết thu trên, tiếp tục áp dụng đổi dạy học tiếp tục tổ chức "Rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư download by : skknchat@gmail.com cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện" năm học 2015- 2016, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học lịch sử III Rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn Định hướng yêu cầu cần đủ để xây dựng giáo án tập lịch sử lớp - tiết 23 1.1 Theo phân phối chương trình tiết Bài tập Lịch sử thường tiến hành sau học xong chương, nên giáo viên phải truyền tải hết kiến thức cho học sinh dựa việc thực đủ mục tiêu bài, chương Học sinh phải nắm kiến thức lịch sử dựa hình thức tổ chức dạy học khác (tồn lớp, nhóm, cá nhân ), từ giáo dục tư tưởng, tình cảm, rèn luyện kĩ năng, dần tạo cho học sinh làm quen với hình thức học tập Ví dụ: Bài 17 – tiết 19: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) * Kiến thức xác định sau: - Sau thất bại An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi bắt đầu thời kì Bắc thuộc Ách thống trị tàn bạo lực phong kiến phương Bắc nước ta nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng toàn thể nhân dân ủng hộ, nên nhanh chóng thành công Ách thống trị tàn bạo lực phong kiến phương Bắc (nhà Hán) bị lật đổ, đất nước ta giành lại độc lập dân tộc 1.2 Ở đầu tiết dạy, giáo viên nhận báo cáo học sinh chịu trách nhiệm mơn Sử lớp (như phân công) số lượng học sinh không làm Bài tập lịch sử theo câu hỏi SGK chuyển danh sách cho giáo viên chủ nhiệm có biện pháp phối hợp giáo dục ý thức học tập lịch sử học sinh Đồng thời giáo viên Lịch sử thu đến Bài tập để kiểm tra phát vấn học sinh dựa vào câu hỏi có sách giáo khoa Giáo viên phải có gợi ý, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khó 1.3 Giáo viên Lịch sử phải tăng cường kiểm tra cũ trước trình giảng dạy học Lịch sử có quan hệ mật thiết với Ví dụ: Khi dạy Bài 18 – tiết 20: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán có liên quan mật thiết với Bài 17 – tiết 19: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) * Ở kỉ I, vùng đất Âu Lạc diễn khởi nghĩa nào? (TL: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, năm 40) * Tại Hai Bà Trưng lại tiến hành khởi nghĩa? (TL: bị quân Hán đô hộ, bóc lột ) download by : skknchat@gmail.com * Em cho biết kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)? (TL: Khởi nghĩa giành thắng lợi) * Thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) có ý nghĩa lịch sử nào? * Vậy theo em, nhà Hán có sang xâm lược nước ta lần hay không? (TL: học sinh bày tỏ thái độ) Từ giáo viên chuyển (vào mới) cách có hệ thống, lơgic 1.4 Đối với Bài học có sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức rèn luyện kĩ sau: - Kĩ nhận biết – miêu tả: Ví dụ: Áp dụng cho Bài 18 – tiết 20: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán * Quan sát H45 (tr 52, SGK lịch sử 6) em cho biết nội dung ảnh? Em miêu tả bề ngồi ngơi đền? Việc xây dựng đền thờ Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? - Kĩ lược đồ tường thuật kháng chiến: Ví dụ: Áp dụng cho Bài 18 – tiết 20: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán Giáo viên sử dựng lược đồ câm vùng đất Âu Lạc, chuẩn bị sẵn kí hiệu (mũi tên có màu sắc khác nhau) giải diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán (năm 42-43) để hướng dẫn học sinh dán lên lược đồ câm tường thuật diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Từ việc hình thành kĩ nhận biết – miêu tả, kĩ lược đồ tường thuật kháng chiến dựa vào đồ dùng trực quan giáo viên hình thành kĩ phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ thức tế cho học sinh Ví dụ: Áp dụng cho Bài 18 – tiết 20: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán * Qua tìm hiểu diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán (năm 42-43) em có nhận xét tinh thần chiến đấu quân dân Âu Lạc? (Hs bày tỏ thái độ) 1.5 Ở mức độ khó, giáo viên sử dụng câu trích để đặt câu hỏi Với dạng câu hỏi học sinh rèn luyện khả nhận định, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế tri thức lịch sử có liên quan Ví dụ: Áp dụng cho Bài 17 – tiết 19: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) * Bốn câu thơ nói ai? “Đố nêu quốc kì Mê Linh đất cũ cịn ghi mn đời Yếm, khăn, đội đá vá trời Giặc Tơ vía, rụng rời thân” Hoặc: “Ngàn năm trang sử cịn ghi Mê Linh, sơng Hát non sơng download by : skknchat@gmail.com Chị em một lòng Đuổi quân Tô Định khỏi vùng biên cương” Đáp án: Hai Bà Trưng * Em biết Hai Bà Trưng? * Nhân dân Nga Thiện có đóng góp khởi nghĩa Hai Bà Trưng? (HS liên hệ thực tế: Bà Lê Thị Hoa nhân dân quận Cửu Chân (trong có nhân dân Nga Thiện-Nga Sơn) tham gia tích cực khởi nghĩa Hai Bà Trưng) 1.6 Cuối giảng, giáo viên giành đến phút để kiểm tra kiến thức lịch sử học sinh dạng Bài tập trắc nghiệm: 1.6.1 Giáo viên đưa đến tập chuẩn bị trước bảng phụ: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất: * Năm 40, Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân Âu Lạc tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược: A Quân Triệu Đà B Quân Hán C Quân Ngô D Quân Lương Sau hướng dẫn cách làm cho học sinh, giáo viên bấm thời gian đến phút Học sinh làm xong thông báo kết quả, giáo viên cho học sinh khác nhận xét đến kết luận: đáp án B 1.6.2 Hoặc GV chuẩn bị trước sử dụng: Phiếu đánh giá kết học tập học sinh Phiếu đánh giá kết học tập học sinh (Áp dụng cho Bài 17 – tiết 19) Bài tập 1: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời * Chính quyền hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán, làm để: A Nhằm giúp đỡ nhân dân ta tổ chức lại máy quyền B Làm để đất đai thêm rộng rãi dễ làm ăn C Thơn tính đất nước ta lãnh thổ chủ quyền D Khơng nhằm mục đích Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu mà em cho nhất: a Cuộc khởi nghĩa chống ách thống trị nhà Hán (năm 40) lãnh đạo? A Thục Phán B Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) C Bà Triệu D Lý Bí b Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa đâu? A Hát Môn (Hà Tây) B Mê Linh (Vĩnh Phúc) C Cổ Loa (Hà Nội ngày nay) D Chu Diên (Hà Nội ngày nay) Bài tập 3: Em có nhận xét khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… download by : skknchat@gmail.com Giáo viên hướng dẫn học làm trực tiếp vào phiếu học tập giấy (ví dụ Bài tập 2a: đáp án B) Nếu thời gian không cho phép giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm giấy trắng, sau ngày lớp phó học tập thu nộp lại cho giáo viên dạy 1.7 Sau học sinh tiếp nhận kiến thức Lịch sử từ 17 đến 20 (từ tiết 19 đến tiết 22), giáo viên Lịch sử sử dụng 15 phút cuối tiết sinh hoạt lớp (cuối tuần) để hướng dẫn học sinh làm dạng tập điền ô chữ Giáo viên treo bảng phụ có khung ô chữ sau: (1) (2) (3) (4) (5) Rồi giáo viên đưa câu hỏi: (1) Đây địa điểm Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa khởi nghã chống quân xâm lược Hán (năm 40) (5 chữ cái) (2) Đây chức quan cấp huyện nhà Hán đặt (9 chữ cái) (3) Sau giành thắng lợi trước quân đô hộ Hán (năm 40), Trưng Vương định đô đâu? (6 chữ cái) (4) Đây nghề mà quân đô hộ Hán kiểm soát phát triển Giao Châu (6 chữ cái) (5) Trong diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), sử nhà Ngô chép “Năm 248, toàn thể Giao Châu ” Hãy hoàn thành từ thiếu vào chỗ trống để thấy phạm vi ảnh hưởng khởi nghĩa (8 chữ cái) Đây Bài tập khó học sinh lớp 6, lượng thời gian hạn chế, nên giáo viên đưa nội dung hàng dọc (từ khoá) khoảng 4-5 chữ cái, có 4-5 câu hỏi hàng ngang Để tiết kiệm thời gian, giáo viên nên giao câu hỏi (1 hàng ngang) cho tổ lớp (nếu tổ chức cho khối 6) tương ứng với -5 tổ Một câu hỏi học sinh khác trả, học sinh giải từ khóa: Đây tên nước người Việt trước bị người Hán đô hộ? Đối với câu hỏi học sinh chưa trả lời thời gian giới hạn giáo viên gợi ý cách lật đến chữ hàng chữ (Ví dụ: Câu (2) – chữ U) Trong trình thực bước trên, kết ô hàng ngang lên kết thu sau: H A T M O N (1) H U Y E N L E N H (2) M E L I N H (3) R E N S A T (4) C H A N Đ O N G (5) * Đáp án từ khóa: ÂU LẠC 1.8 Theo phân phối chương trình tiết Bài tập Lịch sử cấu trúc sau ôn tập chương Nên Bài ôn tập chương giáo viên phải hướng download by : skknchat@gmail.com dẫn học sinh hiểu nắm kiến thức đến mức đối đa Vì tổng dượt kiến thức, đồng thời đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh trước tổ chức dạy học tiết Bài tập Lịch sử 1.9 Mặt khác giáo viên lịch sử phải nắm dạng câu hỏi, hình thức tập sử dụng nguồn tài liệu tham khảo (qua tivi, đài báo, Internet, di tích lịch sử, tài kiệu vật….) dự thăm lớp, đúc rút kinh nghiệm qua môn học liên đới Văn học, Địa lí, Sinh học…nhằm bổ trợ tri thức khoa học đa dạng hoá kĩ truyền tải tri thức (áp dụng phương pháp dạy học liên môn) kĩ làm Bài tập lịch sử cho học sinh Tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn 2.1 Giáo án tiết 23: Bài tập lịch sử A Mục tiêu tiết Bài tập Lịch sử: Qua tiết tập lịch sử, giúp học sinh: - Trong làm Bài tập lịch sử, học sinh nắm vững kiến thức Lịch sử từ nước ta bắt đầu phụ thuộc vào triều đại phong kiến phương Bắc đến kỉ VI: sách hộ nhà Hán, nhà Ngơ phong trào đấu tranh nhân dân ta chống lại thống trị chúng - Rèn luyện kỹ làm Bài tập Lịch sử, khả liên hệ thực tế - Học sinh có thái độ đắn việc học tập lịch sử thể rõ tinh thần yêu nước, yêu quê hương Từ kết tiết Bài tập lịch sử, giáo viên có điều chỉnh phương pháp truyền tải nội dung kiến thức lịch sử cho học sinh B Tài liệu thiết bị dạy học cần thiết: - Bảng phụ - Lược đồ: Kháng chiến chống xâm lược Hán - Chuyện kể Hai Bà Trưng Bà Triệu - Ảnh: Đền thờ Hai Bà Trưng Lăng Bà Triệu - Máy chiếu đa C Hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra trình làm Bài tập Lịch sử II Hướng dẫn học sinh làm Bài tập Lịch sử: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt Gv đưa dạng Bài tập lịch sử (theo mục tiêu tiết Bài tập lịch sử) hướng dẫn học sinh làm tập theo nhóm theo cá nhân: * Câu 1a: Gv viết nội dung Bài tập lên bảng phụ phát lên máy chiếu hướng dẫn học sinh làm tập - Gv phát cho bàn bảng phấn Mỗi bàn tổ Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời theo nội dung sau: a) Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa đâu? 10 download by : skknchat@gmail.com - Hs viết vào bảng chữ đầu câu - Các tổ nhận xét kết tổ bạn - Giáo viên nhận xét bổ sung công bố đáp án đúng: Đáp án A A Hát Môn (Hà Tây) B Mê Linh (Vĩnh Phúc) C Cổ Loa (Hà Nội ngày nay) D Chu Diên (Hà Nội ngày nay) b) Cuộc khởi nghĩa chống ách thống trị nhà Ngô diễn năm 248 lãnh đạo? A Thục Phán B Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, * Câu 1b: Gv hướng dẫn học sinh Trưng Nhị) làm tương tự câu 1a C Bà Triệu Đáp án câu 1b: C D Lý Bí * Câu 2: Câu 2: Hãy xác định nội dung - Phương án 1: Giáo viên treo bảng phụ có tư tưởng Tôn giáo du thông tin cột A, cột B trống hướng nhập vào nước ta từ kỉ I - VI dẫn học sinh trả lời Ba học sinh làm lần điền vào cột B phù hợp lượt nội dung tương ứng với gợi ý cột A: - Phương án 2: Gv phát phiếu học tập để lấy kết từ nhóm - Gv cho học sinh/các nhóm nhận xét, sau giáo viên nhận xét bổ sung kết luận A (Tư tưởng) B (Nội dung tư tưởng) Nho giáo Mọi người phải coi vua “Thiên tử ” vua có quyền định tất Đạo giáo Khuyên người sống theo phận mình, khơng đấu tranh Phật giáo Khun người yêu thương nhau, làm điều lành, tránh điều ác * Câu 3: Câu 3: Trưng Trắc Trưng Nhị a Cho bốn câu thơ: “Đố nêu quốc kì Mê Linh đất cũ cịn ghi mn đời Yếm, khăn, đội đá vá trời Giặc Tô vía, rụng rời thân” * Bốn câu thơ nói ai? (Trưng Trắc Trưng Nhị) * Em biết Hai Bà Trưng? * Nhân dân Nga Thiện có đóng góp khởi nghĩa Hai Bà - Là người lãnh đạo khởi Trưng? nghĩa Hai Bà Trưng chống quân xâm lược Hán năm 40 b Em có suy nghĩ lời nhận xét 11 download by : skknchat@gmail.com Lê Văn Hưu: ”Trưng Trắc, Trưng Nhị phụ nữ, hô tiếng mà quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố 65 thành Lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, thấy hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương” - Là người có tài, có uy tín việc Lê Văn Hưu huy động sức mạnh toàn dân chống (Nhà sử học kỉ XIII) quân xâm lược Hán - Là người có khả tiếp tục xây dựng nghiệp Vua Hùng * Câu 4: a Giáo viên cung cấp lược đồ Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 hướng dẫn học sinh tường thuật diễn biến khởi nghĩa lược đồ Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Năm 248 Phú điền Chú giải: Nơi khởi nghĩa Quân khởi nghĩa Quân Ngô Lc Khi ngha B Triu năm 248 12 download by : skknchat@gmail.com b Gv cung cấp hình ảnh Đền thờ Bà Triệu hướng dẫn học sinh tìm hiểu: ? Việc nhân dân lập đề thờ Bà Triệu nói lên điều (Hs bày t thỏi ) Đền thờ bà triệu hậu lộc-thanh ho¸ * Câu 5: Gv hướng dẫn Hs làm lại số Bài tập khó SGK lịch sử + (Bài tập 1-Bài 17, trang 49, SGK Ls6) Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi? Câu 5: Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán: - Về hành chính: chia lại gộp với quận Trung Quốc => Châu Giao - Về kinh tế: Nộp thuế; cống nạp; vơ vét cải * Câu 6: Gv tổ chức kiểm tra việc làm Bài - Về trị: Đồng hoá dân tộc tập lịch sử học sinh qua Bài tập Câu 6: lịch sử III Giáo viên củng cố bài: Gv nhấn mạnh số kỹ làm Bài tập lịch sử 2.2 Hình thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện Trên sở giáo án thực nghiệm, tơi xin trình bày bước phương pháp truyền tải kiến thức tiết Bài tập Lịch sử Vì tiết dạy học có lượng kiến thức lớn, đòi hỏi giáo viên phải tiến hành với tốc độ nhanh nhất, mức độ cao hiệu Giáo viên tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh dạng (hình thức) tập khác nhau: 2.2.1 Dạng tập trắc nghiệm đúng/sai: - Giáo viên chép nội dung câu hỏi lên bảng chép trước vào bảng phụ soạn trước Sile / Powerpoit Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời theo nội dung sau: a Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa đâu? A Hát Môn (Hà Tây) B Mê Linh (Vĩnh Phúc) 13 download by : skknchat@gmail.com C Cổ Loa (Hà Nội ngày nay) D Chu Diên (Hà Nội ngày nay) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập theo yêu cầu câu hỏi: khoanh tròn vào câu trả lời + Giáo viên phát cho bàn bảng con/một nhóm (cỡ bảng 20*24), phấn Học sinh nhóm thảo luận đưa kết sau phút + Trưởng nhóm giơ bảng có ghi kết quả, sau giáo viên cho học sinh giơ bảng quay trở xuống để nhóm bạn kiểm tra Giáo viên cho học sinh nhóm nhận xét kết nhóm bạn Cuối giáo viên đưa đáp án (Đáp án: A) nhận xét cách làm học sinh - Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh làm tập b,c theo bước 2.2.2 Dạng câu hỏi xác định nội dung cột B (A) cho phù hợp với yêu cầu cột A (B): A (Tư tưởng) B (Nội dung tư tưởng) Nho giáo Đạo giáo Phật giáo - Phương án 1: Giáo viên treo bảng phụ có thơng tin cột A, cột B trống hướng dẫn học sinh thảo luận thời gian phút Ba học sinh làm trả lời nội dung tương ứng - Phương án 2: Giáo viên phân nhóm phát phiếu học tập để lấy kết từ nhóm Giáo viên cho học sinh/các nhóm nhận xét, sau giáo viên nhận xét bổ sung kết luận 2.2.3 Dạng câu hỏi nhận biết, miêu tả, tường thuật, xác định địa điểm, xác định nhân vật lịch sử (giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan hình ảnh trực quan tương ứng để đặt câu hỏi) - Ở câu hỏi 3a (theo giáo án): Cho bốn câu thơ: “Đố nêu quốc kì Mê Linh đất cũ cịn ghi muôn đời Yếm, khăn, đội đá vá trời Giặc Tô vía, rụng rời thân” Bốn câu thơ nói ai? Trường hợp học sinh khơng trả lời giáo viên sử dụng câu hỏi gợi ý: Bà quê Mê Linh - Ở câu hỏi (theo giáo án): Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Giáo viên phải cung cấp lược đồ Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 (giáo viên tự vẽ tự thiết kế Powerpoit), hướng dẫn học sinh nội dung lược đồ theo phần giải học sinh phải biết không gian lịch sử Sau giáo viên học sinh tường thuật 2.2.4 Dạng câu hỏi nhận định/nhận xét: - Ở câu hỏi 3b (theo giáo án): 14 download by : skknchat@gmail.com ”Trưng Trắc, Trưng Nhị phụ nữ, hô tiếng mà quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố 65 thành Lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, thấy hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương” Lê Văn Hưu (Nhà sử học kỉ XIII) Với dạng câu hỏi giáo viến cần có câu hỏi gợi ý/gợi mở để học sinh dễ trả lời + Khi tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, chi tiết cho thấy nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa (học sinh sử dụng kiến thức trang 48, mục 2, 17, SGK Lịch sử để trả lời) + Sau đánh thắng quân xâm lược Hán năm 40, Hai Bà Trưng làm gì? Vậy em có suy nghĩ lời nhận xét Lê Văn Hưu? 2.2.5 Giáo viên phải kiểm tra lại tập lịch sử cách trả lời câu hỏi/bài tập học sinh cuối học theo sách giáo khoa lịch sử Ví dụ: Đất nước nhân dân Âu Lạc thời Hán có thay đổi? (câu hỏi 1, trang 49, SGK lịch sử 6) IV Hiệu việc tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn Qua việc soạn tổ chức dạy tiết Bài tập lịch sử - tiết 23 cho thấy: - Những định hướng yêu cầu cần đủ để soạn tiết Bài tập lịch sử ngày hồn thiện, sở định hướng để soạn tiết tập lịch sử chương trình dạy học lịch sử THCS - Giáo án Bài tập lịch sử dần trở thành khung chuẩn giáo viên tổ chức soạn dạy tiết Bài tập lịch sử đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức; tư tưởng – thái độ: u thích mơn lịch sử, có cách nhìn khách quan môn lịch sử; rèn luyện kỹ năng: kỹ làm Bài tập lịch sử, liên hệ thực tế - Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức lịch sử học để giải Bài tập lịch sử, qua phát triển tư cho học sinh - Điều quan trọng giáo viên áp dụng hiệu việc đổi phương pháp dạy học (sử dụng công nghệ thông tin, phương pháp dạy học liên môn ) - Sau tổ chức dạy tiết 23: Bài tập lịch sử năm học 2015 – 2016 kết thu tăng lên so với năm học 2014 – 2015 * Hứng thú học tập lịch sử: Năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 Lớp đối chứng: 6A Tỷ lệ đạt yêu cầu Sĩ số (%) 38 86.8 27 88.8 Lớp thực nghiệm: 6B Tỷ lệ đạt yêu cầu Sĩ số (%) 37 86.4 25 92.0 15 download by : skknchat@gmail.com * Kết học tập (thu qua phiếu học tập sau tiến hành dạy tiết 23: Bài tập Lịch sử): Lớp đối chứng: 6A Lớp thực nghiệm: 6B Năm học Tỷ lệ đạt yêu cầu Tỷ lệ đạt yêu cầu Sĩ số Sĩ số (%) (%) 2014 - 2015 38 89.5 37 91.9 2015 - 2016 27 92.5 25 96.3 Kết cho thấy, học sinh tích cực tiếp thu tri thức lịch sử thơng qua tiết Bài tập Lịch sử, từ biết vận dụng thực kỹ làm Bài tập lịch sử, cụ thể năm học 2015 – 2016 so với năm học 2014 – 2015 sau: + Hứng thú học tập lịch sử học sinh: tăng 2.0% lớp đối chứng 5.6% lớp thực nghiệm + Kết học tập học sinh: tăng 3.0% lớp đối chứng 4.4% lớp thực nghiệm Như vậy, lớp thực nghiệm đạt kết cao so với lớp đối chứng 16 download by : skknchat@gmail.com C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Để đảm bảo yêu cầu đổi nội dung phương pháp giáo dục, người giáo viên phải người ln tìm tịi, sáng tạo, chủ động truyền tải kiến thức theo hướng tích cực sở “lấy học sinh làm trung tâm”, cách đa dạng hố hình thức tổ chức học tập cho học sinh Thực trạng việc soạn dạy tiết tập lịch sử cấp THCS nói chung lớp nói riêng, người thực đề tài mạnh dạn đưa giải pháp ý kiến đề xuất Rất mong quan tâm, giúp đỡ ngành có liên quan để giáo viên dạy học lịch sử hoàn thành tốt nhiệm vụ II Kiến nghị: Để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình SGK phương pháp giáo dục: - Giáo viên lịch sử phải tăng cường đa dạng hoá hình thức dạy học để truyền tải tri thức lịch sử có hiệu sở mục tiêu dạy học, trình độ tiếp thu kiến thức học sinh quy mô tổ chức (đối với ngoại khố, làm tập lịch sử dạng trị chơi ) - Giáo viên trường liên trường phải thường xuyên trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng giáo án dạy tiết Bài tập Lịch sử - Đối với đồ dùng trực quan (lược đồ, kênh hình sách giáo khoa ), ban biên tập sách giáo khoa cần thể có hiệu nội dung kết cấu gam màu khác - Nhà trường cần thiết phải xây dựng phòng học lịch sử với đầy đủ yếu tố sau: dụng cụ gỗ, phương tiện kĩ thuật, đồ dùng học tập, tài liệu học tập, giảng dạy - Đặc biệt ngành chức có liên quan đến giáo dục cần soạn thảo cung cấp tài liệu nhằm định hướng rõ ràng, cụ thể, mang tính thống cách soạn dạy tiết Bài tập Lịch sử Nga Sơn, ngày 26 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Mai Văn Nghiên 17 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Lịch sử “ (từ trang 98 - 198), PGS- PTS Trần Kiều, Bộ GD & ĐT xuất 2002 Lịch sử Làng Trung Điền xưa nay, trang 10, ban hành xuân 2008 SGK Lịch sử 6, tác giả Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, NXB GD 2002 SGV Lịch sử 6, tác giả Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, NXB GD 2002 Thiết kế Bài giảng Lịch sử 6, tác giả Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2002 18 download by : skknchat@gmail.com SỞ GD VÀ ĐT THANH HĨA PHỊNG GD VÀ ĐT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP QUA TIẾT BÀI TẬP LỊCH SỬ – TIẾT 23 Ở TRƯỜNG THCS NGA THIỆN – NGA SƠN Họ tên: Mai Văn Nghiên Chức vụ: Giáo viên Giáo viên trường: Trường THCS Nga Thiện SKKN thuộc môn: Lịch Sử NGA SƠN NĂM 2016 19 download by : skknchat@gmail.com ... học liên môn) kĩ làm Bài tập lịch sử cho học sinh Tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn 2.1 Giáo án tiết. .. tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng phát triển tư cho học sinh lớp qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn Qua việc soạn tổ chức dạy tiết Bài tập lịch sử - tiết 23 cho thấy:... skknchat@gmail.com SỞ GD VÀ ĐT THANH HĨA PHỊNG GD VÀ ĐT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP QUA TIẾT BÀI TẬP LỊCH SỬ – TIẾT 23 Ở TRƯỜNG THCS NGA THIỆN

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w