Đặc điểm người Khmer ở Tây Nam Bộ, Cho đến nay, việc nghiên cứu nhân chúng học và khảo cổ học ở vùng Đông Nam Á tuy đã có bước phát triển mạnh mẽ nhưng nhiều vấn đề về người Khmer cổ đại ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay vẫn là một vấn đề còn đang phải nghiên cứu nhiều. Tuy vậy, theo một số công trình khoa học về nhân chủng và khảo cổ trong thập niên gần đây cũng đã hé mở được một số vấn đề về nguồn gốc và sự hình thành tộc người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long
1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỘC NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ Cho đến nay, việc nghiên cứu nhân chúng học khảo cổ học vùng Đông Nam Á có bước phát triển mạnh mẽ nhiều vấn đề người Khmer cổ đại vùng Đồng sông Cửu Long ngày vấn đề phải nghiên cứu nhiều Tuy vậy, theo số cơng trình khoa học nhân chủng khảo cổ thập niên gần mở số vấn đề nguồn gốc hình thành tộc người Khmer Đồng sông Cửu Long Về mặt khảo cổ học, kết nghiên cứu bước đầu cho thấy: Ở thời kỳ đồ đá mới, có loại hình nhân chủng cư trú Campuchia: Nêgritto, Proto Mélanesien Indonesien Các nhóm Mélanesien Indonésien cịn diện nhóm dân tộc vùng đồi núi Campuchia Ngơn ngữ nhóm gần gũi với người Thái Xêmăng Malacka Nhiều nhà ngôn ngữ học cho tiếng nói (ngơn ngữ) nhóm phổ biến phần lớn Đông Dương thời kỳ đồ đá Trong đó, tiếng Khmer có mặt vùng chậm Nghiên cứu mặt nhân chủng, bác sĩ G Olivier – nhà nhân chủng học tiếng người Pháp cho biết, người Khmer (Campuchia) có họ gần gũi với nhóm người tiên Mã Lai, khơng đồng mà lại tạp nhiều họ từ hướng Tây Bắc xuôi vào hành lang Campuchia trước năm 2000 (trước công nguyên) cộng cư với dân địa Từ kỷ thứ III trước công nguyên đến kỷ thứ X sau công nguyên, nhiều người n di cư đến làm ăn, tạo trình pha trộn chủng tộc với người Campuchia Đến kỷ XI trở đi, người Mã Lai, người Thái di cư rầm rộ vào Campuchia làm cho chúng tộc người Khmer bị lai tạp thêm ngày trở nên khó xác định) Trong đó, đồng Nam Bộ ngày tồn phận lớn người Khmer cổ (theo cách gọi chúng ta) Xét hình thành tộc người này, GS Ruffié - nhà nhân chủng học người Pháp đưa luận xác định nguồn gốc tộc người Khmer đồng Nam Bộ dựa thành tựu huyết chủng học (chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu tính chất di truyền hệ thống tuần hoàn thể người) Trên sở nghiên cứu huyết chủng học sắc dân vùng Đông Nam Á phạm vi dân tộc, cho phép ông xác lập sở khoa học khác yếu tố huyết học sắc dân nơi Những yếu tố huyết học xác định ABO, RHÉSUS, KELL, DIEGO, SUTTER, UIA, HBE HBC, Trên sở so sánh đặc điểm huyết chủng, ông thành lập đồ phân bố chủng loại màu theo sắc dân hoàn toàn mẻ khác biệt bật huyết cầu HBE dân tộc: người Việt (1%); người Thái (15%), người Campuchia (28%) Đối với người Khmer Nam Bộ, số 2%, Kết cho phép ta xác định tộc người Khmer Nam Bộ có nguồn gốc từ Vãh Nãh (Phù Nam) mà từ cuối kỷ thứ VỊ trở bị tộc TchenLa (Kampuchäh hay Chân | Lạp) thống trị đồng hoá dân khoảng gần 1000 năm (từ kỷ thứ VI đến kỷ XV) Cho đến đồng Nam Bộ thuộc quyền quản lý triều đình nhà Nguyễn tính chất đồng hố ddược xố bỏ nay, người Khmer Nam Bộ đương nhiên thành viên cộng đồng dân tộc chung tổ quốc: VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH XÃ HỘI So với dân tộc khác cư trú vùng, dân tộc Khmer lớp di dân sớm đến khai khẩn vùng Đồng sông Cửu Long Trước kỷ thứ X kỷ XI, vùng hoang vu, lầy lội, từ ngày đầu lập nghiệp, người Khmer buộc phải chọn lấy giống cát lớn để dựng nơi Vốn cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, lại sống điều kiện biệt lập thời gian dài, lại phải chịu chi phối quản lý quốc gia vào thời đó, nên di dân dễ dàng chọn cho địa điểm thích hợp để sinh sống Hơn nữa, di dân thời điểm di dân tự nhiên diễn đơn lẻ, chưa đủ lực lượng để tác động làm thay đổi mạnh mẽ địa lý tự nhiên khu vực phân bố tản mạn theo nhóm nhỏ Sau đó, trình hoạt động sống khai phá đất đai, để chống chọi với môi trường thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt thú dữ, đạo tặc nhóm dân cư Khmer cổ liên kết lại với tổ chức thành điểm tụ cư, hình thành đơn vị xã hội mình, Lúc phân hố giai cấp chưa diễn sâu sắc, tính cộng - động người số phận đề cao tính dân chủ, - bình đẳng thành viên coi trọng Do đó, họ tạo lập tổ chức thiết chế xã hội truyền thống, thích ứng với điều kiện canh tác lúa nước để phịng ngừa bất trắc, khó khăn mơi trường thiên nhiên Đó tổ chức xã hội cộng đồng, cộng cử với máy quản lý tổ chức dựa sở tự quản, mang nhiều yếu tố dân chủ công xã nông thôn Một đặc điểm khác thấy rõ vào thời điểm này, yếu tố dân tộc, họ tộc có sơng chưa đủ lớn để hình thành nên tổ chức xã hội riêng dạng phum họ tộc, phum thân thuộc sau Thêm nữa, đến đồng Nam Bộ người Khmer mang theo tôn giáo – Phật giáo pha trộn với Bà la môn giáo Phật giáo Theravada – vốn thịnh hành từ kỷ thứ XV tơn giáo dân tộc Chính nơi đây, Phật giáo Nam tông Khmer vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân việc đối phó với tác động thiên nhiên, vừa yếu tố, chỗ dựa tinh thần việc giải thoát quẫn thực xã hội nên trở thành men cố kết, quy tụ thành viên cộng đồng theo giáo lý, nghi lễ Phật giáo Văn hoá tộc người cư dân nông nghiệp lúa nước kết hợp với giáo lý Phật môn ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống cộng đồng để lại dấu ấn đậm nét máy tự quản truyền thống - phum (tổ chức xã hội vị mô - micro) Từ kỷ XII, người Khmer nghèo khổ trốn tránh bóc lột hà khắc, nạn lao dịch nặng nề giai cấp phong kiến vua chúa triều đại Angkor, tìm cách di cư đến đồng Nam Bộ màu mỡ, tạo nên đợt di cư chế Những đợt di dân tạo nên thay đổi vùng địa lý thiên nhiên hoạt động khai phá, lập nên vùng sinh thái nhân văn Quá trình gắn liền với phân hóa giai cấp bắt đầu xuất hiện, đồng thời yếu tố họ tộc dần mạnh lên nên dạng tổ chức xã hội nội hình thành phát triển, tạo thành chế quản lý xã hội đặc thù người Khmer Nam Bộ Đó chế quản lý lưỡng hợp: Xã hội - Tơn giáo mang tính chất cơng xã sóc (tổ chức xã hội vĩ mô - macro) Nhưng dù sao, tính chất cố kết truyền thống tính tự quản, tự trị chưa có hệ thống quyền điều cần thiết tồn cộng đồng, nên dạng phum tách rời khỏi quản lý máy điều hành chung lớn sóc lalinks ed - Thật ra, theo nhiều nguồn sử liệu cho biết từ năm 300 – 200 trước Cơng ngun, có nhóm người “tiền Khmer” xuất đồng Nam Bộ, họ sống tập trung lại thành tập thể láng giềng, định cư điểm, bám sát đất trồng trọt gọi phum Phum lớn có khoảng 50 - 60 gia đình, phum nhỏ có từ 10 - 15 gia đình, nhà cất gỗ lợp dừa nước Khi văn hoá Phù Nam tàn lụi, phận dân cư di trú đến vùng Đông Nam Bộ (ngày nay), cư trú rải rác giống đất cao, số khác trôi dạt vào vùng núi cao Hà Tiên, An Giang (ngày nay) sống phân tán nghề nông ngư nghiệp Sau đó, q trình mở mang lãnh thổ Việt chiến tranh tộc vùng Nam Trung Bộ ngày (bao gồm tiểu quốc Ba Lịa, Chu Nai Xương Tịnh, Chân Lạp ) lần nhóm ng Khmer tìm cách vượt sơng Tiền đến định cư Nam Bộ Như vậy, đến kỷ XV, đồng Nam Bộ có nhóm dân cư quần tụ khu vực: Sóc Trăng - Bạc Liêu, Trà Vinh - Vĩnh Long Hà Tiên - An Giang Đến kỷ thứ VIII, với trình khai phá vùng Mang Khảm thành lập trấn Hà Tiên, vùng đất Kiên Giang mở rộng theo hướng ngược từ Hà Tiên lan toả vùng phụ cận chung quanh, cư dân Khmer với dân tộc Kinh, Hoa Hà Tiên, An Giang tiến sâu vào Nam Bộ hình thành nên phận dân cư Khmer Nam Bộ ngày Như vậy, hình thành xã hội Khmer Nam Bộ mang số đặc điểm đáng lưu ý sau: - Thứ nhất, xuất phát từ nguồn gốc dân cư nông nghiệp, xã hội Khmer mang tính nơng, lấy canh tác nơng nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ yếu - Thứ hai, xã hội Khmer Nam Bộ mang tính truyền thống, chế quản lý lưỡng hợp (xã hội – tôn giáo), nhiều có tính chất cơng xã - Thứ ba, xã hội Khmer Nam Bộ chủ yếu hình thành từ di dân theo chiều ngược (tức theo q trình khai phá mở đất từ rìa ngồi vào sâu nội địa) mang nhiều yếu tố hỗn dung giao thoa văn hóa Ngồi ra, nằm gần với nguồn gốc văn hóa Khmer Campuchia tính chất cộng dân tộc lâu đời văn hoá Khmer vừa mang tính bảo lưu truyền thống lại vừa mang nhiều yếu tố mở Đồng sông Cửu Long tạo nên đặc trưng riêng văn hoá Khmer Nam Bộ TẬP QUÁN CƯ TRÚ Tập quán cư trú người Khmer Nam Bộ hình thành nhiều yếu tố khác nhau: nguồn gốc lịch sử tộc người, địa lý tự nhiên, đặc điểm hoạt động kinh tế, giao lưu văn hoá, biến động xã hội Tổng hợp tất yếu tố tạo thành phương thức cư trú tập quán người Khmer Kiên Giang 3.1 Phương thức cư trú đất giồng Có thể nói, đất giồng nơi cư trú người Khmer.Trong thời kỳ lịch sử xa xưa đồng Nam Bộ chưa khai phá, phần lớn nơi hoang vu, ngập nước, lầy lội chân giồng nơi dừng chân thích hợp người để từ lấn đất, khai mở xung quanh Đất giồng tạo thành phân chia dòng chảy sông mang nhiêu phù sa, mặt đất cát pha thịt, sâu đất sét Do đó, vừa dễ nước mặt lại giữ nước sâu Cũng gò, đất giống cao mặt ruộng, lại rộng bề ngang nên cất nhà để ở, vừa có đất để trồng số loại hoa màu, ăn trái Do diện tích lớn nên giơng thường lập thành nhiều phun nhiều sóc , dân cư quần tụ sinh sống sinh hoạt cộng đồng thuận lợi, đông đúc Lúc đầu, dân cư lập phum, sóc phần giống nên thường trục giao thơng nằm dân cư phát triển dọc theo hai bên đường, tạo thành “xương sống” khu vực Sau đó, q trình khai khẩn đất hoang ngày mạnh mẽ, đồng thời dân cư ngày đông lên, nên phum lập sau phát triển phía ngồi, đất canh tác mở rộng vùng chân giống (đất “đây tua”), đất đai màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa loại hoa màu mà họ canh tác khoảng trống giống giống nhanh, nơi có loại đất tốt (đất “lat tơ”), dùng để canh tác nhiều loại trồng khác 3.2 Phương thức cư trú đất ruộng Dưới áp lực gia tăng dân số việc phần đất | tốt, thuận lợi cho sản xuất giống sở hữu hết, người Khmer đến (do di dân tự nhiên chuyển cư chỗ) hộ Khmer tách phải xa hơn, vào sâu khai phá mảnh đất xa giồng Để tiện lợi quản lý đất ruộng đồng thời để giải phóng với dân cư phum, sóc, người Khmer bắt đầu chuyển xuống vùng đất ruộng tạo lập thành phum Với cách cư trú này, phổ biến dạng đồng bào Khmer quần tụ thành cụm nhỏ dọc theo kênh Tuy cư trú đất ruộng người Khmer đắp đất để tạo thành khoảng gò “nhân tạo” để cất nhà Kiểu cư trú độc đáo phản ánh tập quán cư trú thành thói quen khả thích ứng sáng tạo người Khmer đấu tranh sinh tồn để khai phá vùng đất 3.3 Phương thức cư trú theo ven sông kênh rạch Hệ thống kênh rạch Nam Bộ nhìn chung phong phú với đủ loại như: sông (tự nhiên nhân tạo), kênh (tự nhiên nhân tạo), rạch, lạch, xẻo nói chắn phương thức cư trú ven sông kênh, rạch đường giao thông thuỷ tượng phổ biến đặc trưng người Khmer Nam Bộ, kể vùng hệ thống thuỷ lộ tương đối hạn chế phát triển Hệ thống sông, kênh, rạch Nam Bộ chiếm vị trí vơ quan trọng hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng hoạt động kinh tế nói chung Đó vừa nguồn tài nguyên nước dồi tưới tiêu đồng ruộng, để sinh hoạt, vừa nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thủy sản phong phú dồi phục vụ bữa ăn hàng ngày, vừa tham gia điều tiết lũ, lụt hàng năm từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ Đồng thời, hệ thống đường giao thơng, lưu thơng hàng hố, mua bán sản phẩm Chính vậy, Sống kênh, rạch ln gắn liền với hoạt động lao động sản xuất đời sống nhân dân, cư dân sống nghề trồng lúa nước Phần lớn phum, sóc nơng thơn Nành Bộ phát triển dọc theo sông, kênh, rạch bị biến dạng nhiều, mang tính chất quần tụ đậm đặc đất rộng, mà phân tán theo chiều dài Dọc theo bờ sông, bờ kênh, nhà người Khmer xây dựng nối tiếp nhau, mặt trước quay kênh rạch, mặt sau quay phía ruộng, khn viên xung quanh nhà gần giống với nhà người Kinh Trước nhà có khoảng sân rộng, bên hơng nhà có đất trống, phía sau nhà có mảnh vườn nhỏ, có ao cá, mương vườn, phía xa đất ruộng Ngăn cách hai nhà mương bao có hàng rào ước lệ có mơ đất chạy thẳng từ trước đến sau bờ ruộng 3.4 Phương thức cư trú dọc theo trục lộ giao thông nhà đường Nếu cư dân đất giồng phương thức quần cư truyền thống người Khmer Nam Bộ ngày nay, phương thức cư trú dọc theo đường giao thông dần trở nên phổ biến Nhận thức tính tiện lợi việc sinh sống gần đường giao thông ngày ý nhiều hơn, điều tạo điều kiện tốt việc lại, vận chuyển, mua bán sản phẩm, vật tư, học hành, giao lưu, quan hệ qua lại Do vậy, hầu hết vùng có trục lộ giao thông đường qua, nhà cư dân Khmer phát triển nhanh Do dấu ấn quần cư đất giống đậm nét kinh nghiệm sống chung với điều kiện bất lợi tự nhiên (lũ, lụt), nên người Khmer có tập quán đắp nền, tôn Đển nhà khuôn viên nhà lên cao Quan sát toàn cảnh phum Khmer theo dạng này, nhận thấy cao độ phum so với chân đất từ 40 – 50 cm, họ cịn có nơi cao hơn, tạo thành giống hẹp nhân tạo với bề ngang từ 30 – 40 cm Kiểu cư trú dọc theo trục lộ giao ông người Khmer hệ q trình phát triển mạng lưới giao thơng đường bộ, đồng thời thích ứng với điều kiện sản xuất chế kinh tế - kinh tế thị trường Tuy nhiên, nay, dọc theo trục đường giao thông tụ cư quanh chợ nông thôn, tỷ lệ hộ dân Khmer hoạt động thương mại, buôn bán cịn trầm lắng, chủ yếu bán bn bán lẻ (