1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một vài kinh nghiệm trong tổ chức ôn tập môn lịch sử cho học sinh khối 12

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dựng nước ông cha ta, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với quy luật tương lai Tuy nhiên, có nhận thức sai lệch vị trí, chức môn đời sống xã hội, với nhiều tác động làm giảm sút chất lượng mơn nhiều mặt Tình trạng học sinh khơng biết tượng lịch sử bản, phổ thông, hay nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến Để nâng cao chất lượng dạy học phổ thơng nói chung chất lượng mơn lịch sử nói riêng theo tinh thần Nghị số: 29/NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI ”Đổi tồn diện giáo dục đào tạo ” nhiệm vô cấp bách mà thầy cô giáo cần phải làm để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trước mắt lâu dài giáo dục nước nhà Cốt lõi vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục phát huy tính tích cực chủ động học sinh lấy học sinh làm trung tâm, phải chuyển đổi từ thầy dạy trò học sang trị chủ động khám phá tìm hiểu chủ động tiếp thu kiến thức Thầy người tạo tình có vấn đề cách có tự nhiên, tạo hứng thú việc nhận thức tình huống, nhận thức vấn đề từ giúp học sinh tự tìm câu giải đáp vấn đề đặt ra, tự giải tình Tuy nhiên khơng thiết kế, xử lý khéo léo dẫn đến việc đổi cách hình thức làm cho mơn học trở nên nặng nề sáng tạo học sinh Để đạt kết tốt q trình dạy học mơn lịch sử trường phổ thơng nói chung mơn lịch sử lớp 12 nói riêng cần phải đổi biện pháp phương pháp dạy học Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử nhiều năm, tham dự nhiều chuyên đề Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục đào tạo tổ chức lại trực tiếp giảng dạy lớp 12, nhận thấy việc ôn tập để nâng cao nhận thức, kỹ hiểu khắc sâu kiến thức, đảm bảo cho em có đủ hành trang tham dự kỳ thi cuối cấp cơng việc cần thiết Vì tơi chọn “Một vài kinh nghiệm tổ chức ôn tập môn lịch sử cho học sinh khối 12” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 – 2018 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử lớp 12 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX), hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức hệ thống câu hỏi Qua em nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập, củng cố, giúp học sinh hiểu bài, nắm kiến thức nhớ lâu download by : skknchat@gmail.com Đối tượng nghiên cứu Học sinh 12A1 12A2 Trung tâm GDNN – GDTX Thọ Xuân Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ - Kỹ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình giảng dạy - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh làm để từ có điều chỉnh, bổ sung PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Lịch sử môn xã hội, nhiên học lịch sử không đơn ghi nhớ cách học thuộc kiến thức mà giáo viên cung cấp Học học sinh dừng lại mục tiêu "Biết" lịch sử chưa thể "Hiểu" lịch sử u cầu mơn Vì việc dạy giáo viên việc học học sinh phải làm để đạt mục tiêu "Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng" kiến thức học sinh Với yêu cầu kì thi Trung học phổ thông (THPT) Quốc gia năm học 2017 – 2018 việc dạy học mơn phải cố gắng thực cho mục tiêu Như biết, dạy học Lịch sử trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh qua môn học Lịch sử vốn tồn khách quan, vấn đề xảy q khứ nên q trình giảng dạy, ơn tập để học sinh nắm bắt hình ảnh, nhân vật, kiện lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh lời nói sinh động, giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học khác để đạt hiệu cao Với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, đòi hỏi người giáo viên cần có biện pháp phù hợp để hút học sinh ý vào tiết giảng, có hứng thú học tập, tham gia tích cực việc phát hiện, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài, có ý thức tư sáng tạo, đạt hiệu cao dạy học Căn vào tài liệu học tập mục đích truyền thụ, người dạy phải đề phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp em nắm bắt nhanh lưu giữ tốt kiến thức lịch sử; biết nhận xét, đánh giá kiện, chân dung, giai đoạn lịch sử… Tạo nên hứng thú trình chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh Vì vậy, phương pháp ơn tập có vai trị quan trọng q trình giảng dạy Lịch sử nói chung lớp 12 cuối cấp nói riêng download by : skknchat@gmail.com Thực trạng vấn đề Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX nhiều năm, đặc biệt nhiều năm liền dạy lớp 12 thấy: - Học sinh chưa thực yêu thích mơn học, ln cho lịch sử mơn học phụ khô khan, nhàm chán, trình giảng dạy, ơn tập nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh - Khả nắm bắt, đánh giá kiện lịch sử học sinh chưa cao, chưa hiểu hết chất kiện, vấn đề lịch sử hiểu lơ mơ, chưa sâu sắc - Phương pháp ôn tập thi THPT quốc gia nghèo nàn, đơn điệu, khả kết hợp đa dạng phương pháp ơn tập chưa tốt, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao, học sinh học tiết ôn tập có cảm giác nặng nề, mệt mỏi, khơng hứng thú, dẫn đến hiệu chưa cao - Kết học tập học sinh thấp đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi thi tốt nghiệp hàng năm * Xuất phát từ nhu cầu học sinh tình hình mơn học, qua q trình giảng dạy tìm tịi phương pháp tơi thực nghiệm phương pháp ôn tập tổng hợp, kết học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt sử liệu nhanh, trình tư tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp ngày cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề ơn tập cho học sinh bậc Trung học phổ thông (THPT), nhiên vấn đề cịn chung chung chưa sâu vào đối tượng học sinh Giáo dục thường xuyên (GDTX) để giúp cho giáo viên có phương pháp để tiến hành thiết kế tiết ôn tập thật sinh động tạo hứng thú cho học sinh để học sinh tiếp thu kiến thức cách sâu sắc.Vậy nên định lựa chọn đề tài hy vọng đưa phương pháp ôn tập tốt cho học sinh Tuy nhiên, điều kiện giảng dạy nên tơi lựa chọn nghiên cứu phương pháp ôn tập khối lớp 12 để giúp em có kiến thức vững tham dự kì thi: tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại học 2.1 Thuận lợi - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ làm tập lịch sử - Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử học em học tập tích cực, thực trung tâm q trình dạy học - Có khả nắm bắt sử liệu, so sánh, đánh giá kiện lịch sử - Phương tiện trực quan trang bị đầy đủ - Ban Giám đốc Trung tâm quan tâm đến q trình đổi phương pháp, ln tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Khó khăn - Đa số học sinh Trung tâm kiến thức cịn yếu trung bình cao đạt trung bình download by : skknchat@gmail.com - Cơ sở vật chất ( lớp học, phịng mơn) phục vụ cho giảng dạy cịn thiếu thốn - Trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn lịch sử ( Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, mẫu vật…) cịn xuống cấp - Nhiều gia đình cịn chưa quan tâm đến việc học tập em Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 3.1 Phương pháp ôn tập chung 3.1.1 Ôn tập theo kiện lịch sử Phương pháp ôn tập theo kiện bước khởi đầu cung cấp cho học sinh nguồn sử liệu Ôn tập theo phương pháp giúp học sinh bổ sung kiện lịch sử theo hệ thống sử giới sử Việt Nam Ví dụ: * Những kiện lịch sử giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945 - 7/11/1917: Cách mạng tháng Mười Nga - 2/3/1919: Thành lập quốc tế cộng sản (Quốc tế III) - 4/5/1919: Phong trào Ngũ tứ (Trung Quốc) - 1/9/1939: Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ - 22/6/1941: Đức công Liên Xô - 2/2/1943: Chiến thắng Xtalingrát - 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh - 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh giới lần thứ kết thúc * Những kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945 - 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời - 27/9/1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn - 23/11/1940: Khởi nghĩa Nam kì - 13//1941: Cuộc binh biến Đô Lương - 5/1941: Hội nghị Trung ương lần thứ VIII - 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân - 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội - 23/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi Huế - 25/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi Sài Gịn * Cuộc Tổng tiến cơng dậy Xuân năm 1975 diễn qua ba chiến dịch: + Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3/1975 đến ngày 24/3/1975) - Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh Plâyku KonTum - Ngày 10/3/1975, bất ngờ đánh mạnh ở Buôn Ma Thuột, giành thắng lợi - Ngày 12/3/1975, địch phản động chiếm lại Buôn Ma Thuột, không thành - Ngày 24/ 3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hồn tồn giải phóng download by : skknchat@gmail.com Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển kháng chiến từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược tồn chiến trường miền Nam + Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21/3/1975 đến 29/3/1975) - Ngày 21/3/1975, ta đánh thẳng vào địch, hình thành bao vây trận thành Huế - Ngày 26/3/1975, giải phóng hoàn toàn thành phố toàn tỉnh Thừa Thiên - Ngày 29/3/1975, toàn thành phố Đà Nẵng giải phóng - Cuối tháng đầu tháng 4, tỉnh lại miền Trung, Nam Tây Nguyên Nam Bộ giải phóng + Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4/1975 đến 30/4/1975) - Ngày 26/4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Năm cánh quân tiến vào Sài Gòn chiếm quan đầu não chúng - Ngày 30/4, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt tồn Nội Sài Gịn - Ngày 2/5, Châu Đốc tỉnh cuối giải phóng 3.1.2 Ôn tập tổng hợp giai đoạn Phương pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hố giai đoạn lịch sử cụ thể Khi ơn tập giáo viên nên tổng hợp theo giai đoạn, giai đoạn cần nêu nét chính, có so sánh, đánh giá, nhận xét Ví dụ: Lịch sử Việt Nam tổng hợp số giai đoạn sau: - Phong trào công nhân 1919 - 1930: Chia làm giai đoạn nhỏ, ôn tập giáo viên cần cho học sinh so sánh đánh giá quy mơ, diễn biến, hình thức, tính chất hai giai đoạn từ rút phát triển vượt bậc phong trào công nhân Việt Nam - Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần ý đến đường lối, lực lượng, diễn biến giai đoạn cụ thể 3.1.3 Ơn tập theo trình tự logic Dạy theo trình tự logic giúp học sinh nắm bắt theo trình tự hệ thống, "Cơng thức" Ơn tập theo phương pháp sử dụng số có cấu tạo giống bài: 20, 21, 22 Ví dụ cụ thể: Các ơn tập theo trình tự: - Hoàn cảnh đời "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hoá chiến tranh" - Nội dung: Tính nguy hiểm, điểm yếu - "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hoá chiến tranh" bước bị phá sản nào? + Bước đầu bị phá sản + Phá sản hoàn toàn download by : skknchat@gmail.com 3.1.4 Ôn tập hệ thống lược đồ, đồ thị Phương pháp sử dụng số dạng tiến trình cách mạng, trình phát triển, tư tưởng nhận thức Giúp học sinh hứng thú, hiểu nắm bắt nhanh Ví dụ: Đồ thị bước phát triển tư tưởng, nhận thức Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1930 (phục vụ cho 12, 13) - Bước 1: Cho học sinh nêu kiện tiêu biểu, đánh dấu chuyển biến - Bước 2: Vẽ đồ thị Bước phát triển Thành lập “Đảng cộng sản Việt Nam” Thành lập “Hội Việt nam cách mạng niên” Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Tìm đường cứu nước Gửi yêu sách tới Véc xai Phân biệt bạn thù Tìm đường cứu nước1911 1917 1919 7/1920 12/1920 6/1925 3/2/1930 năm - Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc tư tưởng, trị tổ chức tới thành lập Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 3.1.5 Ôn tập kết hợp lồng ghép sử địa phương Liên tục năm gần đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia học sinh giỏi cấp có câu hỏi liên quan đến sử địa phương Vì ơn tập địi hỏi người dạy cần có lồng ghép, đan xen chương trình khố với sử địa phương download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: - Khi dạy 13, phần II " Đảng cộng sản Việt Nam đời" cần cho học sinh liên hệ tới đời tỉnh Đảng Thanh Hóa hồn cảnh, ngày, tháng, địa điểm, ý nghĩa, Bí thư đầu tiên… - Dạy giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đan xen đóng góp to lớn nhân dân Thanh Hóa trường kỳ kháng chiến - Ôn tập phần 1954 - 1975: Lồng ghép chiến thắng lớn nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ, nhấn mạnh vị trí chiến lược Thanh Hóa chiến khốc liệt - Ngồi Thanh Hóa mảnh đất có nhiều kiện lịch sử, nên ôn tập cần ý đến kiện lịch sử : Các cụ già bắn rơi máy bay Hoằng Trường – Hoằng Hóa,… - Đặc biệt, giáo viên tổ chức cho em thăm số di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh như: Khu di tích lịch sử Lam Kinh, Thành nhà Hồ, Đền thê vua Lê Hoàn, cầu Hàm rồng… để giúp em thấy lịch sử giữ nước nhân dân ta, nhân dân Thanh Hóa dũng cảm chiến đấu, hi sinh xương máu độc lập quê hương, đất nước, tăng thêm niềm tự hào quê hương, dân tộc, tạo hứng thú cho học sinh việc học mơn lịch sử, từ tạo cho em có ý thức học tìm hiểu lịch sử Hình ảnh đưa học sinh thực địa khu DTLS Lam Kinh 3.1.6 Ôn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, chân dung lịch sử, tranh ảnh Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa truyện kể học sinh tiếp nhận cách hứng thú, hiệu tiếp nhận kiến thức tăng lên rõ rệt Ví dụ 1: Khi trình bày kiện lịch sử ngày tháng năm 1945: Thông báo: Ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử trọng đại ngày tháng năm 1945 trở thành ngày Quốc khánh dân tộc Việt Nam download by : skknchat@gmail.com Tường thuật: chiều ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước mít tinh lớn hàng chục vạn nhân dân đủ tầng lớp Thủ đô vùng lân cận, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tun ngơn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Tới chiều, toàn thể quốc dân tuyên thệ Sau lời thề, toàn thể đồng bào giơ tay hô lớn “Xin thề !” tỏ ý chí bền vững khơng lay chuyển dân tộc đứng lên giành tự độc lập Cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước lễ đài lần Người hô hào nhân dân kiên hy sinh giữ vững độc lập vừa giành Lễ mít tinh bế mạc biến thành biểu tình tuần hành vĩ đại thành phố Trong Tuyên ngôn Độc lập lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trước giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự độc lập Đây ảnh tư liệu chụp quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 nhiếp ảnh gia người Pháp - Philippe Devillers.  Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập !” Ngày tháng năm 1945 vào lịch sử ngày độc lập dân tộc Việt Nam sau download by : skknchat@gmail.com ngót kỉ hộ thực dân Pháp Ngày tháng năm 1945 trở thành ngày Quốc khánh dân tộc Việt Nam mốc chấm dứt lịch sử cận đại Việt Nam, mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc ta Trong này, giáo viên cho học sinh xem thước phim tư liệu ngày tháng năm 1945 mà sưu tầm được, sử dụng giảng điện tử chèn thêm thức phim tư liệu Ví dụ 2: Giáo viên tường thuật“ Trận phản công Matxcơva”: Tháng 10/1941 huy Đức tập trung sức lực để mở công vào Matxcơva với hi vọng chiếm Matxcơva ảnh hưởng định tới chiến Hitle huy động 80 sư đồn, có 23 sư đồn thiết giáp, 4000 máy bay Với ưu hẳn Liên Xô, Hitle tin giành thắng lợi Hắn tuyên bố “phải tiêu diệt kẻ thù trước mùa đông tới”và điên cuồng định ngày 7/1 duyệt binh chiến thắng hang trường Hitle lệnh cho huy trung tâm “Phải bao vây thành phố để không người lính Nga nào, khơng người dân dù đàn ông, đàn bà hay trẻ bỏ chạy” Một nguy hiểm nghèo đè nặng lên trái tim người dân Xô viết Các xe tăng T-26 Liên Xô chuẩn bị cho phản công ngoại vi Moskva, mùa đông 1941-1942 download by : skknchat@gmail.com Ý đồ Cụm tập đoàn quân Trung tâm (Đức) định hợp vây hai Phương diện quân Tây Dự bị Liên Xơ, tháng năm 1941 Liệu bảo vệ thủ đô Matxcơva không? Trong phút nguy nan đó, người lãnh đạo vững tay lái, hàng vạn cơng nhân Đảng viên tình nguyện gia nhập quân đội.Phụ nữ trẻ em xuống đường làm cơng Sáng 7/1 bóng tối mùa đông băng tuyết diễn duyệt binh đặc biệt quảng trường đỏ Các đơn vị từ duyệt binh thẳng mặt trận để chiến đấu Mùa đơng đến tình hình qn Đức ngày xấu đi, thiếu lương thực, đạn dược, quân số bị thiệt hại nặng nề Ngày 6/12 Hồng quân chuyển sang phản công tiêu diệt quân Đức Sau hai tháng chiến đấu, Hồng quân đẩy lùi quân Đức xa Matxcơva, có nơi tới 400 km” Qua đoạn tường thuật tái học sinh tranh sinh động tồn cảnh chiến dịch phản cơng Matxcơva, trận đánh ác liệt chiến tranh giới II Qua giáo dục cho em  lịng kính u, khâm phục chiến sĩ Hồng quân Liên Xô chiến đấu dũng cảm quên Tổ quốc, bảo vệ vững thủ đô Matxcơva, trái tim nước Nga, đồng thời giáo dục 10 download by : skknchat@gmail.com em lịng căm thù bọn phát xít, kẻ gieo rắc tội ác nhân dân Liên Xơ nói riêng nhân loại nói chung Ví dụ 3: Sử dụng hình ảnh video thể tổng tiến công dậy tết mậu xuân năm 1968 50 năm trước, tổng công Tết Mậu Thân 1968 được đánh giá đòn định cho chiến thắng mùa xuân năm 1975 Trong ảnh binh sĩ Mỹ nhảy khỏi xe jeep ẩn nấp hai bên đường sau xe trúng rocket gần không quân Đà Nẵng ngày 30/1/1968 11 download by : skknchat@gmail.com Sáng sớm ngày 31/1/1968, quân dân ta thực hiện cuộc tổng công dậy Tết Mậu Thân 1968 Theo ước tính, khoảng 70.000 binh sĩ thuộc Qn giải phóng miền Nam tham gia kiện lịch sử Hai bom napalm phát nổ bên Katum - doanh trại lực lượng đặc nhiệm Mỹ Ảnh chụp cách Sài Gịn 96 km phía tây bắc tối ngày 28/8/1968 Một khu chợ Bến Tre bị phá hủy gần hoàn toàn bom đạn chiến tranh ngày 7/2/1968 12 download by : skknchat@gmail.com 3.1.7 Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành Hình thức ôn tập chủ yếu dành cho đối tượng học sinh giỏi Khi ôn giáo viên tung vấn đề sau tranh luận, giải đáp với học sinh Thầy nêu trò trả lời Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau cho học sinh thực hành phần ơn tập Ơn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy thoải mái tham gia trị chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, giúp em nắm bắt kiến thức, có khả nhận xét đánh giá, tăng khả nhận xét, so sánh kiện lịch sử 3.2 Một số dạng câu hỏi thực hành ôn tập: Để phương pháp ơn tập đạt hiệu cao địi hỏi người dạy phải tăng khả thực hành cho học sinh cách trả lời trực tiếp viết Sau số dạng câu hỏi phổ biến để q trình ơn tập học sinh đạt kết cao 3.2.1 Câu hỏi trắc nghiệm Đây loại câu hái học sinh cần điền Đ, S dấu X ô trống đúng, xếp theo trình tự Ví dụ1: Điền dấu X vào trống em cho - Giai cấp công nhân Việt Nam Đúng Sai + Ra đời trước chiến tranh giới thứ + Ra đời sau chiến tranh giới thứ + Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam + Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam Ví dụ 2: Hay khoanh trịn vào đáp án Nội dung sau thuộc chủ trương ta Đông Xuân 1953-1954? A Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng B. Tập trung lực lượng tiến công vào hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu C Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán D Giành thắng lợi nhanh chóng qn đơng xn 1953-1954 * Sắp xếp nội dung tương ứng: - "Chiến tranh đặc biệt" "Tìm diệt" "Bình định" - "Chiến tranh cục bộ" "Ấp chiến lược" 3.2.2 Câu hỏi thông tin kiện lịch sử + Nêu kiện lịch sử giới tương ứng với mốc thời gian sau: 2.3.1919; 4.5.1919; 1.7.1921; 1.9.1939; 1.10.1949 8.1.1949; 18.6.1953; 1.1.1959; 1.12.1975; 11.11.1975 + Nêu thông tin kiện lịch sử Việt Nam diễn thời điểm 3.2.1930; 19.8.1945; 19.12.1946; 7.5.1954 Dạng câu hỏi thông tin kiện giúp học sinh củng cố lại kiến thức kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ điểm mốc lịch sử quan trọng giới nước 13 download by : skknchat@gmail.com 3.2.3 Câu hỏi tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử Đây dạng câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp học sinh Ví dụ: + Ý nghĩa kiện 3/2/1930 cách mạng Việt Nam + Điện Biên Phủ có phải "Pháo đài bất khả xâm phạm" khơng? Vì sao? + Nội dung "Kế hoạch Na va", "Kế hoạch Nava" bị phá sản nào? 3.2.4 Câu hỏi so sánh kiện lịch sử Ví dụ1: + So sánh chủ trương, đường lối ba tổ chức cách mạng thành lập Việt Nam từ 1925 - 1928 + Cho kiện lịch sử Việt Nam: 3/2/1930 19/81945 19/12/1946, 7/5/1954 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam? Vì sao? Ví dụ 2: + So sánh cao trào cách mạng 1930 – 1931 cao trào cách mạng 1936 – 1939 (Về chủ trương, chiến lược , sách lược, mục tiêu….) 3.2.5 Câu hỏi vận dụng thấp vận dụng cao Đây dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải có liên hệ logic kiến thức học từ trước với kiến thức học, kiện với kiện khác, quốc gia với quốc gia khác, lịch sử Việt Nam với lịch sử giới ngược lại… Ví dụ: * Hội nghị Ianta ảnh hưởng tới Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ 2? * Chiến tranh lạnh chấm dứt có tác động thế giới ngày ? * Chứng minh Xô Viết Nghệ Tỉnh nhà nước dân, dân, dân * Trình bày tác động hai kiện lịch sử sau cách mạng Việt Nam thời kì 1939 – 1945: - Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (9/1939); - Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh (8/1945) * Tại núi phong trào cách mạng 1930 – 1931 tập dượt lần thứ cho Cách mạng tháng Tám năm 1945? * Chứng minh chiến thắng Điện Biên Phủ đỉnh cao kháng chiến chống Pháp * So sánh điểm giống khác hiệp định : Hiệp định Sơ (6/3/1946) Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) 14 download by : skknchat@gmail.com * Lập bảng so sánh điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ” 3.2.6 Câu hỏi mang tính thời câu hỏi “mở” Câu hỏi thời dạng câu hỏi dựa vào kiện nóng bỏng xảy ra, năm kỷ niệm chẵn Câu hái “mở” dạng câu hỏi khơng có đáp án khn mẫu, học sinh trả lời theo hiểu biết song phải phân tích, lập luận, lí giải hợp lí cho lựa chọn Hai dạng thường kết hợp với câu hỏi Ví dụ: * Tại chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ? Theo em nguyên nhân dẫn đến sụp đổ đó? Em lý giải sao? * Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thuận lợi khó khăn gì? Theo em khó khăn chủ yếu nhất? Tại sao? * Tại Việt Nam lại tiến hành kiện công ty Mỹ vấn đề chất độc màu da cam? Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Khi chưa áp dụng phương pháp ôn tập vào giảng dạy Bảng số liệu hứng thú học tập môn lịch sử Tổng số học sinh khảo sát Hứng thú không hứng thú Bình thường 79 22 = 27.8% 14 = 17.7% 43 = 54.5 % Ghi Bảng số liệu kết học tập môn lịch sử Giỏi Trung bình Yếu Kém Tổng số HS SL % SL % SL % SL % SL % 79 2.7 20 25.3 43 54.4 12 14.9 2.7 4.2 Khi áp dụng phương pháp ôn tập vào giảng dạy Qua năm áp dụng phương pháp ôn tập vào giảng dạy cho học sinh khối 12 câu hỏi trắc nghiệm khách quan ngắn gọn có liên quan đến học hứng thú học tập môn qua lần kiểm tra thương xuyên định kỳ kết sau: 15 download by : skknchat@gmail.com Bảng số liệu hứng thú học tập môn lịch sử Tổng số học sinh khảo sát Hứng thú không hứng thú Bình thường 79 58= 73.4% 1= 1.3% 20 = 25.3 Ghi Bảng số liệu kết học tập môn lịch sử năm học 2017-2018 Khá Giỏi Trung bình Yếu Kém Tổng số HS SL % SL % SL % SL % SL % 79 10 12.7 48 60.7 20 25.3 1.3 0.0 Với kết cho thấy học sinh nắm bài, tích cực chủ động học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức thức đặc biệt em thích học ham học mơn lịch sử PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm Qua thái độ, kết học tập học sinh tơi kết luận rằng: giáo viên biết khai thác tốt tài liệu tham khảo để từ có phương án lên lớp phù hợp, biết cách kết hợp tốt phương pháp ơn tập học sinh khơng quay lưng lại với mơn Lịch sử, em có hứng thú học tập, động học tập từ chất lượng học tập em nâng lên 1.2 Những học kinh nghiệm Qua trình thực phương pháp ôn tập, vào khả học tập kết đạt việc thực phương pháp, tơi rút kinh nghiệm sau: - Phương pháp ôn tập tiến hành cách phong phú, đa dạng phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh giúp phần phân hóa đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Từ kịp thời phụ đạo cho học sinh yếu - Ơn tập khơng đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy suy nghĩ em cách thông minh, sáng tạo, kết hợp học với hành 16 download by : skknchat@gmail.com - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến tập nhận thức, thực hành mơn, vận dụng kiến thức học vào sống - Ôn tập sở hệ thống kiến thức theo trình tự logic, tăng cường thực hành chỗ - Nắm vững kiến thức lịch sử địa phương, kiện lịch sử bật năm, ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu - Xây dựng ngân hàng đề, tạo bất ngờ, hứng thú, ham tìm hiểu câu hỏi, kiểm tra - Có chế độ khuyến khích q trình ơn tập nhằm tạo nên thi đua lành mạnh học sinh - Sử dụng đa dạng phương pháp tiết, buổi ôn tập tạo nên không khí thoải mái, nhẹ nhàng học tập cho học sinh Phương pháp ôn tập Lịch sử cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử nhằm trang bị hành trang để em tự tin đến với kỳ thi THPT Quốc gia năm Với phương pháp này, học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhanh chóng có sức bền Tuy nhiên, áp dụng đòi hỏi người dạy phải nắm vững kiến thức Lịch sử, sử dụng thành thục hệ thống phương pháp trình giảng dạy Quá trình thực sáng kiến đúc rút từ kinh nghiệm thực tế, với tham vọng góp phần nhỏ vào q trình đổi mơn học để học sinh hiểu Lịch sử giới dân tộc cách hồn thiện Kiến nghị Trong khn khổ đề tài này, mong cấp lãnh đạo tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất (lớp học, phịng mơn, tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, tài liệu tham khảo ) để tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học; mở nhiều lớp tập huấn để giáo viên nâng cao trình độ sư phạm yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch sử Tại Trung tâm GDNN – GDTX Thọ Xuân sau áp dụng đề tài thu kết bước đầu song tránh khỏi hạn chế thiếu sót Để đề tài đạt hiệu cao áp dụng phạm vi rộng mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Thọ xuân, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan đề tài tự viết nghiên cứu, không chép người khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người viết sáng kiến 17 download by : skknchat@gmail.com Lê Thị Thúy Tài liệu tham khảo Bài tập Lịch sử 12, Nxb Giáo dôc, Hà Nội, 2009 Sách giáo khoa Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng, 2010 Sách giáo viên Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Sáng kiến năm trước giải Sở GD&ĐT Thanh Hóa 18 download by : skknchat@gmail.com ... gắng thực cho mục tiêu Như biết, dạy học Lịch sử q trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh qua môn học Lịch sử vốn... 3.1.1 Ơn tập theo kiện lịch sử Phương pháp ôn tập theo kiện bước khởi đầu cung cấp cho học sinh nguồn sử liệu Ôn tập theo phương pháp giúp học sinh bổ sung kiện lịch sử theo hệ thống sử giới sử Việt... pháp ôn tập học sinh khơng quay lưng lại với mơn Lịch sử, em có hứng thú học tập, động học tập từ chất lượng học tập em nâng lên 1.2 Những học kinh nghiệm Qua trình thực phương pháp ôn tập, vào

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w