Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
199,83 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Đỗ Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Thế SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt download by : skknchat@gmail.com THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung: 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các biện pháp thực chủ yếu * Biện pháp 1: Phân loại khả giao tiếp học sinh * Biện pháp 2: Giúp học sinh mở rộng vốn từ thông qua việc chuẩn bị * Biện pháp 3: Giúp học sinh mở rộng vốn từ sử dụng từ ngữ thơng qua hợp tác nhóm tiết học * Biện pháp 4: Đưa dạng tập trắc nghiệm * Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh đánh giá kết thực hành * Biện pháp 6: Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập * Biện pháp 7: Chấm, chữa xác * Biện pháp 8: Phối - kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường * Biện pháp 9: Động viên, khuyến khích học sinh kịp thời 2.4 Hiệu 2 2 4 9 10 10 11 11 Kết luận Kiến nghị: 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 12 12 download by : skknchat@gmail.com Một số kinh nghiệm rèn kỹ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Ba MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Trong sống xã hội, quan hệ người với người, trình hoạt động lĩnh vực giao tiếp đóng vai trị quan trọng Con người giao tiếp với nhiều phương tiện phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ “Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết, cộng tác giưa thành viên xã hội” Trong năm gần đây, Nghị Đảng văn kiện Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa mục đích giáo dục học sinh trở thành người toàn diện Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 BCHTW “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước” Đây thách thức lớn ngành giáo dục nước nhà Để đạt mục đích này, nhiệm vụ người giáo viên ngồi việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải cung cấp cho em vốn hiểu biết văn hóa thơng qua tất mơn học Trong thực tế công tác giảng dạy Tiểu học nay, em học sinh, vào giai đoạn đầu cấp học, vốn từ nghèo nàn, kĩ sử dụng từ hạn chế, chưa nắm cấu trúc câu,…Do đó, dùng từ để nói, viết thành câu, em sử dụng tùy tiện, dựa theo cảm tính mà khơng biết dùng theo ngữ cảnh Các em hay bắt chước người khác, không đủ khả để chọn lọc hay suy nghĩ xem từ đúng, từ sai, câu nên nói lúc nào, nên viết dùng ngữ cảnh nào…Vì vậy, câu, na ná Học sinh dùng câu chưa ngữ điệu, khơng có biểu cảm, mà đơn câu liệt kê, thông báo đơn giản; học sinh dùng từ sai, làm cho người khác không hiểu ý cần diễn đạt… Vậy làm để dạy học sinh tiểu học sử dụng tiếng Việt cách thành thạo, có kĩ nói - viết tiếng Việt để từ phát triển lên mức độ nói – viết hay? Với thời lượng nội dung quy định cho tiết học mơn Tiếng Việt tiểu học việc dạy học sinh sử dụng tiếng Việt nói chung hợp lí Tuy nhiên, dạy tiết ơn luyện, rèn kĩ môn Tiếng Việt buổi học thứ hai (lớp học buổi/ngày), giáo viên gặp khơng khó khăn lúng túng Giáo viên dự giờ, học hỏi lẫn tiết học loại này; chuyên đề bồi dưỡng giáo viên chưa đề cập đến, chưa có download by : skknchat@gmail.com quy trình cụ thể hay tài liệu tham khảo dành cho tiết rèn kĩ tiết dạy khóa Nhiều giáo viên đành “tự biên, tự diễn” Nếu không sáng tạo linh hoạt, giáo viên dạy theo kiểu lặp lại dạng tiết hiệu tiết rèn kĩ dừng lại chỗ “ôn lại vừa học” Điều làm cho học sinh Hoàn thành tốt cảm thấy nhàm chán, học sinh chưa hồn thành sinh ỷ lại, thụ động, khó phát triển tư ngôn ngữ Từ điều nêu trên, áp dụng số biện pháp giảng dạy tiết Tiếng Việt, Hướng dẫn Tiếng Việt bước đầu thu kết tốt Đó lí để thân tơi mạnh dạn chọn cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 “Một số kinh nghiệm rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Ba” mong chia sẻ đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh nhằm giúp cho em rèn luyện, củng cố nâng cao vốn kiến thức tiếng mẹ đẻ Từ năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn thức ban hành Thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định việc đánh giá học sinh Tiểu học Từ thực tế cho thấy, việc rèn cho học sinh có kĩ thực hành Tiếng Việt việc làm quan trọng phù hợp với thực tiễn giảng dạy Bởi lẽ, em có kĩ em thật có tâm lí thoải mái, tự tin học tập, rèn luyện, có hội phát huy cao lực Từ em biết cách tự đánh giá thân có khả biết nhận xét, góp ý cho bạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Sáng kiến kinh nghiệm cá nhân tập trung vào nội dung nghiên cứu, tìm vạch giải pháp để giúp học sinh lớp Ba có số kĩ thực hành Tiếng Việt tốt, kĩ thể thông qua hoạt động sống sinh hoạt ngày em trường nhà hay nơi - Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Thọ Thế 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm này, thân sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Từ xưa đến nay, ông cha ta đề cao việc giáo dục lời nói giao tiếp “học ăn, học nói, học gói, học mở” Áp dụng phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn”, nhà trường không dạy cho em viết, thực hành giấy mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Đây download by : skknchat@gmail.com việc làm quan trọng trình giáo dục học sinh Giao tiếp đóng vai trị quan trọng hàng đầu xun suốt q trình học mơn Tiếng Việt Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng việc rèn luyện kĩ nghe, đọc, nói, viết cho học sinh Các kĩ có tác động qua lại lẫn Nó hỗ trợ cho việc hình thành tri thức Nó phương tiện giao tiếp thiếu người với người khác nước, giúp cho dân tộc địa phương phát triển đồng mặt kinh tế, khoa học, kĩ thuật Tiếng Việt mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức mơn học khác Đó cơng cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin hòa nhập hoạt động học tập trường học Bên cạnh đó, mơn Tiếng Việt giúp học sinh hình thành rèn luyện kĩ Tiểu học Dạy môn Tiếng Việt nhằm góp phần phát triển lực trí tuệ cho học sinh Đồng thời bước giáo dục cho em tình cảm đẹp, thói quen tốt Đặt sở ban đầu cho việc hình thành phẩm chất người 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp 3A tơi phụ trách có 30 học sinh Một số em có hồn cảnh gia đình khó khăn, chưa có quan tâm chu đáo chặt chẽ cha mẹ nên em có thực tế đáng quan tâm khả giao tiếp hạn chế, chất lượng sử dụng ngôn từ học Tiếng Việt em chưa cao, nhiều em chưa biết trả lời theo câu hỏi học đừng nói đến việc em tự dùng từ, viết câu văn Một số em có điều kiện tiếp xúc nơi đơng người nên cịn nhút nhát, ngại giao tiếp, phát biểu, chưa tự tin luyện nói Có em nói cộc lốc, khơng biết diễn đạt Nhìn chung em kĩ sử dụng tiếng Việt đáng lo ngại như: em Tuyên, Đức, Nam, Thúy, Vũ, Hải Qua nắm bắt chất lượng học sinh đầu năm sau: - Sĩ số học sinh lớp : 30 em Các kĩ Diễn đạt nói Diễn đạt viết Sử dụng câu, từ nói, viết Mức độ đánh giá đánh giá Hồn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL 23 76.7 23.3 21 70.0 30.0 20 66.7 10 33.3 Điều đáng nói tỉ lệ học sinh đạt số kĩ Tiếng Việt mức độ cao khiêm tốn, cụ thể: Các kĩ Diễn đạt trơi chảy lời nói Diễn đạt trôi chảy viết SL TL 10.0 6.6 download by : skknchat@gmail.com Sử dụng câu, từ hợp lí, có chọn lọc nói, viết Sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp 10.0 6.6 Từ hạn chế trên, phát rằng: đa phần số học sinh học sinh có khả đọc hiểu văn kém, chưa biết sử dụng từ phù hợp để điền vào mẫu văn cho Ý thức vai trị việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp thực trạng lớp nêu, đề số biện pháp để rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Ba sau: 2.3 Các biện pháp thực chủ yếu: Biện pháp1: Phân loại khả giao tiếp học sinh: Sau bàn giao chất lượng học sinh cuối năm học 2014 - 2015, theo dõi chặt chẽ mức độ nắm bắt kiến thức em phân loại học sinh theo nhóm: Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, đọc trơi chảy mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Nhóm học sinh có lời nói tương đối lưu lốt, trơi chảy Tuy nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét Nhóm học sinh cịn nhút nhát, nói cộc lốc, ngại giao tiếp, khơng biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Sau phân tích đặc điểm mức độ giao tiếp học sinh lớp, tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp ba đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biện pháp này: Các em tương trợ lẫn trình học tập, việc làm bổ ích câu tục ngữ nói “Học thầy khơng tày học bạn” Trong q trình học tập giúp em mạnh dạn, động nhiều trình rèn luyện kĩ nói Biện pháp2: Giúp học sinh mở rộng vốn từ thông qua việc chuẩn bị bài: Sau tiết học Luyện từ câu sách giáo khoa, yêu cầu học sinh nhà tìm từ loại, chủ đề học Đó từ ngữ mà em thường gặp sống tham khảo thêm ý kiến cha mẹ người thân Ví dụ: - Học Từ vật (Tuần 1), yêu cầu học sinh nhà quan sát vật xung quanh, tìm từ ngữ để gọi tên vật để lên lớp ghi vào bảng nhóm (cỡ lớn); minh họa hình vẽ giải thích cụ thể từ vật lạ, hiếm…Những bảng từ dược em treo lên tường lớp, lúc rảnh rỗi chơi, học sinh đọc tìm từ sai khơng có nghĩa để sửa lại cho Cứ vậy, ngày qua ngày khác, dòng chữ hiển trước mắt thấm dần vào em em có thêm nhiều từ mới, đơi từ ngữ thật giản dị hồng, bàng, tờ lịch, tách trà…Rồi thơng qua việc làm mà em tự ngầm hiểu từ tên vật, tượng…Và sau này, download by : skknchat@gmail.com yêu cầu xác định từ vật văn cảnh cụ thể, em xác định xác nhanh - Học Từ hoạt động, trạng thái (Tuần 7), yêu cầu em phải có chuẩn bị chu đáo cho học Tơi hướng dẫn em tìm từ ngữ hoạt động, trạng thái trò chơi em tham gia lớp, trường như: chạy, nhảy, ngồi, giơ, cúi… hay tiết học như: viết, kẻ, suy nghĩ…Ngồi em cịn tự tìm thêm từ hoạt động, trạng thái qua số công việc giúp đỡ cha mẹ, ông bà lúc nhà như: nhặt rau, quét nhà, rửa bát…Những từ ngữ em tìm tiếp tục ghi vào bảng nhóm, từ em bổ sung vốn từ cho nắm vững nội dung học Biện pháp3: Giúp học sinh mở rộng vốn từ sử dụng từ ngữ thơng qua hợp tác nhóm tiết học Tiếng Việt Thảo luận nhóm hình thức dạy học có hiệu việc hình thành cho học sinh khả giao tiếp, hợp tác, thích ứng độc lập suy nghĩ Vì vậy, mơn học mục tiêu rèn kĩ giao tiếp cho học sinh tơi thường vận dụng hình thức Ví dụ: Đối với phân môn Tập làm văn thực hành yêu cầu như: tự tổ chức họp tổ, nhóm; trình bày làm miệng trước lớp; kể gia đình em với người bạn quen…Tơi thường cho em thảo luận nhóm đơi để thực u cầu tập sau nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Hay phân môn Tập đọc, việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm giúp em nhanh chóng tìm nội dung, ý nghĩa, học câu chuyện đọc Từ tơi thấy em khơng nắm vững, nắm sâu mà cịn tự tin thể ý kiến bạn Bản thân nắm được: Muốn hiểu rõ nghĩa từ, phải đưa từ vào văn cảnh cụ thể (trừ trường hợp giải thích theo từ điển) Do vậy, dạy học tiết Hướng dẫn Tiếng Việt, thường cho học sinh hoạt động theo nhóm với nhiệm vụ luân phiên ghi vào bảng nhóm từ vật hay hoạt động, đặc điểm,…(tùy theo nội dung tiết học), sau dùng từ tìm để đặt câu Khi nhóm thực xong, tơi tổ chức cho nhóm trình bày trước lớp để lớp nhận xét cách dùng từ, đặt câu, tả chữ viết… Khi tham gia vào hoạt động trên, em hiểu rõ nghĩa từ dễ dàng xác định cấu trúc câu đặc điểm câu có liên quan đến loại từ sử dụng Ví dụ: Bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? câu kiểu Ai gì? thường từ vật (gọi tên); Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? câu kiểu Ai làm gì? thường từ hoạt động; Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? câu kiểu Ai nào? thường từ trạng thái, tính chất… Bên cạnh đó, việc tham gia vào trình chữa cho bạn lớp góp phần giúp học sinh tự chữa lỗi cho cách dùng từ đặt câu khắc phục lỗi tả Với hỗ trợ giáo viên, qua tiết Hướng dẫn Tiếng Việt học sinh biết đặt câu ngày phù hợp với văn cảnh Cũng từ hoạt động luyện tập vậy, học sinh viết tả ngày xác, chữ download by : skknchat@gmail.com viết ngày đẹp tốc độ viết đảm bảo yêu cầu; học sinh nắm cấu trúc câu đặt câu theo mẫu nhanh hơn, nội dung diễn đạt đa dạng, phong phú bước đầu có hình ảnh Ví dụ: - Em Hải Đăng đặt câu: Những bướm tung tăng bay lượn muôn hoa khoe sắc - Em Bình đặt câu có hình ảnh so sánh sinh động: Bác đồng hồ làm việc cần mẫn hết ngày qua ngày khác bác công nhân đóng bàn ghế cạnh nhà em - Em Hưng đặt câu: Đầu chim chào mào nhỏ xíu với mào duyên dáng vương miện lấp lánh thật yểu điệu ………… Ngoài ra, để tăng cường thực hành phép nhân hóa, so sánh phục vụ kĩ nói, viết làm tập làm văn hay hơn, tiết Hướng dẫn Tiếng Việt thường tổ chức cho học sinh tìm tập sử dụng phép nhân hóa, so sánh (vì tiết có thời gian để tổ chức thực hành) Tôi thường hướng dẫn học sinh thực hoạt động rèn kĩ tiếng Việt thông qua việc sau: *Mở rộng vốn từ, sử dụng từ: Tơi u cầu học sinh tìm từ vật, hoạt động, đặc điểm Sau hướng dẫn em trao đổi, tìm vật hay hoạt động, đặc điểm so sánh với (Ví dụ: Bàn tay bà so sánh với mướp héo có đặc điểm nhăn nheo giống nhau; đồng hồ so sánh với anh cơng nhân làm việc chăm chỉ…) Việc làm giúp học sinh hiểu nhớ: Muốn sử dụng phép so sánh phải có hai vật trở lên hai vật so sánh với phải có yếu tố tương đồng Khi dạy học nhân hóa, tơi u cầu học sinh quan sát tìm từ đồ vật, vật…xung quanh, tìm từ thường nói người ghép với chúng để sử dụng phép nhân hóa (Ví dụ: bác đồng hồ, mèo mướp, dừa sải tay bơi…).Từ giúp em nhớ kĩ rằng: Dùng từ ngữ thường người để gán cho vật, tượng nhân hóa vật, tượng Nhờ học sinh dần biết sử dụng phép nhân hóa, so sánh mức độ đơn giản, bước đầu biết vận dụng vào trường hợp cụ thể cách hợp lí có chọn lọc sáng tạo Càng ngày em sử dụng từ linh hoạt hơn, sáng hơn, góp phần “Giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt” *Đặt câu, sử dụng câu: Sau học sinh lớp tìm nhiều từ ngữ, tơi cho em tiến hành đặt câu theo nhóm Trong khoảng thời gian định, học sinh thực hành đặt câu ghi câu đặt vào bảng nhóm Tơi u cầu em đánh dấu câu đặt (Ví dụ học sinh thứ nhóm ghi câu đặt 1, học sinh thứ hai nhóm ghi câu đặt 2…,) Việc làm giúp quan sát mức độ tiến đối tượng học sinh, nắm điểm mạnh, yếu em để có kế hoạch khắc phục *Cho sẵn chủ đề, yêu cầu học sinh tìm từ đặt câu: download by : skknchat@gmail.com Để phát huy khả tư đối tượng học sinh, thường đưa số chủ đề yêu cầu em tìm từ xoay quanh chủ đề (Ví dụ: Nhà em ni chó/ mèo…,hãy tìm từ vài đặc điểm vật ấy) Sau học sinh tìm từ ngữ, tơi yêu cầu em đặt câu để diễn tả cảm nghĩ Các câu ghi lên bảng nhóm cử người trình bày Khi thực hoạt động này, nhận thấy em bước đầu bộc lộ tính cách riêng việc dùng từ, đặt câu Trên sở biết dùng từ, đặt câu thành thạo, học sinh dễ dàng có khả viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước Việc làm hữu ích thời gian tiết học, thay em tìm một, hai từ đặt một, hai câu với cách làm có hàng chục từ ngữ, câu văn…do em học hỏi bạn bè Bên cạnh em cịn tạo điều kiện để sửa câu sai, chọn câu hay phù hợp với ngữ cảnh Dựa vào câu, từ có, học sinh dễ viết đoạn văn đạt kết tốt Cũng qua việc làm này, em cịn rèn luyện thêm tả, sử dụng dấu câu, cách lựa chọn xếp ý đoạn văn, đồng thời, học sinh phát huy lực hợp tác học tập, biết cách trao đổi nhóm để chọn ý hay sau thống cách thực mà nhóm cho tốt *Hỗ trợ, hợp tác để làm bài: Sau học sinh thực thành thạo yêu cầu trên, quan tâm đến biện pháp hướng dẫn em hỗ trợ, hợp tác nhóm để tập viết đoạn văn kể, tả ngắn theo nội dung chương trình quy định viết đoạn văn ngắn cối, vật, gia đình, bạn bè, người thân…Những tập tơi cho em trình bày trước lớp nhiều tiết học Hướng dẫn Tiếng Việt với nhận xét bạn lớp góp ý giáo Tơi nhận thấy học sinh có mạnh lĩnh vực riêng, học sinh rụt rè, nhút nhát muốn thể trước lớp có ưu điểm cần nâng niu, trân trọng viết sẽ, trình bày hợp lí, sử dụng từ tốt, biết xếp câu, lựa chọn ý…Qua hoạt động này, em phát triển thêm kĩ học hợp tác nhóm, kĩ trao đổi, chọn lọc ý kiến để đến thống vấn đề Bên cạnh nhóm học hỏi lẫn nhau, thay trước nhóm biết bài, biết thêm nhiều nhóm khác, lại tương đối hay cơng sức nhóm xây dựng nên * Tổ chức học cá nhân: Qua bước thực hành nói trên, tơi ln tạo hội cho học sinh nói (trình bày miệng), mạnh dạn trình bày biết cách trình bày vấn đề trước tập thể Từ đó, giúp em rèn kĩ giao tiếp, tập biểu thái độ, cử chỉ…khi trình bày để tăng phần biểu cảm, tăng sức thuyết phục vấn đề mà trình bày Cũng nhờ mà em tự tin giao tiếp, mạnh dạn nói trước đơng người Sau học sinh trình bày miệng, tơi u cầu em viết lại vào tranh thủ thời gian chấm, chữa, chỉnh sửa cho em Khi tiến hành chấm, chữa, giúp em sơ nhận khác văn nói văn viết: Văn nói sử dụng nhiều từ đệm, từ lặp, ngữ điệu…/ Văn viết phải mạch download by : skknchat@gmail.com lạc, rõ ràng, giàu hình ảnh…sử dụng dấu câu để diễn đạt sáng ý Dần dần em làm ngày tốt hơn, dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt ý rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết sai tả trình bày đẹp Biện pháp 4: Đưa dạng tập trắc nghiệm: Để học sinh nắm vững kĩ Tiếng Việt thường đưa số dạng tập trắc nghiệm khách quan Bài tập trắc nghiệm khách quan phương án kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua viết em với câu trả lời cho câu hỏi, tập Các dạng câu hỏi khắc phục yếu tố chủ quan dạng tự luận Tôi thường sử dụng số dạng tập sau: *Dạng tập câu ghép đơi: Tính chất dạng câu trắc nghiệm cho hai dãy thơng tin, dãy câu hỏi hay câu dẫn, dãy câu trả lời hay câu lựa chọn yêu cầu học sinh lựa chọn tương ứng nội dung hai dãy thông tin cho đúng, cho hợp theo mối quan hệ xác định nối chúng lại với Mối quan hệ nói rõ u cầu khơng Những u cầu sư phạm loại tập này: - Những thông tin nêu cột không nên dài - Những thông tin cột nên phản ánh tính chất nội dung - Thứ tự câu hỏi thứ tự câu trả lời nên xếp lẫn lộn, tránh thứ tự Ví dụ: Để củng cố kiến thức đọc “Hội võ đồng Cỏ May” (trong Vở ôn luyện kiểm tra Tiếng Việt 3, tuần 26) Tôi hướng dẫn học sinh làm tập sau: Nối vật, loài vật dự hội võ với thái độ chúng: Cào cào Khệnh khạng, oai Châu chấu ma Làm dáng, e thẹn, ngượng ngùng Võ sĩ Bọ Ngựa Bình tĩnh, tự tin, coi khinh kẻ hách dịch Võ sĩ Bọ Muỗm Tự đắc, chủ quan Võ sĩ Dế Mèn Thích tán tỉnh nàng cào cào xinh đẹp *Dạng tập câu điền khuyết: Tính chất dạng câu trắc nghiệm là: cho câu dẫn vài chỗ khuyết (thường biểu diễn dãy dấu chấm) yêu cầu đặt học sinh phải 10 download by : skknchat@gmail.com điền từ ngữ thích hợp vào chỗ khuyết Các từ cần điền từ “cốt yếu”, từ “khóa” phản ánh nội dung tri thức mà học sinh cần phát hiện, cần biết Những từ cho trước không Những yêu cầu sư phạm loại tập này: - Những từ cần điền phải quan trọng nhất, phản ánh nội dung học mà học sinh cần lĩnh hội Tránh việc u cầu em tìm điền từ khơng phản ánh nội dung - Số từ cần điền không nên nhiều - Những từ em cần tìm, cần điền phải em hiểu rõ nội dung, nghĩa; phải phù hợp với học Ví dụ: Sau học xong chủ điểm Nghệ thuật (ở hai tuần 23 + 24), đưa tập sau để củng cố kiến thức chủ điểm: Dùng từ cho để điền vào chỗ trống: a, Người đóng kịch, đóng phim gọi là………… b, Người trình diễn hát gọi là………… c, Người viết hát, nhạc gọi là………… d, Người biểu diễn điệu múa gọi là………… (Các từ để điền: vũ công, ca sĩ, nhạc sĩ, diễn viên) Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh đánh giá kết thực hành Trong trình tổ chức cho học sinh trình bày nhận xét, yêu cầu em chọn câu hay (giàu hình ảnh, âm thanh, biểu cảm…), bước đầu tìm hiểu xem câu hay chỗ (có thể so sánh với câu khác tả vật, đặc điểm) Những câu chưa hay sử dụng chưa hợp lí u cầu em sửa lại với hỗ trợ cô giáo bạn, rút kinh nghiệm cách diễn đạt: Ví dụ: Để so sánh hai câu: - Câu 1: Chú chó vẫy tíu tít, chạy lại cọ vào chân em muốn nói: “Tơi canh gác tốt nhé.” - Câu 2: Sáng ra, chó vẫy đuôi chạy lại bên em Tôi cho em nhận xét phát biểu ý kiến xem câu văn hay em thấy hay điểm Từ em biết sử dụng câu có hình ảnh, giàu cảm xúc, đồng thời biết tự sửa câu sai ngữ pháp, câu rườm rà, lủng củng, tối ý… Việc hướng dẫn, đánh giá kết thực hành học sinh giúp tơi nhìn nhận điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thân Trong trình tổ chức đánh giá, đặc biệt lưu ý tình ứng xử thật khéo léo, tránh tạo mặc cảm, tự ti hay tự hào mức dẫn đến chủ quan số học sinh Ví dụ: Khi tìm từ hoạt động, có học sinh cho từ múa từ hoạt động nghệ thuật, có học sinh cho từ múa từ môn nghệ thuật Cả hai ý kiến em không sai, để em hiểu chỗ hai bạn, hướng dẫn em đặt câu dựa vào văn cảnh để xác định nghĩa từ cho Biện pháp 6: Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập 11 download by : skknchat@gmail.com Để kích thích tinh thần hào hứng thi đua học tập, tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi học tập theo nhóm nhằm mục đích tăng hứng khởi cho em tiết học Trị chơi học tập hình thức học tập có hiệu học sinh đặc biệt em ngại nói, ngại giao tếp Trị chơi học tập làm cho em hứng thú học tập Thơng qua trị chơi, học sinh luyện tập, làm việc cá nhân, nhóm, lớp theo phân cơng tinh thần hợp tác Trị chơi tạo hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kĩ giao tiếp Các trị chơi học tập tổ chức cho học sinh tự học, chơi, sinh hoạt lớp hay phần củng cố kiến thức tiết học Qua trò chơi học sinh tăng cường rèn luyện kiến thức vừa học, từ nhớ vận dụng vào việc giao tiếp đời sống hàng ngày Ví dụ: *Trị chơi Trạm dừng xe bt Trước tổ chức trị chơi tơi nêu rõ cách chơi, luật chơi để em nắm vững xác định trị chơi Tơi tổ chức cho học sinh thành nhóm, nhóm “trạm dừng xe buýt” Các bảng phụ chuyển qua trạm; bảng chuyển đến trạm thành viên trạm phải nhanh chóng ghi vào thông tin theo chủ đề giáo viên cho trước Tôi đánh giá kết quả, đưa nhận xét chốt lại thông tin sai, vấn đề cần phát huy cần khắc phục (kể nội dung công việc lẫn cách thức tham gia cá nhân hay nhóm) Trị chơi cịn giúp học sinh rèn luyện thể chất, tập phản ứng nhanh tư duy, vừa thể tính hợp tác, kỉ luật công việc, vừa giúp em phát triển lực cá nhân *Trị chơi Phỏng vấn Tơi tổ chức trò chơi nhằm luyện cho học sinh cách tự giới thiệu gia đình với bạn bè người xung quanh (Tiết Tập làm văn tuần - Bài 1) Cách chơi: Một học sinh giới thiệu gia đình (quê quán, gia đình gồm người, nói người, người sống với nào…) Một học sinh khác làm phóng viên phải giới thiệu lại bạn với lớp Nội dung giới thiệu phải xác, lời giới thiệu phải rõ ràng Cho nhiều học sinh làm phóng viên sau chọn phóng viên giỏi Biện pháp 7: Chấm, chữa xác: Ở tiết học tiết Hướng dẫn Tiếng Việt, cố gắng để có thời gian chấm, chữa cho tất đối tượng học sinh lớp Khi chấm tơi thường sử dụng hình thức chấm chỗ Sau chấm cho em nhận xét tuyên dương trực tiếp, chỗ sai cho em thấy tơi u cầu em làm lại sai, tơi chữa vào bên cạnh chỗ sai em mắc phải Với hình thức chấm - chữa này, tơi nhận thấy em nhập tâm theo dõi phần nhận xét cô giáo, em dễ dàng biết chỗ sai sai để khắc phục 12 download by : skknchat@gmail.com Biện pháp 8: Phối, kết hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường - Tơi thường xuyên tranh thủ ý kiến đạo chuyên môn nhà trường để tìm giải pháp khắc phục hạn chế học sinh lớp Bên cạnh đó, phối kết hợp chặt chẽ với Đội- Sao giáo viên môn khác giúp đỡ em khơng có lớp - Tơi thường xun gặp gỡ, liên lạc với gia đình học sinh để trao đổi, tìm hiểu hồn cảnh số em lớp (Ví dụ: Gia đình em Tun, em Nam, em Hải ) Tơi giúp gia đình em nhận thức mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phối - kết hợp, đồng thời tư vấn cho gia đình học sinh nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm giúp trẻ sửa chữa khuyết điểm, hồn thành nhiệm vụ Cùng đề nghị gia đình cung cấp thơng tin cần thiết việc học sinh thực nhiệm vụ khác nhà, biểu lực, phẩm chất mà em thể gia đình Nhận quan tâm nhà trường cô giáo chủ nhiệm, hầu hết gia đình hiểu tạo điều kiện cho em học chuyên cần, chuẩn bị trước đến lớp chu đáo, đến lớp có đầy đủ đồ dùng học tập,… Biện pháp 9: Động viên, khuyến khích học sinh kịp thời Động viên, khích lệ chuyển biến tích cực học sinh biện pháp mang lại hiệu cao mà cịn phương pháp mang tính giáo dục tích cực Tơi thường xun động viên, khuyến khích lúc em có tiến hay đạt số kết học tập (dù cịn khiêm tốn) Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học, em thấy vui, phấn chấn ham học hỏi cô giáo khen qua khơng em học tiến mà ngoan hơn, ý thức tổ chức kỉ luật tốt 2.4 Hiệu quả: Khi áp dụng biện pháp nêu trên, vất vả tơi tìm thấy niềm vui công việc thấy yêu nghề Bởi em học sinh lớp tiến nhiều Từ tâm lý sợ học tiết Luyện từ câu, Tập làm văn em hào hứng tham gia vào tiết học học môn Tiếng Việt tốt Đến nay, qua trình kiểm tra, đánh giá hàng ngày tiết học, kết lớp khả quan Cụ thể sau: Các kĩ Diễn đạt nói Diễn đạt viết Sử dụng câu, từ nói, viết Mức độ đánh giá đánh giá Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL 30 100 0 29 96.7 3.3 29 96.7 3.3 Tỉ lệ học sinh đạt số kĩ Tiếng Việt mức độ cao so với đầu năm đáng mừng, cụ thể: Các kĩ SL TL Diễn đạt trôi chảy lời nói 10 33.3 13 download by : skknchat@gmail.com Diễn đạt trôi chảy viết 26.7 Sử dụng câu, từ hợp lí, có chọn lọc nói, viết 15 30.0 Sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp 10 33.3 Điều đáng nói kết chứa đựng nội dung kiến thức kĩ sử dụng Tiếng Việt em đáng biểu dương Những câu văn em viết có chọn lọc tương đối phù hợp, cách dùng từ đặt câu tự nhiên văn cảnh hẳn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Sau thời gian sử dụng biện pháp nêu trên, rút số học kinh nghiệm sau: - Bàn giao chất lượng học sinh cách nghiêm túc, chặt chẽ từ cuối năm học trước Phải trao đổi kỹ với giáo viên chủ nhiệm lớp trước lực học tập học sinh, đồng thời thông qua khảo sát chất lượng đầu năm để tìm điểm mạnh, điểm yếu sử dụng tiếng Việt em; phải trò chuyện, trao đổi với học sinh phụ huynh để tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc sử dụng từ ngữ em, đưa giải pháp cụ thể phù hợp đối tượng học sinh - Khi tổ chức tiết Hướng dẫn Tiếng Việt, giáo viên cần tiên liệu tình xảy để có hướng giải kịp thời khó khăn, vướng mắc học sinh, tránh nhận xét trả lời chung chung khơng mang tính thuyết phục q trình hướng dẫn học sinh thực hành giáo viên phải kiên trì, khéo léo bước đánh giá nhận xét Làm để bước giúp học sinh tìm ra, thu nhận vốn từ nhiều hơn, dùng từ đặt câu hay hơn, xác hơn, văn cảnh hơn… - Cần tạo môi trường học tập thật thân thiện cho em, giúp em hợp tác tốt hoạt động nhóm, phát huy tinh thần “ Học thầy khơng tày học bạn” Từ em ngày tiến kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt - Nên tổ chức linh hoạt hình thức học tập tạo điều kiện để học sinh tham gia tích cực, kích thích tinh thần thi đua sáng tạo, phát huy tốt lực cá nhân trình hợp tác học sinh - Nên động viên, khích lệ học sinh kịp thời Đây động lực lớn giúp em phấn chấn tinh thần, tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp 3.2 Kiến nghị: Để tạo điều kiện giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ “chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục” (Theo điều 31- Điều lệ trường Tiểu học), đáp ứng tốt yêu cầu lĩnh vực kiến thức, kĩ sư phạm Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo cấp quản lí cần quan tâm nhiều tới công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tổ chức chuyên đề liên quan đến việc dạy học Tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên… 14 download by : skknchat@gmail.com Trên số kinh nghiệm nhỏ thân hoạt động dạy học rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Ba Trong thực tế giảng dạy, cá nhân có suy nghĩ, kinh nghiệm riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Có thể sáng kiến kinh nghiệm nhân tơi cịn hạn chế, chưa sâu nhiều lĩnh vực kiến thức, mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để trình thực nhiệm vụ dạy học tơi hồn thiện nhằm góp phần đóng góp nhỏ bé cho nghiệp giáo dục nước nhà thời kì hội nhập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 5/4/2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Lan 15 download by : skknchat@gmail.com CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, 2 Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, Nghị Quyết 29/NQ – TW ngày 04/11/2013 BCHTW Thông tư 30/2014/TT – BGD&ĐT Điều lệ trường Tiểu học Một số tập Tạp chí giáo dục năm 2014, 2015, 2016 Hướng dẫn thực đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/TTBGDĐT 16 download by : skknchat@gmail.com 17 download by : skknchat@gmail.com ... kinh nghiệm rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Ba” mong chia sẻ đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh nhằm giúp cho em rèn luyện, củng cố nâng... download by : skknchat@gmail.com Trên số kinh nghiệm nhỏ thân hoạt động dạy học rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Ba Trong thực tế giảng dạy, cá nhân có suy nghĩ, kinh nghiệm riêng... khích học sinh kịp thời 2.4 Hiệu 2 2 4 9 10 10 11 11 Kết luận Kiến nghị: 3. 1 Kết luận 3. 2 Kiến nghị 12 12 download by : skknchat@gmail.com Một số kinh nghiệm rèn kỹ thực hành Tiếng Việt cho học sinh