1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 trường tiểu học thị trấn huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa học tốt phân môn kể chuyện

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 176,7 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1B TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA HỌC TỐT PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Người thực hiện: Lê Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Thị Trấn SKKN thuộc môn: Tiếng Việt THANH HOÁ, NĂM 2017 MỤC LỤC download by : skknchat@gmail.com STT Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I MỞ ĐẦU download by : skknchat@gmail.com 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết “ Ngôn ngữ công cụ tư duy” Trong mơn học Tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học có ý nghĩa quan trọng, mơn Tiếng Việt trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư cho học sinh Nếu em đọc thông, viết thạo mơn học khác em khơng thể học Phân môn kể chuyện phân mơn mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ: Bồi dưỡng tâm hồn trẻ, góp phần hình thành cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, làm giàu thêm vốn sống vốn hiểu biết, phát triển tư nâng cao trình độ Tiếng Việt cho em Vì kể chuyện phân mơn có ý nghĩa quan trọng chương trình giảng dạy Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt lớp nói riêng Học tốt kể chuyện khơng giúp cho học sinh rèn luyện kỹ nghe - nói (kể) mà cịn tạo điều kiện cho học sinh tự tin để học tốt môn học khác giúp em tự nhiên giao tiếp Trong q trình trực tiếp giảng dạy, tơi cịn thấy có số điều tồn vướng mắc phân mơn kể chuyện Học sinh nhìn chung cịn học việc chuẩn bị trước chưa chu đáo, nhìn qua loa, chiếu lệ, chưa biết cách kể Đến lớp, nhiều em chưa phát huy tốt vai trị cá nhân q trình kể chuyện, kể cho nhóm (vì kể cho nghe nhóm u cầu tính tự giác chủ yếu) Trong bạn bè kể số em cịn chưa có ý thức theo dõi, q trình học tập bạn thời gian nghỉ ngơi số em khác Từ hạn chế vướng mắc q trình giảng dạy, tơi suy nghĩ, trăn trở để tìm nhiều phương pháp tối ưu để giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc truyện theo ngơn ngữ Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thị Trấn, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa học tốt phân mơn kể chuyện " nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Kể chuyện lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Giúp em hình thành nhân cách, hình thành kĩ ban đầu đức, trí, thể, mĩ, cho phát triển kĩ giao tiếp, giúp em tiếp tục học tốt phân môn lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh năm học 20162017: gồm 27 em, đó: nữ 11 em, nam 16 em - Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn kể chuyện lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu : download by : skknchat@gmail.com - Phương pháp thực nghiệm: Tơi chọn lớp 1B (do tơi chủ nhiệm) có tổng số học sinh 27 em, chia lớp thành đối tượng có chất lượng học tập ngang Lớp đối chứng10 em lớp thực nghiệm17 em + Lớp đối chứng: Dạy học kiểm tra trình độ theo phương pháp truyền thống + Lớp thực nghiệm: Dạy học, kiểm tra theo trình độ chuẩn Dạy học dựa hoạt động tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Đổi đánh giá sử dụng hợp lý phương tiện dạy học II NỘI DUNG download by : skknchat@gmail.com 2.1 Cơ sở lý luận: Quá trình dạy học trình nghệ thuật khoa học phức tạp, tinh tế nhiều mặt độc đáo Đối với phân mơn Kể chuyện đặc điểm bộc lộ rõ rệt sâu sắc Vì mục tiêu phân môn Kể chuyện giúp học sinh phát triển kỹ nghe, nói; mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người cho trẻ Các câu chuyện ln có nội dung phong phú hấp dẫn thế, truyện có khả bồi dưỡng tâm hồn trẻ , tâm hồn trẻ nghèo nàn biết trẻ không tiếp xúc với truyện, đặc biệt kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, câu chuyện cổ dân gian sáng sinh động Suốt năm Tiểu học em nghe kể chuyện đầy đủ chương trình kể chuỵên góp phần cho tâm hồn em giàu có thêm biết chuyện bổ ích lí thú, hình tượng quen thuộc truyện trở thành vốn văn học tích lũy kho tàng kiến thức cho em Đó ngôn ngữ giúp học sinh phát triển tư tưởng tượng Mặt khác nhiều từ ngữ ban đầu thực xuất truyện cổ mà có truyện cổ em tiếp xúc với truyện kể khơng qn từ ngữ Khi tập kể chuyện lại em học sinh có điều kiện sử dụng vốn ngơn ngữ để kể lại truyện Nhờ với tư phát triển Như nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phân môn Kể chuyện lại trở nên đa dạng phong phú Dạy tốt tiết Kể chuyện giáo viên tạo điều kiện tốt cho việc phát triển khiếu nhiều học sinh, tạo điều kiện ươm mầm cho nhân tài mai sau Đó mặt việc xây dựng nhân cách người mới, người thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi: Là trường Tiểu học Thị Trấn vùng miền núi thuộc huyện nghèo có HS cán bộ, cơng nhân có HS nơng thơn (Bản Lưỡi, Bản Trải,….) Hầu tất bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập giáo dục em Năm học 2016 – 2017, tơi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1B Với tổng số 27 học sinh Tất em độ tuổi qua lớp mẫu giáo tuổi nên đa số em nhận biết 29 chữ Nhìn chung tất em chăm ngoan thích học tập vui chơi Qua tìm hiểu tơi biết, em thích học mơn kể chuyện, hàng giờ, hàng tuần lúc em mong ngóng để đến kể chuyện Đặc biệt kể chuyện em thích nghe kể thích nghe đọc lại văn truyện Song cịn số học sinh biết kể chuyện cách trôi chảy hấp dẫn, biết nhập vai nhân vật truyện để kể lại Hơn qua lại có thêm phần luyện nói (nó bổ trợ phần lớn cho phân mơn kể chuyện) download by : skknchat@gmail.com 2.2.2 Khó khăn : Bản thân giáo viên trực tiếp đứng lớp chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu khám phá hết điểm mạnh, điểm yếu, điểm hạn chế học sinh Đặc biệt chưa tìm giải pháp để phát huy Trong trình trực tiếp giảng dạy, tơi thấy thân cịn nhiều vướng mắc dạy kể chuyện chuẩn bị giáo viên phụ thuộc nhiều vào sách giáo viên Chính mà dạy lớp cịn mang tính áp đặt, đơn điệu chưa phù hợp với đối tượng học sinh, làm cho học sinh nắm nội dung chuyện cịn chàng màng, máy móc coi mơn kể chuyện giải trí cho em, mơn học khác quan trọng Do chuẩn bị giáo viên chưa chu đáo dẫn đến tiết dạy, học chưa đạt hiệu mong muốn Hơn nhiều giáo viên ngại dạy tiết kể chuyện, đợt thao giảng, dự thăm lớp sợ khâu kể chuyện khơng hấp dẫn,ít học sinh biết kể chuyện cách trôi chảy mạch lạc kỹ nói cịn kém, để có cách kể hay cho học sinh nghe nhớ truyện, sau luyện tập cho học sinh kể lại đoạn truyện cách tự nhiên Đó băn khoăn tơi nhiều giáo viên đứng lớp - Khả giao tiếp học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh nhiều hạn chế, chưa tự tin tham gia hoạt động học tập,nhút nhát thu ngại tham gia - Học sinh chưa mạnh dạn, tự tin việc phân tích, xử lý tình Nếu gọi kể chuyện em kể theo gợi ý truyện sau tranh, em chưa biết liên kết tranh để đoạn truyện - Lí em chưa kịp nắm nội dung truyện nghe kể kỹ nói (diễn đạt) cịn kém, sau học vần tập đọc em rèn kỹ nói) Nếu có đầu tư rèn luyện kỹ kể giáo viên tập luyện cho học sinh, chắn em có kỹ kể tốt 2.2.3 Khảo sát chất lượng: Tôi tiến hành theo dõi khảo sát chất lượng từ đầu năm sau: Tổng số học sinh 27 Kể chuyện hay (có khiếu) Biết kể nội dung chuyện Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng 7,4 19 70,4 Chưa biết kể Tỷ lệ % 22,2 2.3 Các biện pháp download by : skknchat@gmail.com Đứng trước thực trạng lớp tơi trăn trở tìm số biện pháp thực sau: Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Ngoài việc chuẩn bị kế hoạch học chu đáo giáo viên phải nghiên cứu nắm vững nội dung truyện (đọc kĩ văn để nhớ hiểu truyện) Một yếu tố quan trọng giúp cho học thành công chuẩn bị đồ dùng (trang phục, diễn kịch, sắm vai, ) Ví dụ: Truyện: Khỉ Rùa [1]; Sói với Cừu [1] - Tơi sử dụng tranh minh hoạ đồ dùng phân môn kể chuyện giúp học sinh lớp quan sát, gây hứng thú cao học học sinh dễ nhớ từ lần đầu - Về trang phục để gây hứng thú cho học sinh tơi chuẩn bị như: + Vai Khỉ: Mặt nạ khỉ + Vai Rùa: Mặt nạ rùa + Vai Sói: Mặt nạ sói + Vai Cừu: Mặt nạ cừu Khi kể giáo viên sử dụng trang phục, đạo cụ học sinh nhập vai nhân vật em hố trang trang phục Như vậy: Sự chuẩn bị kĩ nội dung truyện chuẩn bị chu đáo đồ dùng giáo viên kích thích, gây hứng thú cao cho học sinh giáo viên, góp phần nâng cao hiệu dạy Biện pháp 2: Giúp học sinh chuẩn bị trước đến lớp: Học sinh muốn nhớ nội dung truyện nhanh trước đến lớp em nên quan sát kỹ nội dung tranh để đốn nội dung truyện Ví dụ 1: Thỏ Sư tử [1]; Rùa Thỏ [1] Khi học đến truyện nhà học sinh quan sát kỹ nội dung tranh minh họa nội dung câu truyện như: - Tranh 1: Sư tử nằm chờ Thỏ đến - Tranh 2: Thỏ nói chuyện với Sư Tử Sư Tử tức giận với Thỏ - Tranh 3: Thỏ với Sư Tử đứng thành giếng, Sư Tử giận nhìn xuống giếng - Tranh 4: Sư Tử lao xuống giếng cịn Thỏ nhảy múa thành giếng Sau quan sát tranh đoán đến lớp nghe giáo kể chuyện học sinh dễ nhớ nhớ nhanh nội dung câu chuyện download by : skknchat@gmail.com Ví dụ 2: Truyện Rùa Thỏ [1] Khi học đến truyện “ Rùa Thỏ” học sinh, trước hết, cho học sinh quan sát tranh để gây hứng thú học tập cho em, sau yêu cầu em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau tranh trước để đốn nội dung câu truyện tranh như: - Rùa làm gì? - Thỏ nói với Rùa? Học sinh có chuẩn bị trước nghe giáo kể chuyện tiếp thu nhanh nhớ nội dung câu chuyện lớp thể kể trước lớp tự nhiên nhập vai tốt, học sinh khơng có chuẩn bị trước đến lớp việc nhớ nội dung câu chuyện chậm mà việc nhập vai nhân vật chậm Biện pháp 3: Giáo viên kể mẫu đóng vai trị quan trọng Tiết kể chuyện có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào giáo viên kể mẫu, kể mẫu giáo viên cần đặt câu hỏi liên quan đến tình mở làm cho học sinh bị lôi sức hấp dẫn câu truyện Sự kết hợp giọng điệu cử chỉ, sử dụng từ ngữ có chọn lọc giúp cho em có cảm giác nhân vật truyện có thật lên thật sinh động ngôn từ sống động cử điệu Ví dụ 1: Truyện: Sư Tử Chuột Nhắt [2] Để thu hút ý gây hứng thú cho học sinh giáo viên giới thiệu sau: “Các em biết Sư Tử vật to, khoẻ xem chúa tể rừng xanh, Chuột Nhắt vật bé tí xíu Thế mà Chuột Nhắt truyện lần Sư Tử tha mạng lại dám nói với Sư Tử có ngày đền ơn, khiến vị chúa rừng xanh phải bật phì cười Sự thực Chuột Nhắt có ba hoa khơng, có làm điều nói hay khơng? Các em lắng nghe câu chuyện để hiểu điều đó” Khi kể, giáo viên cần ý thể giọng nhân vật để tăng sức lôi học sinh như: - Lời Chuột Nhắt tay Sư Tử: mềm mỏng, khiêm tốn (van lạy xin tha, bé nhỏ, chả bõ dính răng) - Lời Sư Tử: + Tỏ thái độ coi thường Chuột Nhắt hứa có ngày giúp Sư Tử + Tỏ thái độ sợ hãi Sư Tử bị sa lưới (gầm gào, vùng vẫy, nằm bẹp chờ chết) Ví dụ 2: Truyện: Sói Sóc [1] download by : skknchat@gmail.com Ở tranh kể lời Sóc giáo viên kể với giọng mềm mỏng, cầu khẩn, qua câu nói như: “ Hãy thả nào?” Đến giáo viên dùng câu hỏi gợi mở: Theo em Sói có tha cho Sóc hay khơng? Để học sinh phán đốn gây ý tị mị suy nghĩ Muốn làm người giáo viên phải thuộc truyện tập kể trước lên lớp để việc kể mẫu cô thật gây ấn tượng cho em biết học sinh lớp thuộc nhớ truyện chủ yếu nghe lời kể cô lớp (giáo viên kể lần 1, lần vừa kể vừa kết hợp với tranh cho học sinh quan sát) Tóm lại: Trong tiết dạy kể chuyện học sinh có thuộc truyện, có kể hay hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc kể mẫu giáo viên học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp hay bắt chước làm theo cơ, mà địi hỏi người giáo viên kể phải luyện cho giọng chuẩn, hấp dẫn ngữ điệu thể cử chỉ, điệu nhân vật có thu hút ý học sinh kể giống cô để việc kể mẫu cô thật gây ấn tượng cho em Biện pháp 4: Phát triển ngơn ngữ nói theo tranh: Với học sinh lớp 1, tư trực quan chủ yếu Chính ngơn ngữ em phụ thuộc vào trực quan (tranh minh họa) nhiều Nếu thiếu yếu tố ngơn ngữ em hạn chế vốn sống thực tế, vốn từ, trau dồi ngôn ngữ em hạn chế Đặc biệt với câu chuyện có lời nhân vật em phải thể nhiều vai (khác với nhập vai bất kỳ) đồng nghĩa với giọng kể cử chỉ, điệu phải thay đổi Ví dụ 1: Truyện Trí khơn [1] Khi giáo viên treo tranh minh họa lên cho học sinh quan sát lơi tị mị học sinh, tị mị tăng lên kết hợp với lời kể hấp dẫn giáo viên Đến phần học sinh kể chuyện theo tranh, đoạn giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh để mơ tả tị mị Hổ gặp bác nông dân “ Hổ lân la tới gần bác nơng dân, mắt trịn xoe, râu vểnh lên, với vẻ tị mị, hỏi bác nơng dân: Người trí khơn đâu cho ta xem Bác nơng dân điềm tĩnh, khơn ngoan chăm nhìn vào Hổ với vẽ tự tin, tay phía xa để trả lời: Trí khơn ta để nhà ”[3] Trong giáo viên kể kể “ Hổ lân la tới gần bác nơng dân hỏi: Người trí khơn đâu cho ta xem Bác nơng dân đáp: Trí khơn ta để nhà ” Ví dụ 2: Truyện Sư tử Chuột Nhắt [2] Đoạn 2: Tranh 3: Sư tử bị sa lưới, Chuột Nhắt cứu Sư tử Khi yêu cầu học sinh quan sát tranh để kể lại nội dung đoạn truyện học sinh nhìn tranh kể “Một Sư Tử to tướng bị sa vào lưới download by : skknchat@gmail.com miệng há hốc gầm gừ, vùng vẫy, tay cố sức kéo lưới hịng khỏi khơng đành nằm bẹp, với đôi mắt buồn rầu nằm chờ chết May sao, Chuột Nhắt thấy gọi nhà ra, kéo dây lưới, cắn đứt mắt lưới thật khẩn trương cuối Sư tử nạn ”[3] Trong đó, giáo viên kể “ Sư tử bị sa lưới Nó gầm gào, vùng vẫy khơng thoát đành nằm chờ chết May sao, Chuột Nhắt qua thấy, chạy gọi nhà ra, cắn lúc đứt hết mắt lưới Nhờ Sư tử nạn” Như việc quan sát tranh khơng phát triển làm giàu vốn từ, khả diễn đạt, làm chủ ngôn ngữ em mà cịn giúp kích thích hứng thú cho em Biện pháp 5: Khích lệ, động viên kịp thời giúp học sinh tự tin Với học sinh tiểu học, việc giúp em tự tin trước đông người khơng phải dễ dàng, Vì việc khích lệ động viên cần phù hợp với đối tượng Với học sinh có khiếu (kể tốt) u cầu kể chuyện em cao hơn, việc thuộc truyện em kết hợp số cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu phù hợp với nhân vật Ví dụ: Truyện: Rùa Thỏ [2] Đoạn 1: (tranh 1, 2) Khi kể giáo viên cần đánh sau: - Lời vào truyện: giọng kể khoan thai, nhấn giọng số từ ngữ thể chăm chỉ, cố gắng Rùa “ cố sức tập chạy” - Lời Thỏ đầy kiêu căng, ngạo mạn: “Chậm rùa (dài giọng mỉa mai) mà đòi tập chạy? ” - Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn đầy tự tin, dám thách Thỏ: “Anh đừng giễu tôi! Anh với thử chạy thi coi ?” Nhưng học sinh biết kể cần yêu cầu em nhìn tranh kể đoạn nhớ để kể Các em cần kể nội dung chậm, chưa lời nhân vật giọng điệu, cử cần tuyên dương, động viên khích lệ em thấy tự tin trước bạn, trước hơn, thấy có tiến bộ, từ em có hướng phấn đấu kể tốt cảm thấy có thành cơng Đoạn 1: Học sinh kể được: “Rùa tập chạy Thỏ nói đồ chậm Rùa mày mà đòi tập chạy ? Rùa trả lời anh đừng giễu Anh với thử thi coi hơn”  giáo viên nên tuyên dương, khích lệ học sinh để em thấy tự tin kể chuyện Như học sinh cần vượt bậc có biến chuyển giáo viên nên khen để học sinh có động lực phấn đấu Cịn học sinh 10 download by : skknchat@gmail.com chưa kể giáo viên không nên chê trực tiếp “ em kể ” mà nói “ em cần ý nhớ nội dung chuyện ” học sinh “ làm sai ” nói “ em làm gần rồi” Bởi lời khen kịp thời động lực khích lệ cho học sinh cố gắng hơn, làm cho em thêm tự tin có ý chí phấn đấu cảm thấy chủ động trước bạn bè, trước người qua rèn kỹ giao tiếp cho em Tóm lại, học sinh kể chuyện cần em có tiến nhỏ nên cổ vũ, động viên em cách kịp thời để giúp em có niềm tin tự tin trước thầy, trước bạn Từ em có ý chí phấn đấu học tập đặc biệt học sinh chưa biết kể Biện pháp 6: Rèn kỹ nghe, kể, nhận xét Kỹ nghe kể quan trọng, học sinh câu chuyện có hay có hấp dẫn khơng điều phải giúp em biết nghe kể, bạn kể để cảm nhận từ biết đánh giá nhận xét Kể có nhiều hình thức như: Thi kể nhóm với nhau, kể chuyện theo tranh (giáo viên vào từng tranh minh họa để kể lại nội dung câu chuyện, đại diện nhóm vào tranh minh họa kể lại chuyện Giáo viên nghe, nhận xét khen, động viên kịp thời học sinh) Ví dụ 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” [2] Trước hết, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, nghe kể lại tồn câu chuyện theo tranh minh họa, sau yêu cầu học sinh kể đoạn, học sinh có khiếu kể tồn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời nhân vật (Lời Bác: cởi mở, âu yếm; Lời cháu mẫu giáo: phấn khởi, hồn nhiên) lời người dẫn chuyện (lúc khoan thai, hồi hộp, lưu luyến, tùy theo phát triển nội dung câu chuyện) Học sinh kể chuyện đoạn theo tranh nhóm lớn, nhóm đơi; học sinh có khiếu kể lại toàn câu chuyện trước lớp nêu ý nghĩa chuyện Tranh minh họa câu chuyện Niềm vui bất ngờ [4] Ngoài việc yêu cầu học sinh quan sát kỹ tranh, nghe cô, bạn kể chuyện theo tranh minh họa câu hỏi gợi ý tranh, giáo viên đưa số gợi ý lên bảng để học sinh nhớ cốt truyện kể chuyện tốt như: + Cô ơi! Cho chúng cháu vào thăm Bác Hồ đi! + Bác Hồ râu tóc bạc phơ, tươi cười đón cháu + Bây cháu thích nào? + Các cháu xúm xít theo Bác vườn 11 download by : skknchat@gmail.com + Đã đến Bác phải chia tay cháu + Các cháu lưu luyến vẫy tay chào Bác [3] Chính yếu tố mà học sinh kể cảm thấy tự tin hơn, thể nhập vai nhân vật tốt nhớ nội dung truyện Ví dụ 2: Câu chuyện: Dê nghe lời mẹ [2] - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, nghe kể lại tồn câu chuyện theo tranh minh họa, sau yêu cầu học sinh kể cho nghe theo nhóm đơi, em kể tranh Học sinh kể học sinh lắng nghe giáo viên người theo dõi, giúp đỡ em -Tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi “kể chuyện tiếp sức” (theo đoạn), kể chuyện phân vai, đóng vai bạn cịn lại có nhiệm vụ nhận xét bạn kể: + Nội dung câu chuyện bạn kể đầy đủ chưa? + Lời nói nhân vật người mẹ, Sói, phù hợp chưa? + Bạn thể cử chỉ, điệu nhân vật phù hợp chưa? * Chú ý học sinh nhận xét, đánh giá theo nhóm Khi phân nhóm kể giáo viên phân theo nhóm: HS kể tốt, HS biết kể HS chưa biết kể Vì hướng dẫn học sinh nhận xét, việc đánh giá học sinh cần ý: Nhóm HS kể tốt yêu cầu cao Ngoài thuộc truyện yêu cầu phải thể giọng nhân vật, kể ngữ điệu Nhóm HS biết kể cần em kể nội dung câu chuyện cách tóm tắt (1đoạn, đoạn truyện) tun dương cố gắng lớn cho dù kết khơng nhóm học sinh kể tốt Khi tập kể chuyện giáo viên phải cho học sinh nắm cốt truyện (không bỏ qua tình tiết, chi tiết bản) Vì giáo viên yêu cầu học sinh kể phải bám sát nội dung tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý Ngồi ra, giáo viên cịn nên viết vắn tắt nội dung cốt truyện với tình tiết lên bảng lớp (vì lúc học sinh biết đọc) Như học sinh dễ nhớ nội dung câu chuyện bạn kể học sinh khác nhận xét bạn cách xác Tranh minh họa câu chuyện Dê nghe lời mẹ [4] Hiệu học cao em ý nghe cô kể, bạn kể, tự kể lại câu chuyện giúp cho việc đánh giá nhận xét bạn, biết đúng, biết sai, biết chưa để tránh cho khơng mắc lỗi Ngồi ra, cịn khích lệ giúp em thích thú hơn, tự tin kể chuyện Biện pháp 7: Giúp học sinh kể chuyện sáng tạo Kể chuyện sáng tạo tức thay lời lẽ, làm văn khơng xác hay học sinh kể nguyên truyện Mà sáng tạo câu chuyện kể hồn 12 download by : skknchat@gmail.com nhiên làm cho người nghe cảm nhận thuyết phục, hấp dẫn, ấn tượng sáng tạo Có nhiều mức độ khác gắn với kiểu tập khác nhau, chất kể chuyện sáng tạo kể khác nguyên văn cốt truyện mà kể tự nhiên sống với câu chuyện kể ngôn ngữ giọng điệu mình, thể cảm nhận câu chuyện đó, muốn làm bắt buộc học sinh phải nắm vững nội dung cốt truyện Đối với lớp 1, yêu cầu kể sáng tạo không cao lớp2, 3, 4, mà cần kể hồn nhiên giọng điệu, cảm xúc mình, học sinh thêm vào câu chuyện số câu chữ (nhưng khơng làm thay đổi nội dung câu chuyện) diễn lại nguyên văn câu chuyện thuộc lòng cách tự nhiên, trôi chảy, nhẹ nhàng làm cho người nghe liền mạch cao biết nhập vai nhân vật thể qua ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt điệu cách hồn nhiên Ví dụ 1: Chuyện “ Bơng hoa cúc trắng ” [2] Tình : Người mẹ tỉnh dậy, nói với con: “ Mẹ thấy người mệt Con mời thầy thuốc cho mẹ”[3] Khi nhập vai học sinh cần ý: + Lời nhân vật: Giọng mỏi mệt, yếu ớt thể người ốm nặng + Cử chỉ, điệu bộ: nét mặt buồn rầu pha chút gắng sức Ví dụ 2: Chuyện “ Sói Sóc ” [2] Tình huống: Sóc bị Sói chồm định chén thịt, Sóc van nài: “ Hãy thả nào! ” Khi kể cần ý: + Lời Sóc: Giọng mềm mỏng, nhẹ nhàng thể ân cần + Cử chỉ, điệu bộ: nét mặt lo âu, sợ sệt Như vậy, phần kể chuyện sáng tạo phần mà học sinh hào hứng gây thích thú học sinh Nên hướng dẫn học sinh nhập vai sống với nhân vật chuyện nghệ thuật giáo viên Biện pháp 8: Lồng ghép phân môn kể chuyện với phân môn khác Phân môn Tập đọc - Học vần Để học tốt phân mơn kể chuyện người giáo viên cần biết kết hợp lồng ghép vào số phân môn khác: phân mơn Tập đọc, Học vần phần luyện nói sau đọc giáo viên ý luyện kỹ đến phần giúp học sinh mạnh dạn hơn, tự nhiên hơn, biết diễn đạt lời nói đủ câu hơn, rõ ràng a Tiết Học vần : Ví dụ: Chủ đề luyện nói: Nặn đồ chơi - Bài 45 [1] 13 download by : skknchat@gmail.com Sau em giáo viên hướng dẫn luyện nói nhóm đến phần đại diện số nhóm trình bày (nói) trước lớp giáo viên cần giúp học sinh trình bày cách tự tin, thể cử chỉ, điệu bộ, sở thích nói đồ chơi mà nặn, q mà nặn để tặng người mà yêu quý, ý nghĩa đồ vật mà nặn, học sinh nói với bạn rằng: “ Tơi thường nặn đồ chơi đất nặn đất sét Tôi nặn nhiều đồ chơi như: đu đủ, cam, ớt, trâu, đồ chơi mà tơi u thích hình ảnh đội tơi nặn đất nặn Vì hình ảnh đội hình ảnh người cha mà tơi u q ” b Tiết Tập đọc : Trong tiết tập đọc hướng dẫn học sinh đọc trôi chảy, không ngắc ngứ, không đánh vần, ngắt nghỉ chỗ thể nội dung học Ví dụ 1: Tập đọc bài: Trường em [2] Để giúp cho học sinh thể nội dung đọc đúng, hay phần luyện đọc lại giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc đúng, đọc hay tập đọc Khi học sinh thể đọc trơi chảy, ngắt nghỉ chỗ thể nội dung đọc, từ giúp học sinh tự tin trước đơng người Ví dụ 2: Tập đọc bài: Vì mẹ [2] Để giúp cho tiết kể chuyện tốt đến phần luyện đọc lại quan trọng Bởi biết đọc trôi chảy, không ngắc ngứ, không đánh vần thể cảm xúc với đoạn, tốt từ em nhập vai nhân vật tốt thể giọng nhân vật: + Người dẫn chuyện: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng + Mẹ: giọng hoảng hốt thấy khóc Cao giọng sau câu hỏi (Con thế? Đứt thế? ) + Cậu bé: Giọng uốn éo làm nũng mẹ (Con bị đứt tay Lúc ! ) Mơn Đạo đức : Ví dụ 1: Bài 4: Gia đình em [5] Bài tập 1: Kể gia đình Sau em kể cho nhóm nghe xong đến phần kể trước lớp, giáo viên cần giúp học sinh kể gia đình cách rõ ràng với niềm tự hào, với tình cảm trân trọng, kính u thể cử chỉ, điệu phù hợp với tình cảm mà em dành cho người Ví dụ 2: Bài 7: Đi học [5] Bài tập 2: Đóng vai theo tình “ Trước học ” 14 download by : skknchat@gmail.com Sau cho học sinh thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai tình đến phần trình bày (thể tình huống) trước lớp, giáo viên giúp học sinh thể tình cách tự tin, cử chỉ, điệu phù hợp với lời nhân vật (tuỳ thuộc khả diễn xuất nhóm) như: + Người mẹ: giọng ấm áp, trìu mến “ Con ơi, dậy học kẻo muộn ! ” + Người con: ngoan ngoãn, lễ phép “ Vâng, dậy mẹ ! ” Mỗi lần thể trên, giáo viên giúp cho em biết cách diễn đạt trước đơng người hơn, từ làm cho em tự tin hơn, diễn đạt tốt Lồng ghép tiết Hoạt động tập thể : Ví dụ 1: Ở chủ điểm “ Biết ơn đội ” giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện, đóng kịch, phân vai anh đội mà em biết em đọc thơ chủ đề “Chú đội” Phần thi em phần mà học sinh thể trước đơng người, hố thân vào câu chuyện, vai diễn Ví dụ 2: Trong tiết sinh hoạt 15 phút đầu tơi tổ chức cho em: “ Thi hát hát mà em thích” Khi học sinh lên thể hát mà thích trước lớp giúp em tự tin trước đơng người, biết hồ vào lời hát biết cách thể hát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt điệu múa phù hợp với hát Ví dụ 3: Trong tiết Hoạt động tập thể chủ đề “Mẹ Cơ” tơi u cầu học sinh: Hãy kể cho cô bạn nghe công việc mà ngày mẹ em làm tình cảm em mẹ Đến phần học sinh lên kể trước lớp, giáo viên cần giúp học sinh nói cách tự tin để kể mẹ với niềm tự hào, với tình cảm trân trọng, kính u cử chỉ, nét mặt phù hợp với tình cảm Như vậy, kể chuyện góp phần khơng nhỏ vào việc rèn phát triển kỹ nghe, nói học sinh môn học khác Biện pháp 9: Phối hợp với phụ huynh học sinh “ cô mẹ hai cô giáo” Ba nhân tố thiếu giáo dục “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” đặc biệt học sinh lớp Ở trường có thầy cơ, nhà có cha mẹ, tơi hướng dẫn phụ huynh cách dạy học sinh kể chuyện, cách khuyến khích động viên em nhà kể gặp gỡ phụ huynh qua lần phụ huynh đưa học hay đón về, có đến tận nhà em trao đổi gián tiếp thông qua sổ liên lạc nhằm giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng phân môn kể chuyện môn Tiếng Việt, khơng phụ huynh cịn coi trọng kiến thức đọc, viết, tính tốn nhiều Hơn phải cho phụ huynh nhận thức phân môn kể chuyện, ngồi việc giáo dục sống cịn giúp em phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt tự tin giúp em học tốt môn học khác Khi phụ huynh nhận thức rõ 15 download by : skknchat@gmail.com tầm quan trọng phân mơn tơi đưa số hướng dẫn giúp phụ huynh hướng dẫn học sinh tập kể chuyện nhà Ví dụ: Hướng dẫn kể: Rùa Thỏ [2] Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh kể theo tranh Tranh1: Tranh vẽ gì? Rùa làm gì? Thỏ nói với Rùa? Bước 2: Hướng dẫn kể sáng tạo + Một đóng vai Người dẫn truyện, Thỏ, Rùa ( cần lưu ý giọng điệu nhân vật ) + Mẹ đóng vai Lưu ý: Phụ huynh nên để tự nhận vai thích Tất hướng dẫn cụ thể với phụ huynh giúp học sinh kể chuyện tốt hăng say hơn, tự tin, thích học kể chuyện 2.4 Hiệu sáng kiến Trong q trình dạy học phân mơn kể chuyện năm học 2016 -2017, áp dụng biện pháp nêu vào giảng dạy lớp 1B, với cố gắng, nỗ lực em học sinh với tiết học sôi động đầy hứng thú, thu kết sau: Tổng số học Kể chuyện hay Biết kể nội Chưa biết kể sinh (có khiếu) dung chuyện Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % 27 lượng % lượng % lượng 22,2 21 77,8 0 So với kết thực nghiệm đầu năm gần cuối năm học có nhiều cá nhân học sinh lớp tiến bộ, tự tin tham gia thi kể chuyện trước lớp, nhóm với Ngơn ngữ kể, nhập vai em có chuyển biến rõ rệt giao tiếp III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Dạy học phân môn kể chuyện lớp khơng khó, nhiên để có học sinh động lơi học sinh giáo viên thuộc câu chuyện mà phải luyện cho giọng kể truyền cảm, vận dụng giải pháp phù hợp với học sinh lớp dạy, có lịng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Năm học 2016 – 2017, mạnh dạn áp dụng số biện pháp nêu học sinh lớp hứng thú với phân môn này, em hào hứng, mong chờ đến học kể chuyện để nghe cô bạn kể cho nghe câu chuyện hay bổ ích Từ đó, học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt chất lượng phân mơn kể chuyện nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Qua thời gian thử nghiệm đến hồn thành, tơi rút số kinh nghiệm sau: 16 download by : skknchat@gmail.com - Muốn có tiết học kể chuyện hay, trước hết giáo viên phải chuyên tâm với nghề, yêu trẻ - Cần phải chuẩn bị tiết dạy chu đáo (lập kế hoạch học, chuẩn bị trang phục cho học sinh, tranh ảnh, ) - Sử dụng đồ dùng cấp đồ dùng tự làm sưu tầm vật mẫu cách triệt để - Rèn ngôn ngữ kể chuyện, phong cách kể chuyện hấp dẫn để lôi người nghe - Động viên khuyến khích học sinh kịp thời, đặc biệt học sinh chưa có khiếu kể chuyện, chưa tự tin kể trước cô bạn - Phối hợp với phụ huynh để giúp học sinh học tập tốt - Rèn cho em tính mạnh dạn, tự tin trước đơng người Nếu thực tốt điều trên, tin kể chuyện học sinh yêu thích hứng thú học tập 3.2 Kiến nghị : a Đối với nhà trường - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề phân môn kể chuyện nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung để giáo viên trao đổi nội dung dạy học, phương pháp tích cực vận dụng dạy học - Hằng năm, nhà trường mua bổ sung đồ dùng dạy học đặc biệt tranh dạy học phân mơn kể chuyện b Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo - Hằng năm, phòng Giáo dục Đào tạo nên tổ chức nhiều chuyên đề hội thảo dạy học phân môn kể chuyện - Tổ chức Hội thi kể chuyện cấp trường, cấp huyện để học sinh có dịp giao lưu học hỏi với bạn bè trường bạn Trên số biện pháp giúp học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thị Trấn học tốt phân môn kể chuyện nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn kể chuyện lớp nói riêng mơn Tiếng Việt lớp nói chung Tuy nhiên, để đạt kết mong muốn, giáo viên cần thường xuyên học tập học hỏi, trao đổi đồng nghiệp để tìm cách dạy hay để tạo nên lớp học sôi nổi, học sinh ln hứng thú học tập Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN 17 download by : skknchat@gmail.com viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1, tập – Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Tiếng Việt 1, tập – Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Hồng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Sách giáo viên Tiếng Việt – Đặng Thị Lanh (chủ biên) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2002 Bộ tranh dạy học phân môn Kể chuyện lớp Vở tập Đạo đức 1- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam – Lưu Thu Thủy (chủ biên), 2005 18 download by : skknchat@gmail.com ... - Học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh năm học 2 016 2 017 : gồm 27 em, đó: nữ 11 em, nam 16 em - Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn kể chuyện lớp 1. 4 Phương pháp nghiên... học phân môn kể chuyện - Tổ chức Hội thi kể chuyện cấp trường, cấp huyện để học sinh có dịp giao lưu học hỏi với bạn bè trường bạn Trên số biện pháp giúp học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thị Trấn. .. tỉnh Thanh Hóa học tốt phân mơn kể chuyện " nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Kể chuyện lớp 1. 2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp trường

Ngày đăng: 29/03/2022, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w