Ngânhàngtiệnlợi:Nhiềudịchvụnhưngtiệnlợi
chưa đồngđều
Dịch vụ nhiều, nhưngtiệnlợichưa tới
Tính đến nay, các kênh giao dịchngânhàngtiệnlợi: ATM, online banking,
mobile banking, phone banking… dường như đã rất quen mặt đặt tên trên thị
trường. Thuật ngữ ngânhàngtiệnlợi dần trở nên quen thuộc với nhiều
người. Thế nhưng khi nói đến việc dùng thẻ đa năng, chuyển khoản bằng
điện thoại di động hay gửi tiết kiệm trực tuyến, không phải ai cũng có sự
hiểu biết về các chức năng và dịchvụngânhàng như nhau.
Thực tế cho thấy, việc chạy theo trào lưu, chỉ xây dựng dịchvụtiệnlợi ở
mức độ nhu cầu cơ bản đã làm cho khách hàngchưa thực sự có khái niệm
đúng về ngânhàngtiện lợi. Nhiều khách hàng ở các nhóm đối tượng sử
dụng chính vẫn còn xem ATM chỉ là máy rút tiền, online banking là nơi
kiểm tra tài khoản, điện thoại di động để nhận thông báo cáo giao dịch… bởi
dịch vụtiệnlợitại một số ngânhàng trong nước mới chỉ dừng lại ở các tính
năng đơn giản nhất. Khách hàng dù ngại đi lại vẫn phải loay hoay đến các
phòng giao dịch, khiến thủ tục ngânhàng luôn đồng nghĩa với các tính từ rắc
rối, rườm rà, nhiêu khê.
Trong khi trên thế giới, những công cụ này được tận dụng tối đa để phục vụ
sâu sắc các nhu cầu cuộc sống. Với con số khiêm tốn chỉ 20% dân số Việt
Nam sử dụng dịchvụngânhàng và 1% sử dụng tài khoản tín dụng (năm
2011), các ngânhàng cần phải đầu tư vào tính tiệnlợi theo chiều sâu hơn là
chiều rộng. Ngânhàngtiệnlợi thực sự phải giải quyết tốt bài toán hệ thống
hóa, liên kết hóa và tối ưu hóa lợi ích của khách hàng, giúp khách hàng tiết
kiệm tối đa thời gian cho những hoạt động khác trong cuộc sống.
Công nghệ là nền tảng
Công nghệ thông tin chính là nền tảng của ngân hàng. Sự cạnh tranh khốc
liệt trong thị trường ngânhàng hiện đại về chất lượng dịchvụ cũng như vị
thế, nói cho cùng, cũng là xoay quanh các giải pháp công nghệ tiêntiến để
nâng cấp toàn bộ hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, như đã nói, mức độ đầu tư
vào công nghệ của từng ngânhàng là khác nhau, tùy theo tầm nhìn và định
hướng của họ về khái niệm “ngân hàngtiện lợi”.
Theo nghiên cứu của Bank System & Technology, việc đầu tư vào công
nghệ, nhất là online banking và mobile banking là 1 trong 8 xu hướng chính
của ngành ngân hàng thế giới. Với con số 30% dân số Việt Nam sử dụng
internet, 70% dùng điện thoại di động và 3G trải rộng hơn 80% dân số (năm
2011), đây là những tín hiệu khả quan cho việc đầu tư vào công nghệ trong
ngành ngân hàngtại Việt Nam.
Nhờ sự giúp sức của công nghệ, các giao dịch diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn,
đơn giản hơn gấp nhiều lần, và sự đầu tư có chiến lược sẽ là một nền tảng
vững chắc cho sự phát triển lâu dài của các ngânhàngtiện lợi. Các ngân
hàng lớn trong nước cũng đã nhận thức được sự thúc đẩy thiết yếu này và
bắt tay vào công cuộc cải tổ công nghệ với đầu tư không nhỏ, đơn cử như
Techcombank rộng tay chi ra 15 triệu USD mỗi năm cho việc đầu tư công
nghệ vào các hệ thống liên quan đến sản phẩm, tiện ích mới.
. Ngân hàng tiện lợi: Nhiều dịch vụ nhưng tiện lợi
chưa đồng đều
Dịch vụ nhiều, nhưng tiện lợi chưa tới
Tính đến nay, các kênh giao dịch ngân hàng tiện. và dịch vụ ngân hàng như nhau.
Thực tế cho thấy, việc chạy theo trào lưu, chỉ xây dựng dịch vụ tiện lợi ở
mức độ nhu cầu cơ bản đã làm cho khách hàng