Ngân hàngvàcácdịchvụNgânhàng
(Phần 2)
Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng
Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ. Như chúng ta đã thấy ở phần
trước, cácngânhàng đang mở rộng danh mục dịchvụtài chính mà họ cung cấp
cho khách hàng. Qúa trình mở rộng danh mục dịchvụ đã tăng tốc trong những
năm gần đây dười áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính khác, từ sự
hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách hàng, và từ sự thay đổi công nghệ. Nó cũng
làm tăng chi phí của ngânhàngvà dẫn đến rủi ro phá sản cao hơn. Cácdịchvụ
mới đã có ảnh hưởng tốt đến ngành công nghiệp này thông qua việc tạo ra những
nguồn thu mới cho ngânhàng – các khoản lệ phí của dịchvụ không phải lãi, một
bộ phận có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn so với các nguồn thu truyền thống từ
lãi cho vay.
Sự gia tăng cạnh tranh. Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịchvụtài chính đang ngày
càng trở lên quyết liệt khi ngânhàngvàcác đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục
dịch vụ. Cácngânhàng địa phương cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế
hoạch hưu trí, dịchvụ tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng,
kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí, dịchvụ tư vấn cho các doanh nghiệp và
người tiêu dùng. Đây là những dịchvụ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trực
tiếp từ cácngânhàng khác, các hiệp hội tín dụng, các công ty kinh doanh chứng
khoán như Merrill Lynch, các công ty tài chính như GE Capital vàcác tổ chức bảo
hiểm như Prudential. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự
phát triển dịchvụ cho tương lai.
Phi quản lý hóa. Cạnh tranh và quá trình mở rộng dịch vụngânhàng cũng được
thúc đẩy bởi sự nới lỏng các quy định – giảm bớt sức mạnh kiểm soát của Chính
phủ. Điều này bắt đầu từ hai thập kỷ trước, xu hướng nới lỏng các quy định đã
được bắt đầu với việc Chính phủ nâng lãi suất trần đối với tiền gửi tiết kiệm nhằm
cố gắng giúp công chúng một mức thu nhập khá hơn từ khoản tiết kiệm của mình.
Cũng lúc đó, nhiều loại tài khoản tiền gửi mới được phát triển giúp cho công
chúng có thể hưởng lãi trên cáctài khoản giao dịch. Gần như đồng thời, cácdịch
vụ mà những đối thủ chính của ngânhàng như hiệp hội tín dụng và cho vay cũng
được mở rộng nhanh chóng và do đó khả năng cạnh tranh với ngânhàng của
những tổ chức này cũng được củng cố. Các quốc gia hàng đầu như Australia,
Canada, Anh quốc và Nhật Bản gần đây đã tham gia vào trào lưu phi quản lý hóa,
nới rộng giới hạn pháp lý cho ngân hàng, cho người kinh doanh chứng khoán và
cho các công ty dịchvụtài chính khác. Chi phí và rủi ro tổn thất theo đó cũng tăng
lên.
Sự gia tăng chi phí vốn: Sự nới lỏng luật lệ kết hợp với sự gia tăng cạnh tranh
làm tăng chi phí trung bình thực tế của tài khoản tiền gửi – nguồn vốn cơ bản của
ngân hàng. Với sự nới lỏng các luật lệ, ngânhàng buộc phải trả lãi do thị trường
cạnh tranh quyết định cho phần lớn tiền gửi. Đồng thời, Chính phủ yêu cầu các
ngân hàng phải sử dụng vốn sở hữu nhiều hơn – một nguồn vốn đắt đỏ - để tài trợ
cho cáctài sản của mình. Điều đó buộc họ phải tìm cách cắt giảm các chi phí hoạt
động khác như giảm số nhân công, thay thế các thiết bị lỗi thời bằng hệ thống xử
lý điện tử hiện đại. Cácngânhàng cũng buộc phải tìm các nguồn vốn mới như
chứng khoán hóa một số tài sản, theo đó một số khoản cho vay của ngânhàng
được tập hợp lại và đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán; các chứng khoán được đảm
bảo bằng các món vay được bán trên thị trường mở nhằm huy đọng vốn mới một
cách rẻ hơn và đáng tin cậy hơn. Hoạt động này cũng có thể tạo ra một khoản thu
phí không nhỏ cho ngân hàng, lớn hơn so với các nguồn vốn truyền thống (như
tiền gửi).
Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Các qui đinj của Chính phủ
đối với công nghiệp ngânhàng tạo cho khách hàng khả năng nhận được mực thu
nhập cao hơn từ tiền gửi, nhưng chỉ có công chúng mới làm cho các cơ hội đó trở
thành hiện thực. Và công chúng đã làm việc đó. Hàng tỷ USD trước đây được gửi
trong cáctài khoản tiết kiệm thu nhập thấp vàcáctài khoản giao dịch không sinh
lợi kiểu cũ đã được chuyển sang cáctài khoản có mức thu nhập cao hơn, những tài
khoản có tỷ lệ thu nhập thay đổi thoe điều kiện thị trường. Ngânhàng đã phát
hiện ra rằng họ đang phải đối mặt với những khách hàng có giáo dục hơn, nhạy
cảm với lãi suất hơn. Các khoản tiền gửi “trung thành” của họ có thể dễ tăng
cường khả năng cạnh tranh trên phương diện thu nhập trả cho công chúng gửi tiền
và nhạy cảm hơi với ý thích thay đổi của xã hội về vấn đề phân phối các khoản tiết
kiệm.
Cách mạng trong công nghệ ngân hàng. Đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn,
từ nhiều năm gần đây cácngânhàng đã và đang chuyển sang sử dụng hệ thống
hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công,
đặc biệt là trong công việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng. Những
ví dụ nổi bật nhất bao gồm các máy rút tiền tự động ATM, ở Mỹ có hơn 100.000
chiếc, cho phép khách hàng truy nhập tài khoản tiền gửi của họ 24/24 giờ; Máy
thanh toán tiền POS được lắp đặt ở các bách hóa và trung tâm bán hàng thay thế
cho các phương tiện thanh toán hàng hóa dịchvụ bằng giấy; và hệ thống máy vi
tính hiện đại xử lý hàngngàn giao dịch một cách nhanh chóng trên toàn thế giới.
Do đó, ngânhàng đang trở thành ngành sử dụng nhiều vốn và chi phí cố định; sử
dụng ít lao động và chi phí biến đổi. Nhiều chuyên gia tin rằng các tòa nhà ngân
hàng vàcác cuộc mít tinh gặp mặt trực tiếp giữa các nhà ngânhàngvà khach
shàng cuối cùng sẽ trở thành những di tích của quá khứ và bị thay thế bởi các cuộc
liên quan và giao tiếp điện tử. Sản xuất và cung cấp dịchvụ sẽ hoàn toàn tự động.
Những bước đị đó sẽ giảm đáng kể chi phí nhân công hóa ngânhàngvà gây ra tình
trạng mất việc làm khi máy móc thay thế người lao động. Tuy nhiên, những kinh
nghiệp gần đây gợi ý rằng một ngành ngânhàng hoàn toàn tự động có thể vẫn còn
là điều xa vời. Một tỷ lệ lớn khách hàng vẫn ưa chuộng cácdịchvụ của con người
và những cơ hội để nhận được sự tư vấn cá nhân về các vấn đề tài chính.
Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý. Sử dụng có hiệu quả quá trình
tự động hóa và những đổi mới công gnhệ đòi hỏi các hoạt động ngânhàng phải có
qui mô lớn. Vì vậy, ngânhàng cần pahỉ mở rộng cơ sở khách hàng bằng cách
vươn tới các thị trường mới, xa hơn và gia tăng số lượng tài khoản. Kết quả là hoạt
động mở chi nhánh ngânhàng diễn ra. Mô hình công ty sở hữu ngânhàng mua lại
các ngânhàng nhỏ và đưa chúng trở thành bộ phận của các tổ chức ngânhàng mua
lại cácngânhàng nỏi và đưau chúng trở thành bộ phận của các tổ chức ngânhàng
đa trụ sở đã ngày càng phổ biến. Nhiều vụ đại hợp nhất đã diễn ra như vụ hợp nhất
giữa Chemical Bank và Chase Manhttan ở New York hay
Bank of America và
Nations Bank. Số lượng cácngânhàng sở hữu độc lập và bắt đầu giảm và qui mô
trung bình của các công ty ngânhàng đã tăng đáng kể. Cùng lúc đó, số lượng các
ngân hàng nhỏ của Mỹ (tổng tài sản dưới 1 tỷ USD) đã giảm mạnh ít nhất là 1/3 kể
từ giữa thập kỷ 80, số lượng nhân viên giảm hơn 100.000 người trong cùng thời
ký.
Hơn nữa, thập kỷ 80 và 90 đã mở ra một kỷ nguyên sự bành trướng “liên tiểu
bang” trong hệ thống ngânhàng Mỹ. Hơn 300 tổ chức ngânhàng đã vương ra khỏi
thị trường tiểu bang, thôn tính cácngânhàng nhỏ để trở thành những ngânhàng
tầm cỡ quốc gia. Hiện nay ngânhàng đang tìm mọi cách để đạt được sự đa dạng
hóa vàngânhàng không còn muốn duy trì mô hình ngânhàng cổ điển và nhấn
mạnh vai trò của nó như là các tổ chức tài chính năng động, đổi mới và hướng về
khách hàng.
Với sự phát triển của tự động hóa, ngày càng nhiều ngânhàng mở chi nhánh ở
những vùng xa với các thiết bị viễn thông và máy rút tiền tự động – một phương
pháp mở rộng qui mô thị trường hơn là xây dựng các cơ sở vạt chất mới. Trong
nhiều trường hợp, hệ thống thiết bị vệ tinh cung cấp dịchvụ hữu hạn sẽ thay thế
các văn phòng chi nhánh đa năng của ngân hàng.
Quá trình toàn cầu hóa ngân hàng. Sự bành trướng địa lý và hợp nhất cácngân
hàng đã vượt ra khỏi ranh giới lãnh thổ một quốc gia đơn lể và lan rộng ra với quy
mô toàn cầu. Ngày nay, cácngânhàng lớn nhất thế giới cạnh tranh với nhau trên
tất cả các lục địa. Vào những năm 80, cácngânhàng Nhật, dẫn đầu là Dai_I Chi
Kangyo Bank và Fuji Bank đã phát triển nhanh hơn hầu hết các đối thủ cạnh tranh
trên khắp thế giới. Cácngânhàng lớn đặt trụ sở tại Pháp (dẫn đầu là Caisse
Nationale de Credit Agricole), tại Đức (dẫn đầu là Deutsche Bank) vàtại Anh (dẫn
đầu là Barclays PLC) cũng trở thành những đối thủ nặng ký trên thị trường cho
vay Chính phủ và cho vay công ty. Quá trình phi quản lý hóa đã giúp tất cả các tổ
chức này cạnh tranh hiệu quả hơn so với cácngânhàng Mỹ và nắm được thị phần
ngày càng tăng trên thị trường toàn cầu về dịch vụngân hàng. Ngày nay, Canada,
Mỹ và Mexico đã thực hiện Hiệp ước mậu dịch tư do Bắc Mỹ (NAFTA) điều mà
cho phép ngânhàng ở những nước này sở hữu và quản lý các chi nhánh ngânhàng
ở nước kia và sức mạnh dịchvụ của các chi nhánh loại này hoàn toàn so sánh
được với những chi nhánh sở hữu bởi cácngânhàng trong nước.
Rủi ro vỡ nợ gia tăng và sự yếu kém của hệ thống bảo hiểm tiền gửi. Trong khi xu
hướng hợp nhất và bánh trướng về mặt địa lý đã giúp nhiều ngânhàng ít tổn
thương trong điều kiện kinh tế trong nước thì sự đẩy mạnh cạnh tranh giữa các
ngân hàngvàcác tổ chức phi ngânhàng kèm theo các khoản tín dụng có ván đề
một nền kinh tế luôn biến động đã dẫn tới sự phá sản ngânhàng ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Xu hướng phi quản lý hóa trong lĩnh vực tài chính đã mở ra cơ hội
cho các nhà ngân hàng, nhưng cũng chỉ tạo ra một thị trường tài chính xảo trá hơn,
nơi mà sự phá sản, thôn tính và thành lý ngânhàng dễ xảy ra hơn.
Phải chăng cácngânhàng đang chết?
Gần đây Mỹ, châu Âu và châu Á, hàng trăm ngânhàngvàcác tổ chức nhận tiền
gửi đã sáp nhập và sụp đổ. Người ta bắt đầu lo lắng cho tương lai của ngành công
nghiệp ngân hàng. Thậm chí, đối với cácngânhàng còn sống sót, có những bằng
chứng cho thấy thị phần của chúng trên thị trường dịchvụtài chính bắt đầu suy
giảm trong khi các công ty chứng khoán, các công ty bảo hiểm, các quỹ tương hỗ
và các công ty tài chính đã đạt được sự tăng trưởng thị phần đáng kể. Gần đây,
ngân hàng Dự trữ Liên bang St.Louis đã tính toán rằng tỷ lệ tổng tài sản do ngân
hàng vàcác tổ chức nhận tiền gửi nắm giữ so với tất cả các trung gian tài chính
giảm từ 56% năm 1982 xuống hơn 42% trong năm 1991 – một “sự co rút tự
nhiên” theo sau làn sóng phi quản lý hóa trong ngành công nghiệp này và với mtộ
thị trường tài chính phức tạp hơn. Một số nhà phân tích (ví dụ Beim đã tuyen bố
rằng cácngânhàng hiện nay đang “chết”.
Khi các thị trường ngày càng trở nên có hiệu quả với những tiến bộ gần đây trong
công nghệ, cùng với xu hướng các khách hàng lớn hơn tăng cường tìm kiếm
những phương thức vay nợ mới (như bán chứng khoán trên thị trường mở), các
ngân hàng truyền thống ngày càng trở nên ít cần thiết. Ít nhất thì cũng có quá
nhiều ngânhàng - ở Mỹ có gần 9.000 – và có quá nhiều nguồn lực được tập trung
vào lĩnh vực ngân hàng. Người ta có thể phản đối rằng rất nhiều những ngânhàng
này đơn giản là đang nhận được sự bảo vệ và nâng đỡ của Chính phủ dưới hình
thức bảo hiểm tiền gửi vàcác khoản vay của Chính phủ với giá rẻ. Có lẽ, sự sáp
nhập và đổ vỡ ngânhàng toàn cầu gần đây chỉ đơn giản là dấu hiệu cho thấy
ngành công nghiệp ngânhàng đã “quá đông” và đang phải đương đầu về sự sa sút
nhu cầu đối với cácdịchvụ truyền thống.
Rồi nữa, cácngânhàng cũng phải chịu gánh nặng từ những qui định của Chính
phủ hơn hầu hết các đối thủ cạnh tranh. Trong những năm 1990, một cuộc điều tra
của Hiệp hội ngânhàng Mỹ ABA đã ước tính rằng chi phí do tuân theo qui định
của liên bang và cảu tiểu bang lên tới 11 tỷ USD (khoảng 60% lợi nhuận hàng
năm của ngành này). Sự sa sút trong thị phần ngânhàng thị trường dịchvụtài
chính đã gây lo ngại cho các nhà hoạch định chính sách và cho các khách hàng của
ngân hàng. Trong đó có người lo sợ rằng tầm quan trọng bị suy giảm của ngân
hàng có thể:
• Làm giảm khả năng của Ngânhàng trung ương trong việc điều tiết sự tăng
trưởng của mức cung tiền tệ và trong việc đạt được các mục tiêu kinh tế
quốc gia.
• Gây thiệt hại cho khách hàng (chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và hộ gia
đình) là những người hầu hết dựa vào tiền vay và cácdịchvụ tài chính khác
của ngân hàng.
• Làm cho các dịchvụngânhàng kém thuận tiện cho khách hàng khi các chi
nhánh ngânhàng bị hợp nhất và đóng cửa.
Nhiều nhà kinh tế phản đối rằng những qui định đối với ngânhàng hiện nay là quá
chặt chẽ trong khi các qui định đối với đối thủ cạnh tranh của nó là quá ít thậm chí
không có. Họ cũng cho rằng tăng cường quá trình phi quản lý hóa là điều cần được
thực hiện nếu muốn cácngânhàng trở nên vững mạnh hơn. Rất nhiều ngân hàng,
đặc biệt là những ngânhàng lớn, đang cố gắng chống lại hay làm chậm lại quá
trình giảm sút thị phần bằng cách: (1) đưa ra dịchvụ mới (như bán cổ phiếu cho
quĩ tương hỗ, bán hợp đồng bảo hiểm), (2) tính phí sử dụng cao hơn cho cácdịch
vụ không mất tiền trước đây, (3) cung cấp nhiều dịchvụ hơn qua các công ty con
không bị điều tiết như ngânhàng hoặc (4) tham gia liên doanh với các công ty độc
lập (như Dean Witerr với National
Bank) và nhằm tránh gánh nặng quy định.
Rồi nữa, có những chuyên gia trong lĩnh vực này (như Kaufman và Mote) phản
đối rằng sự sa sút ngânhàng chỉ mang tính bề ngoài hơn là bản chất. Bản chất của
ngành công nghiệp ngânhàng đã thay đổi rất nhiều trong những năm gần đây với
sự phát triển cácdịchvụ mới, không phải tất cả chúng đều được thể hiện trên bản
cân đối kế toán. Đồng thời các chuyên gia cũng cho rằng chúng ta cần phải phát
triển các phương pháp đo lường qui mô ngânhàng mới để xác định xem tầm quan
trọng của ngânhàng có đang thực sự giảm sút không. Cùng lúc, các chương trình
hỗ trợ và trợ cấp của Chính phủ cho ngânhàng sẽ có thể phải được đổi mới và cắt
giảm. Dường như Bảo hiểm tiền gửi của Chính phủ đã đánh lừa khách hàng rằng
tất cả cácngânhàng đều an toàn và điều này có thể cho một ngânhàng nào đó
những thuật lợi không chính đáng trong hoạt động thu hút tiền của công chúng.
Những ngânhàng không lành mạnh phải được phép rời khỏi ngành sẽ không nhất
thiết phải tồn tại, hầu hết cácngânhàng có thể tăng khả năng cạnh tranh nếu
chúng được phép cung cấp nhiều dịchvụ hơn và bảo hiểm tiền gửi được định giá
một cách chính xác để phản ánh mức độ rủi ro của mỗi ngân hàng. Tóm lại, ngân
hàng truyền thống có thể chết nhưng nếu cácngânhàng được tự do hơn trong việc
đáp ứng các nhu cầu thay đổi không ngừng của công chúng về những dịchvụ mới,
chúng không nhất thiết phải chết.
. Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
(Phần 2)
Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng
Sự gia tăng nhanh.
các ngân hàng nhỏ và đưa chúng trở thành bộ phận của các tổ chức ngân hàng mua
lại các ngân hàng nỏi và đưau chúng trở thành bộ phận của các tổ chức ngân