Tài liệu Trầm cảm và tự tử ở Nam giới (phần 2) ppt

7 349 0
Tài liệu Trầm cảm và tự tử ở Nam giới (phần 2) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trầm cảm tự tử Nam giới (phần 2) Tự tử nam giới : Tự tử chiếm khoảng 1% trong số các nguyên nhân gây tử vong đa phần các nạn nhân là nam giới. Một điều đáng lo ngại là tự tử có khuynh hướng gia tăng bộ phận nam giới trẻ (không ghi nhận điều tương tự nữ giới). Phần lớn các nạn nhân nam này không tìm bất kì sự giúp đỡ nào trước khi tự tử. Tỉ lệ tự tử cũng gia tăng đáng kể nam giới vào độ tuổi 65 - 75, trong khi đó nữ giới thì tỉ lệ có xu hướng giảm vào độ tuổi này. Gia tăng tỉ lệ tự tử nam là một hiện tượng trên toàn thế giới, không riêng một quốc gia hay khu vực nào, ngoại trừ Hungary một số nước châu Á. Nguyên nhân tại sao nam giới lại hay tự tử hơn nữ giới khá phức tạp, vẫn còn chưa rõ ràng, tuy nhiên người ta ghi nhận một số yếu tố nguy cơ sau khiến bệnh nhân tự tử : - Tuổi : có hai đỉnh là 20 tuổi 60 - 70 tuổi. - Thất nghiệp : tỉ lệ tự tử các nước khác nhau tùy vào tỉ lệ thất nghiệp của mỗi nước. Nhật Bản, vào năm 1999, trong số 33.000 người tự tử thì hơn một nửa số đó là người thất nghiệp. - Quan hệ xã hội : những người tự tử này phần lớn sống độc thân có rất ít giao thiệp với mọi người. Họ có thể vừa goá vợ hay chồng, hoặc là những người sống độc thân. - Trắc trở trong chuyện tình cảm mà không tự giải quyết được, hoặc các mâu thuẩn trong gia đình, bị hàm oan. - Bệnh mãn tính. - Nghề nghiệp : một số nghề nghiệp đặc biệt ví dụ người thường xuyên làm việc một mình, có thể sống độc thân, đồng thời có một phương tiện gì đó để tự vẫn (thuốc ngủ, thuốc trừ sâu, diệt chuột, diệt cỏ, một khẩu súng ngắn chẳng hạn ). Các yếu tố nguy cơ trên đa phần tác động đến nam giới nhiều hơn nữ giới. Nhưng cũng phải nhớ rằng có rất nhiều người nằm trong các nhóm nguy cơ nhưng chỉ có một phần rất nhỏ là tự vẫn. Ðiều đó cho thấy còn rất nhiều yếu tố khác chi phối, trong đó bệnh tâm thần là một yếu tố nguy cơ quan trọng ngược lại có sự chia sẻ của bạn bè gia đình lại là những tác động tích cực. Bệnh tâm thần. Các nghiên cứu cho thấy một tỉ lệ cao các trường hợp tự tử, nạn nhân có bệnh tâm thần kèm theo. Hai phần ba bệnh nhân bị trầm cảm 20% nghiện rượu. Ngược lại, trong số những bệnh nhân trầm cảm nặng, thì 10 - 15 % sẽ tự tử. Ðiều nghịch lý là trong khi trầm cảm gặp nhiều nữ giới, thì tự tử lại cao nam giới. Có một số lí giải sau : - Dù tỉ lệ nữ bị trầm cảm nhiều hơn, nhưng tỉ lệ bệnh trầm cảm nặng thì lại như nhau cả hai giới. Hơn nữa nam giới thường có khuynh hướng tự kết thúc cuộc đời khi họ bị trầm cảm. khi tự tử họ thường chọn những cách tự tử khó cứu được như treo cổ hay bắn bằng súng. - Ngày nay tỉ lệ trầm cảm người trẻ (dưới 25 tuổi) gia tăng hơn so với 50 năm trước đây, có thể vì vậy mà tỉ lệ nam thanh niên tự tử cũng gia tăng. - Tâm thần phân liệt (khoảng 1 % dân số bị bệnh này) có tỉ lệ tử tự là 10%. Tại sao tỉ lệ tử tự nam giới ngày càng gia tăng ? Nguyên nhân thực sự chưa rõ ràng, phần lớn các lý giải đều xoay quanh sự thay đổi vai trò của nam giới trong xã hội: - Thế hệ ngày nay trưởng thành chậm hơn, giai đoạn thiếu niên kéo dài hơn các thế hệ trước. Tuổi tự lập là 14 16 hai thế hệ trước, thì ngày nay nhiều người phải đến những năm 20 tuổi mới có thể độc lập về tài chính. - Nam giới gặp nhiều stress hơn trong việc học tập để đạt thành tích cao so với trước đây, nhưng thành công đối với họ lại khó hơn nữ giới. - Công việc bấp bênh nguy cơ bị sa thải ám ảnh họ (tâm lí chung thì nỗi ám ảnh bị sa thải còn nghiêm trọng hơn tình trạng thất nghiệp). - Uống rượu lạm dụng rượu, gia tăng từ sau Thế chiến thứ hai, như là cách để đối phó với stress. - Việc dùng các thuốc gây nghiện ngày càng phổ biến. Có một mối tương quan giữa tỉ lệ tự tử tỉ lệ phạm tội vì dùng các thuốc gây nghiện. - Những biểu hiện của một xã hội có nhiều đổ vỡ như li dị, mất lòng tin vào nhà thờ. Nam giới không được khóc (???) : Ở nhiều xã hội, việc bộc lộ cảm xúc nam giới khó được chấp nhận hơn nữ giới (người đàn ông phải là người mạnh mẽ), nhất là các cảm xúc bi quan như buồn thất vọng, hối hận, sợ hãi. Quan niệm này rất khó thay đổi, cho dù mẫu người đàn ông mới từ những năm 90 được chấp nhận là những người cởi mở, có thể bộc lộ cảm xúc nhiều hơn. Ngày nay, khi một người đàn ông, nhất là những người lớn tuổi, mà khóc một cách công khai thì đó thường là dấu hiệu người đó bị trầm nhược nặng thực sự cần sự giúp đỡ của người bác sĩ tâm lí. Tình trạng không tự kiểm soát được bản thân . Nhiều người tự tử, nhưng thực ra không có ý định thực hiện điều này. Thường là do họ phỏng thử theo điều này khi có ý nghĩ muốn làm tổn thương bản thân (chỉ làm tổn thương thôi nhưng không muốn chết !!!). Họ làm như vậy vì muốn thay đổi vị trí vai trò của mình trong cuộc sống hay vì muốn có được sự quan tâm chăm sóc của những người khác hoặc chỉ muốn dọa mọi người xung quanh mình. Người ta gọi đó là sự bán tự sát. Có những người, sau khi làm vậy, họ cảm giác như giải tỏa được những vấn đề của mình. Chỉ khoảng 10 - 15 % những người "thử" tự tử sẽ thành tự tử thực sự, 85 - 90% còn lại thì không . Tự tử ảnh hưởng lên những người xung quanh như thế nào ? Nói rằng việc tự sát không ảnh hưởng đến ai ngoại trừ người đã thực hiện hành vi tự sát này là hoàn toàn sai. Những người thân của nạn nhân sau đó sẽ trãi qua những giai đoạn khó khăn, họ làm mọi cách để quên đi điều bất hạnh, coi cái chết đó là một tai nạn, họ giận dữ, nhưng lại thấy xấu hổ với mọi người xung quanh, họ cảm thấy tội lỗi, nặng hơn họ cũng có thể rơi vào trạng thái bất an trầm cảm. Những rào cản làm việc điều trị trầm cảm nam giới không hiệu quả: 1. Nam giới thường ít công nhận rằng họ đang buồn, đang bất hạnh, để mặc nó. 2. Nam giới thường không thích đến bác sĩ để kể về những phiền muộn, lo âu của mình. 3. Nếu đến thì họ thường kể về những bất thường thể chất hơn (chẳng hạn như đau dạ dày), về tình trạng suy giảm sức khỏe mơ hồ của mình. 4. Các bác sĩ không chuyên khoa thường không phát hiện được những bất ổn về tâm lí khi tiếp xúc với những bệnh nhân này. 5. một số người trẻ đã tự tử không hề có dấu hiệu chứng tỏ trước đây họ bị một bệnh tâm lí nào. Vậy lí do tại sao họ lại tự kết liễu cuộc đời mình có thể họ đã bị đặt trong tình thế "tiến thoái lưỡng nan" vì một vấn đề tâm linh nào đó, đã có những tổn thương trong tâm hồn, tự tử là phương thức được lựa chọn để giải quyết. Trách nhiệm của xã hội. Chính một số điều trong xã hội hiện đại ngày nay làm nhiều nam giới trẻ chọn lựa cái chết để kết thúc cuộc đời mình. Chúng ta cần phải biết rõ đó là những điều gì, và cần quan tâm đến những thay đổi trong cách sống của chúng ta để có thể làm giảm những tổn hại (vật chất lẫn tinh thần) gây ra do tình trạng tự tử ngày càng tăng. 1. Khoảng 80% phụ nữ trước khi tự vận đã được điều trị tâm lí. 2. Trong khi đó nam giới tỉ lệ này chỉ có 50%. 3. đặc biệt nam thanh niên dưới 25 tuổi, thì tỉ lệ này là 20%. Cần vận động mọi người quan tâm chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống với nam giới nhất là những người còn trẻ. Bản thân bạn thì sao ? Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào của trầm cảm đã nêu trên, bạn cần gặp bác sĩ. Nếu bạn không chỉ có một mà ba hay bốn triệu chứng kể trên, hay bạn đã từng có ý định tự tử thì phải gặp bác sĩ tâm lí ngay. Nếu bạn thấy một người nào đó có dấu hiệu trầm cảm, bạn nên khuyên họ tìm đến bác sĩ. Không nên coi bất kì lời đe doạ tự tử của một người nào là trò đùa, phải dè chừng với điều đó. Cần nhớ rằng trầm cảm có thể điều trị được tự tử là điều hoàn toàn có thể tránh khỏi. . Trầm cảm và tự tử ở Nam giới (phần 2) Tự tử và nam giới : Tự tử chiếm khoảng 1% trong số các nguyên nhân gây tử vong và đa phần các nạn nhân là nam. sẽ tự tử. Ðiều nghịch lý là trong khi trầm cảm gặp nhiều ở nữ giới, thì tự tử lại cao ở nam giới. Có một số lí giải sau : - Dù tỉ lệ nữ bị trầm cảm

Ngày đăng: 25/01/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trầm cảm và tự tử ở Nam giới (phần 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan