Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
525,4 KB
Nội dung
Hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchương
trình giảmnghèo
Lê Thị Thúy
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Tú
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận, chính trị pháplý và cơ sở thực tiễn thực hiện hoạt
động trợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm nghèo. Phân tích, đánh giá thực
trạng triển khai cáchoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo
để thấy được những mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và
nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng
cao hiệu quả hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèotrong
thời gian tới.
Keywords: Lịch sử nhà nước; Trợgiúppháp lý; Pháp luật Việt Nam; Xóa đói
giảm nghèo
Content
Trên cơ sở Quyết định số 734/TTg ngày 6/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ, hệ thống
trợ giúppháplý của Nhà nước ra đời để giúp đỡ pháplý miễn phí cho người nghèo và đối
tượng chính sách. Để khẳng định tầm quan trọng của công tác trợgiúppháplý cũng như tạo
cơ sở pháplý bền vững thúc đẩy công tác này phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giúp đỡ
pháp luật của người dân, ngày 29/6/2006, Quốc hội khóa XI tại kỳ họp thứ 9 đã thông qua
Luật Trợgiúppháplý (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007). Luật đã quy định cáchoạtđộng
trợ giúppháp lý.
Đến nay, hoạtđộng này đã và đang ngày càng khẳng định được vị trí, vai tròtrong
đời sống pháp luật của xã hội, trở thành bộ phận quan trọngtrong Chiến lược toàn diện
về tăng trưởng và xóa đói giảmnghèo và được cụ thể hóa tại Quyết định số 07/2006/QĐ-
TTg ngày 10/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chươngtrình phát triển kinh
tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (Chương trình 135
giai đoạn II) và Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chươngtrình mục tiêu quốc gia giảmnghèo giai đoạn 2006 - 2010 (sau
đây gọi là cácchươngtrìnhgiảm nghèo).
Có thể nói, mặc dù hoạtđộngtrợgiúppháplý mới được bổ sung vào cácchương
trình giảmnghèo và bắt đầu được triển khai thực hiện từ quý IV năm 2007, nhưng đã
mang lại một số kết quả bước đầu, đó là: thành lập và hướng dẫn việc tổ chức sinh hoạt
cho các Câu lạc bộ trợgiúppháp lý, trợgiúppháplý lưu động, thực hiện trợgiúppháplý
cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số bằng các hình thức khác nhau, cung cấp
thông tin pháp lý… đáp ứng yêu cầu trợgiúppháplý phong phú, đa dạng của nhân dân,
tạo điều kiện cho người nghèo, người dân tộc thiểu số và những người có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn được tiếp cận với dịch vụ pháp lý, tìm hiểu pháp luật để bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của mình, góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa,
hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật, đồng thời tham gia phát triển kinh tế, vươn lên
xóa đói, giảm nghèo, thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ nêu trên nhưng việc thực hiện hoạtđộng
trợ giúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo còn một số tồn tại như: chưa đáp ứng
có hiệu quả tất cả nhu cầu trợgiúppháplý của người dân do nhận thức của các cấp chính
quyền địa phương còn chưa đầy đủ về hoạtđộng này, văn bản hướng dẫn thực hiện còn
một số bất cập, những hạn chế về năng lực của người thực hiện trợgiúppháp lý, kinh phí
đầu tư cho hoạtđộng này còn hạn hẹp, người dân gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận
với tổ chức thực hiện trợgiúppháp lý, đặc biệt là người dân sống ở vùng sâu, vùng xa
Xuất phát từ những kết quả đạt được của hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchương
trình giảm nghèo, để khắc phục những hạn chế, bất cập trên và nhằm đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của người dân, tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận với dịch vụ mang
tính chất ưu đãi của nhà nước thì việc nghiên cứu đề tài "Hoạt độngtrợgiúppháplý
trong cácchươngtrìnhgiảm nghèo" là cần thiết cả về phương diện lý luận cũng như
phương diện thực tiễn để thực hiện có hiệu quả hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcác
chương trìnhgiảmnghèo giai đoạn tiếp theo.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trợ giúppháplý là nhiệm vụ mới của ngành Tư pháp thể hiện sự quan tâm sâu sắc
của Đảng và Nhà nước đối với người nghèo và đối tượng chính sách trên phương diện
pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đánh dấu bước phát triển vượt
bậc của công cuộc xóa đói giảmnghèo ở Việt Nam - xóa đói giảmnghèo về cả vật chất
và tinh thần, tạo điều kiện cho những đối tượng yếu thế trong xã hội được bình đẳng tiếp
cận với pháp luật, công bằng trước pháp luật. Đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu
tiến sĩ, thạc sĩ, đề tài cấp Bộ và các bài báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ
các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan về trợgiúppháplý miễn phí cho người nghèo và
đối tượng chính sách. Đó là: Luận án Tiến sĩ: "Điều chỉnh pháp luật về trợgiúppháplý ở
Việt Nam trong điều kiện đổi mới", của Tạ Thị Minh Lý; Luận văn Thạc sĩ: "Hoàn thiện
pháp luật về người thực hiện trợgiúppháplý ở Việt Nam", của Vũ Hồng Tuyến; Luận
văn thạc sĩ: "Hoàn thiện các hình thức tiếp cận pháp luật của người nghèo ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay", của Đỗ Xuân Lân; Luận văn thạc sĩ: "Bảo đảm quyền được
trợ giúppháp lý", của Phan Thị Thu Hà; Luận văn thạc sĩ: "Trợ giúppháplý ở cơ sở",
của tác giả Đặng Thị Loan; đề tài cấp Bộ: "Mô hình tổ chức và hoạtđộngtrợgiúppháp
lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay" Tuy nhiên, về vấn đề hoạtđộng
trợ giúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo đến nay chưa có công trình nghiên
cứu chuyên sâu, toàn diện và tổng thể về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, với đề tài "Hoạt
động trợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm nghèo", tác giả luận văn sẽ đi sâu
phân tích làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần
tìm ra giải pháp khoa học thúc đẩy cáchoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchương
trình giảmnghèo thời gian tới để người nghèo, người dân tộc thiểu số và người có hoàn
cảnh khó khăn khác được trợgiúppháplý khi có yêu cầu.
3. Mục đích, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề
lý luận và thực tiễn về hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm nghèo;
trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chính sách này có hiệu quả trong
thời gian tới, góp phần xóa nghèo về pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu
số và các đối tượng yếu thế khác trong xã hội.
Thực hiện mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý luận, chính trị pháplý và cơ sở thực tiễn thực hiện hoạtđộngtrợ
giúp pháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm nghèo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai cáchoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcác
chương trìnhgiảmnghèo để thấy được những mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc,
bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạtđộngtrợgiúppháplý
trong cácchươngtrìnhgiảmnghèotrong thời gian tới.
4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước, pháp luật; đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam và pháp luật của Nhà nước về xóa đói giảm nghèo; quan điểm của Đảng và Nhà
nước về vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
- Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, luật học, phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh, đối chiếu. Đồng
thời, tác giả còn sử dụng phương pháp khai thác và sử dụng các tư liệu thực tiễn, kết quả
khảo sát để hoàn chỉnh luận văn.
5. Ý nghĩa của luận văn
- Hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo có vai trò quan trọng
trong việc thực hiện chủ trương xóa đói giảmnghèo của Đảng và Nhà nước ta. Vì vậy,
luận văn sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu về cơ sở lý
luận, thực tiễn của hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm nghèo.
- Luận văn góp phần chứng minh quá trình phát triển đúng đắn các quy định pháp luật
về hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo tạo cơ sở pháplý quan
trọng thúc đẩy hoạtđộng này. Đồng thời, có sự đánh giá sâu sắc, sát thực tình hình thực
hiện hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm nghèo, nêu và phân tích yêu
cầu về mặt pháplý và thực tiễn trong thời gian tới đối với hoạtđộng này.
- Luận văn này đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần thực hiện có hiệu
quả hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo giai đoạn tiếp theo.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm
nghèo.
Chương 2: Thực trạng thực hiện hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrình
giảm nghèo.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcác
chương trìnhgiảmnghèotrong thời gian tới.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGTRỢGIÚPPHÁPLÝ
TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNHGIẢMNGHÈO
1.1. Khái niệm trợgiúppháplý
Ở Việt Nam, thuật ngữ "trợ giúppháp lý" được sử dụng trongcác tài liệu từ năm
1995, khi bắt đầu nghiên cứu xây dựng Đề án về hoạtđộngtrợgiúppháplý ở Việt Nam.
Năm 2006, Luật Trợgiúppháplý đã quy định về khái niệm trợgiúppháp lý: "Trợ giúp
pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí cho người được trợgiúppháplý theo
quy định của Luật này, giúp người được trợgiúppháplý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp
phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội,
phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật" (Điều 3).
1.2. Đặc điểm của trợgiúppháplý
- Trợgiúppháplý là một loại dịch vụ công trong lĩnh vực tư pháp, có đầy đủ những
đặc trưng của dịch vụ công: là một trong những chức năng xã hội của Nhà nước và là
trách nhiệm của Nhà nước; đối tượng được hưởng trợgiúppháplý là những người yếu
thế, cần có sự trợgiúp của Nhà nước
- Trợgiúppháplý là một loại hình dịch vụ pháp lý, do những người có trình độ pháp
luật thực hiện trên cơ sở pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp luật của người
nghèo và đối tượng chính sách.
- Trợgiúppháplý còn là một dịch vụ pháplý chứa đựng tính nhân văn sâu sắc, bởi
mục tiêu hướng tới, đối tượng phục vụ là những người có hoàn cảnh đặc biệt cần phải
được Nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ.
- Trợgiúppháplý mang tính pháp lý, là một trongcác biện pháp thực thi pháp luật,
đưa pháp luật vào cuộc sống bởi Nhà nước phải có trách nhiệm tạo ra các cơ chế để giúp
người dân biết các quy định pháp luật để thực hiện, sử dụng, tuân thủ trong cuộc sống.
- Trợgiúppháplý thể hiện tính chính trị - xã hội: Nhà nước giữ vai trò nòng cốt
nhằm góp phần khắc phục sự bất bình đẳng trong tiếp cận với pháp luật và xóa nghèo về
pháp luật.
1.3. Ngƣời đƣợc trợgiúppháplý
- Người nghèo.
- Người có công với cách mạng.
- Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa.
- Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
- Các đối tượng khác được trợgiúppháplý theo quy định tại điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
1.4. Tổ chức và hoạtđộngtrợgiúppháplý
1.4.1. Tổ chức thực hiện trợgiúppháplý
Tổ chức thực hiện trợgiúppháplý là Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước và các tổ
chức tham gia trợgiúppháp lý.
Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp, chịu
sự quản lý nhà nước của Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, sự chỉ đạo, quản lý,
hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn của Bộ Tư pháp.
Các tổ chức tham gia trợgiúppháplý bao gồm: Văn phòng luật sư, Công ty luật theo
quy định của pháp luật về luật sư; Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định
của Chính phủ.
1.4.2. Người thực hiện trợgiúppháplý
Người thực hiện trợgiúppháplý là Trợgiúp viên pháplý và người tham gia trợgiúp
pháp lý.
Trợ giúp viên pháplý là viên chức của Trung tâm được Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh bổ nhiệm và cấp thẻ.
Người tham gia trợgiúppháp lý: Cộng tác viên trợgiúppháp lý; Luật sư và Tư vấn
viên pháp luật đang làm việc tại các Công ty luật, Văn phòng luật sư, Trung tâm tư vấn
pháp luật có đăng ký tham gia trợgiúppháp lý.
1.4.3. Các hình thức hoạtđộngtrợgiúppháplý
1.4.3.1. Tư vấn pháp luật
Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật thực hiện tư vấn
pháp luật cho người được trợgiúppháplý bằng việc hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý kiến,
cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến vụ việc trợgiúppháp
lý.
1.4.3.2. Tham gia tố tụng
Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư tham gia tố tụng hình sự để bào chữa cho người được
trợ giúppháplý là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc để bảo vệ quyền lợi của người
được trợgiúppháplý là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành
chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợgiúppháplýtrong vụ việc
dân sự, vụ án hành chính.
1.4.3.3. Đại diện ngoài tố tụng
Khi người được trợgiúppháplý không thể tự mình bảo vệ được quyền và lợi ích hợp
pháp của mình thì tổ chức thực hiện trợgiúppháplý cử người thực hiện trợgiúppháplý
đại diện ngoài tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ. Khi thực hiện đại diện
ngoài tố tụng, người đại diện có thể sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của
pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người được trợgiúppháp lý.
1.4.3.4. Các hình thức trợgiúppháplý khác
Các hình thức trợgiúppháplý khác bao gồm: hỗ trợ thực hiện các công việc liên
quan đến thủ tục hành chính; tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại; cung cấp thông
tin pháp luật qua các đợt trợgiúppháplý lưu động, sinh hoạt Câu lạc bộ trợgiúppháp lý,
sinh hoạt chuyên đề pháp luật
1.5. Hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcác chƣơng trìnhgiảmnghèo
1.5.1. Quan niệm về đói nghèo
Đói nghèo là một trong những vấn đề kinh tế, xã hội mang tính toàn cầu. Bước vào
thiên niên kỷ mới, đói nghèo vẫn đang là một trong những thách thức lớn nhất của nhân
loại. Tại Hội nghị về chống nghèo, đói do Ủy ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan (9-1993), các quốc gia trong
khu vực này đưa ra định nghĩa về nghèo đói: "Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư
không được hưởng và thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này
được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán
của địa phương".
1.5.2. Hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo
Để thực hiện các Nghị quyết của Đảng về xóa đói, giảm nghèo, ngày 21/5/2002, Thủ
tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói, giảm
nghèo đến 2010 nhằm mục đích chung là "tạo môi trường tăng trưởng nhanh, bền vững
và xóa đói, giảm nghèo", trong đó trợgiúppháplý cho người nghèo và đối tượng chính
sách được coi là một trong những chính sách của chiến lược.
Mục tiêu của hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo nhằm bảo
đảm cho 95% người dân và 98% người nghèo có nhu cầu được trợgiúppháplý miễn phí. Để
thực hiện mục tiêu trên, cácchươngtrìnhgiảmnghèo xác định hoạtđộngtrợgiúppháplý
cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được thực
hiện theo Luật Trợgiúppháplý và các văn bản hướng dẫn thi hành, đồng thời hỗ trợcác
Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước thuộc các Sở Tư pháp triển khai thực hiện một số hoạt
động sau đây:
- Khảo sát nhu cầu trợgiúppháplý của người dân về mức độ hiểu biết về trợgiúp
pháp lý cũng như lĩnh vực pháp luật có nhiều nhu cầu trợgiúppháplý để xác định số
người thuộc diện trợgiúppháp lý;
- Cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cư
trú ở các xã nghèo, các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc cácchươngtrìnhgiảm
nghèo bằng các hình thức trợgiúppháp lý;
- Tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức pháp luật và kỹ năng trợgiúppháplý cho
người thực hiện trợgiúppháplý để nâng cao chất lượng và hiệu quả trợgiúppháplý cho
người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số;
- Tổ chức trợgiúppháplý lưu động về các xã nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn,
tạo điều kiện cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận và hưởng trợgiúp
pháp lý;
- Thành lập và hướng dẫn các Câu lạc bộ trợgiúppháplý ở các xã nghèo, xã đặc biệt
khó khăn tổ chức sinh hoạt, tạo điều kiện cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số
tham gia trợgiúppháplý để tư vấn pháp luật, giải quyết vướng mắc pháp luật và vụ việc
đơn giản ngay tại cơ sở;
- Tăng cường công tác thông tin, truyền thông về các quy định của pháp luật có liên
quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
1.5.3. Ý nghĩa, vai trò của hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảm
nghèo
Thực tiễn thực hiện hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo
thời gian qua đã khẳng định tính đúng đắn trong chủ trương của Đảng và Nhà nước về
xóa đói, giảm nghèo.
Đối với người nghèo, người dân tộc thiểu số nói riêng và người dân nói chung, hoạt
động trợgiúppháplý đã góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật của nhân dân, qua đó
giúp họ nhận thức được quyền và nghĩa vụ của mình, có thể tự lựa chọn cách ứng xử phù
hợp với pháp luật, tránh tình trạng khiếu kiện vượt cấp, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của
người dân.
Hoạt độngtrợgiúppháplý đã góp phần quan trọng thực hiện thành công cácchương
trình xóa đói, giảmnghèo ở các địa phương, người dân được tư vấn các thủ tục pháplý
để vay vốn hoặc hưởng các chính sách ưu đãi khác để phát triển kinh tế gia đình, vươn
lên thoát nghèo.
Đối với Nhà nước, hoạtđộngtrợgiúppháplý thể hiện trách nhiệm của Nhà nước
trong việc bảo vệ quyền lợi của công dân thông qua việc giải quyết những vướng mắc
pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho những đối tượng yếu thế, tạo điều
kiện cho họ tiếp cận công lý.
Đối với xã hội, trợgiúppháplý đã góp phần hướng dẫn giải quyết dứt điểm nhiều vụ
việc phức tạp, khiếu kiện vượt cấp, kéo dài. Qua đó góp phần giữ vững trật tự, an toàn xã
hội, ổn định tình hình chính trị, giữ gìn đoàn kết cộng đồng, góp phần tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa.
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠTĐỘNGTRỢGIÚPPHÁPLÝTRONGCÁC
CHƢƠNG TRÌNHGIẢMNGHÈO
2.1. Thực hiện hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcác chƣơng trìnhgiảmnghèo
những năm qua
2.1.1. Kết quả khảo sát nhu cầu trợgiúppháp lý, rà soát, tổng hợp danh sách các
xã thuộc cácchươngtrìnhgiảmnghèo
Để tạo cơ sở thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch triển khai cáchoạt động, hầu hết
các địa phương đã tiến hành khảo sát nhu cầu trợgiúppháp lý. Đồng thời, tiến hành rà
soát, tổng hợp, xác định cụ thể danh sách các xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 25% và các xã,
thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Việc khảo sát
được tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó chủ yếu được thực hiện thông
qua các phiếu hỏi để từ đó nắm bắt được nhu cầu trợgiúppháplý của người dân.
2.1.2. Tổ chức tập huấn quán triệt hoạtđộngtrợgiúppháplý và hướng dẫn thực
hiện cácchươngtrìnhgiảmnghèo
Bộ Tư pháp đã tổ chức 3 lớp tập huấn tại ba miền (Bắc, Trung, Nam) để phổ biến,
quán triệt nội dung hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo và
hướng dẫn các Sở Tư pháp và Trung tâm triển khai thực hiện cáchoạtđộngtrợgiúppháp
lý.
Để nâng cao năng lực cho người thực hiện trợgiúppháp lý, hàng năm, Cục Trợgiúp
pháp lý tổ chức tập huấn nghiệp vụ toàn quốc, tập huấn theo khu vực cho Trợgiúp viên
pháp lý nhằm bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ trợgiúppháp lý, cập nhật kiến
thức pháp luật
Ở địa phương, các Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước đã tổ chức các đợt tập huấn
nghiệp vụ trợgiúppháplý cho đội ngũ người thực hiện trợgiúppháplý và thành viên
Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ trợgiúppháp lý.
Tuy nhiên, hoạtđộng này vẫn còn một số hạn chế như: chưa đáp ứng được đầy đủ
nhu cầu của người thực hiện trợgiúppháplý ở địa phương; chưa khảo sát nhu cầu bồi
dưỡng nghiệp vụ trợgiúppháp lý; phương pháp tập huấn chủ yếu là thuyết giảng, chưa
dành nhiều thời gian để trao đổi, thảo luận, giải đáp các khó khăn, vướng mắc
2.1.3. Thành lập và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợgiúppháplý
[...]... được trợgiúppháplý 3.2.4 Triển khai đồng bộ, có hệ thống tất cả các hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo Việc thực hiện hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo phải bảo đảm triển khai đồng bộ, có hệ thống tất cả cáchoạtđộngtrợgiúppháplý của chươngtrìnhgiảmnghèo tại tất cả các huyện nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được hỗ trợ Vì vậy, ở các. .. chức về hoạt độngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo Tiếp tục quán triệt hoạt độngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo để thống nhất nhận thức, quan điểm: coi hoạtđộngtrợgiúppháplý là một chính sách góp phần xóa đói, giảmnghèo và được tổ chức thực hiện bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau Mặt khác, cần tăng cường hơn nữa hoạtđộng truyền thông về trợgiúppháplý để... hiện cáchoạtđộng này có thể linh hoạt, song cần bảo đảm toàn bộ cáchoạtđộng đó được thực hiện tại các huyện nghèo, xã nghèo thuộc cácchươngtrìnhgiảmnghèo 3.2.5 Tiếp tục thành lập, củng cố kiện toàn tất cả các Câu lạc bộ trợgiúppháplý ở các xã nghèo Đến nay, cácchươngtrìnhgiảmnghèo giai đoạn 2006 - 2010 đã kết thúc Vì vậy, các Câu lạc bộ trợgiúppháplý được thành lập theo cácchương trình. .. độngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo 3.2.7 Phối hợp, lồng ghép cáchoạtđộngtrợgiúppháplý với các chính sách khác cùng thuộc cácchươngtrìnhgiảmnghèo Hiện nay, trên địa bàn các huyện nghèo, xã nghèo đang được hưởng nhiều chương trình, chính sách giảmnghèo của Nhà nước như: chính sách hỗ trợpháp lý; chính sách đối với vùng biên giới; chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo, ... sinh hoạtcác Câu lạc bộ này 3.2.6 Tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các địa phương đẩy mạnh hoạt độngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo Để nâng cao hiệu quả hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo thì các cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp) cần tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương triển khai đồng bộ hoạt động. .. nước trongtrợgiúppháplýChương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HOẠTĐỘNGTRỢGIÚPPHÁPLÝTRONGCÁC CHƢƠNG TRÌNHGIẢMNGHÈO THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm, định hƣớng thực hiện hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcác Chƣơng trìnhgiảmnghèo 3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xóa đói, giảmnghèoGiảmnghèo toàn diện và bền vững luôn được xác định là mục tiêu xuyên suốt của quá trình. .. lýtrongcác chƣơng trìnhgiảmnghèo có hiệu quả trong thời gian tới 3.2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo Đến nay, cácchươngtrìnhgiảmnghèo giai đoạn 2006 - 2010 đã kết thúc Để tiếp tục thực hiện cácchươngtrìnhgiảmnghèotrong giai đoạn tiếp theo, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm. .. thống nhất, chưa coi hoạtđộngtrợgiúppháplý theo Luật Trợgiúppháplý và các văn bản hướng dẫn thi hành là một trong những hoạtđộnggiảmnghèo nên cho rằng hoạt độngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo chỉ áp dụng đối với các địa phương có nhiều xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được hỗ trợ từ ngân sách trung ương, còn những địa phương khác không được trung ương hỗ trợ kinh phí thì không... trợgiúppháplýtrongcácchươngtrìnhgiảmnghèo ở các địa phương còn chậm và chưa bảo đảm yêu cầu Hầu hết các địa phương chưa thành lập được tất cả Câu lạc bộ tại các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn thuộc cácchươngtrìnhgiảmnghèo hoặc có một số nơi đã thành lập nhưng chưa được cấp kinh phí hoạtđộng Thứ năm, việc dự toán, sử dụng kinh phí cho hoạtđộngtrợgiúppháplýtrongcácchươngtrình giảm. .. sáu, các địa phương chưa linh hoạt khi triển khai hoạtđộng nên chưa chủ động và phát huy được tính chất lồng ghép giữa cáchoạtđộngtrợgiúppháplý với các chính sách khác trongcácchươngtrìnhgiảmnghèo Thứ bảy, chưa có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa tổ chức thực hiện trợgiúppháplý và các cơ quan, ban, ngành có liên quan ở địa phương trong việc hướng dẫn triển khai thực hiện cáchoạtđộngtrợgiúp . pháp lý trong các chương trình
giảm nghèo.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các
chương trình giảm nghèo trong.
giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động trợ giúp pháp lý trong các
chương trình giảm nghèo