Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
275,26 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng, làm văn phân mơn khó mang đặc trưng riêng: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức phần Đọc văn kiến thức tiếng Việt kĩ viết để tạo lập văn Đối với dạng nghị luận xã hội việc vận dụng kiến thức hai phân mơn địi hỏi phải có kiến thức xã hội rộng, hiểu biết sống biết trình bày suy nghĩ quan điểm bàn luận lí lẽ, lập luận, nên đa số học sinh ngại, “sợ” làm kiểu Do chọn đề tài để giúp em đủ kiến thức kĩ để làm tốt Rèn kĩ làm văn, viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học Phổ thông bước thực hóa quan điểm đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, Đồng thời đảm bảo mục tiêu chung giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Biết nhận thức, biết trình bày quan điểm đánh giá vấn đề đời sống, tư tưởng, đạo lý xã hội văn quy trình, phương pháp Với đối tượng học sinh Trung học phổ thông nay, kiến thức em phần lớn từ sách vở, từ tác phẩm văn học, kiến thức sống rút từ thực tiễn, kỹ làm bày tỏ quan điểm cịn yếu Nên việc “Rèn kỹ viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội” cho em cần thiết, từ giúp em nâng cao khả hiểu biết, trình bày vấn đề đời sống xã hội, hiểu người, hiểu mình, tự tin bước vào sống Mặt khác, “Rèn kỹ viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội” mang tính thiết thực giúp học sinh đạt điểm cao kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia xét tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối có môn Ngữ Văn Rèn kỹ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học Phổ thơng có ý nghĩa thiết thực nâng cao chất lượng dạy - học phân mơn làm văn, góp phần đào tạo đội ngũ cán phát triển toàn diện cho quê hương đất nước sau Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12, thực nghiệm đề tài:“Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinhTrung học phổ thông viết tốt đoạn văn, văn nghị luận xã hội ” thấy hiệu quả, có ý nghĩa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài hướng tới mục đích sau đây: Về kiến thức: Học sinh qua hướng dẫn giáo viên nắm vững kĩ làm văn, đoạn văn nghị luận xã hội để viết văn nghị luận xã hội kỳ thi học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh, cấp Quốc gia Nắm định hướng chung đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn 12- trung học phổ thông, mức độ đề thi Trung học phổ thông Quốc gia làm tốt phần đề viết đoạn văn nghị luận xã hội Về kỹ năng: Học sinh nắm phương pháp viết văn, đoạn văn nghị luận xã hội theo đề tài, chủ đề, thông điệp sống rút từ tác phẩm văn học (một ý thơ, câu chuyện, châm ngôn sống, lời bái hát, ) Về thái độ: download by : skknchat@gmail.com - Đối với học sinh: Nhận thức tầm quan trọng kỹ vận dụng kiến thức vào làm văn, viết đoạn văn nghị luận xã hội môn Ngữ văn - Đối với giáo viên: Đổi quan niệm đánh giá, bàn luận, học tập học sinh, tăng cường rèn luyện kỹ làm viết theo chuẩn kiến thức kĩ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh cấp THPT đặc biệt học sinh lớp 12, học sinh cuối cấp, chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Làm đề tài này, vận dụng nhiều phương pháp Dưới phương pháp chủ yếu: *Phương pháp tích hợp kiến thức *Phương pháp bổ trợ kiến thức *Phương pháp thực nghiệm qua tiết dạy - học khóa *Phương pháp so sánh NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy, từ vận dụng kỹ thuật dạy học, lần đề thi kiểm tra để đánh giá chất lượng giáo dục môn học học sinh lớp 12 cấp THPT nên điểm là: Kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào học khóa để học sinh nắm kiến thức phần lý thuyết Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự học tích lũy bổ trợ kiến thức vấn đề xã hội (những quan niệm đạo đức xưa nay, quan niệm Nho giáo, Phật giáo, khái niệm, ) Kinh nghiệm rèn kĩ trình bày nội dung đoạn văn, kỹ xác định đề, tìm ý, lập dàn ý, bố cục văn khoa học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng thể Văn kiện đại hội XII, kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối “Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạyngười, dạy chữ, dạy nghề” Giáo dục toàn diện theo tinh thần đổi là: “Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; trọng dạy chữ, dạy người dạy nghề Giáo dục Đào tạo phải để tạo người có phẩm chất, lực cần thiết để phục vụ đất nước, xây dựng xã hội; có đủ hiểu biết kỹ để sống tốt làm việc hiệu quả…” [1] Trong điểm thị số 05-CT/TW đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh có điểm thứ năm: Bộ Chính trị đặc biệt yêu cầu gắn việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Bộ Chính trị khơng dành riêng nội dung [1] Trích “Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần VII Đảng: Thơng qua "Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 27-6-1991” - Trang 17 download by : skknchat@gmail.com để yêu cầu công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hệ thống giáo dục quốc dân học viện, trường trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán cấp, mà rõ nội dung cần đưa vào chương trình để, bảo đảm phù hợp với cấp học, bậc học với yêu cầu giáo dục, đào tạo Trong thị số 05-CT/TW nêu rõ: “Đó là: phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, gắn chặt lý luận với thực tiễn; phong cách làm việc dân chủ, khoa học, kỹ lưỡng, cụ thể, tới nơi, tới chốn; phong cách ứng xử văn hóa, tinh tế, đầy tính nhân văn, thấm đậm tinh thần yêu dân, trọng dân, dân; phong cách nói đơi với làm, vào lịng người; nói viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm; phong cách sống cao, sạch, giản dị; phong cách quần chúng, dân chủ, tự nêu gương, ” Vì phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực? Các văn kiện Đảng rõ “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Thiếu trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc” [2] nên dành thời lượng đáng kể cho tiết làm văn Nghị luận vấn đề xã hội Về thực chất, cách mạng lĩnh vực này, hiệu ứng làm biển đổi tích cực nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam, vun trồng “nguyên khí Quốc gia”, làm cho văn học hưng thịnh, đất nước phát triển bền vững Giáo dục Đào tạo phải để tạo người có phẩm chất, lực cần thiết để phục vụ đất nước, xây dựng xã hội; có đủ hiểu biết kỹ để sống tốt làm việc hiệu Về phía học sinh: Thật ở sách giáo khoa và sách giáo viên đều có phần hướng dẫn phương pháp làm khá cụ thể Nhưng dù có áp dụng theo cách hướng dẫn làm ấy, nhiều học sinh thấy khó khăn viết - viết mươi dòng hết ý! Đó em thiếu phần vơ quan trọng: Kiến thức văn hóa “vốn sống” Vậy kiến thức lấy đâu? Điều phụ thuộc hoàn toàn vào khả tự học, tự đọc, tự thu thập kiến thức học sinh Vậy thầy giáo người có đủ điều kiện, kinh nghiệm truyền thụ để giúp em vượt qua Khó khăn Ngày nay, với phương tiện hiện đại thì việc truy cập thơng tin điều đơn giản, thực tế hồn toàn ngược lại học sinh nghèo vốn kiến thức xã hội, văn hóa Vì vậy, học sinh cần phải được giáo viên định hướng, nắm bắt kiến thức để làm tốt văn nghị luận xã hội. Về phía giáo viên: Việc rèn kĩ làm cho học sinh là điều khó vì số tiết quy định chương trình có giới hạn Tư liệu nghị luận xã hội không phong phú nghị luận văn học nên thuận lợi việc soạn giảng Từ thực tế trên, xin đưa số kinh nghiệm cá nhân dạy nghị luận xã hội để đồng nghiệp tham khảo. [2] Trích “Văn kiện trình đại hội Đảng VII”- Ngày 24/6/1991 -Trang GD yêu cầu đổi mới- Trang download by : skknchat@gmail.com THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM: Xuất phát từ thực trạng làm văn nghị luận xã hội học sinh lớp 12 Trung học phổ thông viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội thường mắc lỗi sau: 2.1 Học sinh không nhớ lí thuyết dạng bài, kiểu làm văn nghị luận Học sinh viết theo cảm tính, nghĩ viết khơng cần biết có u cầu hay khơng Có văn, chấm giáo viên đọc mà khơng hiểu học sinh viết gì, muốn nói điều Minh chứng: viết số 1, lớp 12A2,12A9: 10% học sinh làm lạc đề, 50% làm chủ đề, 20% xa đề, 20% viết tùy hứng 2.2 Học sinh chưa biết phân tích đề, tìm trọng tâm vấn đề cần nghị luận * Nghị luận đạo lí: học sinh chủ yếu diễn xi vấn đề hiểu * Nghị luận tượng đời sống: học sinh thường sa vào kể lể tượng chứng kiến, nghe thấy 2.3 Học sinh chưa biết lấy dẫn chứng chưa phân tích dẫn chứng, khơng tạo sức thuyết phục cho người đọc 2.4 Học sinh đọc văn mẫu tràn lan, dẫn tới làm viết nhại lại vẹt, viết không theo mẫu, theo “khung” mà viết lan man, tùy tiện diễn đạt 2.5 Trong viết học sinh thường liệt kê dẫn chứng mà khơng có ý thức phân tích dẫn chứng Tổng hợp kết viết số (Nghị luận xã hội) lớp 12 dạy qua năm học: 2014 - 2015, 2015 - 2016 sau: Năm học 2014 - 2015: TS HS Giỏi 12 A3 41 = 0% 12A5 45 = 0% Lớp Khá 04 = 9,8% = 44,4% Điểm TB Yếu Kém 26 = 63,4% 10 = 24,4% 01 = 2,4% 22 = 31.1% = 20% 04 = 4,5% Năm học 2015 - 2016: Lớp TSHS 12A1 12A2 43 44 Giỏi 0 Khá 6= 12,2% 5= 6,7% Điểm TB Yếu 24= 49% 15= 30,6% 18= 40% 22= 48,9% Kém 2=8,2% 2=4,4% Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn học sinh yếu, em không định hướng, xác định dung lượng kiến thức trước viết bài, nên viết lúng túng, viết không yêu cầu đề lạc đề Thực tế cho thấy viết số chất lượng học sing giỏi khơng có (năm học 2015- 2016 đạt ba giải khuyến khích học sinh giỏi cấp Tỉnh, Kỳ thi THPT Quốc gia có 17,5 % đạt điểm khá) Từ sở lí luận thực trạng viết văn nghị luận xã hội học sinh vạch kế hoạch: “Rèn kĩ viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội” có hiệu rút học kinh nghiệm download by : skknchat@gmail.com CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ “RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN, LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI”: Để thực đề tài, yếu tố mà quan tâm đối tượng học sinh Học sinh vùng nông thôn, miền trung du, kinh tế xã hội cịn khó khăn, lực cảm thụ văn học cịn nhiều hạn chế Tâm lí chung em lười suy nghĩ, hiểu biết vấn đề xã hội Chưa có ý thức lần mị, đam mê tìm hiểu nội dung nghĩa câu tục ngữ, câu châm ngơn Chính em thiếu hiểu biết sâu vấn đề sống, lại nhút nhát, ngại bày tỏ nhận xét đánh giá trước người Muốn học sinh làm tốt nghị luận văn học đòi hỏi học sinh phải nắm lí thuyết, cách làm văn, có kiến thức vấn đề xã hội từ văn học, từ sống, sử dụng thành thạo kĩ năng, thao tác làm Nên giải pháp hướng dẫn em phải biết cách viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội 3.1: Hướng dẫn học sinh nhớ lại lý thuyết viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội, cách thức làm văn nghị luận xã hội: - Trong làm văn nghị luận xã hội ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận tảng Các thao tác cịn lại so sánh, phân tích thực chất kết hợp pha trộn chứng minh giải thích, bình luận Khi phân tích phần giải thích nặng chứng minh, bình luận phần chứng minh nặng giải thích Do đó, nắm rõ phương pháp chứng minh giải thích giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng Cơ phương pháp cách thức dễ nhớ, dựa vào cách thức mà người viết tìm ý, xây dựng khung ý tưởng cho viết * Đối với văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh: Bố cục viết có phần: Mở - Thân - Kết Mở bài: chìa khóa cho tồn văn, phần mở phải đạt ba điều kiện: “Gợi - Đưa - Báo” Gợi: tức “gợi ý” vấn đề cần bàn bạc Đưa: tức dẫn dắt vào vấn đề cần bàn bạc, đưa vấn đề Báo: tức phải thể cho biết làm gì, hướng bàn luận Khó phần gợi ý dẫn dắt vấn đề, có cặp lối để giải sau: • Tương đồng/tương phản: đưa vấn đề tương tự trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau tạo móc nối để “Đưa vấn đề ra”, cách thường dùng cần nghị luận tư tưởng, đạo lí, câu tục ngữ, câu châm ngơn • Xuất xứ/đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ / đại ý để đưa vấn đề ra, cách thường dùng nghị luận vấn đề triết lí sống nhà văn chọn lọc từ sống đưa vào tác phẩm,hoặc nhận định tác giả tiếng • Diễn dịch/quy nạp: cách thường đưa câu chốt (khái quát vấn đề), sau dẫn dắt vào vấn đề nghị luận, bày tỏ quan điểm nghị luận Thân bài: Thân thực chất tập hợp đoạn văn nhỏ nhằm giải vấn đề đưa phần khái quát Để tìm ý cho phần thân dùng cơng thức sau để đặt câu hỏi nhằm tìm ý nhiều dồi tốt, sau sử dụng tồn phần ý tưởng để hình thành khung ý cho văn: download by : skknchat@gmail.com * Thao tác giải thích: trả lời cho câu hỏi Gì - Nào - Sao - Do đâu - Nguyên nhân - Hậu (Gì: gì, - Nào: - Sao: - Do: đâu Nguyên: nguyên nhân, Hậu: hậu quả) Đặt vấn đề đề vào khung câu hỏi trên, tìm cách giải đáp câu hỏi, lập luận với vấn đề cần giải có nhiều hướng trả lời, ý tưởng giảng giải, giải thích vấn đề cách thoả đáng * Thao tác phân tích, chứng minh: cần làm rõ phương diện: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa Mặt: mặt vấn đề Không: không gian xảy vấn đề (thành thị, nơng thơn, Việt Nam hay nước ngồi ) Giai: giai đoạn (ví dụ: giai đoạn trước năm 1945, sau năm 1945 ) Thời: thời gian - nghĩa hẹp so với giai đoạn (có thể mùa thu, mùa đơng, mùa mưa, mùa nắng, buổi sáng, buổi chiều ) Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay niên, thiếu nữ hay người già, ) * Thao tác lập luận, bình luận: Đúng, sai, phải, trái, hạn chế, tích cực,thơng điệp sống ? Đúng: phương diện nào, mức độ đúng? Sai: phương diện nào, mức độ sai? Hoặc đặt vào hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh sống không phù hợp? Thông điệp sống từ vấn đề bàn luận gì? 3.2: Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng: Sau dựa vào khung câu hỏi bạn hình thành khung ý tưởng, điều từ ý tưởng ta triển khai đoạn văn hoàn chỉnh Cách triển khai đoạn văn theo: Nào - Sao - Cảm Nào: vấn đề hiểu nào? Sao: sao, sở để hiểu vấn đề Cơ sở, có điểm tích cực? hạn chế? Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng thân vấn đề Cứ có nhiều đoạn văn Các đoạn văn hợp lại thân Kết Có cơng thức Tóm - Rút - Phấn để thực phần - Tóm: tóm tắt lại vấn đề nghị luận - Rút: rút kết luận gì, học kinh nghiệm - Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng thân theo chiều hướng phát huy, để giảm thiểu điều xấu 3.3: Định hướng kĩ tích luỹ kiến thức cơ bản để làm văn nghị luận xã hội (lập đề cương kiến thức để em tự tìm nguồn, kênh thông tin: sách, báo, mạng internet ) Đây kiến thức giúp em làm tốt văn nghị luận xã hội Tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài, giáo viên hướng dẫn có ứng dụng linh hoạt Riêng với học sinh theo chương trình Nâng cao, giáo viên có điều kiện thời gian thuận lợi để sâu, rộng đơn vị kiến thức. * Giáo viên cần bổ túc cho học sinh khái niệm, kiến thức mở rộng (là kiến thức tích hợp liên mơn mà em học môn học lịch sử, giáo dục cơng dân, địa lý, tốn học, hóa học v.v) download by : skknchat@gmail.com Xã hội: Hiểu theo nghĩa rộng, xã hội là hình thái sinh hoạt cuả cộng đồng lồi người Hình thái xã hội ln ln phát triển, gắn với phát triển loài người Mác định nghĩa: “Xã hội – hình thức kết tác động lẫn người người” Trong lịch sử, cộng đồng người phát triển từ thị tộc, lạc, tộc đến dân tộc Hiểu theo nghĩa hẹp, cộng đồng xã hội là những cộng đồng nghề nghiệp trị, tơn giáo, văn hóa… phạm vi lãnh thổ quốc gia Chính trị: Ngày nay, trị là tồn bộ những hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước.[3] Bản sắc văn hóa: Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực cộng đồng văn hóa Văn hố Việt có bản sắc riêng mối quan hệ với văn hóa khác Bản sắc hình thành từ thực tế địa lý, lịch sử, đời sống cộng đồng người Việt trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi giá trị văn hóa số văn hóa khác (Trung Hoa, Ấn Độ) Văn hóa Việt giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hịa phương diện (tơn giáo, nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt) Môi trường: Hiện thế giới đang đứng trước loạt khó khăn, có 5 khủng hoảng lớn là dân số lương thực, lượng, tài nguyên và sinh thái Năm khủng hoảng lớn này đều liên quan chặt chẽ với mơi trường Nói cách đơn giản, môi trường là tất cả mọi thứ xung quanh Môi trường tự nhiên tổng thể nhân tố tự nhiên như: bầu khí quyển, nước, thực phẩm, động vật, thổ nhưỡng, nham thạch, khoáng sản, xạ mặt trời… Mối quan hệ giữa người với sống: Quan hệ với thế giới tự nhiên: Người Việt Nam yêu thiên nhiên, yêu thắng cảnh hùng vĩ, mĩ lệ non sông đất nước yêu cảnh vật gần gũi, thân quen sống hàng ngày (cây cỏ, hoa lá, chim mng…) Đó cội nguồn tình u quê hương đất nước Quan hệ với quốc gia, dân tộc: Đặc điểm dân tộc Việt Nam là cuộc đấu tranh gần liên tục liệt để giành độc lập bảo vệ độc lập Người Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự hào, ý thức dân tộc, sẵn sàng xả thân để bảo vệ độc lập tự dân tộc; khứ anh hùng thêm sức mạnh cho Ngày nay, giặc ngoại xâm khơng cịn tinh thần đấu tranh dân tộc vẫn được phát huy để chống cái ác, xấu, tiêu cực… Quan hệ với xã hội: Người Việt u hịa bình, chuộng cơng lý, tơn trọng giá trị nhân văn nhân loại Tư tưởng nhân đạo bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người Việt, chịu ảnh hưởng giá trị nhân văn tích cực Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo; biểu qua lối sống “thương người thể thương thân”; qua nguyên tắc đạo lý “Tôn sư trọng đạo”, thái độ ứng xử tốt đẹp người [3] Trích “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam A-Đ” - Trang 479 - Xuất năm 2000 download by : skknchat@gmail.com với người (tình anh em,tình hữu, tình mẫu tử,…) khẳng định quyền sống quyền hạnh phúc; lên án lực tàn bạo (nạn bạo hành trẻ em, bạo lực gia đình…); đề cao phẩm chất tài người Các nguồn tư tưởng khác: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tơn giáo có ảnh hường mạnh đến văn hóa truyền thống đời sống người Việt Nam từ xưa đến Phần chỉ đề cập đến vấn đề mang tính ảnh hưởng chứ khơng sâu tìm hiểu về cội nguồn lịch sử phát triển tơn giáo Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi theo tư tưởng giáo lí nào? Chữ hiếu nhận thức Thúy Kiều từ Truyện Kiều Nguyễn Du, chữ hiếu nhận thức Mỵ Vợ chồng A Phủ, Việt Chiến Những đứa gia đình theo tư tưởng đạo đức, giáo lý người Việt? Nghĩa giáo viên định hướng cho học sinh tự tìm hiều số vấn đề đời sống xã hội, để gặp đề có liên quan em làm hướng trình bày gãy gọn, dễ hiểu tạo sức thuyết phục cho văn nghị luận (Ví dụ: Thế “tiên học lễ, hậu học văn”?, “Công, dung, ngơn, hạnh” có ý nghĩa sống đại? “Cần, kiệm, liêm, chính” gì? Những đức tính có cịn giá trị với người đại? ) Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu khái niệm qua việc tự tra từ điển tiếng Việt, Hán Việt: Tam cương: ba mối quan hệ kết hợp cá nhân để tạo nên xã hội có trật tự Đó là: Quân thần cương: Vua phải xứng đáng làm đầu mối để muôn dân nương tựa Bề (dân chúng) phải trung thành với vua, với phép nước Phụ tử cương: Đạo cha con: cha phải xứng đáng để nương tựa; phải hiếu thảo với mẹ cha để báo đền ơn sinh thành, dưỡng dục Phu thê cương: Đạo vợ chồng Người chồng phải xứng đáng để vợ nương tựa, Vợ có bổn phận phải chung thủy, đạo nghĩa với chồng Ngũ thường: năm đức tính thiết yếu ngày mà cá nhân phải trau dồi để thực tốt sống Đó là: Nhân: Yếu tố tình cảm Đó khơng lịng thương người, thương mình, khoan dung độ lượng mà cịn đạo làm người Nghĩa: Cư xử cho phép với tất người Trong hành xử, nghĩa thường kèm theo lợi, mà cần suy nghĩ chín chắn, chọn nghĩa làm đầu Lễ: Sự cúng tế tôn kính trời-thần, nghi thức phải áp dụng giao tiếp với người khác Trí: Dùng hiểu biết kinh nghiệm để xét người, xét vật trước hành xử Tín: Lịng tin, đức tin, tin cậy… Tam tòng: Ba điều phải theo: Tại gia tòng phụ: Khi còn ở nhà, phải tuân theo dạy dỗ, bảo, định hướng của cha mẹ Xuất giá tòng phu: Khi lấy chồng, phải làm tròn nhiệm vụ người vợ Phu tử tịng tử: Chồng chết thì phải thủ tiết ni để giữ gìn phẩm hạnh cho download by : skknchat@gmail.com Tứ đức: Bốn đức tính cần học cho thục lúc nhà với cha mẹ để chuẩn bị lấy chồng: Công: Khéo léo công việc nội trợ Dung: Vẻ mặt hiền hậu, dịu dàng, tươi tắn Ngơn: Nói nhỏ nhẹ, nghiêm trang, mực Hạnh: Tính tình hậu, kín đáo, đoan chính. 3.4: Rèn kĩ vận dụng thao tác nghị luận: Thao tác giải thích: + Yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào phát ngơn súc tích để tìm hiểu lý giải nội dung, ý nghĩa bên Tức ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề người đọc hiểu thấu đáo đề cập chúng mơ hồ theo kiến + Cơng việc cụ thể: Trong thao tác giải thích vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập cách hiểu đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, không Bước kết thúc thao tác giải thích rút điều cần vận dụng tìm hiểu chân lý Phương hướng để vận dụng chân lý vào sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, phải nào? → Từ điều nói trên, ta rút sơ đồ tổng quát theo ba bước: - Bước 1: giải thích - Bước 2: lí giải - Bước 3: đặt vấn đề theo chiều thuận nghịch để hiểu Thao tác chứng minh: + Yêu cầu đặt ra: Phải làm sáng tỏ chân lý dẫn chứng lý lẽ Khi ta chấp nhận chân lý thể phát ngơn đó, nhiệm vụ ta phải thuyết phục người khác chấp nhận dẫn chứng rút từ thực tế sống xưa nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) kèm theo dẫn chứng lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc + Cơng việc cụ thể: Bước phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh, thân hiểu, mà cịn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với cách hiểu Tiếp theo việc lựa chọn dẫn chứng Từ thực tế sống rộng lớn, tư liệu lịch sử phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện (nên cần vài ba để làm sáng tỏ điều đó) Dẫn chứng phải thật sát kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - nét, điểm ta cần làm bật dẫn chứng Để dẫn chứng lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải xếp chúng hệ thống chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ vào ngược lại hợp logic Bước kết thúc bước vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn sống hôm để đề xuất phương hướng nỗ lực Chân lý giá trị soi rọi cho ta sống, download by : skknchat@gmail.com làm việc tốt Ta cần tránh công thức rút kết luận cho thoả đáng, thích hợp với người, hồn cảnh, việc Từ điều nói trên, ta thấy phần theo ba bước: - Giới thiệu điều cần chứng minh luận đề nêu lên - Các minh chứng lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh - Kết luận phương hướng giải Thao tác bình luận: Đây thao tác có tính tổng hợp bao hàm cơng việc giải thích lẫn chứng minh Nên yêu cầu giải thích chứng minh yêu cầu văn bình luận, giải thích chứng minh viết cô đọng, ngắn gọn so với thao tác chứng minh giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng bình luận - phần mở rộng vấn đề Trước bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ có thái độ đắn, có ba khả năng: Hồn tồn trí. Chỉ trí phần (có giới hạn, có điều kiện) Khơng chấp nhận (bác bỏ) Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn. Cuối cùng, ta lại phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế sống. 3.5: Rèn kĩ xác định dạng nghị luận xã hội * Dạng nghị luận tư tưởng, đaọ lý: Đề tài: Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống ) Về tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, lịng nhân ái, tính khiêm tốn ) Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…) Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn…) Cấu trúc triển khai tổng quát: Giới thiệu tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luận (từ ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng…) Bàn luận về tư tưởng đạo lý Rút học nhận thức định hướng hành động hành động về tư tưởng, đạo lý Đề minh chứng: Đề bài: Hãy viết văn khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sau: “Hỏi câu dốt lát Không hỏi dốt suốt đời”.[4] (Danh ngôn) Hướng dẫn chấm: 1/ Giải thích: - Nội dung câu danh ngơn đề cập đến vấn đề nhận thức, hỏi hay không hỏi thân người gặp phải vấn đề nan giải [4] Trích “Từ điển danh ngôn: Thế giới Việt Nam” Nguyễn Nhật Hoài Vũ Tiến Quỳnh download by : skknchat@gmail.com 10 - Có thể khi ta hỏi, ta có khả năng bị cho là chưa đủ trình độ để giải đáp sự việc, chí bị xem là dốt, chỉ là cái dốt thống chốc vì ngay sau ta có được câu giải đáp đầy đủ về vấn đề - Nếu sĩ diện không hỏi, sự thiếu thơng suốt vấn đề đeo đẳng ta, có suốt đời 2/ Bàn luận quan niệm: - Hỏi là một nhu cầu tất yếu người gặp phải vấn đề chưa thật rõ hoặc vượt qua nhận thức - Mục đích việc hỏi là để được biết, giỏi Việc hỏi để hiểu biết nâng cao nhận thức cần xem việc bình thường cần thiết điều ta biết có giới hạn - Quan niệm cho hỏi vấn đề gì sẽ bị người khác cho là trình độ cịn thấp là một quan niệm không mặt khoa học lẫn nhận thức 3/ Bài học nhận thức định hướng hành động: - Câu danh ngôn giúp người nhận thức thêm về vấn đề cần trao đổi để nâng cao kiến thức - Việc học và ngoài nhà trường cần được bổ sung liên tục việc người trao đổi với điều chưa rõ để tất rõ * Dạng nghị luận tượng đời sống: Đề tài: - Môi trường (hiện tượng Trái đất nóng lên, thiên tai, ơ nhiễm…) - Ứng xử văn hóa (lời cám ơn, lời xin lỗi, cách nói nơi cơng cộng…) - Hiện tượng tiêu cực (nghiện thuốc lá, bạo lực gia đình, học sinh đánh trường học…) - Hiện tượng tích cực (hiến máu nhân đạo, chương trình mùa hè xanh, xây nhà tình nghiã, người tốt việc tốt…) Cấu trúc triển khai tổng quát: - Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Giải thích cách hiểu về hiện tượng: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến tượng - Nêu thực trạng bàn luận tượng: Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống) - Bài học nhận thức, định hướng hành động: bày tỏ thái độ, ý kiến thân về hiện tượng 3.6: Rèn kỹ thực bước làm văn nghị luận xã hội : Bước 1: Rèn kỹ tìm hiểu đề: Để thực tốt thao tác học sinh cần đọc kỹ đề, tìm gạch chân cụm từ quan trọng (cụm từ chứa thông tin vấn đề: vấn đề cần nghị luận, thao tác nghị luận, ) Học sinh phải xác định đầy đủ, xác yêu cầu sau: - Yêu cầu nội dung: Vấn đề cần nghị luận gì? - Yêu cầu hình thức: - Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: Có thể lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học, hay sống? Bước 2: Rèn kĩ lập dàn ý download by : skknchat@gmail.com 11 Lập dàn ý khâu quan trọng Dàn ý giúp người viết khơng bỏ sót ý bản, trọng tâm, đồng thời loại bỏ ý khơng cần thiết Lập dàn ý tốt, viết dễ dàng hơn, nhanh hay Trước hướng dẫn học sinh lập dàn ý kiểu bài, tơi đưa mơ hình tổng qt văn nghị luận cho học sinh tham khảo: Mơ hình tổng qt văn nghị luận xã hội: ( Bố cục) Mở (còn gọi đặt vấn đề): Dẫn dắt từ vấn đề rộng thu hẹp dần đến việc giới thiệu luận đề Thân (còn gọi giải vấn đề): Bao gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn luận điểm Các luận điểm tập trung làm bật luận đề phần Kết (còn gọi kết thúc vấn đề): Tổng hợp lại từ luận điểm trình bày, đánh giá gợi mở Mở Luận điểm Luận điểm Thân Luận điểm: n Kết Từ mơ hình tổng qt đó, hướng dẫn em lập dàn ý kiểu Bước 3: Rèn kĩ viết đoạn văn, văn: - Dựa vào khung dàn ý văn luyện viết luận điểm Hoặc cho học sinh lựa chọn luận điểm thích hợp để viết - Hướng dẫn học sinh viết theo tiến trình: + Thứ nhất: chuyển luận điểm thành câu chủ đề + Thứ hai: Trên sở phân tích khía cạnh luận điểm, viết câu triển khai + Thứ ba: Viết câu có tính chất kết đoạn - Giáo viên thu số để chấm, nhận xét, sửa Để cụ thể hóa bước rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội, thiết kế giáo án dạy thực nghiệm tiết tự chọn: *Đối với viết đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự tìm, đọc lại SGK Ngữ văn lớp 6, 8, để nhớ lại khái niệm đoạn văn sau kiểm tra, khắc sâu vấn đề: Khái niệm đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn là: Khái niệm: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đặc điểm: Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề download by : skknchat@gmail.com 12 mang nội dug khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép diễn dịch, quy nạp, song hành, [5] Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn cách viết đoạn văn thông qua việc xác định đề: Đề tài đề cập đến đề tài gì? (hiện tượng đời sống hay tư tưởng đạo lí) Giới hạn viết chữ? (200 chữ tương đương với 20 - 25 dòng giấy thi khoảng 15-17 câu) Sơ đồ cấu trúc đoạn: → Từ dòng 01 đến dòng 02: Viết câu chủ đề → Từ dịng 03 đến dịng 08: Giải thích cách hiểu chủ đề nghị luận (hiện tượng có nguồn gốc, nguyên nhân từ đâu?) → Từ dòng 09 đến dòng 12: Nêu thực trạng vấn đề → Từ dịng 13 đến dịng 17: Bình luận vấn đề theo phương diện đúng/sai → Từ dòng 18 đến dòng 19: Mở rộng, liên hệ, học nhận thức, định hướng → Dòng 20: Kết luận vấn đề Đề thực nghiệm: Đề bài: SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT LAM SƠN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017 Đề thức Gồm có 01 trang Mơn: Ngữ văn – Lớp 12 Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) I Đọc - hiểu(3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa nào… Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống *** Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách.[6] Xác định cặp hình tượng nhắc đến văn trên? (0,5 điểm) Nêu hai biện pháp tu từ thể rõ đoạn trích? (0,5 điểm) Xác định nội dung phần văn trên? (1,0 điểm) [5] [6] Trích “SGK Ngữ Văn tập 1” - Trang 36 - Nhà xuất Giáo dục - Năm 2016 Trích “SGK Ngữ Văn 10 tập 2” - Trang 121-122 - Nhà xuất Giáo dục - Năm 2006 download by : skknchat@gmail.com 13 Có ý kiến cho nơi dựa có ý nghĩa với sống dựa, hay sai? Vì sao? (1,0 điểm) II PHẦN: TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1(2,0 điểm ) Anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ chủ đề sống dựa? Câu 2( 5,0 điểm): Hết Hướng dẫn chấm: Câu 2( 2,0 điểm) Câu Ý II Phần : TỰ LUẬN Hãy viết đoạn văn (khoảng200 chữ) trình bày suy nghĩ em chủ đề: Sống dựa A/ Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội - Bố cục đoạn văn làm hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp lỗi tả - Thao tác lập luận rõ ràng mạch lạc, dùng liên kết câu ,… B/ Yêu cầu kiến thức: Yêu cầu học sinh tìm vấn đề cần nghị luận triển khai ý cụ thể sau: 0,25 -Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận: Giải thích cách hiểu chủ đề: Sống dựa lối sống phụ thuộc vào 0,25 Câu Nội dung Điểm người khác thể xác tinh thần, dễ bị người khác kiểm sốt nên khơng khẳng định đượcquyền người, thiếu tự do, tự chủ, thiếu tính tự lập, khơng tự tin vào khả thân.Vì khơng đủ can đảm, đoán để làm chủ thân, không tự định không tự giải vấn đề sống, nên phải dựa vào người khác - Thực trạng vấn đề: Dù tài giỏi, có trí tuệ khơng có ý thức tự 0,25 lập mà dựa vào người khác khó có hội tự khẳng định (Dẫn chứng) - Bàn luận: Khi sống dựa thiếu tự tin, bi quan, ỷ lại Nên buộc 0,25 phải sống tự lập khó hịa nhập sống dễ bị thất bại (Dẫn chứng) Tuy nhiên, cần giúp đỡ, tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết, hợp lực khác với “sống dựa” (dẫn chứng) - Bài học nhận thức:Trong sống cần có quan tâm, 0,5 yêu thương chia sẻ người khác, không phụ thuộc vào người khác - Định hướng hành động: Sống dựa lối sống sai lầm nên từ 0,5 bỏ, cần lên án lối sống dựa Phải tạo cho mơi trường sống lành mạnh, tự do, tự chủ để khẳng định cá nhân chân Giáo án thực nghiệm (Tự chọn tiết 12 - Ngữ văn 12 - chương trình chuẩn) Ngày soạn : 25/8/2016 Tiết 12( PPCT) download by : skknchat@gmail.com 14 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu học: Giúp học sinh: Về kiến thức: Nắm vững cách làm NLXH tượng đời sống Về kĩ năng: - Nhận diện tượng vấn đề đời sống - Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn cho học sinh lớp 12 - Biết huy động kiến thức, vận dụng thành thạo thao tác nghị luận để viết văn hồn chỉnh Về thái độ : Có ý thức trách nhiệm người cầm bút để bàn luận, bày tỏ vấn đề II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Chuẩn bị giáo viên: • Phương án lên lớp : - Phương án 1: dạy theo giáo án điện tử sử dụng máy chiếu → kiểm tra máy tính, máy chiếu - Phương án 2: dạy theo phương pháp truyền thống (phấn trắng - bảng đen) → chuẩn bị SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, số đề nghị luận tượng đời sống, thiết kế dạy, tài liệu tham khảo • Phương pháp kĩ thuật dạy học: Dạy học theo phương pháp H/S tích hợp kiến thức có hướng dẫn GV • Kĩ thuật dạy học: câu hỏi gợi ý, dẫn dắt, thảo luận nhóm, khảo sát ngữ liệu • Hình thức tổ chức hoạt động: H/S đọc văn bản, tích hợp kiến thức Chuẩn bị học sinh: - Soạn theo hướng dẫn SGK - Hoàn thành tập giao: Xác định đề, tìm ý, lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội III.Tổ chức hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức Kiểm tra: Việc chuẩn bị học sinh Giới thiệu mới: Nghị luận vấn đề đời sống hình thức nghị luận, dạng thuộc nghị luận xã hội khơng có nội dung lí thuyết riêng nên hình thức luyện tập kĩ nghị luận cho em Giúp em vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận vào loại đề cụ thể Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I Cách làm nghị luận tìm hiểu cách làm tượng đời sống nghị luận tượng - Tìm hiểu đề đời sống - Lập dàn ý - Cách viết phần Học sinh đọc tư liệu tham Tìm hiểu đề : khảo (SGK) Chia bánh Ngữ liệu: SGK cho (Tạ Minh - Đề yêu cầu nghị luận tượng chia Phương, báo điện tử bánh thời gian bạn trẻ hôm nguoiduongthoi.com.vn) - Luận điểm: - Giáo viên đặt câu hỏi: + Việc làm Nguyễn Hữu Ân + Đề yêu cầu nghị luận → Dẫn chứng: Ân không chăm nuôi mẹ đẻ, download by : skknchat@gmail.com 15 tượng gì? + Anh/chị dự định ý kiến gồm luận điểm nào? + Bài nên có dẫn chứng minh hoạ gì? + Cần vận dụng thao tác lập luận nào? HS: làm việc cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng ý nêu để lập dàn ý hợp lý theo phần - Tất học sinh làm theo phiếu học tập - Giáo viên gọi số học sinh trình bày, lớp xây dựng dàn ý - Giáo viên chốt lại ý - Mở cần đạt vấn đề gì? - Thân cần đạt yêu cầu nào( dựa theo sơ đồ) Hiện tượng gì? Người viết phân tích tượng ntn? Bình luận, đánh giá vấn đề theo quy trình nào? Kết tổng hợp vừa tự học mà cịn chăm sóc người mẹ nuôi sau mẹ đẻ + Nguyễn Hữu Ân tượng sống đẹp niên ngày → dẫn chứng + Trái với tượng trên: lối sống tiêu cực sống “lãng phí bánh thời gian trị chơi vơ bổ” số niên, học sinh → dẫn chứng - Thao tác lập luận: cần vận dụng tổng hợp thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bình ln, Lập dàn ý Có thể lập dàn ý sau: Mở bài: Nêu tượng, trích dẫn nhận định chung Thân bài: - Nguyễn Hữu Ân dành hết thời giân cho người bệnh ung thư giai đoạn cuối - Phân tích tượng Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn học sinh, niên ngày Hiện tượng mang tính tích cực chứng tỏ niên Việt Nam phát huy truyền thống “lá lành đùm rách, thương người thể thương thân” cha ông xưa Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình thương yêu người niên ngày - Bình luận: + Đánh giá chung tượng: Chúng ta cần thấy rằng: đa số niên Việt Nam có ý thức với việc làm mình, có hành vi ứng xử đắn, có lịng nhân hậu, bao dung Tuy nhiên phận niên có thái độ, mục đích sống hành động khơng hợp đạo lí Nhưng khơng mà ta đánh giá sai toàn niên + Tuy vài tượng tiêu cực lối sống “lãng phí bánh thời gian vào trị chơi vơ bổ thiết phải phê phán, lên án + Biểu dương việc làm Nguyễn Hữu Ân: thanh, thiếu niên Việt Nam cần phải sống có lí tưởng, có mục tiêu, khơng để thời gian trơi cách vơ ích khơng sống hồi, sống phí + Kêu gọi, động viên bạn bè, người download by : skknchat@gmail.com 16 nào? GV: Hãy rút kết luận chung cách làm văn nghị luận tượng đời sống? Khi làm phải thực bước nào? HS: thảo luận phát biểu GV: tổng hợp kiến thức Hoạt động - luyện tập GV cho H/S đọc, tìm yêu cầu tập ? Đề yêu cầu làm rõ vấn đề gì? ? Bài viết có luận điểm? Bố cục viết nào? ? Tác giả sử dụng thao tác nào? ? Ngôn ngữ viết có sức thuyết phục đâu? xung quanh hưởng ứng hành động cụ thể để bánh thời gian có ý nghĩa đời cá nhân phát triển xã hội Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ cá nhân tượng Những giải pháp để thực có hiệu Những kết luận: Cách làm văn nghị luận tượng đời sống - Khái niệm: Nghị luận tượng đời sống trình bày, giảng giải, bàn luận tượng diễn đời sống xã hội, nhận thức, đánh giá, bàn luận vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan - Quy trình làm + Xác định đề, tìm ý, giới hạn cho viết + Lập dàn ý: mở bài, thân (xác định luận điểm) kết → Bài nghị luận cần nêu rõ nguồn gốc tượng, lập luận, phân tích mặt đúng, mặt tốt, tích cực, tìm sai, hại, nguyên nhân, nguyên tượng Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết → Ngoài việc vận dụng thao tác lập luận, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận đúng, người viết cần điễn đạt ngôn ngữ sáng, giản dị, dễ hiểu, tạo sức thuyết phục II - Luyện tập Bài tập 1: - Tác giả viết bàn tượng: lãng phí thời gian niên An Nam Hiện tượng diễn vào năm đầu kỉ XX - Ở xã hội Việt Nam đầu kỉ XXI, tượng hay hết? Mức độ (học sinh tự nêu ý kiến mình.) - Trong văn tác giả sử dụng thao tác lập luận, phân tích, so sánh, bình luận… Chẳng hạn: Thao tác lập luận so sánh Tác giả so sánh niên An nam với niên Trung Hoa - Cách dùng ngôn ngữ (từ) giản dị, không hoa mĩ, câu văn chuẩn mực gần với phán đoán lơ-gíc, hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, mạch suy luận tạo sức thuyết phục download by : skknchat@gmail.com 17 Bài tập 2: GV: hướng dẫn học sinh Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Lập dàn ý cho mở Nhóm 2: Lập dàn ý cho thân Nhóm 3: Lập dàn ý cho kết Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, tổng hợp, kết luận Bài tập Lập dàn ý viết tượng nghiện karaôkê internet giới bạn trẻ - Học sinh cần: Mở bài: Nêu tượng, trích dẫn đề, nhận định chung Thân bài: - Giảng giải, phân tích tượng - Nêu thực trạng vấn đề - Bình luận vấn đề - Bài học nhận thức - Định hướng giải pháp - Bài học kinh nghiệm *Đánh giá chung tượng Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ riêng mình, kêu gọi người tránh xa tệ nạn xã hội Tổng kết, hướng dẫn học tập a Tổng kết:Nắm vững, nhớ xác: - Phân biệt nghị luận xã hội nghị luận văn học phương diện: đặc điểm, yêu cầu dạng đề quen thuộc - Biết cách nhận diện, phân tích văn nghị luận theo đặc điểm yêu cầu b Hướng dẫn luyện tập : - HS cần nắm khái niệm, cách thức viết đoạn văn, làm văn nghị luận vấn đề đời sống để ứng dụng vào việc làm văn viết số 1,2,3 thi học kì, thi Trung học phổ thơng Quốc gia - Tìm, tự chọn số đề bài, lập dàn ý HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua việc áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Tôi nhận thấy, học sinh có tiến bộ, đạt kết cao hơn, học sinh làm câu nghị luận xã hội (2,0 điểm) kết khả quan hơn, em không “ngại” phải làm câu nghị luận xã hội Học trò làm phần đề thời gian ngắn (15 đến 20 phút) đáp ứng yêu cầu đề Sau bảng thống kê điểm kiểm tra học kỳ câu nghị luận xã hội: Tổng hợp kết kiểm tra học kỳ kỳ thi thử THPT Quốc gia (Câu nghị luận xã hội) lớp 12 dạy qua năm học: 2015 - 2016 đặc biệt vận dụng sáng kiến năm học 2016 - 2017 sau: Năm học 2015 - 2016 Điểm TS Lớp HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 12A1 43 03 = 6,6% 20 = 44,5% 18 =39,8% 01= 2,2% = 0% 12A2 41 06 = 12,2% 23 = 46,9% 18 = 36,8% = 0% = 0% Năm học 2016 - 2017 Điểm TS Lớp HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 12A2 46 03 = 9,6% 25 = 47,5% 18 =43,8% = % = 0% 18 download by : skknchat@gmail.com 12A9 44 06 = 12,2% 20 = 46,9% 18 = 36,8% = 0% = 0% Thi THPT Quốc gia năm học 2015 - 2016, môn Ngữ văn trường lớp thực nghiệm đạt 100% điểm thi từ trung bình trở lên Trong đạt 39% đạt điểm giỏi( 8,0 điểm trở lên) Thi học sinh giỏi Cấp Tỉnh ba năm liên tục có học sinh đạt giải Nhất em, Giải Nhì em, giải Ba em giải khuyến khích tổng 15 em dự thi Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy rút số kinh nghiệm rèn kĩ làm văn nghị luận xã hộicho đồng nghiệp: Một là: Giáo viên cần phải hiểu tâm lí, khả nhận thức, vốn hiểu biết, vốn sống, kĩ học sinh vận dụng phương pháp phù hợp với khả lập luận bàn luận vấn đề học sinh Hai là: Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức xã hội tác phẩm văn học học đọc thêm qua môn học khác GDCD, Lịch sử, Sinh học, Địa lí qua phương tiện thơng tin đại chúng, đời sống xã hội… Ba là: Giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen: Phân tích đề, lập dàn ý trước viết học tiết lý thuyết làm văn học khóa Trong kiểm tra 15 phút tơi yêu cầu em lập dàn ý cho bà văn, đoạn văn để chấm Chủ yếu tạo thói quen lập dàn ý hướng dẫn viết theo dàn ý cho em Bốn là: Trong dạy học Ngữ văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải thích từ ngữ, khái niệm ý tích hợp kiến thức xã hội, giáo dục mơi trường, phát huy trí tưởng tượng phong phú em Học trò cần phải biết tìm thơng điệp sống từ vấn đề nghị luận vấn đề trở nên có ý nghĩa Năm là: Việc đề kiểm tra đánh giá cần coi trọng, giáo viên nên đề “mở” để phát huy lực sáng tạo học sinh, đồng thời khơi gợi hứng thú cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trên “Một vài kinh nghiệm hướng dẫn cách học làm tốt văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT- đặc biệt học sinh lớp 12 ”, giúp học sinh làm tốt phần thi kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia Tuy nhiên phải thấy để khơi gợi hứng thú phần làm văn nghị luận xã hội, hướng dẫn học lý thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, kỹ năng, bổ túc kiến thức xã hội cần thiết Giáo viên cần tìm đề tài hay đảm bảo tính vừa sức, kích thích sáng tạo, tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng, nói tiếng nói riêng Có việc học văn, làm văn nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng có kết Tơi tin tưởng với nhiệt tình, tâm huyết giáo viên cố gắng, khả sáng tạo học sinh chất lượng mơn Ngữ văn ngày nâng lên Trên số kinh nghiệm cá nhân tơi q trình giảng dạy Tơi thiết nghĩ, đề tài áp dụng việc rèn kĩ Nghị luận xã hội cho học sinh trung học phổ thơng chúng tơi nói riêng tất trường Trung học phổ thông tồn ngành học nói chung Rất mong q độc giả đọc sáng kiến có đồng thuận, đồng quan điểm đổi với Tuy nhiên, vận dụng linh hoạt phần vào đối tượng học sinh Kính xin góp ý chân thành đồng chí, đồng nghiệp 19 download by : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 17 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác! Người viết Hà Thị Tình download by : skknchat@gmail.com 20 ... pháp hướng dẫn em phải biết cách viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội 3.1: Hướng dẫn học sinh nhớ lại lý thuyết viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội, cách thức làm văn nghị luận xã hội: -... DỤNG SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM: Xuất phát từ thực trạng làm văn nghị luận xã hội học sinh lớp 12 Trung học phổ thông viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội thường mắc lỗi sau: 2.1 Học sinh khơng nhớ... sáng tạo học sinh, đồng thời khơi gợi hứng thú cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trên ? ?Một vài kinh nghiệm hướng dẫn cách học làm tốt văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT-