Đồ án tốt nghiệp thiết kế kỹ thuật cầu vượt sông

28 10 0
Đồ án tốt nghiệp thiết kế kỹ thuật cầu vượt sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp tổng hợp kiến thức môn học trang bị suốt thời gian học tập trường đại học, kinh nghiệm mà sinh viên thu nhận q trình nghiên cứu làm đồ án Nó thể kiến thức trình độ, khả thực thi ý tưởng trước công việc, bước ngoặt cho việc áp dụng lý thuyết học vào công việc thực tế sau Đồng thời lần sinh viên xem xét, tổng hợp lại tồn kiến thức học hướng dẫn, bảo giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy q trình học tập Là sinh viên khố k23 - Ngành Cầu Đường - Khoa Xây Dựng - Trường Đại học Duy Tân Sau thời gian tham gia học tập nghiên cứu trường, đạt yêu cầu cần thiết nhà trường đề ra, chúng em nhận đồ án tốt nghiệp chuyên ngành cầu hướng dẫn thầy giáo Ts.Trần Văn Đức Nhiệm vụ đồ án đặt bao gồm: Thiết kế sơ giải pháp thi công sơ phương án cầu vượt sông Thiết kế kỹ thuật cầu vượt sông Thiết kế thi công cầu vượt sơng Đồ án hồn thành với cố gắng thành viên nhóm giúp đỡ, bảo tận tình thầy Trần Văn Đức Song hạn chế trình độ, chuyên môn kinh nghiệm thực tế nên tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý, bảo thầy, cô để đồ án hoàn chỉnh hơn, giúp chúng em hoàn thiện kiến thức chuyên môn để khỏi bỡ ngỡ trước công việc thực tế sau tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Ts Trần Văn Đức tồn thể thầy, giúp đỡ em trình học tập trường Đà Nẵng, tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Đức Phúc Vương Quốc Tình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1 Đặt vấn đề Dự án Đường nối từ Quốc lộ 1A xã Tam Tiến Được khởi công vào ngày 03 tháng năm 2021 với dự kiến tiến độ cơng trình 510 ngày khánh thành 25 tháng 011 năm 2022 Cơng trình đuợc đưa vào sử dụng với mục đích tập trung phát huy lợi tiềm năng, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế theo cấu dịch vụ - công nghiệp - nơng nghiệp Cơng trình cầu nối để phát triển kinh tế xã hội Nhằm đảm bảo tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị nông thôn, phấn đấu xây dựng đạt tiêu chí thị loại IV 1.2 Phạm vi khung tiêu chuẩn thiết kế  Phạm vi dự án Cầu Qua Kênh Lạch nằm tuyến đường nối từ Quốc Lộ 1A xã Tam Tiến, vượt sông Tam Kỳ thuộc địa phận xã Tam Xuân – Tam Tiến, Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Chiều dài toàn cầu Lc = 91.71 m (tính đến mép sau tường cánh) - Căn thiết kế Cơ sở pháp lý - Căn Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13; - Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; - Căn Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; - Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Căn Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 Chính phủ sửa đồi, bổ sung số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; 1.2.2 Mục tiêu nội dung Dự án xây dựng cầu Kênh Lạch đặt mục tiêu nghiên cứu nội dung sau đây: + Phân tích quy hoach phát triển kinh tế giao thông vận tải khu vực liên quan đến cần thiết đầu tư xây dựng cầu + Đánh giá trạng cơng trình tuyến + Lựa chọn vị trí xây dựng cầu + Lựa chọn quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật và giải pháp kết cấu + Lựa chọn giải pháp kỹ thuật giải pháp xây dựng + Xác định tổng mức đầu tư Phân tích hiệu kinh tế + Kiến nghị giải pháp thực phương án đầu tư 1.2.3 Khung tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 1.2.3.1.Vật liệu • Bê tơng: fc' + = 30 MPa cho kết cấu không ƯST fc'  + = 40 MPa cho kết cấu ƯST ' fc ( : cường độ chịu nén bê tông 28 ngày) • Thép: - Thép thường: fy= 420 MPa, Es =200000 MPa - Thép cường độ cao: + Cường độ chịu kéo: fpu=1860 MPa f py = 0,9 × f pu + Giới hạn chảy: (đối với thép có độ tự chùng thấp) + Mô đun đàn hồi: Ep=197000 MPa + Thép tự chùng thấp: loại thép dự ứng lực kéo mà mát ứng suất thép tự chùng giảm đáng kể xử lý kéo nhiệt độ cao lúc chế tạo • Các thơng số kỹ thuật - Quy mơ cơng trình + Cầu xây dựng vĩnh cửu BTCTƯST BTCT + Vận tốc thiết kế: 60 Km/h - Tải trọng thiết kế: Tải trọng HL-93 - γ =22.5 KN/m3 Lớp phủ: Sử dụng bê tông nhựa hạt mịn, Khổ cầu: Độ dốc dọc cầu Theo tiêu chuẩn đường cấp đồng bằng: + Bán kính cong đứng lồi tối thiểu: Rmin = 5000 m + Độ dốc dọc tối đa imax = 4% - Tải trọng thiết kế - Tải trọng HL93: + Tổ hợp HL93K: Tổ hợp xe tải thiết kế (truck) + Tải trọng (lane) + Tổ hợp HL93M: Tổ hợp xe trục thiết kế (Tandem) + Tải trọng (Lane) - Tải trọng người bộ: KN/m2 - Hệ số tải trọng + Tĩnh tải giai đoạn I : γ = 1.25 0.9 + Tĩnh tải giai đoạn II : γ = 1,5 0,65 + Hoạt tải HL93 đoàn người : γ h = 1,75 1,0 - Hệ số xung kích: 1+IM = 1,25 (Chỉ tính với xe tải xe trục thiết kế ) 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực thực dự án Núi Thành nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-9, mùa mưa từ tháng 10-12 1.3.1 Khí hậu: a) Chế độ nhiệt: Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí bình qn năm 25,50C Nhiệt độ cao vào tháng VII với bình quân tháng 34,20C Nhiệt độ thấp vào tháng XII tháng I, bình quân vào khoản 21,10C đến 21,20C b) Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình 2300 - 3400 mm phân bố khơng theo thời gian không gian, mưa tập trung vào tháng 9-12, chiếm 80% lượng mưa năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên bão đổ vào đất liền thường gây lở đất, ngập lụt vùng thấp trũng c) Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm vùng khoảng 85% Vào tháng mùa mưa (từ tháng IX - XI), độ ẩm khơng khí từ 85 - 90% Vào tháng mùa khô (từ tháng XII VIII), độ ẩm khoảng 80% Độ ẩm khơng khí thấp xuống đến mức 34% d) Bão áp thấp: - Theo số liệu thống kê, trung bình hàng năm biển Đơng có khoảng 10 bão, đến áp thấp nhiệt đới hoạt động, tập trung nhiều tháng VII, IX, X Khu vực Quảng Nam, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới tháng IV, V, VI tập trung nhiều vào tháng VIII đến tháng VII (trừ tháng I, II, III chưa quan sát thấy) 1.3.2 Biểu đồ lưu lượng Biểu đồ lưu lượng mưa Biểu đồ nhiệt độ i Đặc điểm khảo sát địa chất Qua số liệu khảo sát trường kết thí nghiệm phòng cho thấy địa tầng khu vực từ xuống bao gồm lớp sau: Lớp 1: Lớp đất đắp (Loại sét pha lẫn sỏi sạn) Lớp 2: Lớp cát hạt nhỏ màu nâu vàng, kết cấu chặt vừa Lớp 3: Cát hạt nhỏ lẫn bùn, sò ốc, kết cấu rời rạc, trạng thái bão hòa Lớp 4: Cát hạt nhỏ màu nâu vàng-xám trắng, kết cấu chặt vừa, trạng thái bão hòa Lớp 5: Sét màu xám đen, xám trắng, trạng thái dẻo mềm Lớp 6: Sét màu xám trắng, nâu vàng - nâu đỏ lẫn sỏi sạn, trạng thái dẻo cứng Lớp 7: Sét màu nâu vàng, trạng thái dẻo mềm Lớp 8: Sét màu xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp 9: Sét pha lẫn nhiều sỏi sạn, màu xám trắng, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng Lớp 10: Đá granit phong hóa hồn tồn-mạnh, nứt nẻ, vỡ dăm, vỡ tảng Lớp 11: Đá phiến sét phong hóa hồn tồn, lớp cịn giữ cấu trúc đá gốc Lớp 12: Đá granit thạch anh màu xám xanh-xám trắng phong hóa vừa-nứt nẻ nhẹ-rắc Lớp 13: Đá phiến sét màu xám xanh, phong hóa vừa, rắn - KẾT LUẬN: Căn vào chiều sâu phân bố lớp đất đặc tính - lý lớp đất nêu kết luận : Đối với kết cấu móng mố - trụ cầu dùng giải pháp móng cọc khoan nhồi phù hợp, mũi cọc cần hạ vào lớp số 12 13 để đảm bảo an toàn cho cơng trình Chương 2: Phương án kết cấu Nhịp 2.1: Cầu dầm giản đơn BTCT DƯL 2x42m 2.1.1 Lý đề xuất phương án - Thông tin kết cấu nhịp - Cầu gồm nhịp giản đơn Lnh= 42 m BTCT DUL , mặt cắt ngang gồm dầm BTCT với chiều cao dầm h= m , khoảng cách dầm chủ S=1,8 m -Độ dốc dọc cầu 0,5 % , độ dốc ngang cầu % -Chiều dài toàn cầu 98,260 m (tính tới tường cánh) -Khẩu độ nước L0 ≥ 84,15 m -Khổ cầu B = x + x 0,5 = m Bề rộng phần xe chạy Bxe= m Chân lan can blc= 0,5 m Chương 3: Phương án kết cấu Mố, Trụ 3.1.1 Lý đề xuất phương án - Các thông số mố, trụ - Mố M1: loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, cao 5,550 m Được đặt lên bệ mố 2m nằm cọc khoan nhồi đường kính D=1,2 m L= 27m Theo phương dọc cầu rộng m , theo phương ngang cầu rộng 9,4 m Tường thân dày 1,6 m, tường cánh dày 0,5 m, tường đỉnh dày 0.5m - Mố M2: loại mố chữ U, BTCT tường thẳng, cao 5,550 m Được đặt lên bệ mố 2m nằm cọc khoan nhồi đường kính D=1,2 m L= 32,5m Theo phương dọc cầu rộng m , theo phương ngang cầu rộng 9,4 m Tường thân dày 1,6 m, tường cánh dày 0,5 m, tường đỉnh dày 0.5m -Trụ cầu T1: Xà mũ rộng 8,2m; xà mũ rộng 8,7m Đá kê gối 0,62 x 0,57 m Gối cầu : 0,52 x 0,61 x0,094 m Bệ trụ 8,2 x x m Nằm cọc khoan nhồi đường kính D= 1,2 m ; L= 23 m c) Các kết cấu khác -Khe co giãn cao su -Gối cầu cao su -Lan can bê tông thép ống -Lớp phủ mặt cầu : Bê tông nhựa hạt CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 3.1.THIẾT KẾ DẦM CHỦ: 3.1.1.Số liệu thiết kế: - Chiều dài toàn dầm: L = 42 m - Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a=0,4m - Chiều dài nhịp tính tốn: - Tải trọng thiết kế: + Hoạt tải HL 93 + Tải trọng người đi: KN/m2 - Mặt xe chạy: W = m - Lan can: 0,5 m - Bề rộng cầu: B = 8+ 2x0,5 =9m - Số xe thiết kế: n=2 - Dạng kết cấu nhịp: cầu dầm - Dạng mặt cắt: chữ I - Vật liệu kết cấu: BTCT dự ứng lực - Công nghệ chế tạo: - Cấp bê tông: + Dầm chủ f ' c = 55MPa - Trường hợp nhiều thiết kế: Tính theo cơng thức g với: - e hệ số điều chỉnh, e= 0.77+ mb = e.g mg de 2800 , de khoảng cách từ tim dầm biên − 300 ≤ d e ≤ 1700mm đến mép bệ lan can, ( nằm qui định ) Suy e=0.77+ Vậy: gmb=0,913.0,216=0,197 Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố mô men thiết kế dầm biên: gHL1=0,96 gPL1=0 gLan1=0,96 3.1.2.1.3.Phân bố hoạt tải theo lực cắt: 3.1.2.1.3.1.Hệ số phân bố hoạt tải lực cắt dầm trong: - Với chịu tải thiết kế: - Với chịu tải thiết kế: Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố lực cắt thiết kế dầm giữa: gvg=max(gvg1,gvg2)=0,672 3.1.2.1.3.2.Hệ số phân bố hoạt tải lực cắt dầm biên: - Với thiết kế chịu tải: Dùng phương pháp địn bẩy Ta tính phần trên: gHL1=0,96 gPL1=0 gLan1=0,96 - Với thiết kế chịu tải: Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố lực cắt thiết kế dầm biên: gHL1=0,96 gPL1=0 gLan1=0,96 3.1.2.1.4.Hệ số điều chỉnh tải trọng: Hệ số điều chỉnh Chỉ dẫn TTGH cường độ TTGH sử dụng Dẻo dai ηD (A1.3.3) 1,0 1,0 Dư thừa ηR (A1.3.4) 0,95 1,0 Quan trọng ηl (A1.3.6) 1,05 (A1.3.2.1) 1,0 η=ηD.ηR.ηl 3.1.2.2.Xác định nội lực mặt cắt đặc trưng: 3.1.2.2.1.Xác định tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ: 3.1.2.2.1.1.Tĩnh tải dầm chủ: + Xét đoạn dầm từ đầu dầm đến mặt cắt thay đổi tiết diện: Diện tích tiết diện đầu dầm: A0=1,5m2 Diện tích tiết diện vị trí thay đổi: A=0,823m2 Trọng lượng đoạn đầu dầm: DCd0=25.(1,5.(0,4+1)+1,5.(1,5+0,823).1/2)=96,056KN + Xét đoạn dầm lại: DCd=25.0,823.(42-2.3)=74,07KN Tĩnh tải dầm chủ xem rải chiều dài dầm: DCdc=(2.96,056+74,07)/42=6,34KN/m 3.1.2.2.1.2.Tĩnh tải dầm ngang: DCdn=(25.(2.2,033.0,3+4.2,56.0,3))/42=2,55KN/m 1,0 3.1.2.2.1.3.Tĩnh tải đan: DCtd=(2,675.42)/42=2,675KN/m 3.1.2.2.1.4.Tĩnh tải mặt cầu: DCbmc=2.0,2.1.25=10KN/m 3.1.2.2.1.5.Tĩnh tải lan can tay vịn: Tổng trọng lượng lan can tay vịn tính cho phía: 157,5+25,9875+50,4=233,8875KN DClc=233,8875/42=5,57KN/m 3.1.2.2.1.6.Tĩnh tải lớp mặt cầu: γ = 24 KN / m + Lớp bê tông nhựa: ; + Lớp phòng nước: ; γ = 18 KN / m 3,72KN/m Phân bố tĩnh tải cho dầm Ta có: y1b=2,55/2=1,275; y2b=2,7/2=1,35 Sự phân bố tĩnh tải lớp phủ mặt cầu lan can tay vịn cho dầm sau: - Dầm biên: DClcb=DClc.y1b=5,57.1,275=7,1KN/m DWb=3,72/2.(1-0,25+1)=3,255KN/m - Dầm giữa: DClcg=0; DWg=DWLP=3,72KN/m 3.1.2.2.1.7.Tổng cộng tĩnh tải tác dụng lên dầm dọc chủ: *Dầm giữa: + Giai đoạn chưa liên hợp: DCdc=6,34KN/m + Giai đoạn khai thác(mặt cắt liên hợp): DCg= DCdc+DCdn+DCtd+DCbmc = 6,34+2,55+2,675+10=21,57KN/m DWg=3,72KN/m *Dầm biên: + Giai đoạn chưa liên hợp: DCdc=6,34KN/m + Giai đoạn khai thác(mặt cắt liên hợp): DCb=DCdc+DCdn+DCtd+DCbmc+DClcb = 6,34+2,55+2,675+10+7,1=28,67KN/m DWb=3,255KN/m 3.1.2.2.2.Đường ảnh hưởng mô men, lực cắt sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mặt cắt đặc trưng: + Mặt cắt Ltt/2: x4= 21m + Mặt cắt 3Ltt/8: x3=15,75m + Mặt cắt Ltt/4: x2=10,5m + Mặt cắt Ltt/8: x1=5,25m + Mặt cắt gối: x0= 0m 3.1.2.2.3.Tính nội lực tĩnh tải tác dụng lên dầm biên: 3.1.2.2.3.1.Mô men tĩnh tải tác dụng lên dầm biên: *Giai đoạn chưa liên hợp: Mặt cắt DCdc Diện tích ĐAH Mô men(KNm) x0 6.34 0 x1 6.34 96.474 611.65 x2 6.34 165.375 1048.48 x3 6.34 206.64 1310.1 x4 6.34 441 2795.94 *Giai đoạn khai thác: Mặt cắt DCb Diện tích ĐAH Mơ men(KNm) x0 28.67 0 x1 28.67 96.474 2765.91 x2 28.67 165.375 4741.30 x3 28.67 206.64 5924.37 x4 28.67 441 12643.47 Mặt cắt DWb Diện tích ĐAH Mô men(KNm) x0 3.255 0 x1 3.255 96.474 314.03 x2 3.255 165.375 538.30 x3 3.255 206.64 672.61 x4 3.255 441 1435.455 3.1.2.2.3.3.Lực cắt tĩnh tải tác dụng lên dầm biên: *Giai đoạn chưa liên hợp: Mặt DCdc(KN) Diện tích ĐAH Lực cắt(KN) − ωV cắt + ωV ∑ω V x0 6.34 21 21 133.14 x1 6.34 -0.328 16.078 15.75 99.855 x2 6.34 -1.313 11.813 10.5 66.57 x3 6.34 -2.953 8.203 5.25 33.285 x4 6.34 -5.25 5.25 0 *Giai đoạn khai thác: Mặt cắt Diện tích ĐAH DCb(KN) − ωV + ωV ∑ω Lực cắt(KN) V x0 28.67 21 21 602.07 x1 28.67 -0.328 16.078 15.75 451.553 x2 28.67 -1.313 11.813 10.5 301.035 x3 28.67 -2.953 8.203 5.25 150.518 x4 28.67 -5.25 5.25 0 Mặt cắt Diện tích ĐAH DWb(KN) − ωV + ωV ∑ω Lực cắt(KN) V x0 3.255 21 21 68.355 x1 3.255 -0.328 16.078 15.75 51.266 x2 3.255 -1.313 11.813 10.5 34.178 x3 3.255 -2.953 8.203 5.25 17.089 x4 3.255 -5.25 5.25 0 3.1.2.2.4.Tính nội lực hoạt tải tác dụng lên dầm biên: 3.1.2.2.4.1.Mô men xe tải thiết kế tác dụng lên dầm biên: *Dầm biên: Công thức tính: Mtruckb= gmb.(145.y1M + 145.y2M +35.y3M) Mặt Hệ số phân bố cắt tải trọng (gmg) x0 Tung độ đường ảnh hưởng Mô men nhân hệ số phân bố Y1M Y2M Y3M 0.96 0 0 x1 0.96 4.594 4.056 0.83 583.45 x2 0.96 7.875 6.8 1.032 978.76 x3 0.96 9.84 8.22 3.925 1255.45 x4 0.96 8.35 10.5 8.35 1338.6 (KNm)) 3.1.2.2.4.2.Mô men xe hai trục tác dụng lên dầm dầm biên: *Dầm biên: Công thức tính: MTandemb= gmb.(110.y1M + 110.y2M ) Tung độ đường ảnh hưởng Mặt Hệ số phân bố cắt tải trọng (gmg) Mô men nhân hệ số Y1M Y2M phân bố(KNm) x0 0.96 0 x1 0.96 4.594 4.444 954.413 x2 0.96 7.875 7.575 1631.52 x3 0.96 9.84 9.39 2030.69 x4 0.96 10.5 9.9 2154.24 3.1.2.2.4.3.Mô men tải trọng tác dụng lên dầm biên: *Dầm biên: Công thức tính: MLanb= gmblan.qlan.ωM Mơ men Mặt Hệ số phân bố Tải trọng cắt tải trọng (gmg) qlan(KN) Diện tích ĐAH ωM(m) nhân hệ số phân bố(KNm) x0 0.96 9.3 0 x1 0.96 9.3 96.474 861.32 x2 0.96 9.3 165.375 1476.47 x3 0.96 9.3 206.64 1844.882 x4 0.96 9.3 441 3937.25 3.1.2.2.4.5.Tổ hợp mô men hoạt tải tác dụng: *Tại mặt cắt dầm biên: IM= 33% Mxetk=max(Mtruckb, MTandemb) MLLb=(1+IM).Mxetk+ MLanb Mặt cắt Mtruckb MTandemb Mxetk MLanb MLLb (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) (KNm) IM x0 0.33 0 x1 0.33 954.413 861.32 x2 0.33 1631.52 1476.47 x3 0.33 2030.69 1844.882 x4 0.25 2154.24 3937.25 3.1.2.2.4.6.Lực cắt xe tải thiết kế tác dụng lên dầm biên: *Dầm biên: Cơng thức tính: Vtruckb= gVb.(145.y1V + 145.y2V +35.y3V) Mặt Hệ số phân bố cắt tải trọng (gVb) x0 Tung độ đường ảnh hưởng Lực cắt nhân hệ số Y1V Y2V Y3V phân bố(KN) 0.96 0.898 0.795 290.914 x1 0.96 0.875 0.773 0.670 251.914 x2 0.96 0.75 0.648 0.545 212.914 x3 0.96 0.625 0.523 0.42 173.914 x4 09.6 0.5 0.398 0.295 134.914 3.1.2.2.4.7.Lực cắt xe hai trục tác dụng lên dầm biên: *Dầm biên: Công thức tính: VTandemb= gVb.(110.y1V + 110.y2V) Tung độ đường ảnh Mặt Hệ số phân bố cắt tải trọng (gVb) Lực cắt nhân hệ số hưởng phân bố(KN) Y1v Y2v x0 0.96 0.971 208.14 x1 0.96 0.875 0.846 181.74 x2 0.96 0.75 0.72 155.232 x3 0.96 0.625 0.596 128.94 x4 0.96 0.5 0.471 102.54 3.1.2.2.4.8.Lực cắt tải trọng tác dụng lên dầm biên: *Dầm biên: Cơng thức tính: VLanb= gVblan.qlan.ωV Mặt Hệ số phân bố Tải trọng Diện tích ĐAH Lực cắt nhân hệ số + ωV cắt tải trọng (gVb) qlan(KN) x0 0.96 9.3 21 187.49 x1 0.96 9.3 16.078 143.544 x2 0.96 9.3 11.813 105.47 x3 0.96 9.3 8.203 71.63 x4 0.96 9.3 5.25 46.87 phân bố(KN) 3.1.2.2.4.10.Tổ hợp lực cắt hoạt tải tác dụng: *Tại mặt cắt dầm biên: IM= 33% Vxetk=max(Vtruckb, VTandemb) VLLb=(1+IM).Vxetk+ VLanb Mặt cắt Vtruckb VTandemb Vxetk VLanb VLLb (KN) (KN) (KN) (KN) (KN) IM x0 0.33 290.914 208.14 290.914 187.49 574.406 x1 0.33 251.914 181.74 251.914 143.544 478.59 x2 0.33 212.914 155.232 212.914 105.47 388.65 x3 0.33 173.914 128.94 173.914 71.63 297.72 x4 0.33 134.914 102.54 134.914 46.87 222.26 3.1.2.2.4.Tổ hợp nội lực mặt cắt đặc trưng: 3.1.2.2.4.2.Tổ hợp nội lực theo TTGH mặt cắt dầm biên: 3.1.2.2.4.2.1.Theo TTGH cường độ I (CD1): *Mô men: MuCD1b= 1,0.(1,75.MLLb +1,25.MCDb + 1,5.MDWb) Mặt η cắt MLLb(KNm) MDCb(KNm) MDWb(KNm) MuCD1b(KNm) 0 x0 1.0 x1 1.0 2765.91 314.03 x2 1.0 4741.30 538.30 x3 1.0 5924.37 672.61 x4 1.0 12643.47 1435.455 *Lực cắt: VuCD1b= 1,0.(1,75.VLLb +1,25.VCDb + 1,5.VDWb) Mặt η cắt VLLb(KN) VDCb(KN) VDWb(KN) VuCD1b(KN) x0 1.0 574.406 602.07 68.355 1860.425 x1 1.0 478.59 451.553 51.266 1478.873 x2 1.0 388.65 301.035 34.178 1107.698 x3 1.0 297.72 150.518 17.089 734.791 x4 1.0 222.26 0 388.955 3.1.2.2.4.2.4.Theo TTG sử dụng: *Mô men: MuSDb= 1,0.(1,0.MLLb +1,0.MCDb + 1,0.MDWb) Mặt cắt η MLLb(KNm) MDCb(KNm) MDWb(KNm) MuSDb(KNm) x0 1.0 0 x1 1.0 2765.91 314.03 x2 1.0 4741.30 538.30 x3 1.0 5924.37 672.61 x4 1.0 12643.47 1435.455 *Lực cắt: VuSDb= 1,0.(1,0.VLLb +1,0.VCDb + 1,0.VDWb) Mặt η cắt VLLb(KN) VDCb(KN) VDWb(KN) VuSDb(KN) x0 1.0 574.406 602.07 68.355 1244.831 x1 1.0 478.59 451.553 51.266 981.409 x2 1.0 388.65 301.035 34.178 723.863 x3 1.0 297.72 150.518 17.089 465.327 x4 1.0 222.26 0 222.26 Căn vào bảng tính nội lực tính tốn ta thấy dầm biên dầm bất lợi hơn, ta dùng giá trị nội lực dầm biên để tính duyệt - MuCD1b=11918,29(KNm) - MuSDb= 8032,39(KNm) ... c) Các kết cấu khác -Khe co giãn cao su -Gối cầu cao su -Lan can bê tông thép ống -Lớp phủ mặt cầu : Bê tông nhựa hạt CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 3.1.THIẾT KẾ DẦM CHỦ: 3.1.1.Số liệu thiết kế: -... chùng giảm đáng kể xử lý kéo nhiệt độ cao lúc chế tạo • Các thơng số kỹ thuật - Quy mơ cơng trình + Cầu xây dựng vĩnh cửu BTCTƯST BTCT + Vận tốc thiết kế: 60 Km/h - Tải trọng thiết kế: Tải trọng... pháp thực phương án đầu tư 1.2.3 Khung tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 1.2.3.1.Vật liệu • Bê tơng: fc' + = 30 MPa cho kết cấu không ƯST fc'  + = 40 MPa cho kết cấu ƯST '

Ngày đăng: 29/03/2022, 15:46

Hình ảnh liên quan

Phạm vi áp dụng: Mặt cắt loại (a) trong bảng 4.6.2.2.2.1 (22TCN 272-05) -Khoảng cách giữa trọng tâm dầm không liên hợp và trọng tâm bản mặt cầu: eg= (d-Yc )+ ts/2= (200-108,2)+18/2=100,8cm - Đồ án tốt nghiệp thiết kế kỹ thuật cầu vượt sông

h.

ạm vi áp dụng: Mặt cắt loại (a) trong bảng 4.6.2.2.2.1 (22TCN 272-05) -Khoảng cách giữa trọng tâm dầm không liên hợp và trọng tâm bản mặt cầu: eg= (d-Yc )+ ts/2= (200-108,2)+18/2=100,8cm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Căn cứ vào các bảng tính nội lực tính toán ở trên ta thấy dầm biên là dầm bất lợi hơn, do đó ta dùng giá trị nội lực dầm biên để tính duyệt. - Đồ án tốt nghiệp thiết kế kỹ thuật cầu vượt sông

n.

cứ vào các bảng tính nội lực tính toán ở trên ta thấy dầm biên là dầm bất lợi hơn, do đó ta dùng giá trị nội lực dầm biên để tính duyệt Xem tại trang 28 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.2 Phạm vi và khung tiêu chuẩn thiết kế

    • Phạm vi dự án

    • Căn cứ thiết kế

      • Cơ sở pháp lý

      • Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 của Chính phủ về sửa đồi, bổ sung một số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

      • 1.2.2 Mục tiêu và nội dung

      • 1.2.3 Khung tiêu chuẩn thiết kế

      • + Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCTƯST và BTCT

      • 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực thực hiện dự án

      • 1.3.2 Biểu đồ lưu lượng

        • i. Đặc điểm khảo sát địa chất

        • Chương 2: Phương án kết cấu Nhịp

          • 2.1: Cầu dầm giản đơn BTCT DƯL 2x42m

            • 2.1.1 Lý do đề xuất phương án

            • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT

              • 3.1.THIẾT KẾ DẦM CHỦ:

                • 3.1.1.Số liệu thiết kế:

                • 3.1.2.Thiết kế dầm chủ:

                  • 3.1.2.1.Các hệ số dùng trong tính toán:

                    • 3.1.2.1.1.Hệ số làn xe:

                    • 3.1.2.1.2.Phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men:

                      • 3.1.2.1.2.1.Hệ số phân bố hoạt tải đối với mô men trong các dầm giữa:

                      • 3.1.2.1.2.2.Hệ số phân bố hoạt tải đối với mô men của dầm biên:

                      • 3.1.2.1.3.Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt:

                        • 3.1.2.1.3.1.Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm trong:

                        • 3.1.2.1.3.2.Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt của dầm biên:

                        • 3.1.2.1.4.Hệ số điều chỉnh tải trọng:

                        • 3.1.2.2.Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng:

                          • 3.1.2.2.1.Xác định tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ:

                            • 3.1.2.2.1.1.Tĩnh tải dầm chủ:

                            • 3.1.2.2.1.2.Tĩnh tải dầm ngang:

                            • 3.1.2.2.1.3.Tĩnh tải tấm đan:

                            • 3.1.2.2.1.4.Tĩnh tải bản mặt cầu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan