1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong giờ lên lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” - Phần lịch sử thế giới lớp 8

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã SKKN ………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG GIỜ LÊN LỚP NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH” – PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 1/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lịch sử lịch sử quần chúng nhân dân, cá nhân, đặc biệt anh hùng, nhà u nước tiến có vai trị khơng nhỏ phát triển xã hội lồi người Vì vậy, việc tạo biểu tượng chân xác nhân vật lịch sử có ý nghĩa giáo dục lớn học sinh Sự thống tạo biểu tượng hình thành khái niệm học tập lịch sử đặc điểm chung phát triển tư Mỗi nhân vật lịch sử đại diện cho cho giai cấp định Nhiều đặc điểm cá nhân tiêu biểu đặc trưng chung cho giai cấp mà cá nhân họ phục vụ Cho nên, học tập lịch sử, phải hình dung cách tương đối đầy đủ rõ ràng nhân vật cụ thể, qua hiểu chất giai cấp hay tầng lớp xã hội định Các em hiểu rằng, hoạt động nhân vật lịch sử, nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, nhân loại phản ánh mức độ định lịch sử dân tộc, đông đảo quần chúng nhân dân Nó có tác dụng cụ thể hóa kiện lịch sử, làm sáng tỏ vấn đề của lịch sử dân tộc Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh tránh sai lầm bệnh “hiện đại hóa lịch sử”, nhận thức chủ quan, phiến diện đánh giá, nhận định thiếu sở khoa học Những biểu tượng chân thật sinh động nhân vật lịch sử giúp học sinh nhận thức vai trò cá nhân lịch sử mối quan hệ cá nhân với quần chúng nhân dân Về mặt tình cảm, đạo đức, biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng có tác dụng khơng nhỏ học sinh Bởi vì, nhận thức thực khứ, em không tri giác (nghe, nhìn, biết ) mà cịn có rung động, xao xuyến , thể nhập thân vào lịch sử, biểu thị thái độ học 2/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 sinh em nhận thức Bởi thế, biểu tượng nhân vật lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tình cảm cho học sinh, có tác động khơng lên trí tuệ mà vào tâm hồn tình cảm, góp phần phát triển hứng thú, lý tưởng, niềm tin Qua học lịch sử, hành động anh hùng, nhân vật diện có sức lơi với học sinh, gây cho em xúc cảm lịch sử sâu đậm, góp phần hình thành em kính phục, lịng tự hào vĩ nhân Trong hoàn cảnh định, thổi lửa cách mạng vào tuổi trẻ Trái lại, biểu tượng phản ánh hoạt động nhân vật phản diện gây phản ứng ngược lại từ phía học sinh., khơi dậy em căm ghét hành vi bạo, độc ác nhân vật Vì vậy, việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử khả tái tạo lịch sử khứ cịn có chức điều chỉnh hành vi Đó ý nghĩa to lớn nằm mục đích giáo dục mà mơn lịch sử cần phải đạt Về tác dụng phát triển tư duy, biểu tượng nói chung biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng phương tiện quan trọng làm cho hoạt động trí tuệ học sinh khơng ngừng phát triển Cũng tri giác, biểu tượng hoàn thiện phát triển dần trình giáo dục nhà trường sống, góp phần phát triển tư học sinh, kính thích phát triển trí tưởng tượng em, sở vững để học sinh lĩnh hội tri thức lí luận khái quát, hiểu sâu sắc chất kiện, nêu quy luật, rút học lịch sử, góp phần hồn thiện nhân cách phát triển lực tư lịch sử cho học sinh Nhằm nâng cao chất lượng môn, tạo hứng thú học tập, làm nảy nở nhu cầu nhận thức lịch sử em học sinh, thực mạnh dạn đưa phương pháp “Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử lên lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” - Phần lịch sử giới lớp để bạn đồng nghiệp trao đổi 3/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Tạo hứng thú học tập Lịch sử giới cho học sinh lớp thông qua việc khắc họa sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử giúp cho người giáo viên đứng lớp tạo tâm say mê học tập cho học sinh Thơng qua việc tìm hiểu tình hình học tập mơn Lịch sử giới nay, người giáo viên đưa số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập lịch sử Để thực mục đích đó, nhiệm vụ người giáo viên phải nghiên cứu lý luận dạy học, nghiên cứu hứng thú học tập mơn Lịch sử, tìm hiểu thực trạng tình hình hứng thú học sinh mơn Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải tổ chức thực nghiệm khoa học tình hình hứng thú học tập kết luận khoa học Từ rút kết luận việc đổi nội dung phương pháp tạo biểu tượng, khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hiệu học lịch sử III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu : Học sinh khối cấp THCS - Phạm vi nghiên cứu : Phần Lịch sử giới lớp IV CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận: - Dựa vào lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nhận thức nói chung giáo dục lịch sử nói riêng - Dựa vào lí luận tâm lí học, phương pháp dạy học lịch sử nhà khoa học giáo dục, tâm lí, lịch sử có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận, sách giáo khoa Lịch sử, kết hợp với thực nghiệm sư phạm - Tìm hiểu số tác phẩm, tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí, giáo dục, giáo dục lịch sử tài liệu liên quan 4/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - Sử dụng phương pháp điều tra, quan sát, vấn thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông thực nghiệm sư phạm V Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu lí luận phương pháp tạo biểu tượng lịch sử để rút kinh nghiệm nâng cao trình độ nhận thức, lực sư phạm thân Nắm vững lí luận vận dụng tốt vào thực tiễn việc sử dụng phương pháp tạo biểu tượng lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông VI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Đề tài gồm phần chính: Mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: 5/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nước ta xã hội quan tâm từ năm 1970 Đến đầu thập kỉ 90 kỉ XX, đổi phương pháp dạy học đặt phát động nhiều lần ngành Giáo dục nhằm hướng tới phát triển toàn diện cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học, rèn luyện kĩ năng, lực môn, giúp học sinh thấy kiến thức sách gần gũi với sống, học sinh biết vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề nảy sinh sống, hay nói cách khác giáo dục phải mang tính thực tiễn, gắn liền với thực tiễn Phải trọng mục tiêu giáo dục tư tưởng đạo đức, định hướng thái độ, hành vi cho học sinh thông qua nội dung kiến thức lịch sử Nhưng thực tế nay, giáo dục nhà trường chưa đạt mục tiêu đề Khi tiến hành giảng lịch sử, giáo viên giới thiệu kiện có sẵn sách giáo khoa giải thích dàn trải giảng trở nên nông, khô khan, thiếu sức hấp dẫn, thiếu hứng thú với học sinh Do vậy, để giúp học sinh hiểu rõ chất kiện, giáo viên phải xác định kiện bản, trọng tâm, kiện thứ yếu, để từ biết sử dụng phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học tối ưu với dạy đối tượng học sinh, làm bật kiến thức trọng tâm, tạo điểm nhấn cho giảng, giúp học sinh theo dõi tập trung, có định hướng, khơng gây tâm lí chán nản, căng thẳng, mệt mỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Người giáo viên phải biết kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng mơn với kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử có vai trị khơng nhỏ góp phần làm tăng thêm phong phú, hấp dẫn cho giảng, tạo hứng thú học tập, khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN: 6/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Để nâng cao chất lượng giáo dục không yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hiện nay, với yêu cầu đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá học sinh Việc đổi kiểm tra đánh giá môn Lịch sử không yêu cầu học sinh phải ghi nhớ máy móc kiện lịch sử khô khan, mà theo hướng trọng đánh giá lực, phẩm chất trình học tập học sinh Việc sử dụng phương pháp khắc sâu, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân Về phía giáo viên, qua khảo sát tìm hiểu thực tế trường phổ thông cho thấy: 25% số học sinh cho giáo viên không sử dụng phương pháp khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử; 30% số học sinh cho giáo viên có sử dụng; 20% số học sinh cho giáo viên có sử dụng 25% số học sinh cho giáo viên thường xuyên sử dụng Giải thích thực trạng này, thầy cho khơng có thời gian sưu tầm thời lượng tiết học mà khối lượng kiến thức học lại nhiều Đối với tiết học có sử dụng phương pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giáo viên đọc để minh họa cách hời hợt, chí giới thiệu qua loa, hiệu sư phạm cịn thấp, chưa phát huy tác dụng giáo dưỡng, giáo dục mơn, chưa phát huy tính độc lập, sáng tạo tạo hứng thú học tập cho học sinh Về phía học sinh, xuất phát từ quan niệm lịch sử “môn phụ”, học lịch sử để biết, để nhớ mà không cần hiểu Hầu hết em chưa thực ham mê với lịch sử, nhân vật lịch sử giới xa lạ em Bên cạnh đó, thời đại khoa học nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, tranh ảnh, sách báo, phương tiện thông tin đại chúng ngày phong phú nội dung, đẹp hình thức, đem lại giá trị to lớn khiến học sinh bị hút vào trị chơi giải trí hấp dẫn lơ việc học, học sinh chưa thực tự giác học tập, chưa thực hứng thú khai thác mặt tích cực phương tiện thơng tin đại 7/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Qua khảo sát, điều tra thực tế trực tiếp giảng dạy lịch sử trường phổ thông cho thấy, tiết học mà giáo viên có sử dụng phương pháp khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử có liên quan đến nội dung học học sinh chăm lắng nghe, hào hứng, thấy rõ chuyển biến cảm xúc mặt em Kết khảo sát: 90% số học sinh cho hứng thú hứng thú; khoảng 10% số học sinh cho bình thường; khơng có học sinh cho khơng hứng thú Thực tế cho thấy, học lịch sử, giáo viên khơng biết cách khắc sâu vào trí óc học sinh kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cần ghi nhớ, cần hiểu khơng phát huy tính tích cực, hứng thú em học tập, kết học tập thấp Đó tình trạng chung mà thường thấy trường phổ thông, báo động cần thiết phải nhận thức giải nhanh chóng Như vậy, lí luận thực tiễn, khẳng định việc sử dụng phương pháp khắc sâu, tạo biểu tượng lịch sử nói chung, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng giảng dạy học tập lịch sử làm cho học thêm phong phú, sinh động, học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, khơi dậy niềm hứng thú, tình u mơn học em Đồng thời giáo dục em học tập, noi gương đức tính tốt đẹp nhân vật lịch sử học III PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP KHẮC HỌA, TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ Để nâng cao chất lượng, hiệu học, cần có hoạt động tích cực thầy trị Giáo viên học sinh cần có trao đổi, hợp tác, khám phá sáng tạo Giáo viên phải người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập, xếp hợp lí hoạt động học tập học sinh, phối hợp tốt làm việc cá nhân theo nhóm, động viên cố gắng, hứng thú học tập người học trình dạy học, dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học Học sinh phải 8/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 người chủ động, tích cực, sáng tạo, tự cập nhật đổi tri thức vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn sống Trong chương trình nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp (phần lịch sử giới) hành có 20 nhân vật lịch sử Những biểu tượng nhân vật lịch sử mà giáo viên cần phải khắc sâu vĩ nhân lịch sử như: Ô-li-vơ Crôm-oen (nhà lãnh đạo Cách mạng tư sản Anh), M Rô-be-spie (nhà lãnh đạo Cách mạng tư sản Pháp ), Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn (nhà lãnh đạo chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ); Mông-te-xki-ơ ; Vôn-te …(các nhà tư tưởng, triết học ánh sáng lớn châu Âu kỷ XVIII); C Mác, Ph Ăng- ghen (các nhà lãnh đạo cách mạng vĩ đại phong trào công nhân quốc tế ); V.L Lê-nin (Vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng tháng Mười Nga); V.A Mô-da, Bét-tô-ven, Sô-panh (các nhạc sĩ tiếng kỷ XVIII), G Oát, I Niu-tơn, Đác-uyn, A Anh-tanh (Đức), C.Xi-ôn-cốp-xki (Liên Xô)…(các nhà phát minh khoa học); nhà lãnh đạo cách mạng phong trào giải phóng dân tộc châu Á như: Áp-đun Ra-man (Mã Lai); A Xu-các-nô (In-đô-nê-xi-a); M Gan-đi (Ấn Độ ); nhà cải cách như: Thiên hoàng Minh Trị (Nhật Bản)… số nhân vật lịch sử khác Quá trình tạo biểu tượng lịch sử nói chung tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng khơng phải q trình giáo viên độc thoại, đem hình ảnh kiện, nhân vật để học sinh ghi nhớ mà cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Thứ nhất, phải vào đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh Ở lứa tuổi này, trình độ tư logic em bước đầu phát triển Về mặt tình cảm, em bắt đầu có rung động sâu sắc đói với quan hệ gia đình, xã hội, nhà trường đẹp sống, văn hóa, lịch sử nên giảng dạy kiện hoạt động nhân vật phải ý đến việc sử dụng phương pháp mới, mang tính chất nghiên cứu - Thứ hai, phải tuân thủ lí luận nhận thức theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin, đảm bảo nguyên tắc “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Khi 9/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 giảng kiện phản ánh hoạt động nhân vật lịch sử phải đặt họ bối cảnh lịch sử, trình vận động phát triển lúc giờ, phải có thái độ khách quan, khoa học việc đánh giá cơng lao, vai trị họ - Thứ ba, phải xuất phát từ đặc điểm môn Lịch sử đối tượng nghiên cứu khơng có trước mắt, phải đảm bảo tính trực quan dạy học lịch sử: có hình ảnh sinh động thơng qua lời nói gợi tả, quan sát, phân tích để lôi học sinh - Thứ tư, phải ý đến mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển nhân cách học sinh nhằm định hướng, điều chỉnh hành vi cho học sinh Biểu tượng nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử Ngồi ngun tắc chung nói trên, việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử phải ý yêu cầu biện pháp sư phạm sau: Thứ nhất: Đối với nhân vật mà đời nghiệp họ gắn liền với trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc phải tạo biểu tượng cụ thể phản ánh hoạt động cụ thể nhân vật, sở liên kết biểu tượng cụ thể để rút kết luận khái quát hoạt động nhân vật Ví dụ 1: Đối với dạy 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX (phần II – Phong trào công nhân Nga cách mạng 1905 – 1907), sách giáo khoa giới thiệu chân dung Lê-nin, vài nét hoạt động cách mạng ông trước cách mạng 1905 – 1907 Tuy nhiên, giai đoạn cách mạng tháng Mười công bảo vệ, xây dựng đất nước Nga Xô Viết tiết học sau, Lê-nin đóng vai trị quan trọng Giáo viên cần phải tạo biểu tượng rõ nét Lê-nin Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở như: - Em biết đời nghiệp Lê-nin? - Lê-nin có đóng góp cho nước Nga Xơ Viết phong trào vô sản giới? 10/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Trong số nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực thời giờ, giáo viên chọn nhân vật I Niu-tơn để xây dựng biểu tượng Chân dung Niu-tơn Một kính viễn vọng phản xạ Niu-tơn chế tạo Để học sinh hiểu biết nhân vật cách sâu sắc, giáo viên nêu số câu hỏi như: - Các em biết Niu-tơn? Nhân vật gắn liền với câu chuyện khoa học nào? - Ơng có cơng trình nghiên cứu lớn nào? - Những cơng trình nghiên cứu ơng có giá trị loài người? Sau học sinh trình bày xong, giáo viên khái quát đôi nét ông Niu-tơn sinh gia đình q tộc nước Anh Mồ cơi cha từ nhỏ, mẹ bước Ngay từ nhỏ, Niu-tơn tỏ chán ngấy môn học sách mải mê với việc sáng chế đồ chơi khác lạ Niu-tơn đặc biệt thích học mơn Toán Khi nhắc đến nhà bác học thiên tài người Anh - Isaac Newton (1643 - 1727), thường nghĩ tới câu chuyện táo vườn ông Từ việc nhìn thấy táo rơi xuống đất mà ông phát minh định luật vĩ đại - "định luật vạn 21/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 vật hấp dẫn", điều mà với người thường chúng ta, có nhìn nhìn lại kiện trăm lần cũng, khơng thể nghĩ thứ Qua cho ta thấy khác biệt suy nghĩ nhà bác học thiên tài với người thường to lớn đến nhường Hơm đó, ơng ngồi chiêm nghiệm tự nhiên gốc táo, dưng có táo rơi bịch xuống đất Khi đó, ơng tự hỏi: Tại táo chín lại rơi xuống đất?Ngun nhân gì? Tại gió thổi chăng? Tại lại phải rơi xuống đất mà không bay lên trời? Như Trái Đất có hút sao? Mọi vật Trái Đất có sức nặng, đá ném rốt lại rơi xuống đất, trọng lượng vật có phải kết lực hút Trái Đất không? Sau này, qua trình nghiên cứu, Niu-tơn tìm câu trả lời: "Mọi vật Trái Đất chịu sức hút Trái Đất, Mặt Trăng chịu sức hút Trái Đất, đồng thời Trái Đất chịu sức hút Mặt Trăng Trái Đất chịu sức hút Mặt Trời, Mặt Trời đồng thời chịu sức hút Trái Đất” Nói cách khác, vạn vật vũ trụ có lực hấp dẫn lẫn nhau, có loại lực hấp dẫn mà Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Đây định luật “vạn vật hấp dẫn” tiếng mà đến nhắc tới nhà bác học nhiều bạn nhớ đến câu chuyện thú vị ơng Ơng cần đến 16 năm suy nghĩ chứng minh để công bố định luật vào năm 1685 Định luật giúp ơng tính khối lượng Mặt Trời, Trái Đất, hành tinh, giải thích Trái Đất lại dẹt hai cực, nguyên nhân tượng thủy triều… Khơng vậy, ơng cịn sở hữu nhiều phát minh vĩ đại giúp thay đổi giới: ba định luật chuyển động, vi phân, tích phân, giả thuật kim Niu-tơn nhà khoa học đại tài, người đặt móng cho ngành học, quang học, vật lí cổ điển Cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu gây hứng thú cho em, làm cho em nhớ vật xuất sắc Đồng thời kích thích trí tị mị, ham hiểu biết em Thông qua câu chuyện táo, cịn hàm chứa ý nghĩa 22/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 sâu xa nhiều Đó giáo dục cho em niềm đam mê khoa học, tìm tịi nghiên cứu để lí giải chúng Trong sống, có nhiều tượng cịn bí ẩn, bạn chưa biết, bạn suy nghĩ mong muốn tìm câu trả lời bạn tìm câu trả lời bạn suy nghĩ, tìm tịi Vậy nên, em muốn hiểu biết giải thích giới xung quanh ta tự khám phá, đừng lo lắng chưa thành cơng người xưa có câu “Thất bại mẹ thành công” Thứ sáu: Phải kết hợp lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên với phương tiện trực quan Ví dụ 1: Khi dạy “Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới” – phần I: Cách mạng cơng nghiệp việc phát minh động nước G Oát kiến thức trọng tâm bài, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ phát minh tác động kinh tế Giáo viên kết hợp giới thiệu chân dung G Oát kể cho học sinh nghe phát minh Cho đến kỉ XVIII, máy móc phải chạy sức nước, buộc công xưởng phải xây dựng cạnh sông Như vậy, nhà máy phải phụ thuộc vào điều kiện địa lí thời tiết mùa đơng sơng đóng băng, máy phải ngừng chạy Do đó, nhu cầu sản xuất cần phải có loại máy có động độc lập, khơng chịu ảnh hưởng điều kiện thiên nhiên Ý tưởng muốn tạo máy nước đến với Watt từ cịn nhỏ, ơng ln thơi thúc làm điều đó, khiến ơng ăn ngủ Năm 1784 G Oát hoàn thành việc phát minh máy nước Từ đó, nhà máy xây dựng nơi thuận tiện Máy nước đưa vào sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải Việc phát minh máy nước bước chuyển biến quan trọng công nghiệp Anh giới Sau giáo viên nêu câu hỏi: - Tại phát minh máy nước bước chuyển biến quan trọng công nghiệp Anh? 23/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - Việc phát minh máy nước có ảnh hưởng tới lĩnh vực khác? - Em trình bày nhận xét việc phát minh máy nước? Cuối giáo viên chốt nội dung: Sự đời máy nước bước ngoặt lớn lồi người, thành tựu văn minh vĩ đại mở cánh cho lịch sử văn minh giới Máy nước phát minh quan trọng để làm lên cách mạng cơng nghiệp, nhờ sức sản xuất, suất lao động tăng nhanh chóng Máy nước dần thay sức lao động thủ công Với việc sử dụng máy nước, nhà máy Anh bắt đầu hình thành Tàu hỏa, tàu thủy dùng máy nước đua đời, công nghiệp tồn giới nhanh chóng bước vào "thời đại máy nước" Động nước có ý nghĩa quan trọng thành tựu văn minh người Do vậy, Giêm-Oát nhân vật có ảnh hưởng lịch sử lồi người Chính phủ Hồng gia Anh coi ơng vị công thần cho dựng tượng nhà thờ Westminster Để ghi nhớ công lao to lớn ông lồi người, tên ơng đặt cho đơn vị đo lường (Oát - kí hiệu W) Chân dung Giêm-Oát Chân dung C Xi-ôn-cốp-xki 24/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Ví dụ 2: Khi dạy 22 “Sự phát triển khoa học - kĩ thuật văn hóa giới nửa đầu kỉ XX” - phần II: Nền văn hóa Xơ Viết hình thành phát triển, tạo khắc họa, tạo biểu tượng nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki cách hướng dẫn học sinh quan sát chân dung, khai thác nội dung qua câu hỏi gợi mở như: - Em biết ngành du hành vũ trụ đại? - Ai người đặt móng cho ngành du hành vũ trụ đại? - Những nghiên cứu Xi-ơn-cốp-xki vũ trụ gì? Sau học sinh trả lời, giáo viên kể cho học sinh nghe hồn cảnh, đặc điểm đặc biệt, cơng trình nghiên cứu ông.… C Xi-ôn-cốp-xki sinh lớn lên gia đình trí thức thành phố I-dép-xkơi-e (Liên Xô cũ) Cho ông nhà bác học, quan tâm tới việc dạy dỗ Ngay từ nhỏ, ông tỏ cậu bé thông minh rủi ro đến với cậu bé lên – 10 tuổi, ông mắc bệnh hiểm nghèo: bị điếc hồn tồn Vì thế, ơng khơng thể đến trường học Bằng chí kiên trì tự vượt lên số phận, ơng tự hồn thành chương trình trung học phần lớn chương trình tốn học trường Đại học Tổng hợp Từ năm 1879, ông trở thành thầy giáo dạy nhạc vùng nông thôn nghèo nàn, lạc hậu chế độ Nga hoàng Từ nhỏ ông mơ ước bay lên bầu trời Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim Kết quả, ông bị ngã gãy chân Nhưng rủi ro lại làm nảy đầu óc non nớt ơng câu hỏi: “Vì bóng khơng có cánh mà bay được?" Để tìm điều bí mật đó, ơng đọc khơng biết sách Nghĩ điều gì, ơng lại loay hoay làm thí nghiệm, có khí đến hàng trăm lần Xi-ôn-cốp-xki say mê lao vào công tác nghiên cứu khoa học để óc tưởng tượng bay lên tận Những cơng trình nghiên cứu khoa học ông kỉ XX, bao gồm: Khả chế tạo khí cầu kim loại điều khiển được, lí thuyết chuyển động thiết bị phản lực, sơ đồ tên 25/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 lửa tầm xa tên lửa cho chuyến du hành liên hành tinh Năm 1903, ơng đưa lí thuyết khả mở rộng cho tàu liên hành tinh, cơng thức tính vận tốc tên lửa Năm 1929, ơng đề xuất lí thuyết chuyển động tên lửa nhiều tầng sử dụng ngành du hành tên lửa đại Ông người đưa ý tưởng vệ tinh nhân tạo cảu Trái Đất nghiên cứu điều kiện sinh sống làm việc phi hành đồn vệ tinh Ơng nói: “Trái Đất nơi ni dưỡng người, đứa trẻ nôi Con người bước rời khỏi Trái Đất vào khoảng không vũ trụ” Lời tiên doán ấy, nửa kỉ sau trở thành thực Ơng để lại cho lồi người 380 cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị Để đánh giá công lao ông, Liên Xô (cũ) trước đặt giải thưởng Huy chương vàng mang tên ơng cho cơng trình xuất sắc lĩnh vực chinh phục vũ trụ Ơng người đặt móng cho ngành du hành vũ trụ đại Khắc sâu, tạo biểu tượng Xi-ôn-cốp-xki giúp học sinh hứng thú với việc học, khâm phục tài ơng mà cịn giáo dục cho em nghị lực khắc phục khó khăn, vươn lên sống Đồng thời cịn khuyến khích óc tị mị, trí tưởng tượng khoa học (cho dù bị coi ý tưởng điên rồ) mong muốn khám phá, giải đáp em giới xung quanh ta Thứ bảy: Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua việc cho học sinh tự trình bày hiểu biết lịch sử (trên sở hướng dẫn, tổ chức giáo viên, phương tiện học tập, nỗ lực thân học sinh học tập bạn bè) Vì vậy, việc học sinh tự trình bày hiểu biết lịch sử (qua sử dụng sách giáo khoa, đọc thêm tài liệu, hiểu biết từ sống) để bạn nghe tranh luận góp phần khơng nhỏ vào hình thành biểu tượng lịch sử Việc trình bày loại tập giúp học sinh biết khai thác nội dung sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tiếp nhận, sàng lọc thông tin lịch sử để biến thành nhận thức, phát biểu theo suy nghĩ riêng 26/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Ví dụ 1: Trước dạy Bài 1: Những cách mạng tư sản phần III: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, sưu tầm tư liệu G Oa-sinh-tơn nhà Khi cho học sinh tìm hiểu diễn biến chiến tranh, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chân dung G Oa-sinh-tơn, nhận xét đặc điểm ngoại hình ơng, trả lời ngắn gọn câu hỏi gợi mở giáo viên như: - Các em biết G Oa-sinh-tơn? - Ơng có vai trị chiến tranh giành độc lập dân tộc thuộc địa Anh Bắc Mĩ? - Vì thủ nước Mĩ lại lấy tên Oa-sinh-tơn? Sau học sinh trình bày xong, cần thiết, giáo viên khái qt lại nét ơng: Oa-sinh tơn sinh trưởng gia đình chủ nơ giàu có bang Viếc-gi-ni-a Năm 16 tuỏi trở thành kĩ sư, đồng thời nhận danh hiệu sĩ quan (thiếu tá) quân đội Trước diễn chiến tranh giành độc lập, ông huy quân đội bang Viếc-gi-ni-a, tích cực đấu tranh chống sách Anh nhằm hạn chế phát triển kinh tế công thương nghiệp Bắc Mĩ Ngay từ đầu chiến tranh, ông bầu làm Tổng huy lực lượng vũ trang nghĩa quân Ông người có phẩm chất đạo đức cao cả, dũng cảm, có uy tín quần chúng nhân dân Trong q trình diễn chiến tranh, ơng dựa vào hiểm trở rừng núi, tạo cách đánh du kích, bắn tỉa từ xa hiệu Dưới huy ông, quân thuộc địa liên tiếp giành thắng lợi, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai năm 1783 công nhận độc lập Bắc Mĩ Năm 1787, Hiến pháp Mĩ soạn thảo chủ trì G Oa-sinh-tơn Năm 1789, ơng bầu làm Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kì tái cử nhiệm kì thứ hai Để vinh danh ông, tên Oa-sinh-tơn trở thành tên thủ quốc gia, hình ơng in hầu hết tờ tiền Mĩ hình ơng in tem thư Hoa Kì nhiều tất Tổng thống Mĩ tiếng khác cộng lại 27/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Với việc tạo biểu tượng vậy, em có hiểu biết sâu sắc vị Tổng thống nước Mĩ đóng góp to lớn ơng nước Mĩ Thiên hồng Minh Trị Oa-sinh-tơn Ví dụ 2: Trước dạy Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX – đầu kỉ XX, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, sưu tầm tư liệu Thiên hồng Minh Trị nhà Giáo viên sử dụng kênh hình, kết hợp với việc nêu câu hỏi trình tìm hiểu Duy tân Minh Trị để học sinh suy nghĩ: - Em biết Minh Trị? - Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực nào? - Cải cách Minh Trị mang lại kết cho Nhật Bản? - Qua đó, em đánh Minh Trị? 28/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - Duy tân Minh trị để lại học cơng xây dựng phát triển đất nước ta nay? Sau số học sinh trình bày, thảo luận, đánh giá xong, giáo viên chốt lại số nét chính, tạo biểu tượng Thiên hoàng Minh Trị: Thiên hoàng Minh Trị tên húy Mutsuhito (Mục Nhân) Mục Nhân vốn người thơng minh, dũng cảm, cương nghị, đốn, biết chăm lo việc nước, biết theo thời biết dùng người Năm 1867, Mục Nhân lên kế vị vua cậu bé 15 tuổi Vào thời điểm đó, tất quyền lực nước nằm tay Mạc phủ dịng họ Tơ-kư-ga-oa Lên bối cảnh Nhật Bản thay đổi lớn, sớm nhận thấy thực trạng suy kiệt, bi đát đất nước nhận thấy nguy chủ nghĩa thực dân phương Tây ngày hiển hiện, đe dọa độc lập dân tộc Trước tình hình đó, ơng với người theo chủ nghĩa dân tộc cấp tiến (các lãnh chúa giai cấp tư sản) tâm đưa đất Nhật trở nên hùng mạnh Biểu tâm sau lên ngôi, Mutsuhito lấy niên hiệu Minh Trị (Meiji - tức trị sáng suốt), thực cải cách theo xu hướng tư chủ nghĩa (1868) nhiều lĩnh vực: Kinh tế, trị, xã hội, văn hóa – giáo dục, quân sự…Cuộc cải cách khơng có tác dụng giúp Nhật Bản giữ vững độc lập, chủ quyền trước xâm lược đế quốc phương Tây mà đưa Nhật Bản phát triển trở thành nước tư công nghiệp Ơng coi vị minh qn có công lớn lịch sử Nhật Bản, canh tân đưa Nhật Bản trở thành quốc gia đại, thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa nước đế quốc phương Tây lúc chủ nghĩa thực dân phát triển mạnh xem người đặt móng cho "thần kỳ Nhật Bản" giai đoạn sau Từ việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, học sinh vận dụng kiến thức lịch sử để rút học kinh nghiệm cho công xây dựng phát triển đất nước ta nay: Muốn đất nước phát triển giai cấp lãnh đạo, đặc biệt 29/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 người đứng đầu phải biết đồn kết, phải biết lợi ích dân tộc, ln có tư tiến bộ, đổi mới, người dân phải biết học hỏi tri thức khoa học tiên tiến nhân loại thúc đẩy đất nước lên Trong tiết học, với thời gian ngắn ngủi (45phút), người thầy phải phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động nhận thức nên cần có nhiều cách, nhiều phương pháp để gây hứng thú, hiệu học tập cho học sinh, có phương pháp khắc sâu, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Người thầy phải biết chọn lọc chi tiết cần thiết, điểm đặc biệt (năng khiếu, lực, tính cách đạo đức, hồn cảnh thân ), câu chuyện, câu nói gắn liền với nhân vật lịch sử để làm nỗi bật nhân vật lịch sử đó, giúp cho học sinh có ấn tượng sâu sắc, làm cho em mong muốn tìm hiểu nhớ lâu kiện lịch sử VI KẾT QUẢ Trong trình thực đổi phương pháp, có phương pháp khắc sâu, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử; qua khảo sát thực tế trường dạy, thấy hầu hết học sinh hứng thú hơn, tích cực chủ động tìm hiểu nhân vật lịch sử, điều chứng tỏ phương pháp mà tiến hành đem lại hiệu khả quan Kết cho thấy đa số học sinh lớp trực tiếp giảng dạy, hầu hết em nắm kiến thức vận dụng làm tập lịch sử tốt Trong q trình học tập em tích luỹ cho vốn kiến thức giới phong phú Nhiều em lập cho sổ ghi kiện nhân vật lịch sử giới Kết điều tra mức độ hứng thú học tập hiểu học sinh cuối học kì I năm 2017 – 2018 sau: TT Lớp Sĩ số Rất hứng thú SL TL Hứng thú SL TL 30/25 Bình thường SL TL Khơng hứng thú SL TL MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 8A 8B 8C 8D 8E 8G 44 40 42 41 41 41 35 28 30 27 26 25 80% 70% 71% 66% 63% 61% 10 12 20% 20% 16% 24% 22% 29% 0% 10% 13% 10% 15% 10 0 0 0 0% 0% 0% 0% 0% 0% KẾT LUẬN Mỗi học lịch sử thường gồm nhiều kiện, tượng lịch sử khác Mỗi kiện, tượng lịch sử chứa đựng nhiều nhân vật lịch sử Bởi cần phải khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng khơng khơi phục lại diện mạo lịch sử dạng cảm tính mà cịn dùng để phân tích, khái quát, giải thích tượng lịch sử Qua học lịch sử, biểu tượng nhân vật lịch sử diện, anh hùng đấu tranh quên nghiệp giải phóng dân tộc, hạnh phúc hịa bình cho nhân dân lao động có sức lơi hùng hồn, sôi với học sinh, gây cho em xúc cảm lịch sử sâu đậm Từ xúc cảm lịch sử góp phần hình thành em kính phục, lịng tự hào vĩ nhân Trái lại, biểu tượng nhân vật phản diện đại diện cho giai cấp thống trị, phản động, ngược lại quyền lợi quần chúng khơi dậy em căm ghét, lên án Việc tạo biểu 31/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 tượng làm cho tình cảm yêu, ghét em xác định rõ rệt Việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử có vai trò ý nghĩa quan trọng nhận thức học sinh, góp phần tạo hứng thú thực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng môn, đồng thời góp phần lớn vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cịn góp phần kích thích phát triển trí tưởng tượng học sinh, phát triển lực tư lịch sử cho học sinh Từ lí luận đặc biệt thơng qua kết thực tiễn trường học, thấy tầm quan trọng phương pháp khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Tuy nhiên, muốn vận dụng tốt phương pháp dạy học với biện pháp sư phạm nêu trên, giáo viên khơng cần có vốn kiến thức lịch sử sâu rộng mà phải hiểu biết nội dung, chương trình mơn dạy trường phổ thơng (ngữ văn, địa lí, vật lí ) để vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy Giáo viên phải có nghệ thuật giảng dạy kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác để làm cho học có sức lơi cuốn, hấp dẫn, nâng cao hiệu học lịch sử Điều quan trọng người giáo viên phải tâm huyết với nghề, với mơn giảng dạy * Những khuyến nghị, đề xuất Để học sinh u thích mơn lịch sử, hứng thú học lịch sử, nâng cao chất lượng mơn lịch sử, tơi xin có vài đề xuất: * Đối với phụ huynh: - Cần quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều sở vật chất, trang thiết bị tin học tạo điều kiện cho em học tập tốt - Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục cho em thơng qua học tập môn Lịch sử nhà trường * Đối với nhà trường : 32/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư sở vật chất đồ dùng dạy học tài liệu lịch sử, băng đĩa phục vụ cho việc dạy học môn - Tổ chức thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho tất giáo viên thường xuyên đợt, năm để ngày nâng cao chất lượng dạy học, nắm bắt kịp thời phương pháp dạy học tích cực * Đối với địa phương: - Đầu tư sở vật chất trường lớp kịp thời việc dạy học - Luôn quan tâm, động viên kịp thời đội ngũ giáo viên, học sinh việc giảng dạy, học tập tạo động lực giúp thầy trò thi đua dạy tốt học tốt Trên tơi xin đóng góp số kinh nghiệm dạy học phần lịch sử giới chương trình lịch sử THCS, ý kiến chủ quan riêng cá nhân để tạo hứng thú cho học sinh học tiết học lịch sử Trong trình trình bày vấn đề này, không tránh khỏi hạn chế định Rất mong trao đổi, góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC 33/25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Thứ tự Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Nội dung Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Phương hướng, biện pháp khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Kết Kết luận Những khuyến nghị, đề xuất 34/25 Trang 1 2 3 4 23 24 25 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK lịch sử giới lớp “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử THCS” Vũ Ngọc Anh chủ biên Nguyễn Văn Cường: Đổi PPDH Trung học phổ thông Thái Duy Tiên: PPDH truyền thống đổi Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử (NXB ĐHQG Hà Nội 2002) Hướn dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS – NXB Giáo dục 2006) Truyện kể thần đồng giới (NXB Giáo dục – 2002) Tuổi trẻ thiên tài (NXB VHTT - 2006) Mạng Internet 35/25 ... kiện, tượng lịch sử khác Mỗi kiện, tượng lịch sử chứa đựng nhiều nhân vật lịch sử Bởi cần phải khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng nhân. .. CỦA ĐỀ TÀI: Tạo hứng thú học tập Lịch sử giới cho học sinh lớp thông qua việc khắc họa sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử giúp cho người giáo viên đứng lớp tạo tâm say mê học tập cho học sinh Thơng... 25% số học sinh cho giáo viên không sử dụng phương pháp khắc họa, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử; 30% số học sinh cho giáo viên có sử dụng; 20% số học sinh cho giáo viên có sử dụng

Ngày đăng: 29/03/2022, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử THCS” Vũ Ngọc Anh chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử THCS
3. Nguyễn Văn Cường: Đổi mới PPDH Trung học phổ thông Khác
4. Thái Duy Tiên: PPDH truyền thống và đổi mới Khác
5. Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử. (NXB ĐHQG Hà Nội - 2002) Khác
6. Hướn dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS – NXB Giáo dục - 2006) Khác
7. Truyện kể về thần đồng thế giới (NXB Giáo dục – 2002) Khác
8. Tuổi trẻ của các thiên tài (NXB VHTT - 2006) 9. Mạng Internet Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w