Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
147,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LỆ THỦY TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BIÊN BẢN THẢO LUẬN LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ Thành phần: đ/c: đ/c Sơn, đ/c Lý, đ/c Anh, đ/c Thu, đ/c Huê, đ/c Tiệm, đ/c Trà Thời gian: 14h ngày 13 - - 2018 Chủ trì: đ/c Nguyễn Xuân Sơn - Tổ trưởng tổ KHTN Thư ký: đ/c Lê Thị hải Lý - P.Tổ trưởng Địa điểm: phòng tổ trường PTDT Nội Trú Lệ Thủy NỘI DUNG Thảo luận lựa chọn chuyên đề chuyên môn thực năm học *Tiến hành: I, Đ/c chí tổ trưởng phổ biến công văn số: 1308/SGD-ĐT/GDTrH ngày 09/7/2018 Giám đốc Sở GD & ĐT để hướng dẫn tổ chức thao giảng thực chuyên đề chuyên môn tổ (nhóm) chun mơn II Cả tổ thảo luận thống ý kiến lựa chọn chuyên đề thực hiện: Đ/c Sơn - Việc dạy học nhà trường phổ thông tiếp tục tinh giản nội dung không thiết thực, tăng chủ động cho nhà trường, tích cực đưa thêm cách kiểm tra đánh giá bám sát định hướng “phát triển lực phẩm chất cho học sinh” - Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu - kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn đúng; Theo download by : skknchat@gmail.com tinh thần tập huấn sở hè 2017 – 2018 , nên lựa chọn chuyên đề “Cách đề học kì có ma trận “ Đ/c Lý Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành học sinh Việc đổi phương pháp dạy học cần phải thực cách đồng với việc đổi hình thức tổ chức dạy học Lớp bước đầu tiếp cận chương trình THCS, nên mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học từ đầu để em làm quen “Dạy học chủ đề rễ ” Đ/c Huê - Điều quan trọng GV đứng lớp phải xác định nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ, đề xuất môn toán nên chọn chuyên đề "Dạy học chủ đề quy đồng mẫu thức ” Đ/c Thu - - Đổi phương pháp dạy học đổi hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh trình rèn luyện lâu dài Giáo viên phấn đấu để tiết học, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành download by : skknchat@gmail.com nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập - Tồn lớn từ phía học sinh thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ máy móc tái lại giáo viên nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học khơng giao nhiệm vụ có giao nhiệm vụ cịn lúng túng độc lập giải vấn đề Khi chuẩn bị học, em bị lệ thuộc vào tài liệu, sách tham khảo, khơng dám ly viết tài liệu, dẫn đến hạn chế lực chủ động sáng tạo hoạt động nghe, nói, đọc, viết học sinh Học sinh chưa tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, em cảm thấy khó khăn, nhiều kiểm tra câu hỏi khác so với sách giáo khoa em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Nắm nhược điểm học sinh, nên mạnh dạn áp dụng phương pháp “Tổ chức dạy học theo nhóm” để phát huy lực chủ động sáng tạo cá nhân học sinh Đ/c Anh - Nhất trí với đ/c Đ/c Trà - Nhất trí với đ/c Đ/c Tiệm - Nhất trí với đ/c Sau thời gian tranh luận lựa chọn chuyên đề tổ đến thống thực chuyên - đề năm học sau: download by : skknchat@gmail.com TT Tên chun đề Hình chức theo nhóm Cách học kì có ma trận Dạy học chủ đề rễ Dạy học chủ đề quy đồng mẫu thức CHỦ TỌA Nguyễn Xuân Sơn Lê Thị Hải Lý download by : skknchat@gmail.com CHỦ ĐỀ: RỄ BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I Xác định tên chủ đề: RỄ II Mô tả chủ đề: 1/ Tổng số tiết thực chủ đề: Số tiết: tiết (Gồm bài: Bài 9: Các loại rễ, Các miền rễ; Bài 10: Cấu tạo miền hút rễ: Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ; Bài 12: Biến dạng rễ.) 2/ Mục tiêu chủ đề: 1.1 Kiến thức - Biết quan rễ vai trò rễ - Phân biệt được: rễ cọc rễ chùm - Trình bày miền rễ chức miền - Trình bày cấu tạo rễ (giới hạn miền hút) - Trình bày vai trị lơng hút, chế hút nước chất khoáng - Phân biệt loại rễ biến dạng chức chúng 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm - Rèn kỹ thiết kế thí nghiệm đơn giản 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, u thích mơn… 1.4 Nội dung trọng tâm bài: - Phân loại loại rễ lấy ví dụ - Nêu miền rễ chức miền - Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào? Mục tiêu phát triển lực 2.1 Định hướng lực hình thành *Năng lực chung: - Năng lực tự học , tự giải vấn đề: + HS tự lập kế hoạch học tập chủ đề rễ, + Xác định thực nhiệm vụ học tập, tự tìm tài liệu tìm hiểu vấn đề liên quan đến rễ + Tự nhận thiếu sót thân thông qua nhận xét bạn bè, GV - Năng lực tư duy: Có khả đặt câu hỏi liên quan đến rễ, vai trò rễ cây…, - NL hợp tác: hợp tác tốt với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ - NL thu thập mẫu vật thật, tim hiểu qua nguồn thông tin khác - NL sử dụng ngơn ngữ: sử dụng ngơn ngữ xác, diễn đạt rõ ràng kiến thức rễ trước lớp download by : skknchat@gmail.com Năng lực chuyên biệt: - Nl kiến thức sinh học: + Rễ quan sinh dưỡng + Vai trò rễ: Giữ cho mọc đất, Hút nước muối khoáng hịa tan + Có loại rễ : rẽ cọc rễ chùm 2.2 Bảng mô tả lực hồn thiện 3/ Phương tiện: GV - Một số rễ ( cải, lúa…) số tranh ảnh mơ hình thí nghiệm liên quan HS: - Một số mẫu vật thật, sưu tầm tranh ảnh cụ thể cho cá nhân/ nhóm theo yêu cầu giáo viên - Đọc tìm hiểu kĩ trước nhà BƯỚC 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học * IV BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG Nhận biết - Liệt kê loại rễ rễ c rễ chùm - Nhận biết miền rễ CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ SỰ HÚT NƯỚC VÀ - Gọi tên phận miền hút củ rễ - Mơ tả thí nghiệ chứng minh cần nước muố download by : skknchat@gmail.com MUỐI KHỐNG CỦA RỄ khống nào? - Biết loại rễ biến dạng - Mô tả số lo rễ biến dạng BIẾN DẠNG CỦA RỄ BỘ CÂU HỎI- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “ RỄ” Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Hãy thích hình vẽ sau: A: B: Câu 2: Quan sát hình sau, mơ tả lại thí nghiệm nhu cầu muối khoáng cây: Câu 3: Cho loại củ sau: cà rốt, củ gừng, củ cải, củ khoai lang, củ su hào Hãy xác định loại thuộc rễ củ? Câu hỏi thông hiểu: Câu 4: Phân biệt đặc điểm rễ cọc rễ chùm? Câu 5: Em vẽ sơ đồ lát cắt ngang miền hút rễ? Câu 6: Phân biệt rễ móc giác mút? Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 7: Vẽ sơ đồ đường vận chuyển nước muối khoáng rễ từ đất lên cây? Câu 8: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? Câu 9: Mỗi nhóm rễ biến dạng, em lấy ví dụ nêu ý nghĩa loại rễ biến dạng đó? download by : skknchat@gmail.com Câu hỏi vận dụng cao: Câu 10: Cho số dụng cụ sau: Chậu cây, loại muối khoáng: đam, lân, kali Em thiết kế thí nghiệm để chứng minh tác dụng muối kali trồng? Câu 11: Em giải thích số như: bần, đước, sống nơi đầm lầy? Câu 12: Vì bứng trồng khơng nên để bị đứt rễ chính? BƯỚC 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Bài 9: Các loại rễ, miền rễ VĐ 1: Phân biệt loại rễ -Gv:+ Kiểm tra mẫu vật hs +Yêu cầu hs sd kính lúp q.sát mẫu vật - kết hợp hình 9.1, thảo ln nhóm hồn thành phiếu học tập (hs chuẩn bị trước): Stt Tên Đ.đ chung rễ Đặt tên rễ - Hs: thảo luận thống ý kiến - Gv: Gợi ý: Hãy chia rễ nhóm: Nhóm A nhóm B - Hs: Chia mẫu vật thành nhóm - Gv: Kiểm tra Thu phiếu, n.xét - Gv: cho hs làm BT điền từ /sgk/29 - Hs: Lên bảng điền từ thích hợp - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: Đáp án: 1.Rễ cọc Rễ chùm 3.Rễ cọc 4.Rễ chùm - Gv: Khắc sâu KT: Cho hs q.sát lại m.v có loại rễ cọc, rễ chùm ( gọi 1hs đọc to lại b.tập) - Gv: Yêu cầu hs q.sát H 9.2, làm BT/30/sgk) - Hs: Phải làm được: download by : skknchat@gmail.com Cây có rễ cọc: số 2, 3, Cây có rễ chùm: số 1, H: Lấy thêm VD rễ cọc, rễ chùm ? - Gv: Cho hs rút kết luận: H: Có loại rễ, đặc điểm loại rễ ? Hs: Trả lời - Gv: Nhận xét bổ sung VĐ 2: Tìm hiểu miền rễ -Gv: Treo tranh 9.3 (tranh câm), bảng phụ (tr.30) yêu cầu hs quan sát : H: Hãy xác định tranh rễ có miền? gồm miền nào? Chức miền? -Hs: Lên bảng xác định tranh câm -Gv: cho hs nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Bài 10: Cấu tạo miền hút rễ VĐ 1: Cấu tạo miền hút rễ: - Gv: Treo tranh H: 10.1, giới thiệu tranh về: Các miền hút rễ - Gv: Treo bảng phụ Cho hs sử dụng kính lúp qs miền hút rễ cây: H: Nêu cấu tạo miền hút ? Hs: Trả lời phụ(ở cột 1: cấu tạo) - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: Vỏ: Biểu bì, thịt vỏ Trụ giữa: H: Nêu cấu tạo phận ? - Hs: Trả lời phụ(ở cột 2) - Gv: Yêu cầu hs quan sát H:10.2 H: Vì tế bào lơng hút ? Nó có tồn khơng ? - Hs: Trả lời: Vì làm nhiệm vụ hút nước & muối Gv: Bó mạc Gv download by : skknchat@gmail.com khống Nó khơng tồn - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung Khắc sâu kiến thức cho hs qua tranh Yêu cầu hs hồn thành nội dung( bảng phụ) VĐ 2: Tìm hiểu chức miền hút -Gv:Tiếp tục cho hs hoạt động nhóm: Tìm hiểu chức miền hút H: Cho biết chức hút ? -Hs: Trả lời Gv: Ghi nội dung vào bảng phụ(Cột 3) -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung -Gv: Dùng tranh để bổ sung, khắc sâu kiến thức cho hs -Gv: Yêu cầu hs quan sát lại H: 7.4( 7) quan sát H:10.2, trả lời: H: Hãy rút nhận xét giống & khác đồ chung tế bào TV với tế bào lông hút ? sơ -Hs: Trả lời -Gv: Cho hs thấy rõ: +Giống nhau: có cấu tạo: Vách tb, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào +Khác nhau: Tế bào TV: Lớn lên, phân chia nhiều tế bào Tế bào lơng hút : Có khơng bào lớn, kéo dài tìm nguồn thức ăn -Gv: Yêu cầu hs hoàn thành bảng phụ (nội dung học) Hoạt động 3: Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ VĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu cần nước -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu TN H: Bạn Minh làm T.N nhằm mục đích ? H : Hãy dự đốn kết giải thích ? -Hs: Trả lời -Gv: Nhân xét, bổ sung: (Theo dự đoán chậu B bị héo, thiếu nước) -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.n (T.N làm trước nhà): H: Hãy báo cáo kết T.N làm trước nhà lượng nước chứa loại hạt ? -Hs: trả lời: Hạt (rau) trước phơi khơ có lượng 10 download by : skknchat@gmail.com nước nặng (nhiều hơn) hạt sau phơi khô -Gv: Nhận xét, bổ sung H: Vậy cần nước nào? -Hs: Trả lời, chốt nội dung VĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu cần muối khống -Gv: Treo tranh H:11.1, giới thiệu T.N cho hs tìm hiểu: H: Theo em bạn Tuấn làm T.N để làm ? -Hs: Để CM cần m khoáng -Gv: Cho hs q.sát bảng phụ-t.tin sgk thảo luận: H: Em hiểu v.trò muối khoáng ? H: Qua kết t.n với bảng số liệu giúp em khẳng định điều ? H: Hãy lấy VD chứng minh nhu cầu cần m.khống loại khơng giống nhau? -Hs: Trả lời, chốt nội dung VĐ 3: Tìm hiểu rễ hút nước muối khoáng -Gv: Treo tranh H:11.2, giới thiệu tranh - yêu cầu hs quan sát, thảo luận làm tập:(Gv: Treo bảng phụ) Gợi ý cho HS: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ hình vẽ, đường nước muối khống hịa tan -Hs: Thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng làm tập -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: 1.Lông hút 2.Vỏ 3.Mạch gỗ 4.Lông hút - Gv: Gọi 1hs đọc to tập để thấy được: Con đường hút nước muối khoáng rễ - Gv: Tiếp tục cho hs mô tả tranh: H: Rễ hút nước muối khoáng ntn? - Hs: Lên bảng mô tả tranh H: Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khống hịa tan ? - Hs: Bộ phận lông hút H: Tại hút nước muối khống khơng thể tách rời ? - Hs: Vì rễ hút nước muối khống hịa tan hay nhiều phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, phận khác Nhu cầu cần muối khống a Thí nghiệm 3: (SGK) b Kết luận: Rễ hấp thụ muối khống hịa tan đất, cần loại muối khống chính: Đạm, Lân, Kali AI Sự hút nước muối khoáng rễ Rễ hút nước muối khoáng - Rễ hút nước muối khống hịa tan nhờ vào lơng hút - Nước muối khống đất lơng hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ lên phận 11 download by : skknchat@gmail.com - Gv: Nhận xét, b.sung, chốt n.dung VĐ 4: Tìm hiểu điều kiện ảnh hưởng đến hút nước -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.t sgk: H: Đất đá ong vùng đồi trọc ảnh hưởng đến trồng? H: Các loại đất thích hợp cho phát triển ? H: Vậy đất trồng ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng ? H: Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến đời sống ? -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung -Gv: Bổ sung, liên hệ thực tế Hoạt động 4: Bài 12: Thực hành Quan sát biến dạng rễ - Gv yêu cầu nhóm báo cáo chuẩn bị đồng thời gv quan sát - HS báo cáo, đặt mẫu vật lên để gv kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại có loại biến dạng rễ - HS báo cáo, đặt mẫu vật lên để gv kiểm tra - Trả lời: Có loại - HS chia rễ biến dạng thành nhóm - Các nhóm thảo luận trả lời: + Rễ củ: Phình to, chứa chất dự trữ cho hoa, tạo + Rễ móc: Rễ mọc từ thân, cành giúp leo lên + Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất (hô hấp) + Rễ giác mút: ký sinh vào khác Lấy thức ăn 12 download by : skknchat@gmail.com từ chủ - Nhóm bổ sung: Đúng - HS: Nghe giảng - HS: Nghe giảng - Yêu cầu học sinh chia mẫu vật chuẩn bị thành nhóm mà HS vừa trả lời - Hỏi: Các nhóm cho biết đặc điểm loại rễ - GV: Gọi nhóm khác bổ sung - GV: Nhận xét – kết luận - Yêu cầu HS nêu loại biến dạng rễ có gì? - GV: Nhận xét Nhận biết biến dạng rễ + Rễ củ: Cà rốt, sắn + Rễ móc: Trầu khơng + Rễ thở: Bụt mọc, bần + Rễ giác mút: Tầm gửi BƯỚC 4: TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ Dự kiến thời gian dạy: Tháng – tháng 10 - Dự kiến người dạy: Lê Thị Hải Lý – Hoàng Ngọc Anh - Dự kiến đối tượng dạy: Lớp - Dự kiến kiểm tra, đánh giá: + Hình thức: Kiểm tra miệng BƯỚC 5: PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC (sau dạy dự giờ) (Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) - Lệ Thủy ngày 18 tháng năm 2018 PHÓ HIỆU TRƯỞNG TTCM Hà Văn Đông Nguyễn Xuân Sơn 13 download by : skknchat@gmail.com TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LỆ THỦY TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ "CHỦ ĐỀ: RỄ” Thành phần: đ/c: đ/c Sơn, Lý, Anh, Thu, Huê, Tiệm, Trà Thời gian: 15h30' ngày 10- 10-2018 Chủ trì: đ/c Nguyễn Xuân Sơn - Tổ trưởng tổ KHTN Thư ký: đ/c Lê Thị Hải Lý – TPCM - Giáo viên Địa điểm: Phòng tổ trường PTDT Nội Trú Lệ Thủy * Nội dung: Đánh giá kết thực chuyên đề : "Rễ môn Sinh học 6” I Ưu điểm - Dạy học chuyên đề rễ kiến thức em làm quen với kiến thức sinh học, em nắm bắt phương pháp học tập môn sinh học, GV giảng dạy sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, giúp học sinh tiếp cận dễ dàng, tạo hứng thú học tập - Trong trình thực chuyên đề GV giảng dạy cho em biết cách quan sát mẫu vật thật rút đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng, so sánh để khắc sâu kiến thức - Đã sử dụng đầy đủ hình thức hoạt động theo CV5555: hoạt động cá nhân, nhóm đơi, nhóm lớn, tồn lớp Sử dụng giáo án trình chiếu powerpoint có hiệu - Kết kiểm tra cho thấy: Học sinh nắm kiến thức bản, có hứng thú học tập môn II Nhược điểm - Trong trình thực từ thực tiễn trường PTDTNT nên có tồn sau: - Đối tượng HS ta HS dân tộc Bru-Vân Kiều có trình độ nhận thức yếu, lâu nhớ nhanh quên nên khả HS vận dụng kiến thức tích hợp khó - Lớp học có HS đơng (lớp 6) nên q trình tổ chức lớp học theo nhóm chưa - nghiêm túc, có HS nói chuyện riêng 14 download by : skknchat@gmail.com Trình độ nhận thức em cịn nên em khơng chịu khó thảo luận, trao đổi để rút kiến thức, cịn ỷ lại em học khá, bạn nhóm trưởng thư kí - Từ khó khăn dẫn đến GV làm việc nhiều, nói nhiều, lại nhiều III Kiến nghị đề xuất - Đối với học sinh dân tộc trước hết phải nâng cao chất lượng đại trà , để làm điều giáo viên mơn phải rà sốt, phân loại học sinh theo lực học tập mơn đảm nhiệm, tổ chức ôn tập củng cố kiến thức theo nhóm đối tượng, kèm cặp bồi dưỡng học sinh yếu Cần cập nhật liên tục làm cụ thể hơn, sát Các thầy cô giáo nhiệt tình giúp đỡ em xây dựng phương pháp học tập phù hợp, tích cực tham gia hoạt động nhóm, khuyến khích em mạnh dạn thảo luận phát biểu ý kiến Những học sinh yếu, nhận thức chậm phụ đạo, tạo điều kiện cho em vươn lên, không bỏ rơi học sinh, cố gắng giao việc nhà cho sau hợp lý Các giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp ln phát huy vai trị người thầy, người cô cha, mẹ em lúc em xa nhà Giáo viên phải mạnh dạn đổi tư thay đổi cách dạy cũ, học sinh có kỉ luật dạy tốt học tốt “Thầy thầy, trò trò” Giáo viên phải chủ động sáng tạo, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập cách tự phát khả mình, tự tin có niềm vui lao động, chủ động học tập chủ động sáng tạo - Trong QTDH, người GV cần phải thực tốt vai trò chủ đạo Đó vai trị định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình học tập HS, cố gắng tránh tượng gv làm thay cho hs phó mặc hồn tồn cho HS Coi trọng vai trị hs, hướng HS, phải kích thích tạo điều kiện cho HS phát huy tính sáng tạo GV hs phải luôn đổi mới, thu hút tất HS vào hoạt động, kết hợp lý thuyết với thực hành - Xây dựng động học tập cho học sinh - Bồi dưỡng PP học tập phù hợp với học sinh (làm thường xuyên, liên tục, lâu dài) Nâng cao trách nhiệm người trực, hướng dẫn học theo TKB cụ thể 15 download by : skknchat@gmail.com Lệ Thủy, ngày 10 tháng 10 năm 2018 CHỦ TỌA Nguyễn Xuân Sơn THƯ KÍ Lê Thị Hải Lý 16 download by : skknchat@gmail.com ... skknchat@gmail.com TT Tên chuyên đề Hình chức theo nhóm Cách học kì có ma trận Dạy học chủ đề rễ Dạy học chủ đề quy đồng mẫu thức CHỦ TỌA Nguyễn Xuân Sơn Lê Thị Hải Lý download by : skknchat@gmail.com... huấn sở hè 2017 – 2018 , nên lựa chọn chuyên đề ? ?Cách đề học kì có ma trận “ Đ/c Lý Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ... dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án môn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang