VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN Ngay từ khi thành lập 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) luôn nêu cao mục tiêu...
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II ĐỀ TÀI: VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN Từ sách đến thực tiễn Sinh viên thực hiện: Đào Thị Lâm (Nhóm trưởng) Nguyễn Thùy Anh Vũ Hà Giang Nguyễn Vinh Hiển Nguyễn Nhật Linh Lớp CT36C Mục lục Lời mở đầu I Khái quát chung Cộng đồng ASEAN Cơ sở lý luận trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Bối cảnh trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN yếu tố cấu thành 2.1 Khái niệm mục tiêu xây dựng cộng đồng 2.2 Các trụ cột Cộng đồng ASEAN 2.3 Hiến chương ASEAN II Nhận thức sách đối ngoại Việt Nam tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Nhận thức chung Việt Nam Cộng đồng ASEAN Nhận thức quan điểm Việt Nam trụ cột Chính sách đối ngoại Việt Nam việc xây dựng Cộng đồng ASEAN III Triển khai sách đối ngoại Việt Nam 11 Đối với Cộng đồng trị - an ninh ASEAN 12 Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN 13 Đối với Cộng đồng Văn hóa – xã hội ASEAN 14 IV Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam nhận định tương lai Cộng đồng ASEAN 15 Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam 15 1.1 Đánh giá chung hoạch định sách đối ngoại 15 1.2 Đánh giá đóng góp Việt Nam 16 1.3 Đánh giá vị Việt Nam ASEAN 16 Nhận định Việt Nam tương lai Cộng đồng ASEAN 17 Lời kết 18 Danh mục tài liệu tham khảo: 19 Lời mở đầu Ngay từ thành lập 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nêu cao mục tiêu xây dựng khu vực hịa bình ổn định thống làm tiền đề để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Sau 40 năm hình thành phát triển hợp tác, liên kết khn khổ ASEAN ngày mở rộng, từ nước thành viên ban đầu đến Hiệp hội đưa toàn 10 nước Đông Nam Á vào nhà chung thống Đứng trước thách thức vấn đề trị - an ninh, kinh tế xã hội, lãnh đạo nước khu vực nhận thấy cần thiết phải hợp tác chặt chẽ Qua “Tầm nhìn ASEAN 2020” năm 1997, quốc gia thành viên hướng tới ý tưởng Cộng đồng gắn kết với quan hệ đối tác phát triển động, khu vực kinh tế phát triển cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn Sau đó, ý tưởng thức hố Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tháng 10/2003, Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, khẳng định Cộng đồng ASEAN xây dựng ba trụ cột hợp tác trị, hợp tác kinh tế hợp tác văn hoáxã hội Việc xây dựng Cộng đồng ASEAN lợi ích trách nhiệm chung tất nước thành viên có Việt Nam Từ gia nhập đến nay, Việt Nam có nhiều biến chuyển sách đối ngoại cách nhìn nhận vấn đề khu vực Việt Nam với tư cách phận tách rời Hiệp hội tán thành ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN có nhiều đóng góp vào tiến trình Tuy nhiên nhiều người chưa có nhìn nhận thức đầy đủ quan điểm thái độ Việt Nam tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Bài nghiên cứu giúp ta có thêm hiểu biết sâu sắc vấn đề Ngay từ đầu, thảo luận đề tài tiểu luận, nhóm chúng tơi trí khơng gợi lại vấn đề nhạy cảm quan hệ Việt Nam – ASEAN q khứ, thay vào nhìn nhận đón đầu tương lai Bởi vậy, nhóm chọn đề tài “Việt Nam với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN: Từ sách đến thực tiễn” giai đoạn từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN ngày 28/7/1995 Chúng tơi đặt câu hỏi nghiên cứu “Liệu sách đối ngoại Việt Nam việc hình thành Cộng đồng đáp ứng xu chung khu vực hay chưa? Và Việt Nam đóng góp có thực đẩy nhanh tiến trình hay không?” Trong tiểu luận, sử dụng biện pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích dự báo để giải vấn đề Ngoài lời mở đầu lời kết, bố cục tiểu luận chia làm phần sau: Phần I: Khái quát chung Cộng đồng ASEAN Trong phần nêu trình hình thành Cộng đồng ASEAN dựa sở lý luận, bối cảnh khu vực tác động nước lớn; khái niệm, giới thiệu chung Cộng đồng ASEAN yếu tố cấu thành gồm ba trụ cột Hiến chương ASEAN Phần II: Nhận thức sách đối ngoại Việt Nam tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Phần đưa nhận thức quan điểm Việt Nam Cộng đồng ASEAN nói chung cụ thể ba trụ cột: trị-an ninh, kinh tế văn hóaxã hội Từ phân tích sách đối ngoại Việt Nam việc xây dựng Cộng đồng sở văn kiện Đại hội Đảng đặc biệt văn kiện Đại hội Đảng X (2006) Để làm rõ thêm sách nước ta, chúng tơi cịn trích dẫn số phát biểu, viết nhà lãnh đạo Việt Nam chủ yếu Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao – Phạm Gia Khiêm Phần III: Triển khai sách đối ngoại Việt Nam Trong phần nỗ lực tích cực Việt Nam tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN từ gia nhập làm rõ Cụ thể đóng góp với trụ cột thơng qua chương trình hành động, Hội nghị thượng đỉnh với nhiều đề xuất, sáng kiến mang tính khả thi cao Có thể nói, đóng góp bật Việt Nam thể rõ nét qua năm Việt Nam làm Chủ tịch luân phiên ASEAN 2010 Phần IV: Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam nhận định tương lai Cộng đồng ASEAN Phần này, không nêu đánh giá chung sách đối ngoại mà cụ thể đánh giá đóng góp Việt Nam trình hình thành Cộng đồng ASEAN Đồng thời nhóm nêu vị Việt Nam ASEAN nhận định Việt Nam tính khả thi Cộng đồng tương lai I Khái quát chung Cộng đồng ASEAN Cơ sở lý luận trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN 1.1 Cơ sở lý luận Hiện có hai luồng tư tưởng phân tích yếu tố đảm bảo cho việc hợp tác nội khối ASEAN, hay tiến xa thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) Thứ nhất, theo cách tiếp cận chủ nghĩa thực, cân quyền lực yếu tố then chốt trì hịa bình ổn định Ở Đông Nam Á, ASEAN thành lập phát triển dựa tính tốn cân quyền lực thành viên Một tập hợp với thành khối thống nhất, nước Đông Nam Á có địa vị lớn thương lượng với cường quốc bên Mỹ, Nhật Bản hay Trung Quốc Trên thực tế mục tiêu mà nước thành viên hướng tới thực hóa ý tưởng AC vào năm 2015 Thứ hai, cách giải thích chủ nghĩa kiến tạo hợp tác ASEAN lại nhấn mạnh vào vai trò giá trị, chuẩn mực sắc chung nước thành viên Điều góp phần khiến sách nước dự đốn được, thách thức tiềm ẩn giải trước phát sinh.1 Trong tranh luận hai trường phái lý thuyết chất hợp tác ASEAN chưa ngã ngũ, thực tế hoạt động ASEAN suốt 40 năm qua tăng cường hợp tác kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa tinh thần bình đẳng hợp tác nước thành viên.2 Mục tiêu Hiệp hội ghi Tuyên bố Bali 1976 tăng cường tảng cho Cộng đồng nước Đông Nam Á hịa bình thịnh vượng, ý tưởng Cộng đồng thể chế hóa nhiều văn kiện cụ thể hóa thơng qua nhiều Hội nghị nêu phần 1.2 Bối cảnh trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN Ngay từ định gắn kết với nhau, nước khu vực nói tới mục tiêu "tăng cường tảng cho cộng đồng Quốc gia Đơng Nam Á hịa bình thịnh vượng" Tuyên bố Bangkok, thành lập ASEAN năm 1967 Bước vào kỷ XXI, ASEAN đứng trước hội phát triển phải đối phó với thách thức khơng nhỏ Sau chiến tranh lạnh, cục diện trị khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến phức tạp Các nước lớn Mĩ, Nga, Nhật, Ấn Độ Trung Quốc có ý đồ phát triển ảnh hưởng với nước ASEAN, tranh giành quyền lực tạo cân chiến lược khu vực Trong số nước kể trên, Trung Quốc Mĩ hai cường quốc có ảnh hưởng mạnh Đặc biệt với phát triển nước láng giềng trực tiếp Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng tới ASEAN “Tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN vai trò Việt Nam” – Hà Anh Tuấn - Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 71 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2507&cap=4&id=2509 Để cân với nước lớn, xác lập cho vị chủ động, ASEAN phải xây dựng Cộng đồng vững mạnh kinh tế hợp tác an ninh chặt chẽ Ngoài vấn đề an ninh truyền thống vấn đề Triều Tiên, Đài Loan hay tranh chấp chủ quyền biển Đông phong trào li khai, xung đột tôn giáo, sắc tộc đe dọa lớn tới an ninh khu vực Lại thêm vấn đề chống khủng bố đặt ASEAN trước nguy Về kinh tế, vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc Ấn Độ, tăng cường ảnh hưởng Nhật Bản, Mĩ trở thành thách thức lớn nước ASEAN Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ năm 1997 để lại hậu nghiêm trọng Tiến trình hợp tác lĩnh vực kinh tế khởi động từ đầu năm 90 song chưa có nhiều tiến triển lớn Nhiều nhà đầu tư nhìn ASEAN kinh tế biệt lập, chia nhỏ với 10 thành viên Đứng trước vấn đề vậy, vấn đề hợp tác mức độ cao ASEAN vấn đề thiết Hợp tác, liên kết cao giúp nước ASEAN tránh khỏi tình trạng tụt hậu kinh tế nâng cao vai trị, vị trường quốc tế Ý tưởng "Cộng đồng ASEAN" nêu Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 Kuala Lumpur năm 1997 Sau đó, ý tưởng thức hố Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tháng 10/2003, Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) khẳng định Cộng đồng ASEAN xây dựng ba trụ cột hợp tác trị, hợp tác kinh tế hợp tác văn hoá-xã hội.3 Vào năm 2007, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 diễn Philippines, nước thành viên trí đẩy nhanh tiến độ thực Cộng đồng ASEAN lên năm 2015, sớm năm so với dự kiến ban đầu Cộng đồng ASEAN yếu tố cấu thành 2.1 Khái niệm mục tiêu xây dựng cộng đồng Sự phát triển khái niệm Cộng đồng ASEAN chia làm hai giai đoạn: Từ Tuyên bố Bangkok đến Tuyên bố Bali II: cộng đồng mà ASEAN xây dựng "cộng đồng quốc gia Đông Nam Á sống hịa bình với nhau" Giai đoạn hai từ Tuyên bố Bali II đến Hiến chương ASEAN: cộng đồng mà ASEAN hướng tới "Cộng đồng ASEAN" chung sống hịa bình mà cịn "đùm bọc chia sẻ", đồn kết "một tầm nhìn, sắc" gắn bó với khơng "vị trí địa lý" mà "mục tiêu vận mệnh chung" Cộng đồng ASEAN khơng cịn coi "sự đa dạng phong phú" nước thành viên thực tế phải chấp nhận mà tâm "chuyển đa dạng văn hóa khác biệt ASEAN thành thịnh vượng hội phát triển công mơi trường đồn kết, tự cường khu vực hịa hợp" Cộng đồng ASEAN có mục tiêu bao trùm xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng vững mạnh hơn, mở rộng hợp tác với bên ngoài, đồng thời hướng mạnh tới người dân, phục vụ nâng cao sống người dân Hơn hết, Cộng đồng ASEAN với sở pháp lý Hiến chương ASEAN phản ánh trưởng thành Hiệp hội, thể tầm nhìn tâm trị mạnh mẽ nước thành viên, mục tiêu xây dựng ASEAN liên kết http://asean2010.vn/asean_vn/news/36/2DA89B/Cong-dong-ASEAN-2015 chặt chẽ ràng buộc pháp lý Đẩy nhanh tiến trình xây dựng cộng đồng khẩn trương đưa Hiến chương vào sống trọng tâm hợp tác ASEAN năm tới 2.2 Các trụ cột Cộng đồng ASEAN Về cấu Cộng đồng ASEAN bao gồm ba trụ cột: Cộng đồng trị - an ninh (APSC), Cộng đồng kinh tế (AEC) Cộng đồng văn hóa xã hội (ASCC) Ý tưởng xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) lần Indonesia đưa nhằm tạo nên cân hợp tác trị kinh tế ASEAN, biến ASEAN từ “cơ chế quản lý xung đột” sang “cơ chế giải xung đột” ASC khơng hướng tới thỏa thuận quốc phịng, liên minh quân hay cộng đồng với sách an ninh đối ngoại chung ASC thực dựa khái niệm an ninh toàn diện cho tất nước thành viên; tuân thủ nguyên tắc ASEAN nguyên tắc đồng thuận không can thiệp vào công việc nội Ban đầu, ASEAN dùng tên gọi Cộng đồng An ninh sau có Hiến chương (2007), Cộng đồng An ninh ASEAN mang tên gọi Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) để phản ánh tính chất trụ cột hợp tác trị-an ninh ASEAN Để đảm bảo tính xác, tên gọi ASC sử dụng đề cập đến kiện diễn trước có Hiến chương AEC cộng đồng kinh tế với lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nguồn vốn, lao động có kỹ Ý tưởng việc xây dựng cộng đồng Philippines Indonesia đề xướng nhằm hướng tới cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 Mục tiêu AEC là: Thiết lập thị trường chung để tăng cường khả cạnh tranh kinh tế khu vực; thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên tăng cường hội nhập khu vực vào kinh tế giới ASCC xây dựng với mục tiêu xây dựng cộng đồng xã hội quan tâm chia sẻ dựa sắc chung, ban đầu thuộc Ủy ban phát triển xã hội (COSD) - chế nước thành viên ASEAN sáng lập ASCC đóng góp vào việc cải thiện mức sống dân tộc, chống bệnh dịch, đảm bảo cơng xã hội, trì phát triển bền vững ASCC thúc đẩy sắc ASEAN để nâng cao vị trí Hiệp hội trường quốc tế.5 2.3 Hiến chương ASEAN Xây dựng Hiến chương ASEAN nhu cầu tất yếu khách quan ASEAN sau 40 năm tồn phát triển Trong suốt thời gian thập kỷ qua, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế, Hiệp hội tổ chức khu vực lỏng lẻo, chưa có tư cách pháp nhân (vì Hiệp hội đời sở tun bố trị, khơng phải văn kiện pháp lý), định đưa chưa có ràng buộc mặt pháp lý, cấu tổ chức chưa xác định rõ ràng, việc thi hành định nhiều hạn chế Bởi vậy, Hiến chương kí kết năm 2007 có hiệu lực từ ngày “Sự tiến triển quan điểm ASEAN Cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Thành Văn, Viện nghiên cứu Đơng Nam Á – Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 1/2008 “Tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vai trò Việt Nam” – Hà Anh Tuấn - Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 71 “Cộng đồng an ninh ASEAN: Từ ý tưởng đến thực” - Nguyễn Thu Mỹ tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 4/2006 15/12/2008 làm cho ASEAN trở thành tổ chức hợp tác khu vực có đầy đủ tư cách pháp nhân, tạo khuôn khổ thể chế máy tổ chức phù hợp mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.6 Nhìn chung, nội dung Hiến chương kết trình đàm phán kéo dài phức tạp, thể cân dung hòa quan điểm nước thành viên, phản ánh mức độ “thống đa dạng” ASEAN vào thời điểm Những nguyên tắc phương thức hoạt động chủ đạo ASEAN không can thiệp vào công việc nội nhau, định tham vấn đồng thuận tiếp tục đảm bảo nội dung Hiến chương Những điểm chủ yếu đổi tổ chức máy phương thức hoạt động ASEAN trao tư cách pháp nhân cho tổ chức ASEAN Tóm lại văn kiện lịch sử ASEAN, mốc phát triển quan trọng Hiệp hội, tảng tiến trình xây dựng AC Bởi Hiến chương khẳng định lại tính chất ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên phủ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền nước thành viên (khơng phải tổ chức siêu quốc gia Liên minh Châu Âu).7 “Hiến chương ASEAN việc xây dựng cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Hùng Sơn – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số (79) (tháng 12/2009) http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/tochucquocte/cacthanhvien/asean.html II Nhận thức sách đối ngoại Việt Nam tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Nhận thức chung Việt Nam Cộng đồng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN ngày hợp tác phát triển Trong tuyên bố Bali 2003, nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN thơng qua tun bố hịa hợp ASEAN II, thức tuyên bố việc thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) dựa ba trụ cột hợp tác trị-an ninh, hợp tác kinh tế hợp tác văn hố-xã hội nhằm mục đích bảo đảm hịa bình lâu dài, ổn định chia sẻ thịnh vượng khu vực.8 Đối với vấn đề này, nước ASEAN khác, ASEAN Việt Nam hoan nghênh kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN Các nước ASEAN cho việc thành lập AC khơng cấp thiết mà cịn cấp bách để ứng phó với thách thức mà Hiệp hội phải đối diện kỉ nguyên toàn cầu hóa Cịn theo quan điểm Việt Nam, việc xây dựng Cộng đồng ASEAN hoạt động “hướng tới tương lai” “lí tưởng cao đẹp” hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu bao trùm việc xây dựng AC theo quan điểm Việt Nam xây dựng Hiệp hội thành tổ chức liên phủ sâu rộng vững mạnh sở pháp lí Hiến chương ASEAN mở rộng hợp tác với bên đồng thời hướng mạnh tới người dân, phục vụ nâng cao đời sống nhân dân Như quan điểm gồm ba nét chính: Thứ nhất, Cộng đồng ASEAN tổ chức liên phủ, tính chất ASEAN trước tổ chức siêu quốc gia giống EU Các nước ASEAN khác Hiến chương ASEAN ghi nhận quan điểm trừ số nước Đối với Philippines, nhà lãnh đạo nước cho AC phải trở thành liên minh trị thơng qua liên hiệp nhà nước Đông Nam Á.9 Họ muốn hội nhập khu vực ASEAN đưa lên mức cao tiến trình hội nhập khu vực liên minh châu Âu Cịn Indonesia cho AC có ý nghĩa khơng chia sẻ mục đích, nguồn lực mà chia sẻ giá trị Indonexia cho cần phải hội nhập đến mức xây dựng “ý thức chúng ta” (we-feeling) thành viên nuôi dưỡng ý thức đủ mạnh để giải cách hịa bình thân thiện tranh chấp tồn tại.10 Tuy có số nét khác biệt với quan điểm số thành viên ASEAN khác, Việt Nam nước hiểu AC cộng đồng quốc gia độc lập, chia sẻ lợi ích chung hịa bình phát triển Đông Nam Á Thứ hai, AC cộng đồng mở tức mở rộng hợp tác, mở cửa cho tham gia các nước bên ngồi khơng phải tổ chức khép kín Quan điểm Việt Nam khơng có khác so với nước ASEAN khác Trích lời phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm viết “Hợp tác trị - an ninh ASEAN: Việt Nam nỗ lực hết mình” Đặc san báo Thế giới Việt Nam, Hà Nội (8/2007) “Philippines tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN” - Võ Xuân Vinh - tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 9/2007, T27 10 “Indonexia tiến trinh xây dựng Cộng đồng ASEAN” - Lê Thanh Hương - tạp chí ngiên cứu Đông Nam Á 9/2007, T14 Thứ ba, AC hướng mạnh tới người dân, phục vụ nâng cao sống người dân Theo đó, ASEAN phấn đấu để không “câu lạc bộ” quan chức phủ mà phải hướng tới người dân, phục vụ dân khuyến khích họ tham gia vào hoạt động ASEAN, hoạt động liên kết xây dựng Cộng đồng ASEAN.11 Đối với Hiến chương ASEAN, Việt Nam coi trọng việc xây dựng xác định cần phải đưa Hiến chương vào sống Hiến chương sở, khn khổ pháp lí, tạo thể chế cho hợp tác nội khối, tiến tới thành lập AC nâng cao vị tương lai.12 Để xây dựng thành công cộng đồng này, không riêng Việt Nam mà tất nước ASEAN nhận thấy cần thiết phải đổi ASEAN Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá “phải tự đổi nhiều mặt” “nhiệm vụ quan trọng” ASEAN nay.13 Điều khơng có nghĩa từ bỏ tất nguyên tắc hoạt động đặc biệt nguyên tắc tạo nên đặc trưng, khác biệt ASEAN tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, đồng thuận, thống đa dạng, hợp tác, liên kết sở bình đẳng, có lợi Thủ tướng khẳng định ASEAN cần phải cải tiến mạnh mẽ phương thức hoạt động cho hợp tác nội khối thiết thực hơn, hiệu Cũng giống Lào, Campuchia, Myanmar, Việt Nam cho rằng: việc thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên cho lợi ích hội nhập ASEAN chia sẻ nước thành viên tiếp tục nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách, để Hiệp hội liên kết chặt chẽ Nhận thức quan điểm Việt Nam trụ cột Cộng đồng trị - an ninh (APSC), cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), cộng đồng văn hóa-xã hội (ASCC) ba trụ cột Cộng đồng ASEAN Đối với ba trụ cột này, Việt Nam có quan điểm rõ ràng Khác với nước thuộc ASEAN 5, Việt Nam không quan tâm nhiều đến việc bổ sung ý nghĩa cho khái niệm trụ cột mà tập trung làm rõ mục tiêu tính chất chúng Trong phát biểu phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm nhân kỉ niệm 40 năm ngày thành lập ASEAN14, phó Thủ tướng cho rằng: Thứ nhất, APSC, Việt Nam khẳng định APSC bước phát triển cao hợp tác trị, an ninh ASEAN, với tham gia, đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi.15 Mục đích ASEAN khơng phải tạo khối phòng thủ chung NATO hay SEATO trước mà mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Như khái niệm APSC Việt Nam giống với khái niệm mà ASEAN đưa Thứ hai, AEC, Việt Nam không thay đổi mục tiêu chất AEC theo quan điểm mà nước ASEAN trí Mục tiêu AEC xác định là: “tạo thị trường chung sở sản xuất thống 11 Hiến chương ASEAN Trích trả lời vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho Thông xã Việt Nam ngày 22/11/2007 13 Thông điệp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi nhân dân nước ASEAN 14 Đặc san báo “Thế giới Việt Nam”, số nhân kỉ niện 40 năm ngày thành lập ASEAN 15 Phát biểu Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm nhân kỉ niệm 40 năm ngày thành lập ASEAN 12 có lưu chuyển tự hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo sức hấp dẫn với đầu tư, kinh doanh từ bên ngoài”.16 Trong nhận thức AEC, Việt Nam ý nhiều đến biện pháp cần thực để xây dựng cộng đồng Trong phát biểu mình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định hai nhân tố quan trọng đưa đến thành công việc thành lập AEC củng cố liên kết nội khối tăng cường đối thoại, đàm phán với đối tác nước nhằm tạo nhiều khu vực mậu dịch tự nữa.17 Để có hai nhân tố đó, Việt Nam nước ASEAN cần: thực điều cam kết đề xuất thêm sáng kiến để thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển nước thành viên, tăng cường liên kết kinh tế ASEAN; quan tâm tới việc thành lập các hiệp định thương mại tự FTA sở có lợi lơi tham gia khu vực tư nhân Thứ ba, ASCC, Việt Nam nước đề xuất ý tưởng hình thành ASCC Philippines giao soạn thảo kế hoạch hành động cho trụ cột ASCC Với chế độ trị, hoàn cảnh lịch sử phát triển, sắc văn hóa hồn tồn khác biệt, quan điểm Việt Nam số khái niệm giá trị nhân quyền, an ninh người, văn hóa… có điểm khác với nước ASEAN khác đặc biệt số vấn đề lại nhạy cảm số nước, thảo luận khơng đến kết chí cịn gây căng thẳng nước nên ta không tham gia thảo luận vấn đề Tuy nhiên Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm xác định mục tiêu tổng quát cộng đồng “phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung giải vấn đề liên quan đến bình đẳng, cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa khoa học cơng nghệ”.18 Hơn nữa, Việt Nam đặc biệt quan tâm đến thu hẹp khoảng cách phát triển bên ASEAN Chính sách đối ngoại Việt Nam việc xây dựng Cộng đồng ASEAN Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Việt Nam có đổi tư đối ngoại có đổi sách với nước ASEAN nhằm hướng tới giảm bớt căng thẳng để giúp Việt Nam có điều kiện hịa bình phát triển kinh tế Năm 1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN đánh dấu bước tiến quan trọng quan hệ Việt Nam ASEAN, đồng thời góp phần đưa Đơng Nam Á thành tổ chức khu vực hịa bình, ổn định thịnh vượng, tạo điều kiện thuận lợi để tiến đến xây dựng Cộng đồng ASEAN thúc đẩy hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tại kì đại hội Đảng VIII (1996) đến đại hội Đảng X (2006), văn kiện, Đảng nhà nước ta quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa theo tinh thần Việt Nam “muốn làm bạn” sau “sẵn sàng làm bạn làm đối tác tin cậy” (Đại hội Đảng IX (2001) nhấn mạnh đại hội Đảng X) 16 “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm - Báo Nhân dân 8/8/ 2008 Bài phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đầu tư kinh doanh tổ chức Singapore ngày 18/11/2007 18 “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm - Báo Nhân dân 8/8/ 2008 17 Tại Đại hội đảng X, Việt Nam xác định: “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực”.19 Chính sách đối ngoại quán sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác Các quan hệ thiết lập cần phát triển theo chiều sâu, ổn định, bền vững Chính sách đối ngoại Việt Nam theo hướng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế góp phần tăng hội hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia tổ chức khác Chính sách đối ngoại chung định hướng cho việc xác định sách đối ngoại với đối tượng cụ thể có ASEAN việc xây dựng Cộng đồng ASEAN Đại hội Đảng X xác định Việt Nam cần chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đặt phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn ASEAN 2020 Việt Nam cần chủ động hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á-Thái Bình Dương Trong hai kì đại hội trước, Đảng nhà nước ta xác định cần phải sức tăng cường quan hệ hợp tác, đồn kết, hữu nghị với nước ASEAN, tạo mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển Trong số phát biểu, viết nhà lãnh đạo Việt Nam, sách ta ASEAN việc xây dựng AC xác định rõ ràng Trong viết mình, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm khẳng định: “Việt Nam thành viên ASEAN, phận hữu khu vực Đông Nam Á”.20 Khu vực Đông Nam Á ASEAN có ý nghĩa chiến lược Việt Nam liên quan trực tiếp đến mơi trường an ninh phát triển nước ta Do ASEAN liên kết chặt chẽ, đoàn kết thống nhất, có vai trị vị quốc tế quan trọng hồn tồn phù hợp với lợi ích lâu dài Việt Nam Gia nhập tham gia hợp tác ASEAN mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng thiết thực trị, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội đối ngoại mà bao trùm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho xây dựng, bảo vệ đất nước hỗ trợ Việt Nam hội nhập nhanh chóng hiệu vào khu vực quốc tế Chính lẽ đó, ASEAN, xét hợp tác song phương đa phương, phận tổng thể sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập khu vực quốc tế nhà nước ta Phó Thủ tướng rõ cần tiếp tục làm việc xây dựng Cộng đồng ASEAN thành công năm 2015 đưa Hiến chương ASEAN vào sống Trong hợp tác ASEAN, cần tham gia tích cực, chủ động có trách nhiệm Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động Hiệp hội, đề xuất thêm nhiều sáng kiến biện pháp để giải vấn đề tăng cường tình đồn kết hữu nghị ASEAN Chúng ta cần có đổi chuẩn bị tốt nội để nâng cao hiệu tham gia hợp tác ASEAN, tổ chức máy, phương thức hoạt động nguồn lực; cần có phân cơng rõ ràng phối hợp chặt chẽ ngành quan đảm nhiệm vai trò điều phối trụ cột AC Cần 19 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30396&cn_id=197892 “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển phương hướng tham gia Việt Nam” - Phạm Gia Khiêm tạp chí nghiên cứu quốc tế số 73 “Phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 41 năm thành lập ASEAN” - tạp chí nghiên cứu quốc tế số 73 20 10 tăng cường công tác tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân tổ chức xã hội ASEAN tham gia Việt Nam, tạo đồng thuận nhận thức hành động, huy động nhiều người tham gia đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, hướng tới phục vụ nâng cao sống người dân Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm khẳng định Việt Nam tiếp tục tham gia cách tích cực, chủ động có trách nhiệm để góp phần xây dựng ASEAN trở thành tổ chức liên kết chặt chẽ, đồn kết vững mạnh, có vai trị chủ đạo việc bảo đảm hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Năm 2010, cương vị Chủ tịch ASEAN, sách đối ngoại Việt Nam với nước ASEAN quán nêu Việt Nam xác định chủ đề cho năm là: “Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động” Theo đó, Việt Nam tiếp tục phối hợp chặt chẽ với nước thành viên, tập trung thúc đẩy đoàn kết hợp tác ASEAN, đẩy mạnh liên kết khu vực nhằm thực hóa mục tiêu xây dựng Cộng đồng, hoàn tất việc đưa Hiến chương ASEAN vào sống; mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện ASEAN với bên đối tác; củng cố trì vai trị quan trọng ASEAN khuôn khổ hợp tác khu vực, đóng góp cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương III Triển khai sách đối ngoại Việt Nam Từ sau gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đến nay, Việt Nam nỗ lực tham gia có nhiều đóng góp quan trọng vào hầu hết hoạt động ASEAN lĩnh vực chủ chốt trị, kinh tế, an ninh, văn hóa,… Với đóng góp vậy, Việt Nam chung tay nước ASEAN đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC) vào năm 2015, cụ thể là: Thứ nhất, việc Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN sau ủng hộ việc nước Lào, Campuchia Myanmar gia nhập vào tổ chức này, Việt Nam góp phần hoàn tất ý tưởng ASEAN 10 gồm tất quốc gia khu vực Đông Nam Á Đây sở để biến ý tưởng AC thành thực – ý tưởng cụ thể hóa Tầm nhìn ASEAN 2020 năm 1997 Thứ hai, Việt Nam tham gia đầy đủ, tích cực có đề xuất, sáng kiến cụ thể Hội nghị Thượng đỉnh, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Kinh tế, hội nghị khác liên quan đến AC trụ cột: Trên cương vị chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội năm 1998, Việt Nam ASEAN xây dựng bước biện pháp cụ thể nhằm thực hóa viễn cảnh nêu Tầm nhìn 2020, thể Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) thực giai đoạn năm 1998-2004 bao gồm hành động vừa cụ thể toàn diện tăng cường hợp tác liên kết kinh tế khu vực, phát triển khoa học-công nghệ, sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ mơi trường, tăng cường hợp tác trì hịa bình, an ninh khu vực đề cao vai trò, vị quốc tế ASEAN, nâng cao nhận thức ASEAN… Việt Nam đảm nhiệm chức Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN (ASC) Chủ tịch Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) từ tháng 7-2000 đến hết tháng 7-2001 đề xuất chủ đề chung Hội nghị "ổn định, đoàn kết, tăng cường liên kết kinh tế mở rộng hợp tác" Trong nhiệm kỳ gần năm, thành viên lần giữ cương vị Chủ tịch ASC ARF, Việt Nam tích cực chủ động triển khai 11 hoạt động họp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM), Diễn đàn Khu vực ASEAN lần thứ (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) Hội nghị hợp tác sông Mê Công sông Hằng Tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 13 họp Singapore tháng 11/2007, Việt Nam nỗ lực đấu tranh để trì nguyên tắc Hiệp hội, đặc biệt nguyên tắc “đồng thuận” “không can thiệp vào công việc nội nước khác”; hướng đến thúc đẩy đoàn kết nội ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng AC.21 Một đóng góp quan trọng khác tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Việt Nam tham gia tích cực để lại dấu ấn đậm nét việc xây dựng, ký kết, phê chuẩn triển khai Hiến chương ASEAN Trước hết, Việt Nam góp phần củng cố hệ thống hóa mục tiêu nguyên tắc ASEAN Hiến chương; bảo đảm nội dung Hiến chương vừa phù hợp với thực tiễn hoạt động, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển ASEAN Sau Hiến chương ký thông qua, Việt Nam nước phê chuẩn văn kiện Thứ tư, việc xây dựng ba trụ cột Cộng đồng An ninh – Chính trị (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC) AC, Việt Nam có nỗ lực thực chương trình hành động sau: Đối với Cộng đồng trị - an ninh ASEAN Trước hết, việc Việt Nam – nước có chế độ trị-xã hội khác hẳn với nước ASEAN khác, trở thành thành viên thức mang đến cho việc hợp tác trị an ninh ASEAN sắc thái mới; thể trước tiên việc chấm dứt tình trạng chia rẽ đối đầu căng thẳng mở giai đoạn hợp tác hịa bình phát triển khu vực.22 Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC) chứa đựng nguyên tắc bản, làm sở để nước thành viên đẩy mạnh hợp tác, thân thiện hữu nghị khối Việt Nam nước ASEAN phát huy tác dụng Hiệp ước này, đặc biệt đóng góp vào việc soạn thảo Nghị định thư thứ hai tạo điều kiện cho nước khu vực nước lớn tham gia Bên cạnh đó, Việt Nam góp phần soạn thảo Quy chế hoạt động Hội đồng tối cao Hiệp ước TAC.23 Ngay năm gia nhập Hiệp hội 1995, Việt Nam tích cực nước ASEAN nhanh chóng soạn thảo văn kiện Hiệp ước biến Đông Nam Á thành khu vực phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) để Hiệp ước ký kết vào tháng 12 Đối với vấn đề tranh chấp biển Đông – vấn đề an ninh phức tạp nhạy cảm, Việt Nam bày tỏ rõ lập trường quán bên hữu quan giải thơng qua đàm phán thương lượng hịa bình Việt Nam đưa sáng kiến nỗ lực Philippines soạn thảo dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông (COC-7/1999) Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ (Phnompenh – 11/2002), Tuyên bố Ứng xử biển Đông ASEAN Trung Quốc thông qua Qua điều trên, thấy 21 “Việt Nam công xây dựng Cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Thu Mỹ, Lê Phương Hịa – Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 7/2008 22 “Hướng tới cộng đồng an ninh ASEAN: Triển vọng vai trò Việt Nam” – Luận Thùy Dương – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 62 (9/2005) 23 “Hướng tới cộng đồng an ninh ASEAN: Triển vọng vai trò Việt Nam” – Luận Thùy Dương – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 62 (9/2005) 12 Việt Nam tỏ rõ thái độ có trách nhiệm ln cố gắng ASEAN đưa nguyên tắc ứng xử hợp lý bên hữu quan, hướng tới trì củng cố mơi trường hịa bình, an ninh khu vực mục tiêu phát triển.24 Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) cơng cụ trì hịa bình an ninh khu vực, đồng thời nhân tố quan trọng trình xây dựng ASPC Sau 17 năm tham gia ARF, Việt Nam chủ động đề xuất nhiều sáng kiến, tham gia soạn thảo nhiều văn bản, chủ trì thành cơng nhiều hoạt động ARF Các hoạt động Việt Nam nước trân trọng đánh giá cao Việt Nam đầu trình cải tiến máy, kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu hợp tác ARF, sáng kiến tiếp tục thực áp dụng rộng rãi Mặt khác, Việt Nam nước khu vực tìm kiếm hình thức hợp tác thích hợp, tiến tới biện pháp ngoại giao phòng ngừa giải vấn đề phi truyền thống ngăn chặn xung đột, chống tội phạm xuyên quốc gia hay khủng bố,…25 Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN Từ quan điểm cho việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN giúp cho kinh tế ASEAN trở nên đa dạng hơn, tạo hội hỗ trợ bổ sung cho kinh tế khu vực, Việt Nam có nhiều đóng góp lý thuyết lẫn thực tiễn như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) – nhân tố quan trọng trình xây dựng AEC Do đó, sau thức trở thành thành viên thứ ASEAN, Việt Nam bắt đầu tham gia AFTA thực lộ trình giảm thuế quan từ ngày 1/1/1996, thời hạn hoàn thành đến năm 2006 Trong lộ trình này, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết Hiệp định Chương trình Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) Cụ thể là, Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ xóa bỏ thuế quan 99,65% số dòng thuế tham gia CEPT/AFTA nước ASEAN 6; cắt giảm thuế quan xuống mức 0-5% 98,86% số dòng thuế tham gia CEPT/AFTA nước ASEAN 4; đưa Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) vào thực từ ngày 17 tháng năm 2010.26 Đây thành tích quan trọng bậc để thực mục tiêu tạo dòng luân chuyển tự hàng hóa Nhu cầu thu hẹp khoảng cách phát triển trở nên thiết yếu bối cảnh ASEAN đẩy nhanh việc thành lập Cộng đồng vào năm 2015 Do đó, vấn đề này, Việt Nam có đóng góp cụ thể sau: Việt Nam đề xuất nước thông qua “Tuyên bố Hà Nội”; triển khai “Sáng kiến liên kết ASEAN” (IAI) vào năm 2001 đóng góp vào chương trình hợp tác tiểu khu vực khuôn khổ ASEAN chương trình Hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng (GMS) Bên cạnh đó, Việt Nam khởi đầu chương trình hợp tác dọc hành lang Đơng Tây (WEC) Tất chương trình hướng đến nhằm mục đích thu hẹp khoảng cách 24 “Việt Nam với hợp tác, liên kết ASEAN lĩnh vực trị-an ninh” – Nguyễn Hồng Giáp – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 74 (9/2008) 25 “Việt Nam với hợp tác, liên kết ASEAN lĩnh vực trị-an ninh” – Nguyễn Hồng Giáp – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 74 (9/2008) 26 Bài viết Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng - Chủ tịch Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN http://asean2010.vn/asean_vn/news/36/2DAAC8/Danh-gia-ve-nhung-ket-qua-dat-duoc-trong-tru-cot-cong-dongkinh-te-ASEAN-2010-va-dong-gop-cua-Viet-Nam-tren-cuong-vi-Chu-tich-HDKT-ASEAN 13 phát triển nước thành viên Campuchia, Lào, Myanmar,Việt Nam (CLMV) nước thành viên cũ ASEAN; đồng thời nhằm hướng đến khu vực ổn định thịnh vượng bền vững Đối với Cộng đồng Văn hóa – xã hội ASEAN Kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam với nước tiến hành nhiều chương trình hoạt động thúc đẩy Cộng đồng Văn hóa- Xã hội (ASCC) khu vực ASCC với mục tiêu góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy người làm trung tâm có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết thống bền lâu quốc gia dân tộc ASEAN Để thực mục tiêu, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 14 Thái Lan năm 2009, nhà lãnh đạo Việt Nam nhà lãnh đạo nước phê duyệt kế hoạch tổng thể ASCC Năm 2009 năm Việt Nam thực đặc biệt thành cơng hiệu sách "Ngoại giao Văn hóa", hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai hoạt động lớn năm 2010 Việt Nam có đóng góp bật hai lĩnh vực sau: Về Lao động: Việt Nam tổ chức thành công Hội thi tay nghề lần thứ năm 2004, Hội nghị mạng lưới an toàn vệ sinh lao động lần thứ vào năm 2005 Hội nghị Bộ trưởng lao động ASEAN lần thứ 21 tổ chức Hà Nội ngày 24/5/2010 thông qua kế hoạch hành động Bộ trưởng Lao động giai đoạn 2010-2015.27 Về Thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em : Việt Nam đạt số tiến đáng kể: Thứ nhất, nước phê chuẩn Công ước quyền trẻ em, Việt Nam chủ động đề xuất nội dung chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt vào chương trình hợp tác ASEAN 28 Thứ hai, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam đăng cai Hội nghị Ủy ban Phụ nữ ASEAN lần thứ 7, tháng 10/2008 Hà Nội Khi thực vai trò Chủ tịch đương nhiệm Ủy ban Phụ nữ ASEAN năm 2008, Việt Nam đề xuất xây dựng kế hoạch tổng thể nhằm nâng cao lực thiết chế quốc gia bình đẳng giới phát triển phụ nữ thông qua hoạt động tuyên truyền, hội nghị, hội thảo theo lịch Ủy ban Việt Nam tích cực phối hợp với quan liên quan tham gia trình thành lập Ủy ban quyền phụ nữ trẻ em ASEAN Ngoài ra, Ủy ban Thúc đẩy Bảo vệ quyền Phụ nữ Trẻ em ASEAN (ACWC) thành lập Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 16 vào tháng 4/2010 Hà Nội Việc thành lập ACWC đóng vai trị cầu nối cho hạnh phúc, phát triển, tăng quyền tham gia phụ nữ trẻ em tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Thứ năm, hành trình 15 năm gia nhập ASEAN, đất nước ta, năm 2010 có ý nghĩa quan trọng Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên ASEAN Trong suốt năm qua, Việt Nam tổ chức điều hành trôi chảy nhiều kiện quan trọng ASEAN gồm hai đợt Hội nghị Cấp cao (ASEAN-16 27 Bài viết Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội – Nguyễn Thị Kim Ngân – Thông xã Việt Nam http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-DoiNgoai/www.vietnamplus.vn/VN-la-mot-tru-cot-cong-dongvan-hoaxa-hoi-ASEAN/4664735.epi 28 “Việt Nam công xây dựng Cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Thu Mỹ, Lê Phương Hịa – Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 7/2008 14 ASEAN-17), hoạt động Quốc hội (Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN – AIPA), 10 Hội nghị cấp Bộ trưởng tiêu biểu Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN hội nghị liên quan Đà Nẵng; 20 Cuộc họp cấp quan chức liên quan đến trị-an ninh, kinh tế văn hoá-xã hội, hoạt động tổ chức quần chúng (Diễn đàn Nhân dân ASEAN) doanh nghiệp (Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Đầu tư ASEAN), … Chúng ta điều hành Hội nghị vào thảo luận thực chất với khơng khí xây dựng đạt đồng thuận cao nhiều vấn đề quan trọng Đặc biệt, xử lý khéo léo sở tham vấn chặt chẽ với nước liên quan tạo quan điểm chung rộng rãi nhiều vấn đề phức tạp có liên quan trực tiếp đến ASEAN tình hình Biển Đơng, Myanmar, Thái Lan, bán đảo Triều Tiên, … Bên cạnh đó, Việt Nam hồn thành tốt vai trị Phó Chủ tịch Diễn đàn an ninh khu vực (ARF), Chủ tịch Nhóm đặc trách thu hẹp khoảng cách phát triển (IAI), điều phối quan hệ đối thoại ASEAN-Canada đạt kết thiết thực Ngoài ra, Việt Nam vận động thành công để thay mặt ASEAN tham dự Cấp cao G.20 Canada Hàn Quốc, có đóng góp quan trọng thiết thực cho kết Hội nghị sở tham vấn chặt chẽ với nước ASEAN khác Khép lại năm với đầy ắp kiện thành tựu to lớn ASEAN, có thêm sở vững để tin tưởng vào tương lai tươi sáng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết thịnh vượng vào năm 2015 vai trò vị quốc tế Việt Nam IV Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam nhận định tương lai Cộng đồng ASEAN Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam 1.1 Đánh giá chung hoạch định sách đối ngoại Thành cơng nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2010 nói riêng kết tốt đẹp trình tham gia ASEAN 15 năm qua, xuất phát từ đường lối đối ngoại đắn, sáng suốt Đảng, Nhà nước ta, từ vai trò, vị đất nước sau 20 năm Đổi mở cửa Đồng thời thành công đánh dấu bước phát triển đầy ý nghĩa Việt Nam bước đường hội nhập khu vực quốc tế Vai trò ngoại giao Việt Nam ngày nâng cao, không trị đối ngoại, mà cịn mở rộng lĩnh vực kinh tế đối ngoại, văn hóa đối ngoại Cơng tác ngoại giao tồn diện triển khai mạnh mẽ với hài hịa, gắn bó chặt chẽ đối ngoại Đảng, Quốc hội, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân, phối hợp nhịp nhàng, hiệu Bộ Ngoại giao với ngành, cấp, địa phương, đặc biệt ngoại giao, quốc phịng an ninh 29 Khơng dừng lại ngoại giao truyền thống, Việt Nam đẩy mạnh có nhiều thành cơng ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa Ngoại giao kinh tế làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo kinh tế giới, tìm hiểu kinh nghiệm nước trình phục hồi tái cấu trúc kinh tế để phục vụ công tác hoạch định sách điều hành kinh tế vĩ mơ phủ Kinh tế đối ngoại lồng ghép 29 “Ngoại giao Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập quốc tế phát triển bền vững đất nước” - Phó Thủ tướng Chính phủ - Ủy viên Bộ Chính trị - Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Phạm Gia Khiêm 15 trị đối ngoại, nội dung kinh tế tăng cường chuyến thăm tiếp xúc cấp cao Công tác ngoại giao văn hóa có nhiều khởi sắc, hỗ trợ hiệu cho việc triển khai hoạt động ASEAN, bước chuẩn hóa tiêu chí hoạt động văn hóa đối ngoại để áp dụng rộng rãi ngồi nước 1.2 Đánh giá đóng góp Việt Nam Mặc dù việc xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung, đặc biệt AEC, mục tiêu lớn nước có trình độ phát triển kinh tế chưa cao Việt Nam, nước ta tích cực tham gia vào tiến trình xây dựng chung Cho thấy Việt Nam thật coi phần tách rời ASEAN Trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ Từ vị trí thành viên thứ ASEAN, Việt Nam nỗ lực đóng góp hết mình, cách tồn diện Những đóng góp khơng thể q trình xây dựng phát triển ý tưởng AC trụ cột mà q trình thực hóa ý tưởng đó, thơng qua trở thành mục tiêu phấn đấu toàn Hiệp hội Không tiến hành hoạt động sôi nổi, cụ thể để góp phần thực hóa AC, Việt Nam cố gắng truyền tải nội dung, ý tưởng AC trụ cột tới nhân dân Việt Nam qua phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam đưa ASEAN tới gần nhân dân làm cho tầm nhìn ASEAN trở thành tầm nhìn nhân dân Việt Nam, tinh thần ASEAN Các nước thành viên ban đầu Indonesia, Malaysia, Philippines Singapore, nước đề xuất trụ cột AC tác giả Chương trình Hành động ASC, AEC, ASCC Việt Nam tham gia sau với tư cách thành viên thứ 7, cố gắng hoạt động tích cực, Việt Nam có đóng góp quan trọng vào thành tựu ASEAN, thể tinh thần “chủ động, tích cực có trách nhiệm”, bạn bè tin cậy ghi đậm dấu ấn nước Chủ tịch ASEAN 2010.30 1.3 Đánh giá vị Việt Nam ASEAN ASEAN tổ chức động quốc gia thành viên nỗ lực hợp tác liên kết để phát triển Đối với Việt Nam, thời gian tham gia vào ASEAN chưa phải dài, 15 năm Việt Nam tự hào đóng góp quan trọng dấu ấn Từ vị trí thành viên gia nhập năm 1995 nay, vị Việt Nam khu vực ngày lớn mạnh Việc Việt Nam tham gia vào ASEAN mở giai đoạn khác hẳn chất quan hệ quốc gia khu vực, mở rộng hợp tác hịa bình phát triển Chúng ta có đóng góp quan trọng việc xác định phương hướng hợp tác, tương lai phát triển việc đưa sách lớn ASEAN, góp phần tăng cường đoàn kết hợp tác nâng cao vai trò vị Hiệp hội Hiện nay, việc xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN ưu tiên hàng đầu Hiệp hội Bởi vậy, Việt Nam nỗ lực nước thành viên thực hóa 30 “Việt Nam cơng xây dựng Cộng đồng ASEAN” - Nguyễn Thu Mỹ- Lê Phương Hòa - tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 7/2008 16 mục tiêu quan trọng Đặc biệt với việc hoàn thành tốt đẹp năm Chủ tịch luân phiên năm 2010, Việt Nam thừa nhận nước có nhiều đóng góp tích cực tới trưởng thành phát triển Hiệp hội Từ vị trí nước gia nhập, Việt Nam thành viên bật ASEAN có tiếng nói ngày quan trọng Đồng thời, Việt Nam đánh giá nhân tố đồn kết nội ASEAN Trích lời ông Marty Natalegawa, Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Indonesia: “Việt Nam nên hãnh diện thành viên ASEAN 15 năm qua, Việt Nam khơng thành viên có nhiều đóng góp tích cực mà lãnh đạo chủ chốt khối ASEAN thể tốt vai trị mình” Có thể thấy, với thành tựu phát triển nước tích cực, chủ động hợp tác khu vực, Việt Nam ngày có vị vững vàng tiến trình hội nhập ASEAN Nhận định Việt Nam tương lai Cộng đồng ASEAN Nhìn tương lai, vượt lên nhiều khó khăn thách thức, với nỗ lực khơng ngừng ngày lớn Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung, triển vọng Cộng đồng ASEAN hình thành năm 2015 khả thi nước ASEAN cũ thực mức thuế quan 0%, nước lại hướng tới tiêu vào 2015 Một thị trường ASEAN với 580 triệu dân, GDP 1500 tỉ USD trao đổi thương mại 1700 tỉ USD ngày phát huy tiềm mình, vai trị liên kết Đơng Á Theo đánh giá Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam Phạm Quang Vinh, từ Hiến chương ASEAN Lộ trình Cộng đồng, phác họa nét sau: Đến 2015, ASEAN trở thành cộng đồng gắn kết ba trụ cột trị- an ninh, kinh tế văn hóa xã hội Cộng đồng ASEAN tiếp tục dựa tảng liên phủ, tính gắn kết mặt ngày cao vào chiều sâu Bước đột phá cảm nhận vào 2015 cộng đồng kinh tế, với mục tiêu đưa ASEAN trở thành thị trường không gian sản xuất thống Việc xây dựng Cộng đồng ASEAN tiếp tục kể sau 2015.31 Những nỗ lực đóng góp tích cực Việt Nam cho phát triển lớn mạnh ASEAN thêm lần khẳng định sách quán Việt Nam luôn coi trọng ASEAN hợp tác đa phương quan hệ song phương, nỗ lực ASEAN vững mạnh, đồn kết liên kết ngày chặt chẽ Đây lợi ích chiến lược lâu dài Việt Nam, phận quan trọng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động hội nhập khu vực quốc tế 31 “ASEAN: Hiện thực hóa ước mơ Cộng đồng vào năm 2015”, Thế giới Việt Nam, số Xuân Tân Mão 2011 17 Lời kết Trong bối cảnh khu vực quốc tế diễn chuyển biến vơ nhanh chóng phức tạp, Việt Nam có điều chỉnh sách đối ngoại có nước láng giềng khu vực Năm 1995, việc gia nhập ASEAN đánh dấu bước ngoặt to lớn sách Việt Nam, cải thiện quan hệ với nước khu vực Đơng Nam Á Từ đó, ASEAN ln hướng ưu tiên trình hoạch định sách đối ngoại ta Việt Nam ln khẳng định thành viên thực sự, phận hữu ASEAN Điều thể nhiều văn kiện phát biểu vị lãnh đạo cấp cao nhà nước Có thể khẳng định việc nước ASEAN trí “xây dựng Cộng đồng ASEAN 2020” sở ba trụ cột (sau rút ngắn năm đến năm 2015 tuyên bố Cebu 2007) tiếp việc xây dựng Hiến chương ASEAN nước kí kết, thơng qua cuối năm 2008 bước đột phá đường hợp tác, liên kết nước Đông Nam Á Với tư cách nước thành viên, tiến trình phát triển Hiệp hội, với công xây dựng Cộng đồng ASEAN, Việt Nam tham gia tích cực, có hành động cụ thể đem lại nhiều kết tốt khơng lĩnh vực trị, an ninh mà lĩnh vực kinh tế văn hóa, xã hội, phản ánh nỗ lực vai trị Việt Nam - “thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Hiện nay, nước ASEAN coi Việt Nam thành viên đáng tin cậy có trách nhiệm cao khu vực Với vai trị, vị trí ngày củng cố hợp tác ASEAN đặc biệt qua năm chủ tịch ASEAN năm 2010, ta cần phải tích cực, chủ động, linh hoạt nữa, nỗ lực nước ASEAN giải vấn đề, thách thức tiến trình hội nhập, liên kết khu vực Hơn nữa, qua thực tiễn đánh giá, Việt Nam nhận định công xây dựng Cộng đồng ASEAN cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức khác biệt chế độ trị, văn hóa, xã hội, chênh lệch trình độ phát triển quốc gia tồn lại thêm nguyên tắc chủ quyền làm nên đặc trưng khu vực Vậy để góp phần thực hóa ý tưởng cộng đồng, tạo khu vực hịa bình, ổn định với điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, Việt Nam đã, tham gia tích cực nữa, chung tay nước ASEAN hành động mục tiêu chung: xây dựng cộng đồng ASEAN Việt Nam cần phải hợp tác đoàn kết với nước láng giềng ASEAN mức độ cao theo phương châm độc lập tự chủ phải có sách rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập quốc tế khu vực kinh tế, trị văn hóa xã hội Cộng đồng ASEAN có trở thành thực hay khơng? Câu trả lời cịn tùy thuộc vào nỗ lực, đóng góp tất nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á có Việt Nam 18 Danh mục tài liệu tham khảo: 1) “Chính sách đối ngoại Việt Nam tập II (1975-2006)” – TS.Nguyễn Vũ Tùng – Học viện Quan hệ quốc tế 2) “Ngoại giao Việt Nam đại vi nghiệp đổi (1975-2002)” – TS.Vũ Dương Huân (Chủ biên) - Học viện Quan hệ quốc tế 3) “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” – Nhà xuất trị quốc gia - Hà Nội – 2005 4) Hiến chương ASEAN 5) “Hiến chương ASEAN việc xây dựng cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Hùng Sơn – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số (79) (tháng 12/2009) 6) “Chiều kích hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á mục tiêu hướng tới Cộng đồng ASEAN” – Trần Cao Thành – Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 11 (92)/2007 7) “Cộng đồng ASEAN nhận thức ASEAN 5” – Nguyễn Thu Mỹ - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số (98)/2008 8) “Hiến chương ASEAN vai trị việc hình thành Cộng đồng ASEAN” – Trần Thị Lan Hương, Phạm Ngọc Tân - Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 12 (93)/2007 9) “Tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN vai trò Việt Nam” – Hà Anh Tuấn Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 71 10) “Cộng đồng an ninh ASEAN: Từ ý tưởng đến thực” - Nguyễn Thu Mỹ -tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 4/2006 11) “Hợp tác trị - an ninh ASEAN: Việt Nam nỗ lực hết mình” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm – đặc san báo Thế giới Việt Nam, Hà Nội (8/2007) 12) “Philippin tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN” - Võ Xn Vinh - tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 9/2007 13) “Indonexia tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN” - Lê Thanh Hương - tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 9/2007 14) Trích trả lời vấn Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng cho Thông xã Việt Nam ngày 22/11/2007 15) “Chính sách Malayxia việc xây dựng Cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Văn Hà - tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 9/2007 16) “Thông điệp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi nhân dân nước ASEAN” 17) Đặc san báo “Thế giới Việt Nam”, số nhân kỉ niện 40 năm ngày thành lập ASEAN 18) Phát biểu Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm nhân kỉ niệm 40 năm ngày thành lập ASEAN 19) “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Báo Nhân dân 8/8/2008 20) Trong phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đầu tư kinh doanh tổ chức Singapore ngày 18/11/2007 21) “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển phương hướng tham gia Việt Nam” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm - tạp chí nghiên cứu quốc tế số 73 22) “Phát biểu Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng 41 năm thành lập ASEAN”, tạp chí ngiên cứu quốc tế số 73 19 23) “Việt Nam công xây dựng cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Thu Mỹ, Lê Phương Hịa – Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 7/2008 24) “Hướng tới cộng đồng an ninh ASEAN: Triển vọng vai trò Việt Nam” – Luận Thùy Dương – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 62 (9/2005) 25) “Việt Nam với hợp tác, liên kết ASEAN lĩnh vực trị-an ninh” – Nguyễn Hồng Giáp – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 74 (9/2008) 26) “Ngoại giao Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập quốc tế phát triển bền vững đất nước” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm 27) Trích lời Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam, trưởng SOM Việt Nam Phạm Quang Vinh viết: “ASEAN: Hiện thực hóa ước mơ Cộng đồng vào năm 2015”, Thế giới Việt Nam, số Xuân Tân Mão 2011 28) “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN” – Trần Cao Thành – Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 6/2008 29) “ASEAN bước vào giai đoạn phát triển phương hướng tham gia Việt Nam” – Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm – Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 73 (tháng 6/2008) 30) “Sự tiến triển quan điểm ASEAN Cộng đồng ASEAN” – Nguyễn Thành Văn, Viện nghiên cứu Đông Nam Á – Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 1/2008 31) “Văn kiện Đại hội Đảng X” – Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30396&cn_id=19 7892 32) “Cộng đồng ASEAN nhận thức quan điểm Việt Nam” – PGS.TS Nguyễn Thu Mĩ – Viện nghiên cứu Đông Nam Á http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB17/my.pdf 33) “Đánh giá kết đạt trụ cột cộng đồng kinh tế ASEAN 2010 đóng góp Việt Nam cương vị Chủ tịch HĐKT ASEAN” - Bài viết Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng - Chủ tịch luân phiên Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2010 http://asean2010.vn/asean_vn/news/36/2DAAC8/Danh-gia-ve-nhung-ket-qua-datduoc-trong-tru-cot-cong-dong-kinh-te-ASEAN-2010-va-dong-gop-cua-Viet-Nam-trencuong-vi-Chu-tich-HDKT-ASEAN 34) “Việt Nam trụ cột cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN” – Bài viết Bộ trưởng Lao Động–Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-DoiNgoai/www.vietnamplus.vn/VN-la-mottru-cot-cong-dong-van-hoaxa-hoi-ASEAN/4664735.epi 35) “Những đóng góp tích cực Việt Nam vào trình xây dựng Cộng đồng ASEAN” - Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr09031114194 3/nr090311143408/ns100525110153#5HGoO2H0sVgi 36) “Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam: thể trách nhiệm trước dân tộc cộng đồng quốc tế” – Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại Giao Phạm Gia Khiêm http://quocphonganninh.edu.vn/PrintPreview.aspx?ID=1278 37) “Cộng đồng ASEAN 2015” - Luận Thùy Dương, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược Ngoại giao http://asean2010.vn/asean_vn/news/36/2DA89B/Cong-dong-ASEAN-2015 20 37) “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)” – Nguồn Bộ Ngoại giao http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/tochucquocte/cacthanhvien/asean.ht ml 38) “Mục tiêu nguyên tắc hoạt động ASEAN” – Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2507&cap=4&id=2509 21 ... đóng góp Việt Nam q trình hình thành Cộng đồng ASEAN Đồng thời nhóm nêu vị Việt Nam ASEAN nhận định Việt Nam tính khả thi Cộng đồng tương lai I Khái quát chung Cộng đồng ASEAN Cơ sở lý luận trình. .. Việt Nam Cộng đồng ASEAN Nhận thức quan điểm Việt Nam trụ cột Chính sách đối ngoại Việt Nam việc xây dựng Cộng đồng ASEAN III Triển khai sách đối ngoại Việt Nam 11 Đối với. .. niệm mục tiêu xây dựng cộng đồng 2.2 Các trụ cột Cộng đồng ASEAN 2.3 Hiến chương ASEAN II Nhận thức sách đối ngoại Việt Nam tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN