CHUYÊN đề CROM và hợp CHẤT

11 48 0
CHUYÊN đề CROM và hợp CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CĐ: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I Nội dung chuyên đề Tiết 58: Crom Tiết 59: Hợp chất crom II Tổ chức dạy học theo chuyên đề II.1 Mục tiêu học II.1.1 Kiến thức Biết được: - Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom - Tính chất hợp chất crom (III), Cr 2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) II.1.2 Kĩ - Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - BT toán mức độ II.1.3 Các lực hướng tới - Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói viết: nói giải thích thuật ngữ khoa học - Năng lực hợp tác giao tiếp: Kỹ làm việc nhóm đánh giá lẫn - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng: Soạn thảo trình bày báo cáo kết hoạt động báo cáo sản phẩm học tập III CHUẨN BỊ - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoai, thuyết trình - Thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm; máy tính nối mạng, phần mềm … IV Phương pháp - Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp, thuyết trình V BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi/bài (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần tập cần đạt) đạt) đạt) đạt) Câu hỏi/bài - Vị trí, cấu Dự đốn kết - Viết PTHH thể tập hình electron luận tính tính chất định tính hố trị chất crom crom hợp chất - Tính chất vật số hợp chất crom lí (độ cứng, - Tính thể tích màu, khối nồng độ dung dịch lượng riêng) K2Cr2O7 tham gia crom, số phản ứng oxi hố - Tính thành phần - Tính chất hố hỗn hợp học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) - Tính chất hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính) - Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) Giải tập đơn giản tính chất hóa học crom hợp chất Bài tập định lượng - Tính thể tích nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng - Tính thành phần hỗn hợp - Mơ tả -Giải thích - Giải thích nhận biết tượng thí số tượng tượng nghiệm TN liên quan đến thí nghiệm thực tiễn VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MƠ TẢ § CROM Bài tập thực hành/thí nghiệm Mức độ nhận biết ● Ví trí bảng tuần hồn, cấu hình electron Câu 1: Nguyên tố sau kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B)? A Na B Al C Cr D Ca C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 C Cr D Fe Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 ● Tính chất vật lý Câu 3: Kim loại sau có độ cứng cao nhất? A Ag B Al Câu 4: Kim loại X kim loại cứng nhất, sử dụng để mạ dụng cụ kim loại, chế tạo loại thép chống gỉ, không gỉ… Kim loại X là? A Fe B Ag C Cr D W ● Tính chất hóa học Câu 5: Cặp kim loại bền khơng khí nước nhờ có lớp màng oxit mỏng bền bảo vệ là: A Fe, Al B Fe, Cr C Al, Cr D Mn, Cr Câu 6: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 7: Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A +2 B +3 C +4 D +6 Câu 8: Dãy kim loại bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Fe, Al, Ag C Fe, Al, Cu D Fe, Zn, Cr Câu 9: Kim loại crom tan dung dịch A HNO3 (đặc, nguội) B H2SO4 (đặc, nguội) C HCl D NaOH Câu 10: Crom không phản ứng với chất sau đây? A dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng B dung dịch NaOH đặc, đun nóng C dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Mức độ thơng hiểu ● Ví trí bảng tuần hồn, cấu hình electron Câu 11: Crom có số hiệu ngun tử 24 Cấu hình electron sau không đúng? A Cr: [Ar]3d54s1 B Cr: [Ar]3d44s2 C Cr2+: [Ar]3d4 D Cr3+: [Ar]3d3 ● Tính chất hóa học Câu 12: Phản ứng sau khơng đúng? o t � 2CrCl3 B 2Cr + 3Cl2 �� A 2Cr + 3F2 � 2CrF3 o o t � CrS C Cr + S �� t � 2CrN D 2Cr + N2 �� Câu 13: Sản phẩm phản ứng sau không đúng? o o t � Cr2O3 + KCl A 2Cr + KClO3 �� t � Cr2O3 + 3KNO2 B 2Cr + 3KNO3 �� C 2Cr + 3H2SO4 � Cr2(SO4)3 + 3H2 t � 2CrN D 2Cr + N2 �� o o t � 2Cr2O3 Trong phản ứng xảy Câu 14: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 �� A oxi hóa Cr oxi hóa O2 B khử Cr oxi hóa O2 C khử Cr khử O2 D Sự oxi hóa Cr khử O2 Câu 15: Để thu 78 gam Cr từ Cr 2O3 phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) khối lượng nhơm tối thiểu A 12,5 gam B 27 gam C 40,5 gam D 45 gam ● Tổng hợp tính chất crom Câu 16: Al Cr giống điểm: A tác dụng với HCl tạo muối có mức oxi hóa +3 B tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo chất Na[M(OH)4] C tác dụng với khí clo tạo muối có dạng MCl3 D bị thụ động dung dịch HNO3 loãng Câu 17: Ứng dụng khơng hợp lí crom là? A Crom kim loại cứng dùng cắt thủy tinh B Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt C Crom kim loại nhẹ, nên sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không D Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên dùng để mạ bảo vệ thép ● Mức độ vận dụng Câu 18: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H (đktc) Giá trị V A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08 Câu 19: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al Cr 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn Chia hỗn hợp thu sau phản ứng thành hai phần Phần phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (lỗng) Để hịa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a A 0,9 B 1,5 C 0,5 D 1,3 Câu 20: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr 2O3; 0,04 mol FeO a mol Al Sau thời gian phản ứng, trộn đều, thu hỗn hợp chất rắn Y Chia Y thành hai phần Phần phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng) Phần hai phản ứng với dung dịch HCl lỗng, nóng (dư), thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Giả sử phản ứng nhiệt nhôm, Cr 2O3 bị khử thành Cr Phần trăm khối lượng Cr2O3 phản ứng A 20,00% B 33,33% C 50,00% D 66,67% § HỢP CHẤT CỦA CROM Mức độ nhận biết ● Hợp chất crom(III) Câu 1: Công thức crom(III) oxit A CrO B CrO3 Câu 2: Công thức crom(III) sunfat A NaCrO2 B CrO3 Câu 3: Crom(III) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu lục xám Câu 4: Crom(III) oxit có màu gì? A Màu vàng B Màu lục xám C Cr2O3 D Cr2(SO4)3 C CrSO4 D Cr2(SO4)3 C Màu đỏ thẫm D Màu lục thẫm C Màu đỏ thẫm D Màu lục thẫm Câu 5: Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 A +6 B +2 C +4 D +3 Câu 6: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A Na2Cr2O7 B Cr(OH)3 C CrO D Na2CrO4 Câu 7: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A CrCl3 B CrCl2 C Cr(OH)3 D Na2CrO4 Câu 8: Hai chất sau hiđroxit lưỡng tính? A Ba(OH)2 Fe(OH)3 B Cr(OH)3 Al(OH)3 C NaOH Al(OH)3 D Ca(OH)2 Cr(OH)3 Câu 9: Các hợp chất crom có tính chất lưỡng tính A CrO3 K2Cr2O7 B Cr2O3 Cr(OH)3 C Cr2O3 CrO3 D CrO3 Cr(OH)3 Câu 10: Ion nào sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A Zn2+ B Al3+ C Cr3+ D Fe3+ ● Hợp chất crom (VI) Câu 11: Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? A màu vàng B màu đỏ thẫm C màu xanh lục D màu da cam Câu 12: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A Màu da cam B Màu đỏ thẫm C Màu lục thẫm D Màu vàng Câu 13: Dung dịch K2CrO4 có màu gì? A Màu da cam B Màu đỏ thẫm C Màu lục thẫm D Màu vàng Câu 14: Cơng thức hố học kali cromat A K2Cr2O7 B KNO3 C K2SO4 D K2CrO4 Câu 15: Cơng thức hóa học natri đicromat A Na2Cr2O7 B NaCrO2 C Na2CrO4 D Na2SO4 Câu 16: Công thức hoá học axit đicromic A H2Cr2O7 B HNO3 C H2SO4 D H2CrO4 Câu 17: Số oxi hóa crom hợp chất K2Cr2O7 A +2 B +3 C +6 D +4 Câu 18: Oxit thuộc loại oxit bazơ ? A Cr2O3 B CO C CuO D CrO3 Câu 19: Oxi sau tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit? A SO2 B CrO3 C P2O5 D SO3 Câu 20: Crom(VI) oxit có tính chất sau đây? A tính bazơ B tính khử C tính oxi hóa tính axit D tính lưỡng tính ● Tổng hợp tính chất hợp chất crom Câu 21: Chọn phát biểu sai: A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D Cr2O3 chất rắn màu lục xám Câu 22: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Cr(OH)2 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 23: Phản ứng sau không đúng? A Cr2O3 + 2NaOH loãng � 2NaCrO2 + H2O B 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O � 4Cr(OH)3 C 6CrCl2 + 3Br2 � 4CrCl3 + 2CrBr3 D 2Cr(OH)3 +3H2SO4 loãng � Cr2(SO4)3+ 6H2O Câu 24: Phản ứng sau không đúng? A 2Cr3+ + Zn � 2Cr2+ + Zn2+ B 2CrO2- + 3Br2 + 8OH- � 2CrO42- + 6Br- + 4H2O C Cr2O3 + 6HCl loãng � 2CrCl3 + 3H2O D 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- � 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Câu 25: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Fe2O3, Al(OH)3, CrO3, Cr2O3, Fe(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D Mức độ thông hiểu ● Hợp chất crom(III) Câu 26: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu là: A NaCrO2, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 27: Cho Br2 vào dung dịch Cr2O3 mơi trường NaOH sản phẩm thu có chứa: A CrBr3 B Na[Cr(OH)4] C Na2CrO4 D Na2Cr2O7 Câu 28: Chất rắn màu lục, tan dung dịch HCl, thu dung dịch X Cho X tác dụng với NaOH Br dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam Chất rắn A Cr2O3 B CrO C Cr2O D Cr ● Hợp chất crom (VI) Câu 29: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ: A không màu sang màu vàng B không màu sang màu da cam C màu vàng sang màu da cam D màu da cam sang màu vàng Câu 30: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7, sau thêm tiếp khoảng 1ml nước lắc để K2Cr2O7 tan hết, thu dung dịch X Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu dung dịch Y Màu sắc dung dịch X Y là: A màu vàng chanh màu da cam B màu vàng chanh màu nâu đỏ C màu nâu đỏ màu vàng chanh D màu da cam màu vàng chanh ● Tổng hợp tính chất hợp chất crom Câu 31: Thí nghiệm sau khơng có hịa tan chất rắn? A Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl B Cho Cr vào dung dịch H2SO4 lỗng, nóng C Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội D Cho CrO3 vào H2O Câu 32: So sánh không là: A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 hợp chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 chất không tan nước Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: H SO (loã ng) K Cr O +H SO (loã ng) +Br +KOH KOH (dư) 2 4 Fe ����� � X �������� � Y ���� � Z ����� � T Biết chất Y, Z, T hợp chất crom Các chất X, Y, Z, T A Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2 C FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4 Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: B FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4 D FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7  Cl2  KOH  H2SO4  FeSO4  H2SO4  KOH Cr(OH)3 ��� � X ���� � Y ���� Z ������ T Biết X, Y, Z, T hợp chất crom Chất Z T A K2Cr2O7 Cr2(SO4)3 B K2Cr2O7 CrSO4 C K2CrO4 CrSO4 D K2CrO4 Cr2(SO4)3 Câu 35: Cho phát biểu sau: (1) K2Cr2O7 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh; (2) Kim loại Al Cr phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ; (3) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho, (4) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh; (5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (6) Crom (III) oxit crom (III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính Tổng số phát biểu A B C D 3 Mức độ vận dụng Câu 36: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH � Na2CrO4 + NaBr + H2O Hệ số cân NaCrO2 A B C D Câu 37: Tính tổng hệ số cân nhỏ phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 � A 20 B 22 C 24 D 26 Câu 38: Lượng HCl K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng đề điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) A 0,06 mol 0,03 mol B 0,14 mol 0,01 mol C 0,42 mol 0,03 mol D 0,16 mol 0,01 mol Câu 39: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 H2SO4 loãng A 26,4 gam B 27,4 gam C 28,4 gam D 29,4 gam Câu 40: Cho K2Cr2O7 dư vào V lít dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19 gam/ml) thu lượng khí đủ để oxi hóa hồn tồn 1,12 gam Fe Giá trị V A 8,96 ml B 10,08 ml C 11,76 ml D 12,42 ml VI KẾ HOẠCH DẠY HỌC (trang 8) CHUN ĐỀ: CRƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRƠM §1 CROM I MỤC TIÊU Kiến thức Biết - Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom - Tính chất hợp chất crom (III), Cr 2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) Kĩ - Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - BT toán mức độ Năng lực cần đạt Diễn đạt ngơn ngữ hóa học, giải vấn đề, tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ Bảng tuần hồn ngun tố hố học, III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Khởi động (3 phút) - Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện - Kiểm tra cũ: Khơng - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí bảng tuần hồn, cấu I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, hình electron ngun tử (5’) CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Ơ 24, nhóm VIB, chu kì GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác định - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 vị trí Cr bảng tuần hồn hay [Ar]3d54s1 HS viết cấu hình electron nguyên tử Cr → nhường từ – 6e Hoạt động 2: Tính chất vật lí (2’) II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ HS nghiên cứu tính chất vật lí Cr SGK - Crom có màu trắng ánh bạc, cứng (cứng theo hướng dẫn GV số kim loại, độ cứng kim cương), khó nóng chảy (tnc 18900C) - Crom kim loại nặng, có khối lượng riêng 7,2 g/cm3 III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC Hoạt động 3: Tính chất hố học (20’) - Là kim loại có tính khử mạnh (mạnh sắt) GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với - Trong hợp chất, crom có số oxi hố từ +1 Fe mức oxi hoá hay gặp crom → +6 (hay gặp +2, +3 +6) Tác dụng với phi kim t0 GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với 4Cr + 3O 2Cr2O3 Fe mức oxi hoá hay gặp crom to HS viết PTHH phản ứng kim loại 2Cr + 3Br2   2CrBr3 Cr với phi kim O2, Br2, S t0 2Cr + 3S Cr2S3 Tác dụng với nước: Cr bền với nước khơng khí  mạ crom lên sắt GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với chế tạo thép không gỉ Tác dụng với axit: Fe mức oxi hoá hay gặp crom HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, nóng: Cr lại bền vững với nước khơng khí ?  muối Cr(II) + H2 to Cr + 2HCl   CrCl2 + H2 o t Cr + H2SO4 l   CrSO4 + H2 GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng:  muối Cr(III) Fe mức oxi hoá hay gặp crom o HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr t  Cr(NO3)3 + NO + H2O Cr + HNO l với axit HCl H2SO4 loãng to Cr + 6HNO3 đ   Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O to 2Cr + 6H2SO4 đ   Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cr + dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội  Cr bị thụ động IV CỦNG CỐ (15’) Câu 1: Cấu hình electron ion Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 4: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 5: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu 78 gam crom từ Cr 2O3 phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) A 13,5 gam B 27,0 gam C 54,0 gam D 40,5 gam Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08 Câu 7: Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) m gam muối khan Giá trị m A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 GV: Tổ chức cho HS nhận xét, chốt kiến thức §2 HỢP CHẤT CỦA CRÔM I MỤC TIÊU Kiến thức Biết - Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom - Tính chất hợp chất crom (III), Cr 2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) Kĩ - Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - BT toán mức độ Năng lực cần đạt Diễn đạt ngơn ngữ hóa học, giải vấn đề, tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ Bảng tuần hồn ngun tố hố học, III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY * Khởi động (3 phút) - Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện - Kiểm tra cũ: Không - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hợp chất crom (III) - 20’ IV – HỢP CHẤT CỦA CROM Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit: Cr2O3 HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí - chất rắn, màu lục thẩm, khơng tan Cr2O3 nước - oxit lưỡng tính: HS dẫn PTHH để chứng minh Cr 2O3 thể Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO + tính chất lưỡng tính H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 b) Crom (III) hiđroxit: (Cr(OH)3) HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí - Cr(OH)3 chất rắn, màu lục xám, không tan Cr(OH)3 nước - Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O GV ?: Vì hợp chất Cr3+ vừa thể tính c) Muối Crom (III) khử, vừa thể tính oxi hố ? - Tính khử tính oxi hoá: HS dẫn PTHH để minh hoạ cho tính chất 3CrCl3 + Al →3CrCl2 + AlCl3 3+ hợp chất Cr 3Cr3+ + Al → 3Cr2+ + Al3+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Hoạt động 3: Hợp chất crom (VI) - 15’ 2CrO2 + 3Br + 8OH- → 2CrO24 + 6Br - + 4H2O Hợp chất crom (VI) HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí a) Crom (VI) oxit :(CrO3) CrO3 - CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm - Là oxit axit: HS viết PTHH phản ứng CrO3 với H2O CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) 10 - Có tính oxi hoá mạnh: CrO làm bốc cháy S, P, HS nghiên cứu SGK để viết PTHH phản ứng C, C2H5OH K2Cr2O7 với FeSO4 môi trường axit b) Muối crom (VI) - Là hợp chất bền - Các muối cromat đicromat có tính oxi hố mạnh: +6 +2 K 2Cr2O7 + 6FeSO + 7H 2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 +K 2SO4 +7H2O - Trong dung dịch: Cr2O72- + H2O da cam + 2CrO2 +2H màu vàng IV CỦNG CỐ (7’) TL: Viết PTHH phản ứng q trình chuyển hố sau: Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3 Khi đun nóng mol natri đicromat người ta thu 48g O mol Cr2O3 Hãy viết phương trình phản ứng xem natri đicromat bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ? TN: Câu 1: Chọn phát biểu sai: A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D Cr2O3 chất rắn màu lục xám Câu 2: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Cr(OH)2 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 3: Phản ứng sau khơng đúng? A Cr2O3 + 2NaOH lỗng � 2NaCrO2 + H2O B 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O � 4Cr(OH)3 C 6CrCl2 + 3Br2 � 4CrCl3 + 2CrBr3 D 2Cr(OH)3 +3H2SO4 loãng � Cr2(SO4)3+ 6H2O Câu 4: Phản ứng sau không đúng? A 2Cr3+ + Zn � 2Cr2+ + Zn2+ B 2CrO2- + 3Br2 + 8OH- � 2CrO42- + 6Br- + 4H2O C Cr2O3 + 6HCl loãng � 2CrCl3 + 3H2O D 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- � 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Câu 5: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Fe2O3, Al(OH)3, CrO3, Cr2O3, Fe(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D � Câu 6: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O Hệ số cân NaCrO2 A B C D Câu 7: Tính tổng hệ số cân nhỏ phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 � A 20 B 22 C 24 D 26 Câu 8: Lượng HCl K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng đề điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) A 0,06 mol 0,03 mol B 0,14 mol 0,01 mol C 0,42 mol 0,03 mol D 0,16 mol 0,01 mol GV: Tổ chức cho HS nhận xét, chốt kiến thức 11 ... lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) Kĩ - Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - BT toán... lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) Kĩ - Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - BT toán... THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hợp chất crom (III) - 20’ IV – HỢP CHẤT CỦA CROM Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit: Cr2O3 HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí - chất

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:50

Mục lục

    III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

    HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì sao Cr lại bền vững với nước và không khí ?

    I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

    - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1

    hay [Ar]3d54s1

    II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

    III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

    2. Tác dụng với nước:

    3. Tác dụng với axit:

    a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng, nóng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan