Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
253,82 KB
Nội dung
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: từ …………… đến CHƯƠNG IV DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Tiết 28 – 32: CHUYÊN ĐỀ VỀ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Tiết 28: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày dạy: …………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Phát biểu định nghĩa dòng điện xoay chiều - Viết phương trình cường độ dịng điện tức thời dòng điện xoay chiều - Chỉ đại lượng đặc trưng dòng điện xoay chiều cường độ dịng điện cực đại, chu kì - Giải thích nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều - Viết cơng thức cơng suất tức thời qua mạch có R - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức cường độ dòng hiệu dụng, điện áp hiệu dụng Về kĩ - Phân biệt giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng - Vận dụng công thức để giải tập liên quan Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác tính tốn + K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng + K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí + K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập + K4: Vận dụng tính tốn để giải toán + X5: Ghi lại kết xác định theo yêu cầu toán + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV, số dụng cụ thí nghiệm - Giao số câu hỏi học cho học sinh tìm hiểu trước nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (3 phút): GV giới thiệu chuyên đề Cuộc sống ngày đại nhiều tiện ích nhờ trợ giúp thiết bị tiên tiến Các em có để ý thấy hầu hết chúng dùng nguồn lượng để hoạt động? Đó lượng điện Và em nghe hầu hết thiết bị điện dân dụng sử dùng dịng điện xoay chiều Vậy dịng điện xoay chiều có đặc điểm gì, chúng ứng dụng sống? Chúng ta tìm hiểu nguyên lý hoạt động điện thoại nhiều thiết bị khác đời sống hàng ngày, sau học xong chuyên đề sau đây: Các mạch điện xoay chiều Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Giới thiệu cho hs tiếp xúc - Tiếp thu I Khái niệm dòng điện xoay với phương trình dịng chiều điện xoay chiều hình sin - Phương trình dịng điện xoay - Từ phương trình u cầu hs - So sánh rút đại chiều hình sin nhớ lại kiến thức cũ, so sánh lượng tương ứng i = I cos(ωt + ϕ ) với đại lượng đặc trưng - I0> gọi giá trị cực Trong đó: I0> gọi giá trị cho dao động điều hòa, tìm đại dịng điện tức thời đại lượng đặc trưng cho dòng - ω > gọi tần số góc cực đại dịng điện tức thời - ω > gọi tần số góc điện i? 2π T= 2π ω T= gọi chu kì ω gọi chu kì i i f = 1/T gọi tần số i f = 1/T gọi tần số i - α = ωt+φ gọi pha i - α = ωt+φ gọi pha i - Nhận xét kết luận - Ghi nhận kết luận GV - Đặt giả thuyết cuộn dây - Tiếp thu II Nguyên tắc tạo dòng điện quay điều từ trường xoay chiều - Dòng điện xoay chiều xuất - Viết cơng thức tính từ Φ = NBS cos ωt vịng dây kín ta quay thơng qua mạch? vịng dây kín mơt từ - Nếu xét khoảng thời trường với vận tốc góc khơng gian nhỏ Hãy viết phương - Sđđ dây đổi ω r d Φ trình suất điện động e = − B = NBS sin ωt r dt cuộn dây? B r - Dòng điện cuộn dây n r đươc tính nào? B - Dòng điện vòng dây NBS i= sinωt NBS I0 = R R - Gợi ý hs đặt - Khi quay vòng dây khoảng - Đặt theo gợi ý GV - Nhận xét kết luận thời gian t > từ thông qua mạch Φ = NBS cos ωt - Ghi kết luận - Theo định luật Faraday ta có dΦ e=− = NBS sin ωt dt Nếu vịng dây kín có điện trở R NBS i= sinωt R I0 = - Đặt NBS R i = I sin ωt Ta III Giá trị hiệu dụng - Định nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng: (SGK) * Ngồi cường độ dịng điện có trị hiệu dụng đại lương khác điện xoay chiều điều có trị hiệu dụng - Yêu cầu hs phát biểu đinh - Định nghĩa (SGK) nghĩa cường độ dòng điện - Giới thiệu đại lượng - Tiếp thu có giá trị hiệu dụng cơng thức tính Giá trị hiệu dụng Giá trị cực đại = Hoạt động (15 phút): Luyện tập vận dụng Bài tập vận dụng: trắc nghiệm khách quan Câu 1: Chọn câu Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều: A Dựa vào tượng tự cảm B Dựa vào tượng cảm ứng điện từ C Dựa vào tượng quang điện D Dựa vào tượng giao thoa Câu 2: Một bạn cắm hai que đo vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện phịng thí nghiệm, thấy vơn kế 220 V Ý nghĩa số A Điện áp hiệu dụng mạng điện phòng thí nghiệm B biên độ điện áp mạng điện phịng thí nghiệm C điện áp tức thời mạng điện thời điểm D nhiệt lượng tỏa vôn kế Câu 3: Chọn câu Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều: A Dựa vào tượng tự cảm C Dựa vào tượng quang điện B Dựa vào tượng cảm ứng điện từ D Dựa vào tượng giao thoa Câu 4: Kết luận so sánh chu kì biến đổi T1 cơng suất tỏa nhiệt tức thời dịng điện xoay chiều với chu kì biển đổi T2 dịng điện A T2=2T1 B T2 > T1 C T2 < T1 D T2 = T1 Câu 5: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 60cos120πt (V) Trong s, số lần điện áp u có độ lớn 30 V A 30 lần B 120 lần C 240 lần D 60 lần Câu 6: Phát biểu sau sai nói dịng điện xoay chiều? A Dịng điện xoay chiều dịng điện có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin cosin B Dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi C Dòng điện xoay chiều thực chất dao động điện cưỡng D Cường độ dòng điện đo ampe kế khung quay Câu 7: Một đèn ống mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U Biết đèn sáng điện áp hai cực đèn không nhỏ (U√2)/2 Tỉ số thời gian đèn tắt thời gian đèn sáng chu kì dịng điện A B 1/2 C 1/3 D Câu 8: Phát biểu sau nói cường độ hiệu dụng hiệu điện hiệu dụng? A Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng dịng điện xoay chiều B Dùng vơn kế có khung quay để đo hiệu điện hiệu dụng C Nguyên tắc cấu tạo máy đo cho dòng xoay chiều dựa tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện 2U D Hiệu điện hiệu dụng tính cơng thức: U = Câu 9: Một khung dây quay quanh trục đối xức nằm mặt phẳng khung, từ trường có cảm ứng từ vng góc với trục quay, tốc độ quay khung dây 600 vịng/phút Từ thơng cực đại gửi qua khung 2/π (Wb) Suất điện động hiệu dụng khung A 20 V B 20√2 V C 10 V D 10√2 V Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Phát phiếu học tập theo nhóm: - HS xếp theo nhóm - Phiếu học tập nhóm câu trắc nghiệm vận dụng tiến hành làm việc theo nhóm - Bài tập trang 107 SGK hướng dẫn GV Yêu cầu nhóm nêu đáp án, - HS nêu đáp án nhóm a) Cơng suất cực đại hai hướng dẫn chữa cho điểm - HS ghi nhận kết đèn : theo nhóm Yêu cầu HS giải 12.10 trang - HS tự làm tập P = P1+ P2 = 100 + 150 = 250 35 SBT W Gọi HS nêu hướng giải chữa - Ghi nhận kết cho HS b) tháng = 30 ngày = 30.24 = 720 h Điện tiêu thụ trung bình mạng điện tháng : A = P.t = 250.720 = 180 kW.h Hoạt động (2 phút): Củng cố, mở rộng GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức mindmap IV HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Làm tập SGK trang 66 SBT trang 18, 19 V RÚT KINH NGHIỆM Về chuẩn bị Về tiến trình dạy học Về kĩ thuật dạy học Tiết 29 - 30: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ) Ngày dạy: …………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Phát biểu định luật Ôm mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần, chứa tụ điện, chứa cuộn cảm - Hiểu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều - Nêu độ lệch pha dòng điện điện áp tức thời đoạn mạch xoay chiều: chứa điện trở thuần, chứa cuộn dây cảm, chứa tụ điện mạch RLC - Vẽ giản đồ Fre-nen biểu diễn quan hệ u,i - Viết hệ thức định luật Ôm loại đoạn mạch Về kĩ - Phân biệt giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng - Vận dụng kiến thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác tính tốn + K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng + K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí + K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập + K4: Vận dụng tính tốn để giải tốn + P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí + P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV, số dụng cụ thí nghiệm - Giao số câu hỏi học cho học sinh tìm hiểu trước nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước học, tự tìm thông tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 28 Ổn định lớp Kiểm tra cũ (3 phút) Bài Hoạt động (2 phút): GV giới thiệu - Ta tìm hiểu đại cương dịng điện xoay chiều Nhưng cho dòng điện xoay chiều chạy mạch điện cụ thể có đăc điểm gì? Ta tìm hiểu vấn đề qua “CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU” Hoạt động (30 phút): Tìm hiểu kiến thức mạch điện có điện trở có tụ điện Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nếu cho dịng điện xoay chiều có - Biểu thức dịng điện - Có dạng: i = Imcos(ωt + ϕ) dạng : xoay chiều có dạng? - Chọn điều kiện ban đầu i = I cos ωt = I cos ωt thích hợp để ϕ = → i = Thì : u = U cos(ωt + ϕ ) = U 2cos(ωt + ϕ ) Imcosωt = I cosωt - Ta tìm biểu thức u - HS ghi nhận kết ϕ hai đầu đoạn mạch : độ lệch pha u i - Trình bày kết thực nghiệm lí thuyết để đưa biểu thức điện áp hai đầu mạch - Lưu ý: Để tránh nhầm lẫn, phương trình điện áp viết: u = Umcos(ωt+ ϕu/i) chứng minh thực nghiệm lí thuyết ϕ >0⇒ u sớm pha i - Tiếp thu độ lệch pha Nếu ϕ u i ϕ UL (ZC> ZL) UC< UL (ZC< ZL) Fre-nen để giáo viên tìm hệ thức U I Nội dung I Phương pháp giản đồ Fre-nen 1) Định luật điện áp tức thời : Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp tức thời hai đầu mạch tổng đại số điện áp tức thời hai đầu đọan mạch u = u1 + u2 + u3 + … 2) Phương pháp giản đồ Fre-nen : Mạch R u, i pha uuu r UrR I uuu r r U C I C u trễ pha với i π so L π U sớm pha so với i II Mạch có R, L, C nối tiếp 1) Định luật Ơm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở : Giả sử cho dòng điện đoạn mạch có biểu thức : i = I cos ωt Ta viết biểu thức điện áp tức thời: uur UL r I - Dựa vào hình vẽ (1 hai trường hợp để xác định hệ thức + Giả sử UC> UL (ZC> ZL) u i - Có thể hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen theo kiểu đa giác lực L (nếu cần) - Y/c HS nhà tìm hệ thức liên O R hệ U I giản đồ lại r U r ULC r UC r r U I r U + Giả sử UC< UL (ZC< ZL) u R = U OR cos ωt - đầu R : - đầu L : - đầu C : π uc = U OC cos(ωt − ) C B u = U cos(ωt + ϕ ) r UL -Theo giản đồ : r U = U + (U − U ) ULC -Phương ur uuu r upháp ur uuu rgiản đồ Fre-nen: U = U R + U L + UC R r Ur r I L U I= C O = r UC R + (Z L − ZC ) 2 U Z UR -Tổng trở mạch : Z = R + ( Z L − ZC )2 R2 + (ZL − ZC )2 đóng vai trị điện trở → gọi tổng trở mạch, kí hiệu Z - Dựa vào giản đồ → độ lệch - Tính thơng qua tanϕ pha u i tính U nào? tanϕ = LC UR - Chú ý: Trong công thức bên ϕ với độ lệch pha u đối - Nếu ý đến dấu: với i (ϕu/i) U − UC ZL − ZC tanϕ = L = UR R L R A -Hiệu điện đoạn mạch AB : u = uR + u L + uC - Đối chiếu với định luật Ơm đoạn mạch có R → π uL = U OL cos(ωt + ) I= -Định luật Ôm : U Z 2) Độ lệch pha điện áp dòng điện : U − U C Z L − ZC tan ϕ = L = UR R ⇒ϕ > • Nếu ZL> ZC :u sớm pha i ( tính cảm kháng ) ⇒ϕ < • Nếu ZL< ZC :u trễ pha i ( tính dung kháng ) - Nếu ZL = ZC, điều xảy ra? ⇒ϕ = (Tổng trở mạch lúc có - Khi ϕ = → u pha • Nếu : ZL = ZC : u i giá trị nhỏ nhất) i Tổng trở Z = R → Imax pha ( cộng hưởng điện ) - Điều kiện để cộng hưởng điện - Trả lời 3) Cộng hưởng điện : xảy gì? ZL = ZC ⇔ LC = ω a) ĐKCH : ZL = ZC I max = U U = Z R b) Hệ : Hoạt động (15 phút): Vận dụng, luyện tập Bài tập vận dụng: trắc ngiệm khách quan Câu 1: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tự điện cuộn cảm mắc nối tiếp, biết cảm kháng lớn dung kháng Nếu tăng nhẹ tần số dịng điện độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp A tăng B giảm C đổi dấu không đổi độ lớn D không đổi Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Vơn kế có điện trở lớn mắc hai đầu điện trở 20 V, hai đầu cuộn cảm 55 V hai đầu tụ điện 40 V Nếu mắc vôn kế hai đầu đạon mạch vơn kế A 115 V B 45 V C 25 V D 70 V Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω Mắc nối tiếp với cuộn cảm L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40√2 cos100πt (V) điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL=32 V Độ tự cảm cuộn dây A 0,0012 H B 0,012 H C 0,17 H D 0,085 H Câu 4: Trong đoạn mạch RLC, tăng tần số hiệu điện hai đầu đoạn mạch thì: A Điện trở tăng B Dung kháng tăng C Cảm kháng giảm D.Dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 5: Điện áp hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Phát biểu sau đoạn mạch A Tần số dòng điện đoạn mạch nhỏ giá trị cần để xảy cộng hưởng B Tổng trở đoạn mạch hai lần điện trở mạch C Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai tụ điện D Điện trở đoạn mạch hiệu số cảm kháng dung kháng Câu 6: Mắc đoạn mạch gồm biến trở R cuộn cảm có L = 3,2 mH tự có điện dung C=2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều Để tổng trở mạch Z=Z L+ZC điện trở R phải có giá trị A 80 Ω B 40 Ω C 60 Ω D 100 Ω Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Phát phiếu học tập theo nhóm: Thực nhiệm vụ học tập: - Phiếu học tập nhóm câu trắc nghiệm vận dụng - HS xếp theo nhóm tiến Bài 14.10 hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - HS nêu đáp án nhóm - HS ghi nhận kết - Yêu cầu nhóm nêu đáp án, hướng dẫn chữa cho điểm theo nhóm - Yêu cầu hs đọc tập 14.10 SBT - Yêu cầu hs trình bày cách giải - Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét, kết luận A L I = 2√2 cos (100πt + π/6) ( A) - Đọc đề b) - Trình bày cách giải - Tiến hành giải - Ghi nhận Theo ta có Hoạt động (5 phút): Tìm tịi, mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS Tự làm thêm số tập nâng- Ghi nhận nhiệm vụ học tập cao: - Tìm hiểu đề, thảo luận cách 1)Cho mạch điện xoay chiều có R = giải µF Ω 50 ; L = 159mH ; C = 31,8 Điệp áp đầu đoạn mạch có biểu u = 120cos100π t thức : ( V) Tính Z ? viết i mạch ? 2(Ω) ( Z = 50 , π i = 1, 2 cos(100π t + )( A) 2) Cho mạch điện : a) UR = 60√3V; UC = 60V Nội dung C B Biết L = 0,318H ; C = 15,9 µ F i = cos100π t ( A) ; Tính Z ? viết u ? IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tất tập SGK SBT V RÚT KINH NGHIỆM Về chuẩn bị Về tiến trình dạy học 3 Về kĩ thuật dạy học Tiết 32: BÀI TẬP VỀ MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP Ngày dạy: …………… I MỤC TIÊU TIẾT HỌC Kiến thức - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập mạch R, L, C - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Giải tập mạch R, L, C R, L, C thay đổi Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Định hướng phát triển lực + K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí + K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập + K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tiễn + C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí + C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trrình độ thân + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Đề tập cho HS làm Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức học - Tự làm tập SGK, SBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (10 phút) + Chia lớp thành nhóm, tóm tắt phần kiến thức học thành sơ đồ vào giấy khổ A0 treo lên bảng - Nhóm 1: Mạch có R - Nhóm 2: Mạch có C - Nhóm 3: Mạch có L - Nhóm 4: Mạch có R, L, C nối tiếp + Nhận xét sửa cho HS chỗ chưa Tiến trình dạy học (35 phút) Hoạt động 1: Bài tập 4, 5, SGK trang 79 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu hs đọc 4, 5, - Trình bày cách giải Bài trình baỳ phương pháp - Đọc Ta có tổng trở công thức cần sử dụng Z = R + Z C = 20 + 20 = 20 2Ω - Nhận xét cho học sinh - Tìm tổng trở, Dòng điện tiến hành giải hiệu dụng pha ban đầu 60 - Đánh giá giải hs dòng điện I= = A 20 2 - Tiến hành giải - Ghi kết luận tan φ = - π - Đọc i = cos(100πt + ) A - Các bước tiến hành tương tự Bài Z L = 30Ω - Đọc + Tìm điện áp hiệu dụng hai Ta có ⇒ Z = 30 2Ω đầu điện trở + Tìm cường độ dịng điện + Tìm ZC - Tiến hành giải - Nhận xét đánh giá chung giải hs I= 120 30 = tanφ = i = cos(100πt − A π )A Bài U = U R2 + U C2 Ta có ⇒ U R = U − U C2 = 60V Cường độ dòng điện U I = R = 2A R ZC = UC = 40Ω I Hoạt động 2: Bài tập 7, 8, 9, 10 SGK trang 80 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu hs đọc 7, 8, 9, - Trình bày cách giải Bài 10 trình baỳ phương pháp - Đọc Ta có cơng thức cần sử dụng + Tìm UR, I, pha ban đầu U = U R2 + U L2 - Nhận xét cho học sinh dòng điện tiến hành giải + Tìm ZL i ⇒ U R = U − U L2 = 40V - Đánh giá giải hs - Giải theo yêu cầu GV - Đọc - Tìm tổng trở, I tanφ + Viết phương trình i - Bài tương tự I= UR = 1A R ZL = UL = 40Ω I a) b)tanφ = π i = cos100πt − A 4 Bài - Đọc 10 - Sử dụng điều kiện cộng Ta có ω Z L = 20Ω < Z C = 50Ω ⇒ Z = 30 2Ω hưởng để tìm - Tìm pha ban đầu Viết i U I = = A - Nhận xét đánh giá chung Z giải hs tan φ = - π i = cos100πt + A 4 Bài Z L = 10Ω < Z C = 40Ω ⇒ Z = 50Ω I= a) U = 2,4 A Z − tan φ = i = 2,4 cos(100πt + ϕ ) A U AM = I R + Z C = 96 2V b) Bài 10 ω LC = ⇒ ω = 100π Ta có rad/s U0 I0 = = 4A R i = cos 100πt A Hoạt động 3: Bài tập 10, 11 SGK trang 80 - Yêu cầu hs đọc 10, 11 - Giải thích phương án lựa Bài 11: Đáp án D giải thích phương án lựa chọn chọn 10, 11 Bài 12: Đáp án D - Nhận xét IV CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại tập hướng dẫn tìm hiểu trước Hệ số công suất ... dòng điện xoay chiều Nhưng cho dòng điện xoay chiều chạy mạch điện cụ thể có đăc điểm gì? Ta tìm hiểu vấn đề qua “CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU” Hoạt động (30 phút): Tìm hiểu kiến thức mạch điện có điện. .. 30: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ) Ngày dạy: …………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Phát biểu định luật Ôm mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần, chứa tụ điện, ... nói dịng điện xoay chiều? A Dịng điện xoay chiều dịng điện có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin cosin B Dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi C Dịng điện xoay chiều thực