1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyen de cac mach dien xoay chieu

11 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 441,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 1112015 Ngày giảng: 4112015 Tiết: 22,23,24,25,26 Chuyên đề: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC 1. Xác định vấn đề cần giải quyết Kiến thức trong mạch điện xoay chiều gồm 1 phần tử R, L, C hoặc mạch RLC mắc nối tiếp đều tìm hiểu mối quan hệ giữa u và I vì vậy có thể gộp 2 bài các mạch điện xoay chiều và mạch điện RLC mắc nối tiếp thành 1 chuyên đề.. 2. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề ND1: Các mạch điện xoay chiều ND2: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp ND3: Vận dụng 3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển 3.1. Kiến thức Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn cảm thuần. Viết được công thức tính dung kháng, cảm kháng. Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Frenen. Viết được công thức tính tổng trở. Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp. Viết được công thức tính độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp đối với mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện. 3.2. Kĩ năng Vận dụng được công thức tính dung kháng, cảm kháng của mạch và các định luật Ôm. Giải được các bài tập đơn giản về các mạch điện xoay chiều Vận dụng đươc công thức tính tổng trở của mạch và viết được phương trình của dòng điện và điện áp của mạch R, L, C. Giải được các bài tập đơn giản về cách mạch điện xoay chiều 3.3. Thái độ Say mê khoa học kĩ thuật. Khách quan, trung thực, cẩn thận. Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức. 3.4. Năng lực có thể phát triển Qua chuyên đề này có thể bồi dưỡng cho HS phát triển năng lực chuyên biệt môn vật lí

Ngày soạn: 1/11/2015 Ngày giảng: 4/11/2015 Tiết: 22,23,24,25,26 Chuyên đề: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC Xác định vấn đề cần giải - Kiến thức mạch điện xoay chiều gồm phần tử R, L, C mạch RLC mắc nối tiếp tìm hiểu mối quan hệ u I gộp mạch điện xoay chiều mạch điện RLC mắc nối tiếp thành chuyên đề Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề ND1: Các mạch điện xoay chiều ND2: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp ND3: Vận dụng Chuẩn kiến thức, kĩ số lực phát triển 3.1 Kiến thức - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch xoay chiềuđiện trở thuần, có tụ điện, có cuộn cảm - Viết công thức tính dung kháng, cảm kháng - Nêu lên tính chất chung mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp - Nêu điểm phương pháp giản đồ Fre-nen - Viết công thức tính tổng trở - Viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp - Viết công thức tính độ lệch pha dòng điện điện áp mạch có R,L,C mắc nối tiếp - Nêu đặc điểm đoạn mạch có R,L,C nối tiếp xảy cộng hưởng điện 3.2 Kĩ - Vận dụng công thức tính dung kháng, cảm kháng mạch định luật Ôm - Giải tập đơn giản mạch điện xoay chiều - Vận dụng đươc công thức tính tổng trở mạch viết phương trình dòng điện điện áp mạch R, L, C - Giải tập đơn giản cách mạch điện xoay chiều 3.3 Thái độ - Say mê khoa học kĩ thuật Khách quan, trung thực, cẩn thận - Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức 3.4 Năng lực phát triển Qua chuyên đề bồi dưỡng cho HS phát triển lực chuyên biệt môn vật lí Nhóm Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực chủ đề lực Nhóm K1: Trình bày kiến - Phát biểu định luật Ôm cho loại đoạn mạch NLTP thức tượng, liên quan đại lượng, định luật, đến sử dụng nguyên lí vật lí bản, phép đo, số kiến thức vật lí - Ý nghĩa dung kháng, cảm kháng K2: Trình bày mối - Mối quan hệ u i cho loại đoạn mạch quan hệ kiến - Thấy mối liên hệ cường độ hiệu dụng tần số cho loại đoạn mạch thức vật lí - Nhận biết mạch có tính cảm kháng, dung kháng; Hiện tượng cộng hưởng điện thức vật lí để thực - Từ giản đồ vecto suy định luật cộng điện áp hiệu dụng, định luật Ôm, độ lệch pha cho mạch RLC mắc nối tiếp nhiệm vụ học tập - Vận dụng giải tập liên quan đến điện xoay K3: Sử dụng kiến vật lí chiều K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá - Vận dụng linh hoạt giản đồ vecto vào đoạn giải pháp…) kiến thức vật mạch cụ thể lí vào tình thực Nhóm NLTP phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mô tiễn P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí P2: Mô tả - Cho biết ý nghĩa số dụng cụ đo điện số liệu ghi thiết bị điện ? tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, - Thu thập thông tin từ nguồn khác nhau: Đọc lựa chọn xử lí thông SGK, sách tham khảo, báo chí để tìm hiểu tin từ nguồn khác dòng điện xoay chiều, giá trị hiệu dụng, mối liên để giải vấn đề hệ điện áp, định luật cộng điện áp cường hình học tập vật lí độ dòng điện, định luật Ôm P4: Vận dụng tương tự hóa) mô hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lí P6: Chỉ điều kiện lí tưởng - Sử dụng giản đồ vecto - Cuộn dây cảm tượng vật lí P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ - Hiện tượng cộng hưởng kiểm tra P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp - Đề xuất phương án thí nghiệm, kiểm tra giả ráp, tiến hành xử lí kết thuyết (U = UR UL = UC) thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái -Biện luận sai số kết thí nghiệm nguyên nhân gây nên sai số: đo đạc quát hóa từ kết thí Nhóm nghiệm X1: Trao đổi kiến thức NLTP ứng dụng vật lí ngôn trao đổi ngữ vật lí cách thông tin diễn tả đặc thù vật lí X2: Phân biệt - HS trao đổi kiến thức ứng dụng dòng điện xoay chiều (các giá trị đo, ghi dụng cụ sử dụng dòng điện xoay chiều) mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: Lựa chọn, đánh giá - So sánh nhận xét từ kết nhóm với nguồn thông tin nhóm khác kết luận khác X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc - Ghi chép nội dung hoạt động nhóm - Ghi nhớ kiến thức nhóm ) X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp X7: Thảo luận kết công việc - Thảo luận kết thực nhiệm vụ vấn đề liên quan học tập thân nhóm góc nhìn vật lí X8: Tham gia hoạt động Nhóm nhóm học tập vật lí C1: Xác định trình - Xác định trình độ có kiến thức: NLTP độ có kiến thức, Khái niệm điện xoay chiều, phương trình liên quan kĩ năng, thái độ cá đến cá nhân học tập vật lí nhân điện xoay chiều, mối quan hệ u, i định luật Ôm cho loại đoạn mạch, cộng hưởng điện thông qua kiểm tra ngắn lớp, tự giải tập nhà C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều - Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập chỉnh kế hoạch học tập lớp nhà vật lí nhằm nâng cao trình toàn chủ đề cho phù hợp với điều kiện học tập độ thân C3: Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ - Dòng điện xoay chiều ứng dụng rộng rãi đời sống kĩ thuật thể môn Vật lí môn Vật lí C4: So sánh đánh giá - Thấy vai trò điện trở, tụ điện, cuộn cảm - khía cạnh vật để lắp ráp mạch điện tử lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an toàn thí nghiệm, - Cảnh báo việc: + An toàn điện vấn đề sống + Tiết kiệm điện, góp phần bảo vệ môi trường công nghệ đại C6: Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối - Điện xoay chiều có ảnh hưởng lớn đến đời sóng, kinh tế, xã hội quan hệ xã hội lịch sử Tiến trình dạy học Tiết 22: 4.1 Nội dung 1: Các mạch điện xoay chiều 4.1.1 Hoạt động 1: Độ lệch pha u i mạch điện xoay chiều (Phát triển lực thành phần: K1, K2) STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ HS đọc SGK phần đầu – trang 67 nhận xét biểu thức u i? Thực nhiệm vụ HS tìm thông tin từ SGK Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận 4.1.2 Hoạt động 2: Mạch điện xoay chiều có R (Phát triển lực thành phần: K1, K2, P1, P3, X1) STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ HS đọc SGK phần I– trang 67, 68 viết định luật Ôm, độ lệch pha u i? Thực nhiệm vụ HS tìm thông tin từ SGK Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận 4.2.3 Hoạt động 3: Mạch điện xoay chiều có tụ điện (Phát triển lực thành phần: K1, K2 ,K3, K4, X1, X3, C3) STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung HS đọc SGK phần II– trang 68, 69,70 viết định luật Ôm, độ lệch pha u i? ý nghĩa dung kháng? Thực nhiệm vụ HS tìm thông tin từ SGK Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận 4.2.4 Hoạt động 4: Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm (Phát triển lực thành phần: K1, K , K3, K4, P6, X1, X3, C3) STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ HS đọc SGK phần III– trang 71, 72, 73 cho biết cuộn cảm gì? viết định luật Ôm, độ lệch pha u i? ý nghĩa cảm kháng? Thực nhiệm vụ HS tìm thông tin từ SGK Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận Tiết 23: 4.2 Nội dung 2: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp 4.2.1 Hoạt động 1: Phương pháp giản đồ Fre-nen (Phát triển lực thành phần: K1, K2, P3, K3, X3) STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS cho biết hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch chiều đoạn mạch mắc nối tiếp tính nào? Còn dòng điện xoay chiều điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch xác định nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm vecto r r quay? Biểu diễn vecto quay U I cho đoạn mạch điện xoay chiều chứa R, L C Thực nhiệm vụ + HS tái lại kiến thức cũ trả lời + HS vẽ vecto quay theo yêu cầu Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận 4.2.2 Hoạt động 2: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (Phát triển lực thành phần: K1, K2 ,K3, K4, P3,P5, P7, P8, P9, X1, X3, X5, X7) STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung - GV đặt vấn đề: Nếu cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = I 0cosω t uR, uC, uL viết nào? - Yêu cầu HS từ kết vẽ vecto r r r r I , U R , U L , U C hệ trục tọa độ? - Yêu câu HS từ giản đồ thảo luận nhóm rút công thức định luật cộng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, tổng trở, định luật Ôm, độ lệch pha u i - Yêu cầu HS cho biết điều kiện xảy cộng hưởng điện, từ rút hệ Thực nhiệm vụ + HS viết uR, uC, uL + HS vẽ vecto quay theo yêu cầu + HS thảo luận rút công thức định luật cộng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, tổng trở, định luật Ôm, độ lệch pha u i + HS cho biết điều kiện xảy cộng hưởng điện, hệ Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận Tiết 24,25,26: 4.4 Nội dung 4: Vận dụng (Phát triển lực thành phần: K1, K2 ,K3, K4) STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời giải tập sau: + C2, C3 trang 62, C4 trang 64, C5 trang 65 tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 66 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, trang 74 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 80 Thực nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi giải tập theo yêu cầu Báo cáo, thảo luận HS trình bày Kết luận Nhận định Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét - kết luận Kiểm tra, đánh giá trình dạy học 5.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá Trắc nghiệm khách quan 5.2 Công cụ kiểm tra, đánh giá Soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá lực 5.2.1 Nội dung 1: Đại cương dòng điện xoay chiều *Trắc nghiệm khách quan Câu 1(Nhận biết; K1): Dòng điện xoay chiều có tính chất sau ? A Cường độ biến thiêu điều hoà theo thời gian B Chiều dòng điện thay đổi hoàn theo thời gian C Chiều thay đổi tuần hoàn cường độ biến thiêu điều hoà theo thời gian D Cường độ chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian Câu 2(Nhận biết; K1): Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều A dựa vào tượng tự cảm B dựa vào tượng cảm ứng điện từ C dựa vào tượng quang điện D dựa vào tượng giao thoa Câu (Hiểu; K2): Một khung dây dẫn kín có diện tích S gồm N vòng dây Cho khung dây r quay với tốc độ góc ω từ trường B vuông góc với trục khung Tại thời r π điểm ban đầu, pháp tuyến khung hợp với cảm ứng từ B góc Suất điện động tức thời khung thời điểm t là: A e = NBSωcos ( ωt ) π  C e = NBSωcos  ωt + ÷   Câu (Nhận biết; K1): Cường giá trị là: A I = 2.I0 π  B e = NBSωcos  ωt − ÷   5π   D e = NBSωcos  ωt + ÷   ( + ϕ ) có độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều i = I0 cosωt B I = 2.I0 C I = I0 D I = I0 Câu (Hiểu; K2): Điều sau sai nói dòng điện xoay chiều dòng điện không đổi A Trong mạch điện xoay chiều Vôn kế giá trị hiệu dụng điện áp B Muốn đo cường độ dòng điện phải dùng Ampe kế nhiệt C Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D Có thể dùng trực tiếp dòng điện xoay chiều để mạ điện Câu (Biết; K1): Chọn phát biểu sai Cho dòng điện xoay chiều có cường độ π  i = 2.cos 120π t + ÷ chạy qua mạch điện xoay chiều thì: 6  A cường độ dòng điện cực đại A B cường độ dòng điện hiệu dụng A π Câu (Vận dụng thấp; K3): Cho dòng điện có cường độ i = 2.cos ( 100π t ) ( A ) chạy qua C tần số dòng điện 60 Hz D pha dòng điện đoạn mạch A Ở thời điểm t = 0,1 s cường độ dòng điện 10−3 C Ở thời điểm t = s cường độ dòng điện A 10−2 D Ở thời điểm t = s cường độ dòng điện A B Ở thời điểm t = s cường độ dòng điện 0,5 A Câu (Vận dụng thấp; K3): Một khung dây dẫn có diện tích 100 cm2 gồm 150 vòng dây Khung dây quay từ trường đặt vuông góc với trục khung dây có B = 0,02T Từ thông cực đại giử qua khung dây là: A 0,015Wb B 0,03Wb C 1,5Wb D 3Wb 5.2.2 Nội dung 2: Các mạch điện xoay chiều *Trắc nghiệm khách quan Câu 1(Nhận biết; K1): Hiệu điện hai đầu mạch điện xoay chiềuđiện trở π thuần: u = U 0cos(ωt + ) V Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch biểu thức sau đây? π A i = I 0cos(ωt + ) (A) π B i = I 0cos(ωt − ) (A) 2 π C i = I 0cosωt (A) D i = I 0cos(ωt + ) (A) π Câu (Hiểu; K2): Dòng điện xoay chiều i = I 0cos(ωt + ) qua cuộn dây cảm L Hiệu điện hai đầu cuộn dây u = U 0cos(ωt + ϕ ) U ϕ có giá trị sau đây? Lω π 3π ; ϕ = rad A U = C U = L.ω I ; ϕ = rad I0 I0 3π π ;ϕ = rad B U = D U = L.ω I ; ϕ = − rad Lω 4 Câu (Hiểu; K2): Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu (Vận dụng thấp; K3): Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức π 100  u = 100 2cos 100πt + ÷( V ) vào hai đầu tụ điệnđiện dung C = ( µ F ) Dung 3 π  kháng tụ điện là: A 250Ω B 40Ω C 100Ω D 80Ω Câu (Vận dụng thấp; K3): Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz có giá trị cực đại 220 V dòng điện qua tụ có giá trị hiệu dụng 2,2 A Điện dụng C tụ điện có giá trị là: 103 ( µ F) 6π 10−4 ( F) π 10−4 ( µ F) 2, 4π 102 ( F) π Câu (Vận dụng thấp; K3): Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2cos ( 100πt ) ( V ) A B C D vào hai đầu điện trở cường độ dòng điện qua điện trở i = 2cos ( 100πt ) ( A ) Điện trở R có giá trị là: A 250Ω B 40Ω C 50 2Ω D 80Ω Câu (Vận dụng thấp; K3): Đặt vào hai đầu cuộn dây cảm điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz có giá trị hiệu dụng 220 V dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng A Độ tự cảm L cuộn dây có giá trị là: A ( H) π B π ( H) C 1,1 ( H) π D 102 ( H) π Câu (Vận dụng thấp; K3): Một dòng điện xoay chiều có biểu thức π 1,5  i = 2cos 100πt − ÷( A ) chạy qua cuộn dây cảm có độ tự cảm L = ( H ) 4 π  điện áp hai đầu cuộn dây có biểu thức là:   π A uL = 75 2cos 100πt + ÷( V )    π B uL = 300 2cos 100πt + ÷( V )    π C uL = 300 2.cos 100πt + ÷( V )    π D uL = 300 2.cos 100πt + ÷( V )  5.2.3 Nội dung 3: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp *Trắc nghiệm khách quan Câu 1(Nhận biết; K1): Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u = U0cos ωt Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây xác định biểu thức ? A I = U0 B I = R +ω L 2 U0 R + ωL C I = U R + ω L2 D I = U R + Lω Câu (Vận dụng cao; K4): Hai cuộn dây ( R1,L1 ) ( R2,L2 ) mắc nối tiếp đặt vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U Gọi U1 U2 hiệu điện hiệu dụng tương ứng hai cuộn (R1,L1) ( R2,L2 ) Điều kiện để U = U1+U2 là: A L1L2=R1R2; B L1 L2 = ; R2 R1 C L1 L2 = ; R1 R2 D L1+L2=R1+R2 Câu (Hiểu; K2): Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu sau ? A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nhỏ hiệu điện hiệu dụng phần tử B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nhỏ hiệu điện hiệu dụng điện trở R C Cường độ dòng điện trễ pha hiệu điện hai đầu mạch D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn hiệu điện hiệu dụng phần tử Câu (Vận dụng thấp; K3): Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp.Kí hiệu uR, uL, uC điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện Quan hệ pha điện áp A uC trễ pha π so với uL B uC trễ pha π /2 so với uL C uR sớm pha π /2 so với uL D uR trễ pha π /2 so với uC Câu (Vận dụng thấp; K3): Cho đoạn mạch AB gồm R = 30Ω, ZL = 50Ω, ZC = 10Ω, UC = 20V, f = 50Hz Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là: A 30V B 50V C 100 V D 50 V Câu (Vận dụng thấp; K3): Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 30Ω, mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L = i = 2cos ( 100πt ) ( A ) Biểu thức uAB có dạng là: 37π  ÷( V ) 180  53π   C u = 100 2cos 100πt + ÷( V ) 180     A u = 100cos 100πt + 0, Dòng điện qua mạch có biểu thức π 37π  ÷( V ) 180  53π   D u = 100 2cos 100πt − ÷( V ) 180     B u = 100cos 100πt − Câu (Vận dụng cao; K4): Đoạn mạch xoay AB gồm hai đoạn AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM chứa điện trở R tụ điệnđiện dung C = 31,8 ( µ F ) Đoạn MB chứa cuộn dây không cảm có điện trở R0 độ tự cảm L = ( H ) Đặt vào hai đầu mạch AB 4π điện áp xoay chiều uAB = 200cos100πt ( V ) điện áp uAM trễ pha qua mạch dòng điện qua mạch trễ pha π so với dòng điện π so với điện áp uMB Điện trở R R0 có giá trị là: A R = 100 Ω, R0 = 25 Ω C R = 100Ω, R0 = 25 Ω Ω, R0 = 50 Ω D R = 100 Ω, R0 = 50 Ω B R = 100 Câu (Vận dụng cao; K4): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ) Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm có cảm kháng ZL 3ZL = 2ZC Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch AN điện áp hai đầu đoạn mạch MB hình vẽ Điệp áp hiệu dụng hai điểm M N A 173V B 86 V C 122 V D 102 V ... độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều i = I0 cosωt B I = 2.I0 C I = I0 D I = I0 Câu (Hiểu; K2): Điều sau sai nói dòng điện xoay chiều dòng điện không đổi A Trong mạch điện xoay chiều Vôn kế giá... nhiệt C Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D Có thể dùng trực tiếp dòng điện xoay chiều để mạ điện Câu (Biết; K1): Chọn phát biểu sai Cho dòng điện xoay chiều có... hưởng vật lí lên mối - Điện xoay chiều có ảnh hưởng lớn đến đời sóng, kinh tế, xã hội quan hệ xã hội lịch sử Tiến trình dạy học Tiết 22: 4.1 Nội dung 1: Các mạch điện xoay chiều 4.1.1 Hoạt động

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w