1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA

52 1.2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục Lục

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ

  • 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên

  • 1.1.3. Đặc điểm khí hậu

  • 1.1.4. Đặc điểm kinh tế nhân văn

  • 1.1.5. Giao thông

  • 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT

  • 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975

  • 1.2.2. Giai đoạn sau năm 1975

  • CHƯƠNG 2

  • ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ

  • 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐỂM ĐỊA CHẤT VÙNG

  • 2.2. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT KHU VỰC

  • 2.2.1. Địa tầng

  • 2.2.1.1. Hệ tầng Nha Trang (Knt)

  • 2.2.1.2. Hệ Đệ tứ

  • 2.2.2. Magma

  • 2.2.2.1. Phức hệ Tây Ninh (GbJ3tn)

  • 2.2.2.2. Phức hệ Định Quán (J3đq)

  • 2.2.2.3. Phức hệ Đèo Cả (G/K2 đc)

  • 2.2.3. Kiến tạo

  • 2.3. ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN

  • 2.3.1. Diện phân bố các bải lăn đá granit biotit tảng lăn

  • 2.3.1.1. Diện phân bố bãi đá lăn BL1

  • 2.3.1.2. Diện phân bố bãi đá lăn BL2

  • 2.3.1.3. Diện phân bố bãi đá lăn BL3

  • 2.3.1.4. Bãi đá lăn moong khai thác tận thu BL4

  • CHƯƠNG 3

  • CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT

  • VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 3.1. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA

  • 3.1.1. Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ

  • 3.1.1.1. Nhiệm vụ, khối lượng

  • 3.1.1.2. Thiết bị dùng trong thi công công tác trắc địa

  • 3.1.2. Công tác kỹ thuật

  • 3.1.2.1. Tài liệu dùng trong thi công

  • 3.1.2.2. Thành lập lưới khống chế mặt phẳng và độ cao

  • 3.1.3. Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/1.000 và số hóa bản vẽ

  • 3.1.3.1. Lưới đường chuyền kinh vĩ

  • 3.1.3.2. Đo chi tiết địa hình địa vật

  • 3.1.3.3. Công tác nội suy và số hóa

  • 3.1.4. Đưa công trình từ thiết kế ra thực địa

  • 3.1.5. Định tuyến thăm dò

  • 3.1.6. Công tác kiểm tra nghiệm thu tài liệu

  • 3.2. CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT

  • 3.2.1. Các phương pháp thăm dò địa chất

  • 3.2.1.1. Đánh giá khoáng sản tỷ lệ 1/1.000 (không quan sát xạ)

  • 3.2.1.2. Đo vẽ diện tích các bãi đá lăn, xác định mật độ phân bố đá lăn

  • 3.2.2. Công tác mẫu

  • 3.2.2.1. Mẫu lát mỏng

  • 3.2.2.2 Mẫu cơ lý đất

  • 3.2.2.3 Mẫu cơ lý đá

  • 3.2.2.4. Mẫu nước

  • 3.3. CÁC VẤN ĐỀ BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.1 Đánh giá tác động môi trường

  • CHƯƠNG 4

  • ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA GRANIT BIOTIT TẢNG LĂN NÚI HOA SƠN

  • 4.1. ĐẠI CƯỢNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ XÂY DỰNG

  • 4.2. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG GRANIT TẢNG LĂN NÚI HOA SƠN

  • 4.2.1. Tính chất thạch học của đá granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn

  • 4.2.2. Tính chất cơ lý của đá granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn

  • CHƯƠNG 5

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC MỎ

  • 5.1. MỤC ĐÍNH, NHIỆM VỤ VÀ CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ TIẾN HÀNH

  • 5.1.1.Mục đích, nhiệm vụ

  • 5.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

  • 5.2.1. Nước mặt

  • 5.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

  • 5.3.1. Đặc tính cơ lý các lớp đất đá.

    • 5.3.2. Các hiện tượng địa chất động lực công trình

Nội dung

THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA Nhằm thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế, sau khi hoàn...

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Mục Lục Mục Lục 1 CHƯƠNG 1 5 KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ 5 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN 5 1.1.1 Vị trí địa lý 5 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 5 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 6 1.1.4 Đặc điểm kinh tế nhân văn 6 1.1.5 Giao thông 6 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 7 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 7 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 .7 CHƯƠNG 2 9 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 9 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐỂM ĐỊA CHẤT VÙNG 9 2.2 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT KHU VỰC .10 2.2.1 Địa tầng 10 2.2.1.1 Hệ tầng Nha Trang (Knt) 10 2.2.1.2 Hệ Đệ tứ 10 2.2.2 Magma .10 2.2.2.1 Phức hệ Tây Ninh (GbJ3tn) 10 2.2.2.2 Phức hệ Định Quán (J3đq) 11 2.2.2.3 Phức hệ Đèo Cả (G/K2 đc) .11 2.2.3 Kiến tạo 11 2.3 ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN .13 2.3.1 Diện phân bố các bải lăn đá granit biotit tảng lăn .14 2.3.1.1 Diện phân bố bãi đá lăn BL1 14 2.3.1.2 Diện phân bố bãi đá lăn BL2 14 2.3.1.3 Diện phân bố bãi đá lăn BL3 14 2.3.1.4 Bãi đá lăn moong khai thác tận thu BL4 14 CHƯƠNG 3 15 CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT 15 VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15 3.1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 16 3.1.1 Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ 16 3.1.1.1 Nhiệm vụ, khối lượng .16 3.1.1.2 Thiết bị dùng trong thi công công tác trắc địa 16 3.1.2 Công tác kỹ thuật .16 3.1.2.1 Tài liệu dùng trong thi công 16 3.1.2.2 Thành lập lưới khống chế mặt phẳng và độ cao .17 3.1.3 Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/1.000 và số hóa bản vẽ 19 3.1.3.1 Lưới đường chuyền kinh vĩ .19 3.1.3.2 Đo chi tiết địa hình địa vật 20 3.1.3.3 Công tác nội suy và số hóa .20 3.1.4 Đưa công trình từ thiết kế ra thực địa 20 3.1.5 Định tuyến thăm dò 21 3.1.6 Công tác kiểm tra nghiệm thu tài liệu 22 GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 3.2 CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT 24 3.2.1 Các phương pháp thăm dò địa chất 24 3.2.1.1 Đánh giá khoáng sản tỷ lệ 1/1.000 (không quan sát xạ) 24 3.2.1.2 Đo vẽ diện tích các bãi đá lăn, xác định mật độ phân bố đá lăn .25 3.2.2 Công tác mẫu 28 3.2.2.1 Mẫu lát mỏng 28 3.2.2.2 Mẫu cơ lý đất 29 3.2.2.3 Mẫu cơ lý đá 29 3.2.2.4 Mẫu nước 29 3.3 CÁC VẤN ĐỀ BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG 30 3.3.1 Đánh giá tác động môi trường 30 CHƯƠNG 4 32 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA GRANIT BIOTIT TẢNG LĂN NÚI HOA SƠN 32 4.1 ĐẠI CƯỢNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ XÂY DỰNG 32 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG GRANIT TẢNG LĂN NÚI HOA SƠN .33 4.2.1 Tính chất thạch học của đá granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn 33 4.2.2 Tính chất cơ lý của đá granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn 33 CHƯƠNG 5 35 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC MỎ 35 5.1 MỤC ĐÍNH, NHIỆM VỤ VÀ CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ TIẾN HÀNH .35 5.1.1.Mục đích, nhiệm vụ 35 5.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 36 5.2.1 Nước mặt 36 5.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH .37 5.3.1 Đặc tính cơ lý các lớp đất đá 37 Huế, tháng 8 năm 2012 GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 MỞ ĐẦU Nhằm thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế, sau khi hoàn thành chương trình học lí thuyết, trường đã quyết định cho tôi đi thực tập tốt nghiệp tại Đoàn Địa chất 505 thuộc Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ với thời gian 8 tuần, kể từ ngày 20 tháng 06 năm 2012 đến hết ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tỉnh Khánh Hòa nói riêng và miền Trung nói chung là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước, là nơi có môi trường đầu tư khá tốt nên hàng loạt các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã và đang ngày càng quan tâm đến khu vực này Tỉnh Khánh Hòa là một tỉnh có tốc độ xây dựng phát triển nhanh nên thị trường tiêu thụ nguồn vật liệu xây dựng rất lớn, hàng năm cần một khoảng đá làm vật liệu xây dựng rất lớn, trong khi năng lực của các mỏ hiện có chưa đủ đáp ứng Do đó, việc tìm kiếm, thăm dò và đánh giá chất lượng, trữ lượng đá làm vật liệu xây dựng là một yêu cầu cấp bách Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Thăm dò mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Nghiên cứu đề tài này, trước tiên giúp bản thân tác giả làm quen với công tác nghiên cứu, học hỏi được những kiến thức thực tế thông qua những bài học lý thuyết trên lớp Qua đó nắm vững được kiến thức chuyên môn hơn và tạo cơ sở cho quá trình làm việc sau này 1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, đánh giá chất lượng, trữ lượng ở cấp 121 và 122, các đặc tính công nghệ của mỏ đá núi Hoa Sơn làm vật liệu xây dựng Nhằm tạo cơ sở cho quá trình khai thác và chế biến đá tại mỏ đạt được hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng thông thường cung cấp cho thị trường 2 Các hệ phương pháp thực hiện và khối lượng thăm dò - Lộ trình đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:1000 khối lượng: 25ha - Đo đếm mật độ phân bố các bãi đá lăn - Đo bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 1000 khối lượng 0,25 km 2, định tuyến trắc địa GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 2.980m, đo công trình ra thực địa 11 điểm và đo công trình vào bản đồ 3 điểm - Lấy và phân tích: 06 mẫu cơ lý đất; 05 mẫu cơ lý đá; 03 lát mỏng; 01 mẫu hoá nước, 01 mẫu vi trùng 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng: Đá granit biotit của Phức hệ Đèo Cả (K2 đc) Phạm vi thực hiện đề tài : Mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Sau hơn 2 tháng làm việc khẩn trương, với sự cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân, đặc biệt là được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn TS Lê Xuân Tài, cùng với các thầy cô trong bộ môn địa chất cũng như các phòng ban và cán bộ kỹ thuật Đoàn Địa chất 505 đã giúp tôi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này đáp ứng theo yêu cầu và thời gian quy định và có bố cục như sau: ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị được trình bày trong 7 chương Chương 1 Khái quát về khu thăm dò Chương 2 Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ Chương 3 Công tác thăm dò địa chất và các vấn đề bảo vệ môi trường Chương 4 Đặc điểm chất lượng và tính chất công nghệ của đá granitbiotit Chương 5 Đặc điểm ĐCTV - ĐCCT và điều kiện khai thác mỏ Chương 6 Tính trữ lượng Chương 7 Hiệu quả công tác thăm dò Do thời gian có hạn, trình độ, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các Thầy - Cô giáo và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các Thầy - Cô giáo trong bộ môn Địa chất, các cán bộ Đoàn Địa chất 505, đặc biệt là sự giúp đỡ, dẫn dắt tận tình của Thầy giáo TS Lê Xuân Tài để tôi hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp này Huế, tháng 8 năm 2012 Sinh viên: Ngô Văn Hòa GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1.1 Vị trí địa lý Mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn thuộc thôn Suối Hàng, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Vị trí trung tâm mỏ cách quốc lộ 1A khoảng 2km về phía tây bắc, cách trung tâm thành phố Nha Trang 60km và UBND huyện Vạn Ninh 10km về phía đông bắc Diện tích của mỏ là 0,254km 2 và được giới hạn bởi các điểm góc từ 1 - 5 thuộc tờ bản đồ địa hình Bàn Thạch tỷ lệ 1:50.000 số hiệu D49-75-B, hệ VN2000 kinh tuyến trục 1110 (bảng 1.1) Bảng 1.1 Thống kê toạ độ các điểm khống chế mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 3o, kinh tuyến trục 108o15’ X (m) Y (m) TT Tên điểm 1 1 14 11 930 6 09 720 2 2 14 11 740 6 10 040 3 3 14 11 250 6 09 860 4 4 14 11 270 6 09 590 5 5 14 11 430 6 09 420 SƠ ĐỒ 1 2 5 4 3 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên Diện tích thăm dò nằm ở sườn phía đông nam của núi Hoa Sơn, sườn núi dốc kéo dài theo phương đông bắc - tây nam, độ cao chênh lệch lớn từ 20m đến 712 (đỉnh 712 cách trung tâm mỏ 900m về phía tây bắc), phần thấp ở phía đông nam và cao dần về lên phía tây bắc Do đặc điểm phần lớn diện tích thăm dò tồn tại dưới dạng đá tảng lăn tại chỗ nên độ che phủ thấp Thảm thực vật nhìn chung kém phát triển, chủ yếu là rừng cây thấp xen lẫn dây leo, gai bụi rậm rạp Một số diện tích rừng đã bị người dân địa phương phát đốt làm nương rẫy, trỉa đậu, ngô, nhưng chủ yếu là trồng chuối Hệ thống sông suối trong vùng bao gồm các hệ thống sông chính như: hệ thống sông Bình Trung - Đồng Điền và các suối Bí, suối Luồn… nằm ở phía tây khu mỏ Phía đông bắc có hệ thống sông Can - Tân Phước và các suối Hàng, suối Ngòi Ngàn ở phía đông Nhìn chung do đặc điểm của địa hình trong vùng các hệ thống sông đều ngắn và dốc Chúng đều bắt nguồn từ phía tây, chảy về đông và đổ ra biển Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm của địa hình, các dòng suối này có thể uốn lượn theo các hướng khác nhau trước khi đổ ra biển đông GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Hình 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu mỏ 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang tính chất khí hậu đại dương, nên tương đối ôn hòa và có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến tháng 12 dương lịch, những tháng còn lại là mùa nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,50C Độ ẩm tương đối cao 80,5% 1.1.4 Đặc điểm kinh tế nhân văn Dân cư trong vùng chủ yếu là người kinh, sống tập trung dọc theo 2 bên đường Quốc lộ 1A và các dải đồng bằng ven biển Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, ngư nghiệp Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa và hoa màu, một số ít sống bằng nghề nuôi trồng thủy sản và đánh bắt cá xa bờ 1.1.5 Giao thông Khu vực thăm dò có hệ thống giao thông rất thuận tiện, từ thành phố Nha Trang theo QL1A về phía bắc khoảng 60km, sau đó rẽ theo đường đất rộng 5m về hướng tây bắc khoảng 2km là đến diện tích vùng mỏ Đồng thời khu vực thăm dò cũng có tuyến đường sắt bắc - nam chạy qua Ngoài ra, hệ thống các đường tỉnh lộ, đường liên huyện, đường liên xã rất phát triển Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thăm dò, khai thác và vận chuyển sản phẩm đi các vùng lân cận GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 Trước năm 1975 chủ yếu là những công trình nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp, đáng kể nhất là các công trình nghiên cứu của Fromaget, Hoffet, Saurin E.Jacob, (1921 - 1927) Năm 1964 Saurin E.Jacob hiệu đính và bổ sung BĐĐC Đông Dương 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 Sau năm 1975 công tác nghiên cứu địa chất đặc biệt được chú trọng, trong các năm 1975 - 1988 bao gồm nhiều công trình liên quan đến khu mỏ: - Công trình đo vẽ lập Bản đồ địa chất miền Nam tỷ lệ 1: 500.000 được thực hiện trong những năm 1975 - 1978 do Nguyễn Xuân Bao làm chủ biên - Công trình đo vẽ lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 loạt tờ Bến Khế Đồng Nai được thành lập từ năm 1979 - 1988, trong đó diện tích của đề án thuộc tờ Đà Lạt - Cam Ranh được các nhà địa chất của Đoàn 20B tiến hành dưới sự chủ biên của Nguyễn Đức Thắng - “Bản đồ địa chất 1: 50.000 nhóm tờ Phan Rang - Cam Ranh” (P.Stepanek, 1986), "Báo cáo địa chất nhóm tờ Nha Trang tỷ lệ 1:50.000 và tìm kiếm các điểm quặng thuộc nhóm tờ Phan Rang” (1991) do Đoàn Địa chất Việt Tiệp tiến hành - Năm 1993 - 1994 dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Xuân Bao, việc hiệu đính loạt tờ Bến Khế - Đồng Nai tỷ lệ 1: 200.000 được tiến hành, trong đó đã đưa lên tờ bản đồ địa chất những tư liệu chủ yếu về tài nguyên khoáng sản có trong vùng, bổ sung các tài liệu mới thu thập như các tài liệu về tai biến địa chất và các danh lam thắng cảnh có trong vùng - Đặc biệt trong tháng 7 năm 2009 Liên đoàn địa chất Trung Trung Bộ đã khảo sát trên diện tích, thu thập tài liệu liên quan đến đặc điểm chất lượng và được tổng hợp, xử lý thành lập đề án “Thăm dò đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà” GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí giao thông mỏ đá núi Hoa Sơn, tỉnh Khánh Hòa GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐỂM ĐỊA CHẤT VÙNG Theo tài liệu địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 vùng nghiên cứu có đặc điểm về địa chất đơn giản Địa tầng có mặt các đá phun trào của Hệ tầng Nha Trang (Knt) bao gồm: ryolit, ryodacit, đacit, anđesitođacit và tuf của chúng; phân bố với diện lộ nhỏ chạy dọc theo đứt gảy phương đông bắc - tây nam và trầm tích bở rời hệ đệ tứ gồm cuội, sỏi, cát, bột, sét phân bố chủ yếu ở phía đông nam vùng Về magma bao gồm các thành tạo phức hệ Tây Ninh (GbJ3tn), phức hệ Định Quán (Di/J3đq1) và phức hệ Đèo Cả (G/Kđc) Trong đó chủ yếu là các thành tạo magma xâm nhập thuộc pha 2 phức hệ Đèo Cả (G/Kđc2), phân bố chủ yếu ở phần trung tâm và phát triển mạnh về phía tây bắc trên một diện tích rộng lớn, ít hơn là khối nhỏ chừng 2km 2 của các đá pha 3 phức hệ Đèo Cả(G/Kđc3), phân bố thành dãi kéo dài phía nam vùng Thành phần phức hệ Đèo Cả theo các pha như sau: Pha 2(G/Kđc2): bao gồm các đá granosienit biotit, granit biotit (hornblend) Đá màu hồng xám, hạt thô, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình Pha 3(G/Kđc3): lộ thành các khối nhỏ gồm các đá granit biotit, granosyenit biotit Đá màu hồng, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình hạt nhỏ không đều Các thành tạo phức hệ Tây Ninh (GbJ3tn), chỉ là một khối nhỏ (0,2km2) phân bố ở phía đông bắc vùng Bao gồm các đá pyroxenit, gabro, gabronorit, gabro amphybol Đá có dạng hạt nhỏ đến lớn, cấu tạo khối, kiến trúc gabro Các đá thuộc pha 1 của phức hệ Định Quán (Di/J 3đq1) lộ ra dưới dạng hai diện lộ nhỏ kéo phương đông bắc - tây nam ở khu vực tiếp giáp giửa khối magma và trầm tích bở rời hệ đệ tứ Thành phần bao gồm: diorit thạch anh hạt vừa màu xanh đen phớt lục, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình hạt không đều Các đá granodiorit phức hệ Định Quán (Di/J3đq1) bị các đá granitoid phức hệ Đèo Cả (G/Kđc3) xuyên cắt Về kiến tạo vùng nghiên cứu nằm ở đông nam địa khối Kon Tum, trong khu vực chỉ có một đứt gãy có phương đông bắc - tây nam Đứt gãy này cách diện tích khu mỏ khoảng 2km về hướng tây bắc, có mặt trượt hầu như thẳng đứng và dịch ngang trái khá rõ, cắt qua các đá của hệ tầng Nha Trang (K nt) và phức hệ Đèo Cả (G/Kđc2) GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 trong giới hạn cho phép, thuộc loại nước clorua bicarbonat kali natri, canxi Được biểu công thức KurLov : Cl 55,0 HCO 3 39, 0 ( K + Na ) 42,0 Ca 35, 0 Mg 20,0 pH 6,5 Nguồn cung cấp là nước mưa, nước ngầm, đồng thời là nguồn nước cung cấp đáng kể cho nước dưới đất Nhìn chung nước mặt tồn tại không lớn, tuy nhiên vào mùa mưa cần có biện pháp làm rãnh thoát nước 5.2.2 Nước dưới đất Thành tạo chứa nước khe nứt đá granit phức hệ Đèo Cả Đá magma xâm nhập thuộc phức hệ Đèo cả (G/Kđc2) chiếm toàn bộ diện tích thăm dò, gồm các đá granitbiot màu trắng phớt hồng, màu xám sáng hạt vừa, cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa tự hình, đôi chỗ có kiến trúc khảm, chứa khoáng vật màu Phần trên đá bị phong hóa, tạo thành sét pha, cát pha lẫn dăm sạn thạch anh, felspat màu nâu xám vàng, càng xuống sâu hàm lượng dăm sạn tăng, kết cấu yếu, bở rời Nước chủ yếu ở tầng này, chiều dày tầng tàn tích càng dày mức độ chứa nước lớn và ngược lại Chiều sâu mực nước tĩnh thay đổi tùy thuộc vào địa hình, biến động mạnh theo mùa Nước được chứa trong tầng này rất nghèo xuất lộ dạng thấm rỉ Nguồn cung cấp là nước mưa và nước mặt, mực nước ngầm biến động mạnh theo mùa Phần phía dưới đá gốc tươi cứng, ít nứt nẻ, chủ yếu khe nứt kín, không thấm và chứa nước 5.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 5.3.1 Đặc tính cơ lý các lớp đất đá Theo tài liệu khảo sát ĐCTV-ĐCCT, tài liệu lỗ khoan và kết quả phân tích tính chất cơ lý đất, đá trong khu vực, trên quan điểm thạch học nguồn gốc, khu vực nghiên cứu có các lớp đất đá từ trên xuống như sau: - Lớp phủ đất trồng: Lớp đất trồng hầu hết phủ khắp phạm vi khảo sát bề dày 0,5- 1,0m Thành phần chủ yếu là sét ít sạn, cát lẫn mùn thực vật, tảng lăn đá granit kích thước khác nhau, đất tơi xốp màu nâu xám, xám tro, xám trắng, xám đen Trên bề mặt địa hình hiện tại có nhiều tảng lăn đá granit kích thước khác nhau, có chỗ đến vài chục m 3 nằm xen kẹp, chồng lên nhau, chiều dày khó xác định - Lớp sét pha màu nâu đỏ, phớt vàng, trạng thái cứng: Phía dưới lớp đất trồng là lớp sườn tích, tàn tích, phân bố đều khắp Thành phần gồm sét pha lẫn GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 dăm sạn, trạng thái cứng Chiều dày thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét Nguồn gốc sườn tàn tích (edQ) Tính chất cơ lý đất được tổng hợp như sau : Thành phần hạt - Nhóm hạt sét 2,0mm : 11,2 Độ ẩm tự nhiên W(%) : 14,3 Khối lượng thể tích, γ (g/cm3) : 1,81 Khối lượng thể tích khô, γk (g/cm3) : 1,58 Khối lượng riêng, ∆ (g/cm3) : 2,70 Hệ số rỗng (εo) : 0,711 Độ lỗ rỗng (n) : 41,5 Giới hạn chảy, Wch (%) : 33,0 Giới hạn dẻo, Wd (%) : 22,6 Chỉ số dẻo, Id(%) : 10,4 Chỉ số sệt, Is : 1m, có bề dày > 5m và hệ số chứa đá tảng (K) > 0,40 6.3.2 Cấp trữ lượng 122 Các khối diện tích đá lăn được xếp vào cấp trữ lượng 122 là các khối có kích thước tảng > 1m, có bề dày < 5m và hệ số chứa đá tảng < 0,4 6.4 TÍNH TRỮ LƯỢNG Qua khảo sát dọc sườn đá lăn tập trung dạng eluvi, deluvi, chúng phân bố từ trên đỉnh và sườn đồi với chiều dày thay đổi từ 1 đến 7 mét, đôi khi 10 mét Để tính toán trữ lượng tại mỗi khối bãi lăn các thông số tính trữ lượng được đo và xác định trực tiếp ngoài thực địa theo các bảng sau: Bảng 6.1 Bảng xác định hệ số chứa đá tảng (K) mỏ đá núi Hoa Sơn Chiều dày Diện tích ô 1 lớp ô chuẩn (m2) chuẩn (m) Thể tích 1 lớp ô chuẩn (m3) Thể tích Hệ số đá lăn 1 chứa đá lớp ô tảng chuẩn (m) (K) TT Số hiệu bãi lăn 1 BL1 1600 1,22 1.955 819,84 0,42 2 BL2 1600 2,27 3.632 1.822 0,50 3 BL3 900 3,0 2.700 504 0,20 4 BL4 2500 1,9 4.741 1.061 0,20 Dựa trên hệ số chứa đá tảng như đã thống kê trong bảng 6.1, trữ granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn như trong bảng 6.2 GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Bảng 6.2 Trữ lượng đá granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn Số hiệu khối lăn Diện tích khối lăn(m2) Hệ số chứa đá tảng (%) Chiều dày trung bình (m) 1 BL1 - 121 28.560 0,42 7,0 83.966 2 BL2 - 121 28.810 0,5 5,0 71.025 3 BL3 - 122 48.230 0,2 3,0 28.938 4 BL4 - 122 63.270 0,2 1,9 24.043 TT Tổng cộng Trữ lượng (m3) Cấp 121 154.991 Cấp 122 52.981 207.972 Như vậy trữ lượng tổng cộng cho toàn mỏ cấp 121+ 122: 207.972m3 trong đó cấp 121: 154.991m3, cấp 122: 52.981m3 GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 ĐÓNG MẶT CẮT ĐỊA CHẤT GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 ĐÓNG BÌNH ĐỒ PHÂN KHỐI TÍNH TRỮ LƯỢNG GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 CHƯƠNG 7 HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THĂM DÒ 7.1 CÁC CHI PHÍ CÔNG TÁC THĂM DÒ Việc thi công Đề án do Công ty Cổ phần Thuận Đức, phối hợp với Đoàn thi công Công trình Địa chất thuộc Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ thực hiện Khối lượng hoàn thành và đơn giá cơ bản như đề án đã lập Các dạng công tác như: Công tác trắc địa, đo vẽ địa chất tỷ lệ 1/1.000, đo đếm bãi đá lăn, lấy và phân tích các loại mẫu, đều được thực hiện đúng qui trình qui phạm kỹ thuật của ngành địa chất Tổng chi phí cho quá trình thi công đề án: 173.801.000 đồng So với dự toán không tăng không giảm Giá thành cho một khối đá là: 835,7đồng 7.2 HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THĂM DÒ Trong quá trình thăm dò do đã nhận thức đúng đắn tính đơn giản của cấu trúc mỏ đá granit biotit tảng lăn núi Hoa Sơn, cộng với việc thu thập những thông tin cần thiết về khai thác trong những năm qua, cho nên việc lựa chọn phương pháp thăm dò là hợp lý, tiết kiệm được giá thành Đồng thời đã xác định chính xác diện phân bố các bãi lăn, độ thu hồi, hệ số chứa đá tảng sát với thực tế Sản phẩm khai thác đã được chào bán trên thị trường và đã được thị trường chấp nhận Trong quá trình thi công đã loại trừ được các diện tích không có triển vọng đá lăn giúp cho nhà đầu tư có định hướng trong kế hoạch khai thác mỏ GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tổng hợp lại có thể rút ra những kết luận sau: 1 Báo cáo thực tốt nghiệp đề tài “Thăm dò mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa”, đã hoàn thành đúng tiến độ và thời gian qui định Tài liệu thu thập, số liệu và kết quả phân tích mẫu có tính khách quan, trung thực Chất lượng thi công các hạng mục công việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tuân thủ đúng qui định của nghành đề ra 2 Mỏ đá xây dựng Hoa Sơn có cấu trúc địa chất đơn giản, là diện phân bố các thành tạo đá granit biotit thuộc pha 2 phức hệ Đèo Cả (G/Kđc2), đối tượng thăm dò là các bãi tảng lăn granit được tách vỡ từ đá gốc còn cứng chắc có độ nguyên khối tốt 3 Mỏ đá xây dựng Hoa Sơn có điều kiện giao thông rất thuận lợi, hệ thống sông suối ít phát triển Diện tích thăm dò không ảnh hưởng đến các công trình kinh tế, quốc phòng và xa khu dân cư 4 Hệ phương pháp thăm dò được áp dụng bao gồm: Công tác trắc địa, công tác địa chất, công tác ĐCTV - ĐCCT và công tác mẫu Đây là hệ phương pháp tối ưu nhất được áp dụng trong các đề án thăm dò đá xây dựng, chi phí ít, giá thành thấp 5 Đã xác định và tính toán trữ lượng 04 diện phân bố đá lăn granit biotit đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu đá xây dựng Tổng trữ lượng cấp 121+122 cho toàn mỏ là: 207.972m3, trong đó cấp 121 là: 154.991m3; cấp 122: 52.981m3 6 Tổng chi phí cho công tác thăm dò là: 173.801.000 đồng, giá thành thăm dò cho một mét đá khối là: 835,7 đồng 7 Mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn thuộc nhóm mỏ lộ thiên, đồng thời chúng lăn tập trung thành những bãi với diện tích lớn, với lại địa hình tương đối dóc thuận lợi cho việc mở moong và cũng như khai thác và thoát nước vào mùa mưa KIẾN NGHỊ 1 Điều kiện khai thác trên các bãi đá lăn chồng chất lên nhau điều kiện thế nằm các tảng không vững chắc có thể rơi đổ khi có lực tác dụng, vì vậy trong công tác xúc, bốc, vận chuyển, bắn mìn hết sức chú ý 2 Trên điều kiện địa hình sườn dốc, thảm thực vật bị tàn phá mạnh, trong mùa mưa bão cần đề phòng sự cố sạt lở bờ tả ly, các hiện tượng phong hóa, đá lở, đá đổ, trong quá trình khai thác cần tuân thủ các quy trình, quy phạm về công tác an toàn để đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị trong quá trình khai thác mỏ GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đề án thăm dò mỏ đá ốp lát khu Bắc Buôn Cai B, xã Krông Nô, huyện Lăk, tỉnh Đăk lăk, tháng 5/2009 Chủ nhiệm CNĐC Nguyễn Mạnh Hải 2 Báo cáo kết quả thăm dò đá xây dựng EaDrăng, huyện EaHLeo, tỉnh Đăk Lăk, tháng 3/2008 Chủ nhiệm đề án KS Trần Văn Thinh 3 Báo cáo kết quả thăm dò granit gneis làm vật liệu xây dựng Nam Núi Trà, tỉnh Quảng Nam, tháng 7/2007 Chủ nhiệm đề án KS Nguyễn Đức Hiệp 4 Tính trữ lượng khoáng sản rắn Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 1987 Tác giả: Đặng Trần Bảng, Nguyễn Văn Bỉnh, Phùng Văn Vui PHỤ LỤC KÈM THEO 1 Số liệu đo đếm các bãi đá lăn 2 Kết quả phân tích các loại mẫu GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ĐOÀN ĐỊA CHẤT 505 Đoàn trưởng Nguyễn Đức Quận GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Ý KIẾN CỦA THẦY CÔ GIÁO, CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Lời Cảm Ơn! Trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Địa chất, khoa Địa lý- Địa chất, trường Đại học Khoa học Đồng thời, tác giả cũng nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo, các phòng ban, cán bộ kỹ thuật, công nhân viên trong Đoàn Địa chất 505 Qua đây, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô và các cán bộ Đoàn Địa chất 505 Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Lê Xuân Tài đã hết sức tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập tôt nghiệp này Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực, nhưng do trình độ kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp, để khóa luận được hoàn thiện tốt hơn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa Líp §Þa chÊt K2008 Khãa 2008 - 2012 GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI ... lượng Để phục vụ cho cơng tác thăm dị tính trữ lượng mỏ đá vật liệu xây dựng thuộc đề án "Thăm dò mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa? ??, hạng mục công tác trắc... ? ?Thăm dò đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà” GVHD: TS LÊ XUÂN TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐỊA CHẤT K2008 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí giao thơng mỏ đá núi Hoa Sơn, tỉnh. .. chất lượng, trữ lượng đá làm vật liệu xây dựng yêu cầu cấp bách Chính vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Thăm dò mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa? ?? làm báo cáo thực

Ngày đăng: 10/02/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thống kê toạ độ các điểm khống chế mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 1.1. Thống kê toạ độ các điểm khống chế mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn (Trang 6)
KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ (Trang 6)
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí giao thông mỏ đá núi Hoa Sơn, tỉnh Khánh Hòa - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí giao thông mỏ đá núi Hoa Sơn, tỉnh Khánh Hòa (Trang 9)
Hình 2.1. Bãi đá lăn chồng chất BL1 - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 2.1. Bãi đá lăn chồng chất BL1 (Trang 16)
- Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp kinh vĩ, tỷ lệ 1:1.000, diện tích 0,25 km2, khoảng chênh cao đường bình độ 1m; - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
h ành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp kinh vĩ, tỷ lệ 1:1.000, diện tích 0,25 km2, khoảng chênh cao đường bình độ 1m; (Trang 17)
Bảng 3.2. Bảng thống kê số liệu điểm gốc - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.2. Bảng thống kê số liệu điểm gốc (Trang 18)
- Đồ hình lưới - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
h ình lưới (Trang 19)
Bảng 3.3. Thống kê tọa độ và độ cao các điểm giải tích 2 - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.3. Thống kê tọa độ và độ cao các điểm giải tích 2 (Trang 20)
3.1.5. Định tuyến thăm dò - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
3.1.5. Định tuyến thăm dò (Trang 22)
Bảng 3.5. Thống kê chiều dài tuyến - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.5. Thống kê chiều dài tuyến (Trang 22)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp khối lượng thực hiện - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp khối lượng thực hiện (Trang 23)
Bảng 3.9. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) tron gô chuẩn bãi đá lăn BL3 - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.9. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) tron gô chuẩn bãi đá lăn BL3 (Trang 28)
Bảng 3.8. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) một lớp ô chuẩn bãi đá lăn BL2 - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.8. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) một lớp ô chuẩn bãi đá lăn BL2 (Trang 28)
Bảng 3.10. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) tron gô chuẩn bãi đá lăn BL4 - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.10. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) tron gô chuẩn bãi đá lăn BL4 (Trang 29)
Bảng 3.11. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 3.11. Thống kê hệ số chứa đá tảng (K) mỏ đá xây dựng núi Hoa Sơn (Trang 29)
Hình 3.2. Công tác lấy mẫu cơ lý đất - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 3.2. Công tác lấy mẫu cơ lý đất (Trang 30)
Bảng 4.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý granit tảng núi Hoa Sơn - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 4.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý granit tảng núi Hoa Sơn (Trang 34)
Hình 4.1. Đá cứng chắc độ nguyên khối cao - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 4.1. Đá cứng chắc độ nguyên khối cao (Trang 36)
Hình 5.1. Lớp đất phủ với dây leo rậm rạp - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Hình 5.1. Lớp đất phủ với dây leo rậm rạp (Trang 40)
Bảng 5.1. Bảng thống kê chi tiêu cơ lý đá - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 5.1. Bảng thống kê chi tiêu cơ lý đá (Trang 40)
Bảng 6.2. Trữ lượng đá granitbiotit tảng lăn núi Hoa Sơn - THĂM DÒ MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI HOA SƠN, XÃ VẠN KHÁNH, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA
Bảng 6.2. Trữ lượng đá granitbiotit tảng lăn núi Hoa Sơn (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w