(SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao dân ca ngữ văn 7

27 13 0
(SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài .2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm .3 Đối tượng sáng kiến kinh nghiệm 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường 1.2 Phương pháp dạy học theo chủ đề CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng dạy học ca dao, dân ca trường thcs 2.2 Thực trạng triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học .10 CHƯƠNG 3: 11 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 11 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CA DAO, DÂN CA LỚP 11 3.1 Mục tiêu dạy học theo chủ đề 11 3.2 Phương pháp dạy – học 12 3.3 Tích hợp liên mơn 12 3.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh 12 3.5 Tiến trình thực 13 3.6 Kết thực 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 1/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung) Nhận định thời giáo dục hành trình tạo tảng cho tương lai đất nước Trong thị số 74/2001/CT-TTg ngày 11- - 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực nghị số 40/2000/QH10 ngày – 12 - 2000 Quốc hội, nhiệm vụ trọng tâm nhấn mạnh là: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” Như vây, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường đòi hỏi tất yếu khách quan giáo dục nước nhà bối cảnh tồn cầu hố Và cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học THCS hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới: Kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các hoạt động giáo dục cần phải tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy tính tích cực chủ động chủ thể người học để từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm tạo hứng thú cho học sinh tiết học, tránh tiếp nhận thụ động phương pháp học truyền thống Môn Ngữ Văn nhà trường giảng dạy từ lâu, song có lẽ đến ta hiểu tính chất Theo phương pháp truyền thống, dạy văn chủ yếu giảng văn Dù thực tế thầy giáo tài biết khơi gợi tư sáng tạo cho học sinh quan niệm giảng văn mơ hình dạy học “lấy người dạy làm trung tâm”, học văn chủ yếu thầy giảng, trò nghe, trò ghi chép, học thuộc cách thụ động Trong thực chất dạy văn dạy đọc văn Nhiệm vụ nhà trường dạy cho học sinh biết cách đọc để đời học sinh biết tự đọc, lấy việc tự đọc ni việc tự học, từ mà lớn lên tham gia chủ động vào hoạt động xã hội Bởi thế, tinh thần đổi toàn diện phương 2/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn pháp dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo yêu cầu then chốt môn học có mơn Ngữ Văn 1.2 Cơ sở thực tiễn Hà Nội mảnh đất ngàn năm văn hiến, lưu giữ nhiều dấu tích văn hóa dân tộc Vẻ đẹp truyền thống ln cần hệ trẻ tiếp nối đến mai sau Trong bối cảnh tồn cầu hóa hơm tinh thần dân tộc, niềm tự tôn đất nước, ý thức nguồn cội có ý nghĩa vơ quan trọng Sự hịa nhập quốc gia dòng chảy chung giới, học sinh Thủ đô Hà Nội lại cần phải trân trọng giá trị văn hóa dân gian cha ông Bằng thực tế trải nghiệm thân, nhận thấy, việc đổi dạy học Văn tiến hành chưa thực mạnh mẽ, đồng bộ, sâu rộng Giáo viên có ý thức đổi e ngại, chưa biết thực nào, cần phải trang bị kĩ giáo dục đại Về phía học sinh, em học sinh đầu cấp yêu mến môn Văn quen với phương pháp dạy học truyền thống Chắc hẳn, việc tiếp cận với học xây dựng theo hướng đổi khiến em lạ lẫm, ngỡ ngàng Tuy nhiên, em có kiến thức, có kĩ năng, giáo viên có cách tổ chức, điều hành hợp lí hẳn, việc đổi thực thuận lợi dần vào quỹ đạo Kinh nghiệm từ dạy thử nghiệm theo hướng cho thấy phản hồi học sinh tích cực, em thích thú, vui vẻ tham gia sâu vào học cảm thấy kiến thức vô sinh động, dễ nhớ, đặc biệt đối tượng học sinh lớp 6,7 Từ lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn 7” nhằm bồi dưỡng cho học sinh tình cảm trân trọng văn hào dân gian, phát huy tích cực chủ động đồng thời hội để tơi rèn luyện, hồn thiện lực thân MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thứ nhất, thân giáo viên, sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên thực hành nắm vững đặc trưng số phương pháp, kĩ thuật dạy học dạy học theo dự án, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn giảng dạy thể loại văn học dân gian; sở áp dụng nhân rộng thể loại hay đơn vị kiến thức khác môn Ngữ Văn 3/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn Thứ hai, học sinh, đề tài mà sáng kiến kinh nghiệm thực nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tích cực gắn với đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mặt giúp em hình thành lực, kĩ mềm để phục vụ sống; quan trọng hơn, giáo viên mong muốn định hướng cho em thái độ đắn với nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Cho dù Việt Nam có hội nhập theo xu tồn cầu hóa hồn Việt, hồn quê chẳng thay đổi Thứ ba, sáng kiến kinh nghiệm nhằm thử nghiệm mơ hình đổi dạy học Ngữ Văn số hình thức trải nghiệm sáng tạo nhằm đóng góp phần nhỏ vào công đổi giáo dục cấp thiết ngày hôm ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.2 Đối tượng nghiên cứu Ca dao – dân ca phận quan trọng văn học dân gian, lựa chọn đưa vào chương trình ngữ văn Theo kế hoạch dạy học, phần nội dung tìm hiểu phần văn học kì I mơn Ngữ Văn Các tiết học theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo bao gồm: Tiết STT Tên học Điều chỉnh, giảm tải PPCT Những câu hát tình cảm gia đình Chỉ dạy 10 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, Chỉ dạy người 13 Những câu hát than thân Chỉ dạy 14 Những câu hát châm biếm Chỉ dạy 1.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Dự án khảo sát học sinh lớp trường THCS địa bàn Hà Nội giáo viên trực tiếp giảng dạy Lớp 7A3 có sĩ số 42 học sinh Thế mạnh lớp phần lớn học sinh giỏi, có khả thuyết trình hoạt động nhóm tốt Kỹ giao tiếp chủ động, tự tin, có thái độ làm việc tích cực Đó sở giúp tơi có thêm điều kiện thuận lợi để đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giảng dạy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích tổng hợp lí thuyết, phân loại hệ thống hóa lí thuyết, mơ hình hóa 4/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát khoa học; thực nghiệm khoa học; chuyên gia; phân tích, tổng kết kinh nghiệm PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Lĩnh vực nghiên cứu: Giảng dạy Ngữ Văn - Giới hạn địa lí: Trường sở - Thời gian nghiên cứu: năm học 2016-2017 5/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung đề án đổi giáo dục mà Bộ GD-ĐT ban hành dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Chính vậy, để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, cần nâng cao nhận thức gia đình, nhà trường học sinh vị trí, vai trị, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ tận dụng điều kiện, thời gian thực tế đơn vị để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy chữ dạy nguời; đảm bảo phát tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả năng, kiến thức mình; hướng tới phát triển sáng tạo riêng Theo Từ điển tiếng Việt, trải nghiệm hiểu trải qua, kinh qua Để học hỏi, người cần đến trải nghiệm, khám phá Khám phá giúp người nhận đúng, sai sống, từ rút học quý giá để hoàn thiện thân Trong dạy học phổ thông nay, cụm từ hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhắc đến nhiều Đây hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học khác Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh trải (kinh qua, tham gia), từ nghiệm (nhận thấy, rút ra) điều đúng, sai Qua đó, hình thành, phát triển cho em giá trị sống, lực cần thiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo, cá tính riêng cá nhân tập thể Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có ưu quy mơ tổ chức Có nhiều cách tổ chức như: theo nhóm, lớp, khối lớp, trường liên trường Hoạt động có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, hội phụ huynh, quyền địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, 6/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương… Theo TS Ngô Thị Thu Dung – Giám đốc Điều hành Trung tâm Nghiên cứu phát triển giáo dục cộng đồng (CCE), việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Thực bước này, hoạt động trải nghiệm thực chất, sáng tạo có hiệu Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục nhà trường góp phần khắc phục tồn chương trình giáo dục nay, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi bản, toàn diện giáo dục Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo hoạt động trải nghiệm định hướng giáo dục Cách gọi tên có thêm cụm từ “sáng tạo” nhằm mục đích nhấn mạnh vai trò chủ thể hoạt động mục đích, ý nghĩa loại hoạt động Trong mơn học, ngữ văn mơn học giữ vị trí quan trọng chương trình đào tạo bậc trung học sở Đặc biệt, phận văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình lớp 6, lớp 7, văn học dân gian Bộ phận văn học ví bầu sữa tinh thần ni dưỡng tâm hồn người học Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngôn từ, mà mở rộng vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Tuy nhiên, với đặc thù riêng phận văn học dân gian, sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa khó khăn lớn người học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chìa khóa giúp giáo viên đưa học sinh trở cội nguồn, hịa vào khơng gian văn hóa ngày đầu dựng nước Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp 7/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn học sinh chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu quả, nắm bắt giá trị tinh thần quý giá đời sống tinh thần người hoạt động em Từ đó, hình thành, phát triển cho người học giá trị sống, lực cần thiết 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Để thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trọng xây dựng giáo án dựa sở dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề là phương pháp tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến các môn học hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức và vận dụng vào thực tiễn Dạy học chủ đề là mô hình dạy học có nhiều ưu điểm, vừa góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục – đào tạo những người tích cực, động, vừa thực hiện được chủ trương giảm tải, tránh được sự trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp HS có khả tổng hợp lượng kiến thức đã học, đảm bảo được thời gian tổ chức dạy học của GV Đây là cách để góp phần rèn cho HS khả tự học, có được những lực khái quát kiến thức Và cũng là cách để GV rèn thói quen học tiếp cận những phương pháp, những mô hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới bản, toàn diện dạy học 8/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 THỰC TRẠNG DẠY HỌC CA DAO, DÂN CA Ở TRƯỜNG THCS Văn học dân gian phận có ý nghĩa sâu sắc văn học dân tộc Nó kết tinh giá trị truyền thống nhân dân ta tự ngàn đời Trong nhà trường THCS, phần văn học dân gian phân bố sau: - Lớp học kì I: thể loại tự dân gian: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười - Lớp học kì I: Ca dao, dân ca - Lớp học kì II: Tục ngữ Khảo sát nhanh đối tượng học sinh lớp 6, trường cho thấy: 80% em học sinh lớp thích học phần văn học dân gian chương trình Ngữ Văn lớp 6; số đối tượng học sinh lớp giảm 55% *Nguyên nhân thực trạng trên: Văn học dân gian thành sáng tạo ông cha ta có từ trăm năm Những thành tựu văn học dân gian trở thành vẻ đẹp phủ nhận Tuy nhiên, với đối tượng học sinh THCS cịn nhỏ tuổi, thêm vào xa cách mặt thời gian khiến cho em khó tìm thấy đồng điệu với tác phẩm trữ tình dân gian Xu tồn cầu hóa khiến phương tiện thơng tin đại chúng phát triển nhiều Âm nhạc đại khiến tác phẩm dân ca ngày khó tiếp cận với giới trẻ Hơn nữa, dạy học văn học dân gian, muốn thành cơng, phải đặt chúng hồn cảnh hình thành mơi trường diễn xướng, có thế, học sinh hiểu, cảm nhận hết giá trị tác phẩm Điều có nghĩa học sinh phải vốn hiểu biết, trải nghiệm cá nhân Bởi thế, dạy học ca dao, dân ca thử thách người giáo viên Không thế, hiểu ca dao khó, cảm nhận ca dao cịn khó nhiều Bởi với học sinh, ca dao tác phẩm thông thường Các em chưa hiểu đặc trưng cốt lõi nó, rằng: ca dao, dân ca tiếng lịng người dân lao động, cất lên cách bình dị, giản đơn; ca dao tiếng nói dân tộc, di sản lịch sử, linh hồn ông cha … Với cách dạy truyền thống, giáo viên túy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm; phân tích hay nội dung, nghệ thuật Điều hồn tồn giống với phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình Bởi thế, ấn tượng học trị, ca dao hồn tồn nhầm lẫn với thơ 9/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn 2.2 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường phổ thông trọng đổi phương pháp dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Trước yêu cầu đổi giáo dục, nhiều trường Hà Nội triển khai mạnh mẽ hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nhiều hình thức khác nhau: thực tế số di tích lịch sử, trực tiếp làm cơng việc khảo sát địa chất Hoàng thành Thăng Long… Qua hoạt động đó, học sinh có hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hình thức không gian dạy học đổi mới, mở rộng ngồi lớp học; lực lượng tham gia q trình dạy học không giáo viên trường mà có tham gia thành phần xã hội Triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thực quan điểm, định hướng “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Hiện nay, tổ chức hoạt động sáng tạo dạy học đa phần giáo viên biết tới bắt đầu thực với số lượng Tuy nhiên phải thừa nhận, để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất học, điều kiện lớp, thời gian Có thể nói, việc triển khai dạy học theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần nghiên cứu sâu để đưa định hướng đắn, cụ thể 10/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn - Nhóm trưởng tổ chức hoạt động nhóm thống nội dung cách trình bày sản phẩm - Hình thức trình bày: Các nhóm lựa chọn số hình thức: trình chiếu Power point …, trình bày giấy A0 (bảng nhóm) / sơ đồ tư duy… 3.5 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Yêu cầu cán lớp báo cáo tình hình chuẩn bị (cá nhân, nhóm) - Nhận xét - Lớp phó học tập báo cáo kết kiểm tra việc chuẩn bị Cá nhân: Bài soạn Nhóm: - Bài tìm hiểu khái niệm ca dao, đặc trưng ca dao - Bài tìm hiểu cách tiếp cận ca dao - Bài trình bày tìm hiểu ca dao theo chủ đề - Tranh vẽ minh họa ca dao - Sưu tầm ca dao chủ đề Hoạt động (5 phút) Khởi động - Giới thiệu - GV cho HS nghe khúc hát ru có sử dụng ca dao chương trình - Dẫn vào chủ đề Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: Thuyết trình, sơ đồ… Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh - GV sử dụng sơ đồ loại Quan sát sơ đồ, hình VHDG nghe, định hướng - Giới thiệu chủ đề tiết vào học Hoạt động (35 phút) Nội dung cần đạt 13/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn Tìm hiểu chung ca dao, dân ca Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở… Không gian: Thư viện trường Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt giáo viên học sinh GV cho HS lớp đứng - HS tìm thư viện nhà trường Trong thời gian nhanh nhất, nhóm lựa chọn sách có ca dao dân ca Yêu cầu HS đọc lựa - Đọc chọn ca dao nhóm - Nêu cảm nhận em thích nêu cảm nhận * GV nhắc lại yêu cầu Khái niệm: nhiệm vụ nhóm - Các nhóm cử đại - Ca dao, dân ca: loại hình phân cơng từ tiết trước: diện trình bày, VHDG thuộc thể loại thơ ca + Nhóm 1: Tìm hiểu nhóm khác dân gian, kết hợp nhạc lời, khái niệm ca dao, dân ca nhận xét, bổ sung diễn tả đời sống nội tâm VD - Cá nhân tự rút người + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc tổng hợp kiến - Phân biệt ca dao - dân ca điểm ca dao thức cần ghi nhớ Đặc điểm ca dao: + Nhóm 3: Tìm hiểu a Nội dung: cách phân tích ca - Ca dao sản phẩm trực tiếp dao sinh hoạt văn hóa quần * GV tổ chức nhóm chúng, hội hè đình đám trình bày kết tìm hiểu - Ca dao mảnh đời mình, nhận xét, bổ sống văn hóa nhân dân Vì sung, chốt vấn đề nội dung vô đa dạng & * GV lưu ý HS: phong phú - Phân biệt ca dao b Đề tài: dân ca - Ca dao hát tình bạn, tình 14/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn - Ca dao có đủ sắc độ cung bậc tình cảm người: vui, buồn, yêu ghét, giận hờn lên Nghe, ghi nhớ niềm vui sống, tình u đời, lịng u thương người * GV: Yêu cầu HS phân tích câu ca dao thân thuộc để thực hành yêu, tình gia đình - Ca dao bày tỏ lòng yêu quê hương, đất nước - Biểu niềm vui sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, lòng chan hòa với thiên nhiên - Bộc lộ nỗi khát vọng công lí, tự do, quyền người Phương pháp phân tích ca dao: - Đọc ca dao: - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ca dao: - Xác định nhân vật trữ tình (Bài ca dao lời ?) Đối tượng trữ tình (Nói với ?) nói việc ? - Phát hiện, phân tích yếu tố nghệ thuật đặc trưng ca dao để bật ra nội dung, ý nghĩa ca dao - Tìm thêm câu ca dao khác nội dung - Tổng kết, đánh giá ca dao: ý nghĩa ca dao thực tế ngày Dặn dò: GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị tiết - Áp dụng phương pháp phân tích ca dao để phân tích ca dao số 1, "Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước người" - Có thể trình bày sơ đồ 15/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn TIẾT Hoạt động (45 phút) Ca dao tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước người Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, dạy học nhóm, thảo luận nhóm, bình giảng… Hoạt động giáo viên * GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung chùm ca dao tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước: - Đọc, tìm hiểu thích - PTBĐ, kiểu văn * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, bổ sung - Chốt, bình: Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Tìm hiểu chung: - Nêu ý kiến cá nhân - Đọc văn cách đọc, giải - Chú thích thích thích, kiểu - Kiểu VB: Biểu cảm văn PTBĐ - PTBĐ: Biểu cảm - Đại diện nhóm cử đại diện trình bày kết tìm hiểu nhà theo phân cơng (HS trình bày dạng sơ đồ hóa) - Nhận xét, bổ sung Nghe, ghi nhận Tìm hiểu chi tiết: a Ca dao tình cảm gia đình Bài ca dao 1: - Lời mẹ nói với qua điệu hát ru - ND: Công lao trời biển cha mẹ đ/với bổn phận đạo làm trước công lao to lớn - NT: + Hình thức lời ru, thể thơ lục bát âm điệu nhẹ nhàng, lắng sâu + Lối so sánh quen thuộc CD: Công cha – núi ngất trời Nghĩa mẹ - nước ngồi biển Đơng => lấy to lớn, mênh mông, 16/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, bổ sung - Bình, chốt: - Đại diện nhóm cử đại diện trình bày kết tìm hiểu nhà theo phân cơng (HS trình bày dạng sơ đồ hóa) - Nhận xét, bổ sung - Tạo nhóm 4HS, * Tổ chức thảo luận nhóm trưởng điều nhóm – 4HS/3ph: khiển thảo luận, thư Những ca dao có kí ghi lại kết ý nghĩa ntn thời đại - Cử đại diện trình ngày nay? bày, nhóm khác - Tổ chức trình bày, nhận nhận xét, bổ sung xét, bổ sung - Nhận xét, chốt * GV tổ chức trò chơi: Ai - HS thi tài nhanh - Thi tìm câu ca dao có nội dung với ca dao số - Lắng nghe, phân vĩnh thiên nhiên để nói vô tận lớn lao, sâu nặng công cha, nghĩa mẹ + Lời nhắn nhủ thiết tha bổn phận đạo làm trước công lao cha mẹ : “Cù … ơi”: suốt đời không quên công ơn sâu nặng mẹ cha Bài ca dao - Lời ơng bà, cha mẹ nói với con, cháu , lời anh em ruột thịt nói với - Nội dung: nói tình cảm anh em ruột thịt: Anh em hòa thuận đem lại niềm vui, hạnh phúc khôn cho cha mẹ - Nghệ thuật: + Hai câu đầu: định nghĩa anh em, phân biệt anh em với người xa: Cùng huyết thống, sống chung mái nhà, sướng vui buồn khổ có + Lời nhắc nhở cách so sánh khéo khéo léo: “Yêu … chân” -> Dùng ý niệm trừu tượng so sánh với hình ảnh cụ thể gợi tả gắn bó keo sơn, bền chặt khơng thể cắt chia, tình cảm nồng thắm, thiêng liêng đáng trân trọng, giữ gìn 17/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn công, thực nhiêm vụ => Bài ca dao tiếng hát tình anh em u thương gắn bó, nhắn nhủ anh em đồn kết, hịa thuận để gia đình đầm ấm, cha mẹ vui vầy * Tổ chức HS trình bày kết tìm - Nêu ý kiến cá hiểu ca dao nhân cách theo nhóm đọc, giải thích thích, kiểu - Tổ chức nhận xét, văn bổ sung PTBĐ - Bình, chốt * GV tổ chức cho - Đại diện HS trình bày phần nhóm cử đại sưu tầm diện trình bày Bình, chốt, kết tìm chuyển hiểu nhà theo phân công - Nhận xét, bổ sung * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, bổ sung b Ca dao tình yêu quê hương đất nước người Bài 1: * Hình thức đối đáp thường gặp ca dao trữ tình giao duyên VN - Bố cục: phần + Lời hỏi (bên nam nữ) + Lời đáp (bên nữ nam) - ND đối đáp : xoay quanh chủ đề (Về sản vật, cảnh đẹp vùng miền, hiểu biết…) * ND : Chàng trai cô gái hát đối đáp địa danh quê hương đất nước để : + Thử tài hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử + Bộc lộ tình yêu, niềm tự hào quê hương, non sông đất nước, giàu đẹp + Giao lưu tình cảm, bè bạn lứa đơi Nghe, ghi nhận - Hình thức : -> câu hỏi đố thú vị, hấp dẫn  -> Chàng trai cô gái người lịch lãm, tế nhị, thông minh, hiểu biết, yêu quý, tự hào quê hương, đất nước Bài 4: * Hai câu đầu : + Cấu trúc câu dài - Đại diện + Điệp ngữ 18/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn - Bình, chốt * Tổ chức thảo luận nhóm – 4HS/3ph: So sánh giống khác hình thức nội dung ca dao số với câu ca dao bắt đầu cụm từ "thân em"? nhóm trình bày kết tìm hiểu nhà theo phân cơng - Nhận xét, bổ sung - Tạo nhóm 4HS, nhóm trưởng điều khiển thảo luận, thư kí ghi lại kết - Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: ? Qua hai ca dao, em rút điều cho thân * Hoạt động trải HS thực nghiệm sáng tạo Tổ chức thi “Thử tài ngâm thơ” GV chia lớp làm đội Mỗi đội cử bạn đại diện lên thi ngâm thơ (Các nhóm lựa chọn bài, tổ chức hoạt cảnh Giơ tay bình diễn để hỗ trợ chọn bạn ngâm thơ) + Đảo ngữ + Sử dụng từ láy Þ Gợi tả cánh đồng rộng hút tầm mắt, nhìn từ phía thấy mênh mơng, rộng lớn, bát ngát vơ tận, vẻ đẹp trù phú đầy sức sống * Hai câu kết : - Hình ảnh so sánh: thân em - chẽn lúa địng địng ® diễn tả vẻ đẹp trẻ trung, duyên dáng đầy sức sống cô gái - Niềm tự hào, ý thức ca ngợi cảnh đẹp cánh đồng quê hương - Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống cô thôn nữ (người lao động) + Mô típ : Thân em => Bài ca dao chứa đựng tình cảm yêu lao động, tự hào vẻ đẹp sức sống quê hương, người *Cuộc thi “Thử tài ngâm thơ” 19/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn GV cho HS bình chọn đội giải GV nhận xét Dặn dò: * GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị tiết - Giải thích khái niệm than thân, châm biếm - Áp dụng phương pháp phân tích ca dao để phân tích ca dao số 2, "Những câu hát than thân"; Bài 1, "Những câu hát châm biếm" (Nhóm HS) - Sưu tầm câu ca dao chủ đề (3 câu) - Tìm điểm giống ca dao than thân châm biếm TIẾT Hoạt động (40 phút) Ca dao than thân châm biếm Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, dạy học nhóm, tổ chức trị chơi, bình giảng… Hoạt động giáo viên * GV HDHS tìm hiểu chung chùm ca dao than thân, châm biếm - Đọc, tìm hiểu thích * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, Hoạt động học sinh - Nêu ý kiến cá nhân cách đọc, giải thích thích - Đại diện nhóm cử đại diện trình bày kết tìm hiểu nhà theo phân công - Nhận xét, bổ Nội dung cần đạt Tìm hiểu chung: - Đọc - Giải thích từ : + Than thân: Than thở thân phận, oán trách + Châm biếm: Dùng lời lẽ thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa số đối tượng xã hội Tìm hiểu chi tiết: a Những câu hát than thân - Bài * Nghệ thuật: - Hình ảnh ẩn dụ: Con tằm, lũ kiến, hạc, cuốc - Bốn hình ảnh ẩn dụ xác cho thân phận người nơng dân xã hội cũ - Điệp từ: "Thương thay" Tiếng than 20/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn bổ sung sung - Chốt, bình: * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, bổ sung - Bình, chốt * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, bổ sung - Bình, chốt biểu thương cảm, xót xa ốn *Nội dung Nghe, ghi nhận - Người lao động thương cho thận phân - Diễn tả nỗi khổ nhiều bề thân phận người xã hội cũ - Đại diện nhóm trình - Bài bày kết * Nghệ thuật: tìm hiểu nhà - Trái bần loại tầm thường có vị theo phân chua chát công - So sánh: Thân em - "trái bần”  gợi thân - Nhận xét, bổ phận nhỏ bé thấp hèn, gợi số phận chát sung chúa *Nội dung - Lời người phụ nữ - Diễn tả thân phận người phụ nữ lao động với nỗi khổ đau bị sô đẩy, vùi dập, bị lệ thuộc, không làm chủ, không quyền định đời - Tố cáo xã hội bất cơng - Đại diện b Những câu hát châm biếm: nhóm trình * Bài bày kết a câu đầu: tìm hiểu nhà - HT: Câu hỏi => Tác dụng: Bắt vần, đưa theo phân đẩy, giới thiệu nhân vật cơng - Nhân vật chính: Chú tôi; nhân vật phụ: - Nhận xét, bổ "cô yếm đào"  Tượng trưng cho cô gái sung trẻ, đẹp - Người kể (nói): cháu; mục đích hỏi vợ cho b câu cuối: - Hình ảnh người chú: 21/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn * Tổ chức HS trình bày kết tìm hiểu ca dao theo nhóm - Tổ chức nhận xét, bổ sung - Bình, chốt - Đại diện nhóm trình bày kết tìm hiểu nhà theo phân công - Nhận xét, bổ sung * GV tổ chức trị chơi: Ai nhanh - Thi tìm câu ca Tham gia trị dao có chủ đề: chơi Than thân, châm biếm * Tổ chức thảo luận nhóm – 4HS/3ph: - Tìm điểm giống ca dao than thân châm biếm + Điệp từ "hay" => thói quen, ham mê khơng thể bỏ, - Nghệ thuật đối lập: Chân dung người tật, lười biếng >< hình ảnh “cơ yếm đào” cao sang => Cách nói ngược nhằm mỉa mai phê phán kẻ lười nhác mà lại đòi cao sang * Bài 2: - Các phương diện đoán số: Giàu nghèo, cha mẹ, chồng - Cấu trúc “chẳng…thì…” diễn đạt điều không cụ thể, nước đôi, lấp lửng =>Những điều thầy phán khơng thật, cách nói dựa - Điệp “có”: hàm ý khẳng định điều hiển nhiên biết khơng cần phải đốn => Lời phán vơ nghĩa nực cười - Cách nói phóng đại, cường điệu "gậy đập lưng ơng" - Tạo nhóm 4HS, nhóm trưởng điều khiển thảo luận, thư kí ghi lại kết - Cử đại diện - Đều sử dụng thể thơ 6/8 truyền thống trình bày, - Các ca dao phản ánh sống nhóm khác nhiều mặt nhân dân nhận xét, bổ sung Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Một nhóm HS đóng hoạt cảnh thầy bói ca dao số “Những Đóng câu hát châm cảnh hoạt 22/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn biếm” GV hỏi cảm nhận HS Gv nhận xét Nêu suy nghĩ Hoạt động (5 phút) Tổng kết Phương pháp, kĩ thuật dạy học chính: Phát vấn, sơ đồ tư Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt giáo viên học sinh ? Các ca dao có đặc điểm chung nghệ thuật? - Trả lời phần chuẩn bị Nghệ thuật: - Các ca dao ngắn gọn cách phơ diễn tình cảm phong phú - Thường sử dụng thể thơ 6/8 truyền thống - Ngôn ngữ vừa giàu chất thơ ? Các ca dao thể - Trả lời phần vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói tình cảm người dân? chuẩn bị hàng ngày nhân dân ? Nhân vật trữ tình thể Nội dung: ca dao - Các ca dao phản ánh Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư Vẽ sơ đồ sống nhiều mặt nhân, học phản ánh tâm tư, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm người - Nhân vật trữ tình người lao động, họ tự hát mình, quê hương, bày tỏ thái độ mỉa mai, chế giễu với đối tượng Dặn dị: * GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị tiết sau: hệ thống lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra chủ đề: - Nhóm 1: Khái quát nội dung nghệ thuật ca dao 23/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn - Nhóm 2: Tìm hiểu ca dao dân ca ba miền - Các nhóm hồn thiện sưu tầm câu ca dao thuộc chủ đề học TIẾT Hoạt động Báo cáo tổng kết Tổ chức liên hoan ca dao, dân ca Không gian: Nhà hát chèo Hà Nội Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS Cho HS theo dõi Theo dõi biểu diễn dân ca nghệ sĩ nhà hát chèo Hà Nội Cho HS nêu cảm nhận Nêu cảm nhận tiết mục vừa xem GV Gọi HS nhóm lên trình - Những đặc trưng nghệ thuật, bày hình thức tổ chức nội dung ca dao trị chơi: Rung chng -Ý nghĩa số ca dao vàng tiêu biểu + Luật chơi: Các bạn HS giơ bảng trả lời câu hỏi Trả lời Lắng nghe sai bị loại, trả lời lại chơi tiếp Các câu hỏi có độ khó tăng dần để tìm người chiến thắng + Nội dung: câu hỏi đặc trung nội dung nghệ thuật ca dao, dân ca Tiến trình: + Nêu luật chơi Tham gia trị + Chơi nháp chơi + Chơi thật 24/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn + Tổng kết, trao quà Nhóm 2: Sưu tầm - Ca dao ba miền Bắc, Trung, điệu dân ca ba miền Nam phong phú, đa dạng Hình thức trình bày: HS Tham gia trả lời Mỗi miền có đặc trưng nhóm tự hát biểu diễn riêng dân ca đố bạn - Nguyên nhân tạo nên khác điệu dân ca vùng biệt ấy: tính cách người, điều miền kiện sinh hoạt, thiên nhiên, lịch Gọi HS nêu cảm nhận Nêu cảm nhận sử miền phần biểu diễn bạn ? Em có suy nghĩ Trả lời khác biệt ca dao ba vùng? Hiện ca dao dân ca Nêu ý kiến dần bị mai một, em làm để giúp cho ca dao, dân ca phát triển, đặc biệt giới trẻ? 3.6 KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Qua điều tra khảo sát cho thấy: Học sinh cảm thấy yêu thích học, muốn tiếp tục tham gia hình thức dạy học Các em nắm vững đặc trưng ca dao, dân ca, biết cách cảm thụ ca dao Đồng thời có chuyển biến tích cực cách ứng xử với ca dao, dân ca nói riêng văn hóa dân tộc nói chung - Về phía giáo viên, qua cách tổ chức hoạt động dạy học này, hiểu sâu phương pháp dạy học chủ đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng phát triển lực học sinh Đó tiền đề để tơi cố gắng rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thời kỳ giáo dục đổi toàn diện 25/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp thuận lợi có hiệu để tiến hành đổi dạy học Ngữ văn Làm để môn Văn trở nên hấp dẫn với học trị? câu hỏi mà chúng tơi ln trăn trở Bởi thế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo công cụ khiến học sinh yêu văn, giáo viên yêu nghề Với việc thực đề tài này, chúng tơi hi vọng mang đến luồng gió cho việc dạy học văn nhà trường 3.2 KHUYẾN NGHỊ Với việc dạy học theo chủ đề ngày phổ biến, hi vọng cấp lãnh đạo có hướng dẫn cụ thể cho chủ đề theo sách riêng Đồng thời tổ chức, quan lĩnh vực văn hóa tạo điều kiện để văn hóa dân gian đến gần với nhà trường, cho học sinh có hội tiếp xúc gần gũi với ca dao dân ca 26/27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị TW8 khóa XI Một số cơng văn đạo Bộ GD & ĐT Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp – hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, 1996 Sách giáo khoa, sách giáo viên Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao Bộ sách tập huấn dạy học theo chủ đề tích hợp Bộ GD&ĐT Một số viết hoạt động trải nghiệm sáng tạo trang web 27/27 download by : skknchat@gmail.com ... 10/ 27 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC... skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn Tìm hiểu chung ca dao, dân ca Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, thuyết... skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:25

Hình ảnh liên quan

- Hình thức trình bày: Các nhóm lựa chọn một trong số các hình thức: trình chiếu bằng Power point …, trình bày ra giấy A0 (bảng nhóm) / sơ đồ tư duy… - (SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

Hình th.

ức trình bày: Các nhóm lựa chọn một trong số các hình thức: trình chiếu bằng Power point …, trình bày ra giấy A0 (bảng nhóm) / sơ đồ tư duy… Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Ca dao, dân ca: là loại hình VHDG thuộc thể loại thơ ca  dân gian, kết hợp nhạc và lời,  diễn tả đời sống nội tâm của  con người. - (SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

a.

dao, dân ca: là loại hình VHDG thuộc thể loại thơ ca dân gian, kết hợp nhạc và lời, diễn tả đời sống nội tâm của con người Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Hình thức lời ru, thể thơ lục bát   âm   điệu   nhẹ   nhàng,   lắng sâu.  - (SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

Hình th.

ức lời ru, thể thơ lục bát âm điệu nhẹ nhàng, lắng sâu. Xem tại trang 16 của tài liệu.
* Hình thức đối đáp thường gặp trong ca dao trữ tình và giao duyên VN.   - (SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

Hình th.

ức đối đáp thường gặp trong ca dao trữ tình và giao duyên VN. Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình ảnh người chú: - (SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

nh.

ảnh người chú: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình thức trình bày: HS nhóm 2 tự hát và biểu diễn dân ca và đố các bạn về làn điệu   dân   ca   của   từng   vùng miền. - (SKKN CHẤT 2020) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao   dân ca ngữ văn 7

Hình th.

ức trình bày: HS nhóm 2 tự hát và biểu diễn dân ca và đố các bạn về làn điệu dân ca của từng vùng miền Xem tại trang 25 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 3. ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN

    • 1.1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG

    • 1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. THỰC TRẠNG DẠY HỌC CA DAO, DÂN CA Ở TRƯỜNG THCS

      • 2.2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC

      • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

      • TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CA DAO, DÂN CA LỚP 7

        • 3.1. MỤC TIÊU DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC

        • 3.3. TÍCH HỢP LIÊN MÔN

        • 3.4. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

        • 3.5. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

        • 3.6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

        • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan