Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
410,29 KB
Nội dung
Nghiêncứubiếntínhthanhoạttínhlàmvật
liệu hấpphụhơithủyngân
Phạm Văn Cử
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa môi trường; Mã số: 60 44 41
Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Hà
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiêncứubiếntínhthanhoạttính bằng cách ngâm tẩm dung dịch brom ở
các điều kiện khác nhau. Khảo sát và so sánh khả năng hấpphụhơithủyngân trên
than ở các nhiệt độ khác nhau. Khảo sát và so sánh khả năng hấpphụhơithủyngân
trên các vậtliệu ở các nhiệt độ khác nhau. Khảo sát khả năng hấpphụhơithủyngân
trên các vậtliệu khác nhau ở cùng một nhiệt độ. Khảo sát tải trọng hấpphụ cực đại
của một số vật liệu.
Keywords: Hóa môi trường; Thanhoạt tính; Vậtliệuhấpphụ hơi; Thủyngân
Content
Sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp làm gia tăng lượng các chất ô nhiễm phát
thải vào môi trường trong đó có thủy ngân. Hơithủyngân được phát thải chủ yếu từ quá trình
đốt các nhiên liệu hóa thạch như: dầu mỏ, than, quá trình hoạt động của núi lửa và một số
quá trình khác. Hơithủyngân dễ dàng đi vào cơ thể thông qua quá trình hô hấp. Với khả năng
tan trong mỡ, dễ kết hợp với các phân tử. Cho nên nó có thể làm mất chức năng của các cơ
quan, hủy hoại nghiêm trọng tới hệ thần kinh trung ương. Nếu hít phải một lượng lớn thủy
ngân có thể dẫn tới tử vong. Do vậy, việc nghiêncứu ra loại vậtliệu có khả năng hấpphụhơi
thủy ngân cao là cần thiết.
Hiện nay, có nhiều phương pháp được sử dụng để xử lý hơithủy ngân, trong đó
phương pháp hấpphụ trên thanhoạttính được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả nhất. Quá trình
lưu giữ thuỷngân trên thanhoạttính chủ yếu là hấpphụvật lý, độ bền liên kết yếu. Thuỷ
ngân và các hợp chất của nó có khả năng bay hơi và dễ phát tán trở lại môi trường ngay ở
nhiệt độ thường. Do vậy, người ta đã nghiêncứubiếntínhthanhoạttính nhằm thay đổi cấu
trúc bề mặt làm tăng dung lượng hấpphụ đồng thời tạo liên kết bền hơn giữa thủyngân với
than hoạt tính. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi đã chọn và thực hiện đề tài “Nghiên
cứu biếntínhthanhoạttínhlàmvậtliệuhấpphụhơithủy ngân” với hi vọng vậtliệu này
được ứng dụng để kiểm soát, xử lý hơithuỷngân phát thải trong các quá trình thực tiễn.
2
1.1. Biếntínhthanhoạttính bằng brom
Hàm lượng brom hấpphụ trên thanhoạttính
Tiến hành ngâm tẩm thanhoạttính bằng dung dịch brom theo các tỉ lệ khối lượng
khác nhau, lần lượt là:
+ 10g C/ 0,3g Br
2
(CB1): Hút chính xác 30ml dung dịch brom 1% cho vào bình tam
giác. Cho tiếp vào đó 10g C hoạt tính, lắc đều thấy dung dịch mất màu hoàn toàn. Chứng tỏ
brom đã bị hấpphụ hoàn toàn vào thanhoạt tính.
+ 10g C/ 0,5g Br
2
(CB2): Hút chính xác 50ml dung dịch brom 1% cho vào bình tam
giác. Cho tiếp vào đó 10g C hoạt tính, lắc đều thấy dung dịch mất màu hoàn toàn. Chứng tỏ
brom đã bị hấpphụ hoàn toàn vào thanhoạt tính.
+ 10g C/ 0,7g Br
2
(CB3): Hút chính xác 70ml dung dịch brom 1% cho vào bình tam
giác. Cho tiếp vào đó 10g C hoạt tính, lắc đều thấy dung dịch mất màu hoàn toàn. Chứng tỏ
brom đã bị hấpphụ hoàn toàn vào thanhoạt tính.
+ 10g C/ 0,9g Br
2
(CB4): Hút chính xác 90ml dung dịch brom 1% cho vào bình tam
giác. Cho tiếp vào đó 10g C hoạt tính, lắc đều thấy dung dịch mất màu hoàn toàn. Chứng tỏ
brom đã bị hấpphụ hoàn toàn vào thanhoạt tính.
+ 10g C/ 1,2g Br
2
(CB5): Hút chính xác 120ml dung dịch brom 1% cho vào bình tam
giác. Cho tiếp vào đó 10g C hoạt tính, lắc đều trong 1h. Dung dịch sau khi lắc có màu vàng.
Cho thêm vào lượng KI dư, rồi chuẩn độ bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,05M. Để dung dịch mất
màu ta mất 12.5ml dd Na
2
S
2
O
3
.
Br
2
+ 2KI → 2KBr + I
2
I
2
+ 2S
2
O
3
2
‾ → 2I‾ + S
4
O
6
2
‾
2 2 3
2
Na S O
4
Br
n
12,5.0,05
n 3,125.10
2 2.1000
Vậy, lượng brom hấpphụ trên thanhoạttính là:
2
4
Br (bihapphu)
m 1,2 3,125.10 .160 1,15g
1.2. Tính chất vật lý của vậtliệu
1.2.1. Xác định bề mặt riêng của than (BET)
Diện tích bề mặt của than được xác định bằng sự hấpphụ khí N
2
. Đường hấpphụ đẳng
nhiệt của N
2
được xác định ở vùng áp suất tương đối từ 0 tới 1 và ở nhiệt độ 77,35K. Diện
tích bề mặt được xác định từ đồ thị BET trong vùng áp suất tương đối từ 0 – 0,3.
Hình 3.4 và Hình 3.5 là kết quả chụp BET của hai mẫu: thanhoạttính và mẫu than đã
biến tính brom CB4.
3
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET của thanhoạttính
4
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET của thanbiếntính CB4
Từ đồ thị BET ta tính được diện tích bề mặt của thanhoạttính là 853,4773 ± 37,9284
m²/g, còn đối với thanbiếntính brom là 614,3706 ± 27,3382 m²/g. Chứng tỏ diện tích bề mặt
của thanbiếntính bằng brom nhỏ hơn than chưa biến tính. Điều này có thể được giải thích là
do khi biếntính bằng Br
2
, bề mặt xốp của than tác dụng với Br
2
thông qua các phản ứng oxi
hóa làm cho các lỗ xốp lớn lên. Đồng thời với việc các gốc Br
─
bám trên bề mặt các lỗ xốp đã
làm cho bề mặt riêng của than giảm.
Điều này có thể làm giảm khả năng hấpphụvật lý của thanhoạttínhbiếntính so với
than hoạt tính. Nhưng làm tăng khả năng hấpphụ hóa học của thanbiếntính so với thanhoạt
tính. Đặc biệt đối với hơi Hg, do ái lực của brom với Hg kim loại là rất lớn nên khả năng giữ
Hg trên thanbiếntính cao.
1.3. Khảo sát và đánh giá khả năng hấpphụhơithủyngân
1.3.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng hấpphụhơithủyngân
5
Để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng hấpphụhơithủy ngân, ta tiến hành
thí nghiệm ở các nhiệt độ lần lượt là: 30
o
C, 40
o
C, 50
o
C, 60
o
C, 70
o
C với các vậtliệu sau: C,
CB1, CB2, CB3, CB4, CB5.
1.3.1.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng hấpphụhơithủyngân của than
hoạt tính
Nhồi vào cột hấpphụ (4) 0.5g thanhoạt tính, thực hiện thí nghiệm ở các nhiệt độ khác
nhau, lần lượt là: 30
o
C, 40
o
C, 50
o
C, 60
o
C, 70
o
C . Điểu chỉnh tốc độ khí là 1l/ph, thực hiện
trong 30ph. Dung dịch KMnO
4
sau khi hấp thụ Hg được khử hết MnO
4
─
dư bằng dung dịch
H
2
O
2
trong môi trường axit. Định mức về 25ml, rồi đem phân tích lượng Hg bằng phương
pháp AAS.
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá khả năng hấpphụhơithủyngân của thanhoạttính ở các nhiệt độ
khác nhau
Nhiệt độ
m
o
m
m
0
– m
% Hg bị hấpphụ
30
o
C
0,39
0,0405
0,3495
89,61
40
o
C
0,875
0,095
0,78
89,14
50
o
C
1,00
0,1225
0,8775
87,75
60
o
C
1,28
0,221
1,059
82,73
70
o
C
1,525
0,3125
1,2125
79,51
Trong đó: m: khối lượng của Hg chưa bị hấpphụ được thu lại trong dung dịch
KMnO
4
; m
0
-m: lượng Hg được hấpphụ trên than; m
o
: khối lượng Hg sinh ra đi qua cột hấp
phụ
Theo kết quả ta thấy nhiệt độ có ảnh hưởng tới khả năng hấpphụhơi Hg của than
hoạt tính. Nhiệt độ tỉ lệ nghịch với khả năng hấpphụhơi Hg của thanhoạt tính. Do khả năng
hấp phụvật lý của thanhoạttính giảm khi nhiệt độ tăng.
1.3.1.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng hấpphụhơithủyngân của các loại
than biếntính
Tiến hành thí nghiệm tương tự như phần 3.3.1.1 thay thanhoạttính lần lượt bằng các
loại thanbiếntính CB1, CB2, CB3 và CB4.
Kết quả thu được thể hiện trong các Bảng 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8
6
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá khả năng hấpphụhơithủyngân của thanbiếntính CB1 ở các
nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ
m
o
m
1
m
0
– m
1
% Hg bị hấpphụ
30
o
C
0,39
0,008
0,382
97,95
40
o
C
0,875
0,021
0,854
97,60
50
o
C
1,00
0,02225
0,97775
97,77
60
o
C
1,28
0,042
1,238
96,72
70
o
C
1,525
0,057
1,468
96,26
Trong đó: m
o
: khối lượng Hg sinh ra đi qua cột hấp phụ: m
1
: khối lượng của Hg chưa
bị hấpphụ bởi CB1 được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
0
-m
1
: lượng Hg được hấpphụ
trên CB1
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá khả năng hấpphụhơithủyngân của thanbiếntính CB2 ở các
nhiệt độ khác
Nhiệt độ
m
o
m
2
m
0
– m
2
% Hg bị hấpphụ
30
o
C
0,39
0,003
0,387
99,23
40
o
C
0,875
0,00825
0,86675
99,06
50
o
C
1,00
0,0155
0,9845
98,45
60
o
C
1,28
0,02625
1,25375
97,95
70
o
C
1,525
0,03425
1,49075
97,75
Trong đó: m
o
: khối lượng Hg sinh ra đi qua cột hấp phụ: m
2
: khối lượng của Hg chưa
bị hấpphụ bởi CB2 được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
0
-m
2
: lượng Hg được hấpphụ
trên CB2
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá khả năng hấpphụhơithủyngân của thanbiếntính CB3 ở các
nhiệt độ khác
7
Nhiệt độ
m
o
m
3
m
0
– m
3
% Hg bị hấpphụ
30
o
C
0,39
0,00225
0,3878
99,423
40
o
C
0,875
0,0055
0,8695
99,371
50
o
C
1,00
0,0135
0,9865
98,65
60
o
C
1,28
0,02225
1,256
98,262
70
o
C
1,525
0,0257
1,499
98,315
Trong đó: m
o
: khối lượng Hg sinh ra đi qua cột hấp phụ: m
3
: khối lượng của Hg chưa
bị hấpphụ bởi CB3 được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
0
-m
3
: lượng Hg được hấpphụ
trên CB3
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá khả năng hấpphụhơithủyngân của thanbiếntính CB4 ở các
nhiệt độ khác
Nhiệt độ
m
o
m
4
m
0
– m
4
% Hg bị hấpphụ
30
o
C
0,39
0,0015
0,3885
99,615
40
o
C
0,875
0,00575
0,86925
99,343
50
o
C
1,00
0,0105
0,9895
98,95
60
o
C
1,28
0,013
1,267
98,98
70
o
C
1,525
0,0225
1,5025
98,524
Trong đó: m
o
: khối lượng Hg sinh ra đi qua cột hấp phụ: m
4
: khối lượng của Hg chưa
bị hấpphụ bởi CB4 được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
0
-m
4
: lượng Hg được hấpphụ
trên CB4
Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì khả năng hấpphụhơithủyngân của thanhoạttính và
than biếntính càng giảm. Nhưng đối với thanhoạttính thì sự thay đổi đó rõ rệt hơn là than
biến tính. Điều này có thể được giải thích là do trong thanbiếntính có brom. Nên ngoài khả
năng hấpphụvật lý còn có hấpphụ hóa học, mà hấpphụ hóa học không bị ảnh hưởng nhiều
bởi nhiệt độ.
8
Đối với thanbiếntính khả năng hấpphụhơi Hg từ 96.26% đến 99.615% cao hơn hẳn
so với thanhoạttính thông thường. Khả năng hấpphụhơi Hg của thanbiếntính rất tốt và
lượng Hg hấpphụ trên than tỉ lệ thuận với khối lượng brom mang trên than.
1.3.2. Khảo sát khả năng hấpphụthủyngân trên các loại than ở nhiệt độ nhất định
1.3.2.1. Khảo sát khả năng hấpphụthủyngân trên các loại thanbiếntính ở 40
0
C
Để khảo sát khả năng hấpphụthủyngân trên các loại thanbiếntính ở 40
o
C chúng tôi
đã tiến hành thí nghiệm như sau: ổn định nhiệt độ của thiết bị hóa hơithủyngân ở 40
o
C, nhồi
0,5g vậtliệu lần lượt là: C, CB1, CB2, CB3, CB4, CB5 vào cột hấp phụ. Điều chỉnh lưu
lượng dòng khí là 1l/ph, lượng hơi Hg sau khi đi qua cột hấpphụ được hấp thụ bằng hệ thống
(4) chứa 20ml KMnO
4
. Để khử hết KMnO
4
dư ta dùng dung dịch H
2
O
2
rồi định mức về 25ml.
Sau đó để phân tích lượng Hg có trong dung dịch ta sử dụng phương pháp AAS.
Kết quả thu được ở Bảng 3.9
Bảng 3.9. Kết quả hấpphụhơithủyngân của các loại than ở 40
o
C
Vật Liệu
m (mg)
m
T
% Hg bị hấpphụ
OC (Không tải)
0,875
0
0
Cacbon
0,095
0,78
89,14
CB1
0,021
0,854
97,60
CB2
0,00825
0,86675
99,06
CB3
0,0055
0,8695
99,37
CB4
0,00575
0,869
99,34
CB5
0,01175
0,863
98,66
Trong đó: m: lượng Hg không bị hấpphụ được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
T
:
khối lượng Hg bị hấpphụ trên vậtliệu
1.3.2.2. Khảo sát khả năng hấpphụthủyngân trên các loại thanbiếntính ở 50
o
C
Tương tự như phần 3.3.2.1, khảo sát khả năng hấpphụ của các loại than tại 50
0
C.
Kết quả thu được thể hiện ở Bảng 3.10
Bảng 3.10. Kết quả hấpphụhơithủyngân của các loại than ở 50
o
C
Vật Liệu
m (mg)
m
T
% Hg bị hấpphụ
9
OC (Không tải)
1
0
0
Cacbon
0,1225
0,8775
87,75
CB1
0,02225
0,9778
97,78
CB2
0,0155
0,9845
98,45
CB3
0,0135
0,9865
98,65
CB4
0,0105
0,9895
98,95
CB5
0,022
0,978
97,80
Trong đó: m: lượng Hg không bị hấpphụ được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
T
:
khối lượng Hg bị hấpphụ trên vậtliệu
3.3.2.3. Khảo sát khả năng hấpphụthủyngân trên các loại thanbiếntính ở 60
o
C
Tương tự như phần 3.3.2.1, khảo sát khả năng hấpphụ của các loại than tại 60
0
C.
Bảng 3.11. Kết quả hấpphụhơithủyngân của các loại than ở 60
o
C
Vật Liệu
m (mg)
m
T
% Hg bị hấpphụ
OC (Không tải)
1,28
0
0
Cacbon
0,221
1,059
82,73
CB1
0,042
1,238
96,72
CB2
0,02625
1,254
97,97
CB3
0,02225
1,258
98,28
CB4
0,005
1,275
98,98
CB5
0,04125
1,239
96,80
Trong đó: m: lượng Hg không bị hấpphụ được thu lại trong dung dịch KMnO
4
; m
T
:
khối lượng Hg bị hấpphụ trên vậtliệu
Theo kết quả thu được ta thấy khả năng hấpphụ của thanbiếntính tốt hơn hẳn khả
năng hấpphụ của thanhoạttính thông thường. Và khả năng hấpphụ của thanbiếntính tỉ lệ
10
thuận với khối lượng brom hấpphụ trên than. Khả năng hấpphụ của thanbiếntính CB5 lại có
xu hướng giảm.
1.3.3. Khảo sát tải trọng hấpphụ cực đại của thanbiếntính CB4 ở 50
o
C và [Hg] = 33.33
mg/m
3
Theo phần 3.3.2 ta thấy khả năng hấpphụhơi Hg của vậtliệu CB4 là tốt nhất. Cho
nên chúng tôi tiến hành nghiêncứu tải trọng hấpphụ cực đại của vậtliệu này tại 50
o
C.
Cách tiến hành: Điều chỉnh nhiệt độ ổn định tại 50
o
C. Nhồi vào cột hấpphụ 0,5g than
biến tính CB4, lưu lượng dòng khí là: w =1L/ph.
Tiến hành xác định dung lượng hấpphụ cực đại của thanbiếntính CB4 bằng cách: đo
đầu ra của thuỷngân ở các mốc thời gian khác nhau. Lượng hơithủyngânhấpphụ trên cột
theo thời gian được tính bằng công thức:
m = m
Hg
– m
t
(mg)
m
Hg
= [Hg].t.w
với [Hg] = 33,33 mg/m
3
, w = 1L/ph
Trong đó: m: khối lượng Hg hấpphụ trên cột theo thời gian; m
Hg
: khối lượng thủy
ngân đi vào cột hấpphụ trong t giờ (mg); m
t
: khối lượng thuỷngân không bị hấpphụ còn lại
trong dung dịch sau thời gian t giờ (mg); t: thời gian chạy mẫu (h)
Tải trọng hấpphụhơithủyngân của vậtliệu được tính bằng công thức:
Hg .t.w
0.5 0.5
t
m
m
q
(mg/g)
Khảo sát cho tới khi tính toán được khối lượng thuỷngânhấp thụ trên cột là không đổi
thì dừng lại. Kết quả thu được thể hiện trên Bảng 3.10:
Bảng 3.12. Mối liên hệ giữa lượng thuỷngânhấpphụ trên cột theo thời gian
Thời gian (h)
m
t
(mg)
m (mg)
q (mg/g)
2
0,006
3,994
7,988
4
0,012
7,988
15,976
6
0,015
11,985
23,970
[...]... tạo 5 loại vậtliệu từ thanhoạt tính biếntính bằng Br 2 và phân tích đánh giá một số vậtliệu bằng chụp phổ IR, chụp BET cho thấy có sự khác biệt, thay đổi bề mặt giữa than thường chưa được biếntính và thanbiếntính 3 Khảo sát được khả năng hấpphụhơi Hg đối với than hoạttính thường cho thấy khả năng hấpphụhơi Hg tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Nhiệt độ càng cao thì khả năng hấpphụ của than càng... hấpphụ bởi than là 79,51%, còn đối với than CB4 là 98,524% 6 Khả năng hấpphụhơi Hg tỉ lệ thuận với khối lượng Br2 mang trên than 7 Tiến hành khảo sát tải trọng hấpphụ cực đại thanbiếntính ở 50 oC và [Hg] là 33.33 mg/m3 Tải trọng hấpphụ cực đại của than CB4 là 98,486 mg/g Trong thời gian tới chúng tôi sẽ mở rộng nghiên cứubiếntính than hoạttính bằng S nguyên tố, các halogenua khác,… nhằm hấp. .. giảm Ở 30oC hấpphụ 89,61% lượng Hg giảm xuống còn 79,51% ở 70oC 4 Khả năng hấpphụhơi Hg của thanbiếntính cũng giảm xuống khi nhiệt độ tăng nhưng không đáng kể Đối với than CB4, ở 30 oC 99,615% lượng Hg bị hấpphụ giảm xuống 98,524 % ở 70oC 5 Thanbiếntính bằng Br2 có khả năng xử lý hơi Hg tốt hơn hẳn thanhoạttính thường Ở 30oC lượng Hg bị hấpphụ bởi than là 89,61%, còn đối với than CB4 là... 98,490 Trong đó: q: tải trọng hấpphụ của vậtliệu CB4 ở 50oC và [Hg] = 33,33 mg/m3 Dung lượng hấpphụ cực đại của than CB4 ở 50 oC và nồng độ hơi Hg = 33,33 mg/m3 là: qmax 49.243 98.486(mg / g ) 0.5 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiêncứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: 1 Đã tính toán và lắp đặt được 1 bộ thiết bị nghiên cứuhấpphụ hơi Hg ở các nhiệt độ khác... nghiên cứubiếntính than hoạttính bằng S nguyên tố, các halogenua khác,… nhằm hấpphụhơithủyngân Đây là những hướng nghiêncứu có ứng dụng thực tiễn to lớn trong công cuộc hạn chế, kiểm soát lượng thủyngân phát thải ra môi trường không chỉ trong việc xử lý bóng đèn huỳnh quang mà cả trong các quá trình đốt nguyên liệu hóa thạch, đốt rác, và các quá trình công nghiệp khác References Tiếng Việt 1... Hà Nội 3 Hoàng Nhâm (2005), Hóa vô cơ, Nhà xuất bản Giáo dục 4 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), Hóa lí, Tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục 5 Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 6 Arnold Greenberg (1985), “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 16th Edition”, American Public Health . năng hấp phụ vật lý của than hoạt tính biến tính so với
than hoạt tính. Nhưng làm tăng khả năng hấp phụ hóa học của than biến tính so với than hoạt
tính. . năng hấp phụ hơi Hg của than
hoạt tính. Nhiệt độ tỉ lệ nghịch với khả năng hấp phụ hơi Hg của than hoạt tính. Do khả năng
hấp phụ vật lý của than hoạt tính