1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam

168 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MINH GIÁM CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Ở VIỆT NAM Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Minh Giám MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 15 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 19 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 23 2.1 Nhận thức lý luận chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 23 2.2 Những vấn đề phải chứng minh trình chứng minh xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 45 2.3 Các yếu tố tác động đến thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 58 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 Quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 68 3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 91 Chƣơng YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 115 4.1 Yêu cầu bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 115 4.2 Giải pháp bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 127 KẾT LUẬN 149 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TA Tòa án TAND Tịa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VAHS Vụ án hình XPSH Xâm phạm sở hữu XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Chứng phương tiện để xác định thật khách quan vụ án xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Đó thơng tin có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định kiểm tra, đánh giá công khai phiên tòa, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội XPSH, ngư i thực hành vi phạm tội XPSH tình tiết khác có ý nghĩa để TA ban hành án, định giải VAHS tội XPSH Lý luận quy định pháp luật chứng TTHS bước xây dựng hoàn thiện Khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, vấn đề phải chứng minh, hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng quy định BLTTHS, với quy định BLHS tạo sở pháp lý để đấu tranh có hiệu tội phạm nói chung, tội XPSH nói riêng Tuy nhiên mặt lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH nhiều vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu, hoàn thiện th i gian tới Về mặt lý luận, thuật ngữ “chứng cứ” sử dụng phổ biến thực tiễn, quy định pháp luật tố tụng hình nghiên cứu nhiều mặt lý luận, quan điểm nhà khoa học nước khái niệm “chứng cứ” số vấn đề khác có liên quan đến chứng như: đối tượng chứng minh, giới hạn chứng minh, phạm vi chứng minh, nghĩa vụ chứng minh chưa có thống Mặt khác, việc nghiên cứu dừng lại vấn đề lý luận chứng tố tụng hình nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Về quy định pháp luật, quy định BLTTHS BLHS hành chứng cứ, chứng minh, xét xử sơ thẩm VAHS, tội XPSH sửa đổi, bổ sung bước hoàn thiện, song từ thực tiễn xét xử sơ thẩm cho thấy bộc lộ số bất cập, vướng mắc, hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử đặt Về mặt thực tiễn, đánh giá công tác xét xử VAHS, TAND tối cao có nhận định: “cịn có ý kiến khác đánh giá chứng áp dụng pháp luật” [105] Mặt khác, tội XPSH hành vi nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm phạm đến quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản cá nhân, quan, tổ chức Các hành vi phạm tội XPSH phức tạp, đa dạng; gây nhiều hậu vô to lớn, gây xúc nhân dân BLTTHS năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng quy định về: chứng cứ, chứng minh, nguồn chứng cứ, trình tự thủ tục xét xử sơ thẩm Đây sở pháp lý quan trọng để chủ thể TTHS thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý sở để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Do đó, để nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm tội XPSH tình hình mới, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận, quy định pháp luật, tạo sở bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm tội XPSH cần thiết Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài Chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Việt Nam làm luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Việt Nam; từ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH: Cơ sở phương pháp luận, khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chứng nguồn chứng cứ; vấn đề phải chứng minh trình chứng minh xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH; yếu tố tác động đến thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH - Thứ hai, làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH nước ta - Thứ ba, Phân tích yêu cầu đặt đề xuất giải pháp bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH thực tiễn thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Việt Nam Cụ thể gồm: Các lý thuyết chứng tố tụng hình nói chung chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH nói riêng Nghiên cứu quy định pháp luật chứng thực tiễn thi hành xét xử sơ thẩm VAHS nhóm tội XPSH + Về địa bàn: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS nhóm tội XPSH phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam + Về th i gian: Từ năm 2011 đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Trong luận án, nghiên cứu sinh dựa sở phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Bên cạnh đó, luận án tiếp thu tinh hoa tư tưởng pháp lý nhân loại, giá trị pháp luật quốc tế tham khảo quy định pháp luật số nước giới chứng TTHS 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án nghiên cứu theo phương pháp liên ngành khoa học xã hội liên ngành luật học Trong đó, có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử - cụ thể: Để tìm hiểu hình thành phát triển chứng tố tụng hình giới (chương 2); tìm hiểu quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH giai đoạn chuẩn bị xét xử, phiên tòa sơ thẩm nghị án (chương 3) Phương pháp tổng hợp: Để hệ thống hoá quan điểm chứng cứ, dấu hiệu pháp lý nhóm tội XPSH; đưa khái niệm đặc điểm chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH (chương chương 2); hệ thống hoá yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH nước ta (chương 4) Phương pháp so sánh: Để làm rõ đặc điểm giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Từ đó, so sánh điểm khác biệt với giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử phúc thẩm VAHS tội XPSH (chương 1) Phương pháp thống kê: Để đánh giá kết xét xử sơ thẩm VAHS nhóm tội XPSH (chương 3) Phương pháp phân tích: Để phân tích hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng xét xử sơ thẩm VAHS nhóm tội XPSH (chương 2); đánh giá thực trạng thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS nhóm tội XPSH nước ta (chương 3); đưa giải pháp bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS nhóm tội XPSH (chương 4) Ngồi ra, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, nghiên cứu văn pháp luật, vấn sâu để chứng minh luận điểm, đánh giá, nhận định luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, tồn diện chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Việt Nam gắn với th i gian cụ thể Điểm luận án thể chủ yếu điểm sau: - Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành; luận án phân tích rõ số vấn đề lý luận chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH: Cơ sở phương pháp luận, khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chứng nguồn chứng cứ; vấn đề phải chứng minh trình chứng minh; yếu tố tác động đến thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Đồng th i, phân tích quy định pháp luật thực tiễn thi hành xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Trên sở đó, đưa giải pháp bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Việt Nam - Bằng quan điểm tiếp cận tổng thể, toàn diện đa chiều chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH sở vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành Từ đó, làm sở nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm tội XPSH, bảo đảm tốt quyền ngư i, hạn chế sai sót thư ng gặp xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH - Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH, sở phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận thông qua thực tiễn xét xử làm sáng tỏ, sâu sắc hơn, đầy đủ chứng vấn đề liên quan xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Thơng qua đó, phát hạn chế, thiếu sót nguyên nhân thực tiễn thi hành, nên có ý nghĩa to lớn việc hồn thiện sở lý luận giải pháp thực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH Việt Nam Kết nghiên cứu luận án góp phần phát triển hồn thiện lý luận chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng cơng tác nghiên cứu sở đào tạo chuyên ngành luật, quan bảo vệ pháp luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đặc biệt TA tài liệu tham khảo q trình hồn thiện quy định BLHS, BLTTHS văn hướng dẫn thi hành; góp phần làm phong phú hồn thiện sở lý luận chứng xét xử sơ thẩm VAHS tội XPSH, nâng cao hiệu cải cách tư pháp th i gian tới Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, nội dung luận án chia thành bốn chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Những vấn đề lý luận chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Chương Quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu thực tiễn thi hành Việt Nam Chương Yêu cầu giải pháp bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo quan Đây sở để đề giải pháp th i gian tới để nâng cao việc thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Việt Nam Trước yêu cầu công cải cách tư pháp hội nhập quốc tế ngày tồn diện, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tiếp tục đặt yêu cầu, đòi hỏi cao TA quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình xét xử vụ án hình Với mục tiêu bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền ngư i, TA quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần triển khai đồng nhiều giải pháp, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đặt tình hình Để bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu, theo nghiên cứu sinh phải có đổi tư nhận thức, sau giải pháp hồn thiện quy định BLHS, BLTTHS liên quan đến tội xâm phạm sở hữu, chế định chứng chứng minh, tiếp giải pháp chiến lược phát triển ngư i tổ chức máy quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cùng với đó, cần đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng, thư ng xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ ngư i tiến hành tố tụng Đặc biệt, thư ng xuyên phải nâng cao phẩm chất đạo đức, trị ngư i tiến hành tố tụng để tránh xảy tình trạng tiêu cực, làm sai lệch vụ án; nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Việt Nam, nghiên cứu sinh đưa giải pháp nhằm góp phần thiết thực vào q trình hồn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình nói chung chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu nói riêng Việc triển khai, thực thống nhất, đồng giải pháp sở quan trọng bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu, nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm tội XPSH giai đoạn 150 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Vũ Minh Giám (2021) “Một số vấn đề đánh giá chứng xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, tr18-23 Vũ Minh Giám (2019) “Những vấn đề cần phải chứng minh xét xử tội xâm phạm sở hữu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23, tr42-46 Vũ Minh Giám nhiều tác giả (2019) “Về viết: “Trách nhiệm dân thuộc ai”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19, tr35-42 Vũ Minh Giám, Đỗ Ngọc Bình (2017) “Bùi Xuân N phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 14, tr 37-38 Vũ Minh Giám nhiều tác giả (2017) “Nguyễn Q H phạm tội gì”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4, tr 44-47 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: PGS.TS Nguyễn Hòa Bình chủ biên (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Hịa Bình (2018), “Bảo đảm quyền ngư i, quyền công dân tư tưởng xuyên suốt Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tòa án nhân dân, (2) PGS.TS Nguyễn Hịa Bình (2019), Xây dựng Tịa án nhân dân xứng đáng biểu tượng công lý, lẽ phải niềm tin, Nxb trị quốc gia thật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hịa Bình, Bài giảng tập huấn trực tuyến với chuyên đề: Cải cách tư pháp nước ta tình hình mới, Hà Nội ngày 10.4.2019 Trương Hịa Bình, Ngơ Cư ng (2014), Hệ Thống Tòa án số nước giới (Kinh nghiệm cho Việt Nam), Nxb Thế giới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội 10 Bộ Công an (2013), Báo cáo số 241/BC-BCA ngày 03/6/2013 tổng kết 03 năm (2008 - 2011) thi hành BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) 152 Công an nhân dân, Hà Nội; Báo cáo tổng kết Kế hoạch số 03/KH-BCA đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức 11 Bộ Tư pháp (1957), Tập Luật lệ tư pháp, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 35/BC-BTP ngày 12/02/2015 kết tổng kết thực tiễn thi hành BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Mai Thế Bày (2008), “Hoàn thiện chế định chứng chứng minh tố tụng hình sự”, Kiểm sát, (18&20) 15 Nguyễn Văn Bốn (2008), “Một số ý kiến chứng vụ án hình sự”, Kiểm sát (17) 16 TS Trần Văn Biên, ThS Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên) (2016): Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Hồng Đức 17 Vương Văn Bép (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 18 TS Nguyễn Mai Bộ (2018), Bài giảng: Kỹ xét xử tội xâm phạm sở hữu chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tịa án 19 Phí Thành Chung (2017), “u cầu thực ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử”, Tòa án nhân dân (12) 20 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2018), Giáo trình Các nguyên tắc Luật tố tụng hình (Dành cho chương trình đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb Hồng Đức 22 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên)(2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 153 23 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 24 Lê Cảm (2012), “Xu hướng phát triển nguồn luật hình Việt Nam vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình hành”, Tài liệu hội thảo: Một số định hướng sửa đổi Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Cừ (2005), “Chứng Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Du (2005), “Khái niệm chứng tố tụng hình sự: Nhìn từ góc độ lịch sử Luật so sánh”, Nhà nước Pháp luật (11) 27 Nguyễn Văn Du (2006), “Đặc điểm hoạt động chứng minh giai đoạn xét xử vụ án hình sự”, Nhà nước Pháp luật, (8) 28 Nguyễn Văn Du (2006), Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 29 Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), “Bảo đảm hoạt động ngư i bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Nhà nước Pháp luật, (01) 30 Đặng Quang Dũng (2010), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật 31 Nguyễn Tiến Đạm (2004), “Quá trình tiến hành tố tụng, quan điều tra, viện kiểm sát cần quan tâm đến chứng chứng minh tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự”, Dân chủ Pháp luật, (4) 32 ThS Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng tố tụng hình sự”, Luật học, (6) 33 Trần Văn Độ (2003), “Vai trò tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án”, sách: Tranh tụng phiên tòa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trư ng Đào tạo chức danh tư pháp, Hà Nội 154 34 PGS.TS Trần Văn Độ (2016), “Những điểm BLTTHS năm 2015 thu thập chứng cứ”, Kỷ yếu hội thảo: Những điểm BLTTHS năm 2015, Trư ng Đại học Luật Hà Nội 35 Đỗ Văn Đương (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trư ng Đại học cảnh sát nhân dân 36 Đỗ Văn Đương (2007), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Giáo trình triết học (d ng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng thuộc chun ngành triết học), Nxb trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 38 Nguyễn Thanh Hải (2014), “Về áp dụng “tình tiết định khung”, “tình tiết phạm tội nhiều lần” tội xâm phạm sở hữu”, Tòa án nhân dân, (19) 39 Nguyễn Minh Hải (2017), “Quy định Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 xử lý vật chứng”, Tòa án nhân dân, (11) 40 PGS.TS Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Hạnh (2019), “Mối quan hệ liệu điện tử nguồn chứng khác tố tụng hình sự”, Khoa học Kiểm sát, 02 (28) 42 TS Phan Chí Hiếu - TS Nguyễn Văn Cương (2019), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt ra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 PGS.TS Trần Văn Hòa (2016), “Vấn đề chứng điện tử” sách nội dung BLTTHS năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội 44 Phùng Văn Hồng (2019), “Tịa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định BLTTHS năm 2015”, Tòa án nhân dân, (19) 45 PGS TS Nguyễn Văn Huyên, TS Nguyễn Lan Chi (2016), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao động 155 46 Đinh Thế Hưng (2009), “Sự thể ngun tắc suy đốn vơ tội chế định chứng minh chứng Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (11) 47 Học viện Tòa án (2019), Giáo trình xét xử vụ án hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Học viện Tòa án (2016), Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, phần kỹ giải vụ án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Học viện Tòa án (2016), Chương trình Đào tạo Thư ký Tịa án, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình cao cấp lý luận trị: Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị, Hà Nội 51 TS Nguyễn Ngọc Kiện (2019), Thủ tục tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 GS.TS Tô Lâm (2017), Công an nhân dân với tác phẩm Tư cách người công an cách mệnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 53 TS Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Quang Lộc (2017), “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định BLTTHS năm 2015”, Tòa án nhân dân, (21) 55 PGS TS Trần Văn Luyện tác giả (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 ThS Lê Thị Thúy Nga (2016), “Những điểm BLTTHS năm 2015 xét xử sơ thẩm”, Kỷ yếu hội thảo: Những điểm BLTTHS năm 2015, Trư ng Đại học Luật Hà Nội 57 Nghị số 01/2000/HĐTP ngày 04/8/2000 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung BLHS năm 1999 156 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 23 2.1 Nhận thức lý luận chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 23... LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 115 4.1 Yêu cầu bảo đảm thi hành quy định pháp luật chứng xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu. .. vấn đề phải chứng minh trình chứng minh xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu 2.2.1 Những vấn đề phải chứng minh xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Những vấn đề phải chứng minh

Ngày đăng: 28/03/2022, 20:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w