Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
416,82 KB
Nội dung
ẢnhhưởngcủatrườngbứcxạLaserlênhấp
thụ sóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầm
trong siêumạngphatạp
(tán xạđiệntử - Phononâm)
Bùi Hồng Phượng
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Vật lý
Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán; Mã số: 60 44 01
Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Báu
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Nghiên cứu siêumạngphatạp và bài toán ảnhhưởngcủatrườngbứcxạ
laser lênhấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối. Giới thiệu phương
trình động lượng tử và hệ số hấpthụsóngđiệnyếutừbởiđiệntửgiamcầmtrong
siêu mạngphatạp khi có mặt trườngbứcxạLaser (trường hợp tán xạđiệntử -
phonon âm). Trình bày về Tính toán số và đưa ra một số kết luận nghiên cứu.
Keywords. Vật lý toán; Bứcxạ laser; Sóngđiện từ; Điệntửgiam cầm; Siêumạng
pha tạp
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Khởi đầu từ những thành công rực rỡ của vật liệu bán dẫn cùng với sự phát triển
mạnh mẽ các công nghệ nuôi tinh thể, người ta đã chế tạo ra được nhiều cấu trúc nanô.
Song song với sự phát triển của công nghệ chế tạo là sự phát triển của kỹ thuật đo các
hiệu ứng vật lý ở cấp độ vi mô. Có thể nói rằng, trong hai thập niên vừa qua các cấu trúc
tinh thể nanô ( màng mỏng, siêu mạng, hố lượng tử, dây lượng tử, chấm lượng tử, …) đã
dần thay thế các vật liệu bán dẫn khối kinh điển
14
Trong các cấu trúc nanô như vậy, chuyển động của hạt dẫn bị giới hạn nghiêm ngặt
dọc theo một hướng tọa độ với một vùng có kích thước đặc trưng vào cỡ bậc của bước sóng
De Broglie. Trong các cấu trúc nanô này, các tính chất vật lí củađiệntử thay đổi đáng kể,
xuất hiện một số tính chất mới khác, gọi là hiệu ứng kích thước. Ở đây các quy luật của cơ
học lượng tử bắt đầu có hiệu lực, khi đó đặc trưng cơ bản nhất của hệ điệntử là hàm sóng và
phổ năng lượng bị biến đổi. Phổ năng lượng bị gián đoạn dọc theo hướng tọa độ giới hạn. Do
đó tính chất quang, điệncủa hệ cũng biến đổi và đã mở ra khả năng ứng dụng cho các linh
kiện điệntử làm việc theo các nguyên lí hoàn toàn mới và công nghệ hiện đại, siêu nhỏ – đa
năng – thông.
Hệ vật liệu thấp chiều là một cấu trúc hoàn toàn mới, khác hẳn với những vật liệu
trước đây và có thể chia hệ thấp chiều làm 3 loại: hệ không chiều (0D), hệ một chiều (1D), hệ
hai chiều (2D).
Đối với hệ hai chiều (2D), cụ thể ở đây là siêumạngpha tạp, phổ năng lượng củađiện
tử trongtrường hợp này trở nên gián đoạn theo một chiều và trongsiêumạngphatạpđiệntử
chỉ chuyển động tự do theo hai chiều, còn một chiều bị hạn chế. Chính sự gián đoạn của phổ
năng lượng và hạn chế chuyển động củađiệntử theo một chiều này một lần nữa lại ảnh
hưởng lên các tính chất phi tuyến của hệ
5 20
Trong lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết, các công trình về sự ảnhhưởngcủasóngđiệntừ
mạnh lênsóngđiệntừyếutrong bán dẫn khối đã được nghiên cứu khá nhiều. Thời gian gần
đây cũng đã những có công trình nghiên cứu về ảnhhưởngsóngđiệntừ laze lênhấpthụ phi
tuyến sóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrong các bán dẫn thấp chiều. Tuy nhiên, đối với
siêu mạngpha tạp, sự ảnhhưởngcủatrườngbứcxạ laze lênhấpthụsóngđiệntừyếubởiđiện
tử giamcầm vẫn còn là một đề tài mở. Do đó, trong luận văn này, chúng tôi chọn vấn đề
nghiên cứu của mình là “Ảnh hưởngcủatrườngbứcxạLaserlênhấpthụsóngđiệntừyếu
bởi điệntửgiamcầmtrongsiêumạngphatạp (trường hợp tán xạđiệntử - phonon âm)”.
Về phương pháp nghiên cứu: Chúng ta có thể sử dụng nhiều phương pháp lý thuyết
khác nhau để giải quyết bài toán vật lí kể trên và mỗi phương pháp có một ưu điểm riêng nên
việc áp dụng chúng như thế nào còn phụ thuộc vào từng bài toán cụ thể. Trong luận văn này,
chúng tôi sử dụng phương pháp phương trình động lượng tử. Từ Hamilton của hệ trong biểu
diễn lượng tử hóa lần hai ta xây dựng phương trình động lượng tử cho điệntửgiam cầm, áp
dụng phương trình động lượng tử để tính mật độ dòng hạt tải, từ đó suy ra biểu thức giải tích
của hệ số hấp thụ. Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu các hệ bán dẫn
thấp chiều, đạt hiệu quả cao và cho các kết quả có ý nghĩa khoa học nhất định.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cấu trúc bán dẫn thấp chiều thuộc hệ hai chiều,
cụ thể là siêumạngpha tạp.
2.Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm
3 chương, 7 mục, 5 hình vẽ, tổng cộng là 66 trang:
Chƣơng I: Siêumạngphatạp và bài toán ảnhhưởngcủatrườngbứcxạlaserlênhấpthụ
sóng điệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối.
Chƣơng II: Phương trình động lượng tử và hệ số hấpthụsóngđiệnyếutừbởiđiệntửgiam
cầm trongsiêumạngphatạp khi có mặt trườngbứcxạLaser (trường hợp tán xạđiệntử -
phonon âm)
Chƣơng III: Tính toán số và kết luận
Trong đó, chương II và chương III là hai chương chứa đựng những kết quả chính của
luận văn. Kết luận quan trọng nhất rút ra từ kết quả nghiên cứu trong luận văn là: trong một
số điều kiện thỏa mãn nhất định liên quan đến nhiệt độ và năng lượng sóngđiệntừ(tần số
sóng điện từ), hệ số hấpthụsóngđiệntừyếu có thể trở nên âm, tức hệ số hấpthụ trở thành
hệ số gia tăng sóngđiệntừ yếu. Điều này mở ra khả năng gia tăng sóngđiệntừyếutrong
siêu mạngphatạp khi có mặt một sóngđiệntừ mạnh khác. Đây là điều mà trong bán dẫn
khối không thể xảy ra.
CHƢƠNG 1: SIÊUMẠNGPHATẠP VÀ BÀI TOÁN ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG
BỨC XẠLASERLÊNHẤPTHỤSÓNGĐIỆNTỪYẾUBỞIĐIỆNTỬTRONG BÁN
DẪN KHỐI
Trong chương này trình bày khái quát về siêumạngphatạp (cấu trúc phổ năng lượng,
hàm sóngđiện từ) và từ phương pháp phương trình động lượng tử đưa ra biểu thức giải tích
cho hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối khi chịu ảnhhưởngcủa
trường laser.
1.1 Tổng quan về siêumạngphatạp
1.1.1 Siêumạngphatạp
Bán dẫn siêumạng là loại cấu trúc tuần hoàn nhân tạo gồm các lớp bán dẫn thuộc hai
loại khác nhau có độ dày cỡ nanomet đặt kế tiếp. Do cấu trúc tuần hoàn, trong bán dẫn siêu
mạng, ngoài thế tuần hoàn củamạng tinh thể, các electron còn phải chịu một thế tuần hoàn
phụ do siêumạng tạo ra với chu kỳ lớn hơn hằng số mạng rất nhiều. Thế phụ được tạo nên
bởi sự khác biệt giữa các đáy vùng dẫn của hai bán dẫn cấu trúc thành siêu mạng.
Trong bán dẫn siêu mạng, độ rộng của các lớp đủ hẹp để electron có thể xuyên qua
các lớp mỏng kế tiếp nhau, và khi đó có thể coi siêumạng như một thế tuần hoàn bổ sung vào
thế củamạng tinh thể.
Bán dẫn siêumạng được chia thành hai loại: bán dẫn siêumạngphatạp và bán dẫn
siêu mạng hợp phần. Bán dẫn siêumạngphatạp có cấu tạo các hố thế trongsiêumạng được
tạo thành từ hai lớp bán dẫn cùng loại nhưng được phatạp khác nhau.
1.1.2 Hàm sóng và phổ năng lƣợng của electron trongsiêumạngphatạp
Hàm sóngcủa bán dẫn siêumạngphatạp có dạng:
0
,
1
z
S
i p r
ik jz
nn
np
j
e U r e z jd
Phổ năng lượng:
22
*
,
1
22
p
np
p
n
m
Trong đó:
n = 1,2,3 là chỉ số lượng tửcủa phổ năng lượng theo phương z
z
p p p
: vectơ xung lượng củađiệntử (chính xác là vectơ sóngcủađiện tử)
S
0
: là số chu kì siêumạng
d: là chu kì siêumạng
e
và
*
m
: là điện tích và khối lượng hiệu dụng củađiệntử
*
0
2
D
p
n
e
m
: là tần số plasma gây bởi các tạp chất donor
D
n
: là nồng độ phatạp
0
: là hằng số điện
Từ đó ta thấy phổ năng lượng củađiệntử bị giamcầmtrongsiêumạngphatạp chỉ nhận
các giá trị năng lượng gián đoạn, không giống trong bán dẫn khối, phổ năng lượng là liên tục
trong toàn bộ không gian. Sự biến đổi phổ năng lượng như vậy gây ra những khác biệt đáng
kể trong tất cả tính chất củađiệntửtrongsiêumạngphatạp so với các mẫu khối.
1.2 Hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối khi có mặt trƣờng
laser.
1.2.1 Xây dựng phƣơng trình động lƣợng tử cho điệntửtrong bán dẫn khối.
Ta có Hamilton của hệ điệntử - phonontrong bán dẫn khối là:
e ph e ph
H H H H
Với :
()
e
pp
p
e
H p A t a a
c
ph
q q q
q
H b b
,
e ph
q p q p q q
qp
H C a a b b
Phương trình động lượng tử cho điệntử có dạng:
()
ˆ
,
p
pp
t
nt
i a a H
t
Tính toán ta thu được biểu thức mật độ dòng:
2
2
12
, , ,
,
12
( 1)
( ) ( ) | |
*
p q p
qq
o
sm
q
k s m r
qp
n N n N
en
e
J t A t C q J a q J a q
mc m k r
12
1 2 1 2
12
cos ( )
k s r m s k m r
p q p q
k r t
J a q J a q J a q J a q
sm
1 2 1 2 1 2
sin ( )
k s r m s k m r
J a q J a q J a q J a q k r t
12
p q p q
sm
1.2.2 Tính hệ số hấpthụ
Ta có hệ số hấpthụ phi tuyến songđiệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối với giả thiết
21
như sau:
2
2
2
2
8
( ) sin
o
t
o
J t E t
cE
Khai triển hàm bessel, sau đó chuyển hệ trục tọa độ, rồi tính một số tích phân, ta thu được
2
2
22
2 2 1
2
22
22
0
8
1
2
o
o B o o
s
k T m eE s
m
c E v V
2
22
1
2 4 2
2
1
3
22
0
1
cos cos 1
4
o
s
o
o
s
e E s
J a sy dy
m
2
22
1
2 4 2
2
1
3
22
0
1
cos cos 1
4
o
s
o
o
s
e E s
J a sy dy
m
Đây là hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối khi có mặt
trường bứcxạ laser. Chúng tôi sẽ so sánh các kết quả tính hệ số hấpthụsóngđiệntừyếu cho
siêu mạngphatạp khi có mặt trườngbứcxạlaser ở chương sau với hệ số hấpthụ này trong
bán dẫn khối.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TRÌNH ĐỘNG LƢỢNG TỬ VÀ HỆ SỐ HẤPTHỤSÓNGĐIỆN
TỪ YẾUBỞIĐIỆNTỬGIAMCẦMTRONGSIÊUMẠNGPHATẠP KHI CÓ MẶT
TRƢỜNG LASER (TRƢỜNG HỢP TÁN XẠĐIỆN TỬ-PHONON ÂM)
Trong chương này bằng cách biến đổi toán tử và sử dụng gần đúng lặp xây dựng
phương trình động lượng tử cho điệntửgiamcầmtrongsiêumạngpha tạp. Từ phương trình
động lượng tử khai triển hàm Bessel và sử dụng phép chuyển phổ Fourier ta thu được biểu
thức giải tích cho hệ số hấpthụ
trongtrường hợp gần ngưỡng đối với cơ chế tán xạđiện
tử-phonon âm.
2.1 Hamiltonian của hệ điện tử-phonon trongsiêumạngphatạp
Khảo sát hệ tương tác hệ điện tử-phonon trongsiêumạngphatạptrongtrường hợp có
mặt hai sóngđiệntừ được mô tả dưới dạng véc tơ cường độ điệntrường
01 02
12
( ) sin sinE t E t E t
(
01
E
và
1
tương ứng là biên độ điện tường và tần số
vủa sóngđiệntừ yếu,
02
E
và
2
tương ứng là biên độ và tần số củabứcxạ laser, t là thời
gian) . Trongtrường hợp gần ngưỡng có thế véc tơ tương ứng là
01 02
12
12
( ) os os
E c E c
A t c t c t
.
Hamiltonian của hệ điện tử-phonon trongsiêumạngphatạp
O
H H U
0
,,
,
()
q
n p n p q q
n p q
e
H k A t a a b b
n
c
'
'
,
,
'
,
,,
( ) ( )
np
n p q
z
q q q
nn
q
n n p
U C I q a a b b
2.2 Xây dựng phƣơng trình động lƣợng tử cho điệntửtrongsiêumạngpha tạp:
Phương trình động lượng tử cho điệntửtrongsiêumạngphatạp có dạng:
,
,,
()
,
np
n p n p
t
nt
i a a H
t
Tính toán các giao hoán tử ta được
' ' '
'
,
, , , , , , , , ,
,
()
( ) ( ) ( )
nk
z
q
n n n p q n p q n p n p q q
nq
nt
i C I q F t F t
t
''
, , , , , , , ,
( ) ( )
n k n k q q n p q n p q
F t F t
Tính toán các giao hoán tử và giải phương trình vi phân ta được
12
12
, , , ,
i
()
n p n p q
Ft
14
42
1 2 1 1
1
2
23
13
1 1 2 1 1
2
3
1
,
,,
,
,,
,
()
()
t
n n z
q n p q n p q q q
t
n n z
q n p n p q q q q
t
nq
C I q a a b b b
C I q a a b b b
12
2
1
2
2 1 1 2
,,
12
i
exp ( )
q
t
n p n p
t
ie
t t p p A t dt dt
mc
Tính toán ta thu được phương trình động lượng tử
'
'
2
2
,
1 1 2 2
,
, , ,
,
()
1
()
np
z s p s m r m
q
nn
p s m r
nq
nt
C I q J a q J a q J a q J a q
t
'
'
,,
12
1 2 1 2
,
,
1
exp -i
n p q n p
qq
n p q
n p q
n N n N
p r t
p r s m i
'
'
,,
12
,
,
1
n p q n p
qq
n p q
n p q
n N n N
s m i
'
'
,,
12
,
,
1
n p n p q
qq
n p q
n p q
n N n N
s m i
'
'
,,
12
,
,
1
n p n p q
qq
n p q
n p q
n N n N
s m i
2.3 Tính hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạngphatạp
khi kể đến ảnh hƣởng của trƣờng bứcxạLaser
Mật độ dòng của hạt tải trongsiêumạngphatạp được cho bởi công thức:
2
, , ,
, , ,
( ) ( ) ( )
n p n p n p
n p n p n p
e e e e
j t p A t n t A t n t k n t
m c m c m
Với thế véc tơ củatrườngđiệntừ là:
01 02
12
12
( ) os os
E c E c
A t c t c t
Qua tính toán ta thu được biểu thức hệ số hấp thụ:
'
2 2 2
0,1 0, 1 0,1 0, 1 0,1 0, 1
2
2 *2 3
,
2
2
13
' ' ' ' ' '
(2 ) 2 32
nn
s
e k T
B
D D H H G G
c X m
1,1 1, 1 1,1 1, 1 1,1 1, 1 1,1 1, 1
11
( ' ' ' ' ) ' ' ' '
4 16
H H H H G G G G
2,1 2, 1 2,1 2, 1
1
' ' ' '
64
G G G G
Với
1
*2 2
2
, , ,
,1
4
4 | |
' exp
22
s m s m s m
sm
m
Dk
k T k T
',
BB
1
exp( ) exp ( )
kk
n
n s m
TT
1
*2 2
, , ,
2
, 1 2
4
4 | |
' os2 exp
2 4 2 2
s m s m s m
sm
m
H a c k
k T k T
',
BB
1
exp( ) exp ( )
kk
n
n s m
TT
3
*2 2
2
, , ,
4
, 1 3
4
4 | |
3
' os2 exp
8 4 2 2
s m s m s m
sm
m
G a c k
k T k T
1
exp( ) exp ( )
',
kk
BB
n
n s m
TT
Như vậy, ta đã tính được hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrong
siêu mạngphatạp khi có mặt củatrường laser, và thấy hệ số hấpthụ
phụ thuộc phi tuyến
vào cường độ điệntrường
01
E
, phụ thuộc phức tạp và không tuyến tính vào tần số
12
,
của
hai sóngđiện từ, nhiệt độ T của hệ và các tham số đặc trưng củasiêumạngpha tạp.
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN SỐ VÀ KẾT LUẬN
3.1. Tính toán số và vẽ đồ thị cho hệ số hấpthụ cho trƣờng hợp siêumạngphatạp
n-GaAs/p-GaAs
Trong phần này chúng tôi trình bày các kết quả khảo sát số cho một loại siêumạngpha
tạp n-GaAs/p-GaAs . Hệ số hấpthụtrường hợp gần ngưỡng với cơ chế tán xạđiện tử-phonon
âm được coi như một hàm số phụ thuộc vào các tham số nhiệt độ, cấu trúc về trườngsóng
điện từ ngoài. Các tham số được sử dụng trong khảo sát là:
100 200 300 400 500 600 700 800
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Do thi anpha - T
Nhiet do (K)
he so hapthu anpha
E01=3.5e6V/m
E01=3e6V/m
Hình 3.1 Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào nhiệt độ
0 2 4 6 8 10 12
x 10
7
0
2
4
6
8
10
12
14
16
x 10
5
Do thi anpha - E01
Bien do song E01 V/m
he so hapthu anpha
T=150K
T=350K
Hình 3.2 Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào cƣờng độ sóngđiệntừ mạnh
01
E
0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022 0.024 0.026 0.028 0.03
-5
0
5
10
15
20
25
Do thi anpha - nang luong song 1
Nang luong song 2 h*omega 1 eV
he so hapthu anpha
T=80K
T=400K
Hình 3.3: Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào năng lƣợng sóngđiệntừ mạnh
(laser)
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06
-30
-20
-10
0
10
20
30
Do thi anpha - nang luong song 2
Nang luong song 2 h*omega 2 eV
he so hapthu anpha
T=100K
T=350K
Hình 3.4: Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ và năng lƣợng sóngđiệntừyếu
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x 10
-7
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
0.014
0.016
0.018
Do thi anpha - L
Chieu dai sieumang L m
he so hapthu anpha
T=200K
T=350K
Hình 3.5: Sự phụ thuộc hệ số hấpthụ vào chiều dài siêumạng
3.2. Thảo luận các kết quả thu đƣợc:
Nhìn vào kết quả tính số và vẽ đồ thị đối với hệ số hấpthụ phi tuyến sóngđiệntừbởi
điện tửgiamcầmsiêumạngphatạp khi có từtrường ngoài, ta có một số nhận xét sau:
Hình 3.1 chỉ ra rằng sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào nhiệt độ T của hệ khi nhiệt độ
tăng từ 100K tới 800K, trongtrường hợp biên độ sóng là
6
01
3,5.10 /E V m
. Đồ thị cho
thấy hệ số hấpthụ tăng dần và đạt giá trị cực đại, sau đó lại giảm dần khi nhiệt độ tiếp tục
tăng.
Hình 3.2 chỉ ra sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ α vào cường độ sóngđiệntừ mạnh
laser
01
E
tại hai nhiệt độ
150TK
và
350TK
Từ đồ thị, ta nhận thấy rằng: α phụ thuộc
phi tuyến vào cường độ
01
E
của sóngđiệntừ mạnh, khi cường độ
01
E
tăng thì hệ số hấpthụ α
cũng tăng lên rất nhanh.
Hình 3.3 và hình 3.4 chỉ ra sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào năng lượng sóngđiện
từ mạnh
1
và năng lượng sóngđiệntừyếu
2
. Nhìn vào đồ thị ta thấy ở vùng nhiệt độ
thấp, hệ số hấpthụ nhận giá trị âm. Khi ở nhiệt độ cao hệ số hấpthụ nhận giá trị dương và
giảm nhanh khi năng lượng
1
tăng, tốc độ giảmcủa hệ số hấpthụ chậm hơn khi năng
lượng
2
giảm.
Hình H3.5 biểu diễn sự phụ thuộc phi tuyến của hệ số hấpthụ vào chiều dài siêumạng
L. Từ đồ thị ta thấy rằng hệ số hấpthụ đạt một giá trị cực đại khi chiều dài siêumạng cỡ
7
0,3.10 m
.
[...]... là: 1 Xuất phát từ Hamiltonian của hệ điệntử - phonon, bằng phương pháp phương trình động lượng tử đã xây dựng biểu thức hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạngphatạp khi có mặt trường bức xạ Laser (trường hợp tán xạđiệntử - phononâm) 2 Đã khảo sát tính số và vẽ đồ thị biểu thức của hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạngphatạp n-GaAs/p-GaAs... thuộc của hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầm khi có mặt bứcxạ sóng điệntừLaser vào các đại lượng kể trên nói chung là không tuyến tính và có thể nhận các giá trị âm KẾT LUẬN Trên cơ sở phương trình động lượng tử, đã tính toán hệ số hấpthụ phi tuyến sóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạngphatạp khi có mặt trường bức xạ Laser (trường hợp tán xạđiệntử - phonon âm). .. mạnh của hệ số hấpthụsóngđiệntừ vào tần số củasóngđiệntừ yếu, biên độ và tần số trườngLaser cũng như nhiệt độ của hệ và kích thước lượng tửcủasiêumạngphatạp 3 Kết quả lý thú ở đây là trong một số điều kiện thỏa mãn nhất định liên quan đến nhiệt độ và năng lượng sóngđiệntừ(tần số sóngđiện từ) , hệ số hấpthụsóngđiệntừyếu có thể trở nên âm, tức hệ số hấpthụ trở thành hệ số gia tăng sóng. .. âm, tức hệ số hấpthụ trở thành hệ số gia tăng sóngđiệntừyếu Điều này mở ra khả năng gia tăng sóngđiệntừyếutrongsiêumạngphatạp khi có mặt một sóngđiệntừ mạnh khác Đây là điều mà trong bán dẫn khối không thể xảy ra References Tài liệu tiếng việt: [1] Lê Đình (2008), Một số hiệu ứng cao tần do tương tác electron – phonontrong dây lượng tử bán dẫn, Luận án tiến sĩ vật lý, ĐHKHTN, ĐHQG Hà... ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội [2] Nguyễn Quang Báu (chủ biên), Đỗ Quốc Hùng, Lê Tuấn, “ Lý thuyết bán dẫn hiện đại”, NXB ĐHQGHN (2011) [3] Nguyễn Quang Báu (chủ biên), Nguyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền, “Vật lý bán dẫn thấp chiều”, NXB ĐHQGHN (2010) [4] Nguyễn Văn Hùng, “Lý thuyết chất rắn”, NXB ĐHQGHN (1999) Tài liệu tiếng anh: [5] A.P.Solin.Sov Phys Usp., 28, 972-993, (1985) [6] G.M.Shmelev et, Phys Stat Sol B (82),... the Korean Physical Society, Vol.54, No.2 -765.(2009) [12] Nguyen Quang Bau, VNU Journal of Science, Mathematics – physics, (XXII), 4.(2006) [13] N Nishguchi, Phys.Rev.B, 52, 5379 (1995) [14] P.Zhao, Phays Rev B,49,13589 (1994) [15] J.S Harris Jr, Int J Mod Phys B4, 1149 (1990) [16] R.A.Smith Wave Mechanics Crystal Solids, London, (1961) [17] R Dingle, Confined Carries Quantum states in ultra-thin . Ảnh hưởng của trường bức xạ Laser lên hấp
thụ sóng điện từ yếu bởi điện tử giam cầm
trong siêu mạng pha tạp
(tán xạ điện tử - Phonon âm)
. cứu của mình là Ảnh hưởng của trường bức xạ Laser lên hấp thụ sóng điện từ yếu
bởi điện tử giam cầm trong siêu mạng pha tạp (trường hợp tán xạ điện tử