1
Ảnh hưởngcủatrườngbứcxạLaserlênhấpthụ
phi tuyếnsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầm
trong siêumạnghợpphần(Tánxạđiệntử -
phonon quang)
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Vật lý
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán; Mã số: 60 44 01
Người hướng dẫn:TS. Đinh Quốc Vương
Năm báo vệ: 2011
Abstract. Chương 1: Siêumạnghợpphần và ảnhhưởngcủatrườngbứcxạLaserlên
sự hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửtrong bán dẫn khối. Chương 2: Phương trình
động lượng tử và biểu thức giải tích cho hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntử
giam cầmtrongsiêumạnghợpphần khi có mặt trườngbứcxạLaser (trường hợp tán
xạ điệntử - phonon quang). Chương 3: Khảo sát số và thảo luận
Keywords. Siêumạnghợp phần; Trườngbứcxạ laser; Sóngđiện từ; Vật lý toán
Content:
Bằng phương pháp phương trình động lượng tử, nghiên cứu lý thuyết ảnhhưởng
của trườngbứcxạLaserlên sự hấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrong
siêu mạnghợpphần đã nhận được biểu thức giải tích cho hệ số hấpthụsóngđiện từ.
Hệ số hấpthụ phụ thuộc phituyến vào các tham số đặc trưng cho cấu trúc củasiêu
mạng hợpphần cũng như phụ thuộc vào biên độ và tần số củasóngđiệntừyếu và
trường bứcxạ laser. Các kết quả được tính toán số cho siêumạnghợpphần GaAs -
Al
0.3
Ga
0.7
As cho thấy trong các điều kiện xác định, hệ số hấpthụ có thể chuyển thành
hệ số gia tăng. Đây là kết quả mới có khác biệt so với bài toán tương tự nhưng trong
bán dẫn khối và trongsiêumạnghợpphầntrườnghợphấpthụ một sóng.
I. MỞ ĐẦU
Bài toán vật lý nghiên cứu hấpthụphituyếnsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiam
cầm trong bán dẫn khối cũng như trongsiêumạnghợpphần đã được thực hiện trong
các công trình [3,4,5]. Bài toán vật lý trên cũng đã được mở rộng khi xét đến sự có
mặt củatừtrường ngoài trong [3,4]. Tuy nhiên, đối với sự có mặt củatrườngbứcxạ
2
laser vẫn còn bỏ ngỏ. Do đó trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu ảnhhưởngcủa
trường bứcxạlaserlênhấpthụsóngđiệntừyếubởiđiệntửgiamcầmtrongsiêu
mạng hợp phần. Các kết quả nhận được chỉ ra rằng hệ số hấpthụ có thể nhận giá trị
âm, nghĩa là hệ số hấpthụ có thể chuyển thành hệ số gia tăng.
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG TỬ
Khảo sát hệ tương tác hệ điện tử-phonon trongsiêumạnghợpphầntrongtrường
hợp có mặt hai sóngđiệntừ được mô tả dưới dạng véc tơ cường độ điệntrường
01 02
12
( ) sin sinE t E t E t
với
01
E
và
1
tương ứng là biên độ điện tường và tần số
vủa sóngđiệntừ yếu,
02
E
và
2
tương ứng là biên độ và tần số củabứcxạ laser, t là
thời gian. Thế véc tơ tương ứng có dạng
01 02
12
12
( ) os os
E c E c
A t c t c t
.
Hamiltonian của hệ điện tử-phonon trongsiêumạnghợpphần được viết dưới dạng:
0
H H U
(1)
trong đó:
,,
,
()
0
q
n p n p q q
n p q
e
H p A t a a b b
n
c
(2)
'
'
,
,
'
,
,,
( ) ( )
np
n p q
z
q q q
nn
q
n n p
U C I q a a b b
(3)
với
,nk
a
,
,nk
a
là toán tử sinh, hủy điệntử ở trạng thái
,np
;
q
b
,
q
b
là toán tử sinh
hủy phonon ở trạng thái
q
với véctơ sóng
q
,
z
q q q
;
p
là véctơ xung lượng của
điện tửtrong mặt phẳng vuông góc với trục z củasiêumạnghợp phần;
q
là tần số
của phonon;
',
.
,
0
( ) ( ) ( )
z
Nd
iq z
zn
n n n
I q z z e dz
là thừa số dạng trongsiêumạnghợp phần;
,np
là năng lượng củađiệntửtrongsiêumạng phợp phần;
q
C
là hằng số tương tác
phụ thuộc vào cơ chế tán xạđiệntử - phonon; c là vận tốc ánh sáng;
là hằng số
plăng; e là điện tích củađiện tử.
Sử dụng các phép biến đổi toán tử ta thu được phương trình động lượng tử cho
hệ điện tử-phonon:
'
'
2
2
,
1 1 2 2
12
2
,
, , ,
,
()
1
( ) exp i s-l
nk
z l s m f
q
nn
l s m f
nq
nt
C I q J a q J a q J a q J a q m f t
t
''
2 2 2 1 2 2
,,
,,
i
( ) ( ) 1 exp
t
n p q q n p q
n p q n p q
dt n t N n t N s m i t t
''
2 2 1 2 2
,,
,,
i
( ) 1 ( ) exp
n p q q n p q
n p q n p q
n t N n t N s m i t t
''
2 2 1 2 2
,,
,,
i
( ) ( ) 1 exp
q n p q n p q
n p q n p q
n t N n t N s m i t t
''
2 2 1 2 2
,,
,,
i
( ) 1 ( ) exp
q n p q n p q
n p q n p q
n t N n t N s m i t t
(4)
3
ở đây, kí hiệu
t
x
được hiểu là trung bình thống kê của toán tử x;
,
()
np
nt
là
hàm phân bố điện tử;
22
01 02
12
12
( / ); ( / );a eE m a eE m
()Jz
là hàm Bessel đối số
thực;
q q q
t
N b b
là toán tử số hạt củađiện tử;
, , ,
()
n k n k n k
t
n t a a
là toán tử số
hạt củađiện tử;
là tham số đưa vào do giả thiết đoạn nhiệt của tương tác.
III. HỆ SỐ HẤPTHỤPHITUYẾNSÓNGĐIỆNTỪYẾUBỞIĐIỆNTỬGIAM
CẦM TRONGSIÊUMẠNGHỢPPHẦN KHI CÓ MẶT HAI SÓNGĐIỆN
TỪ.
Từ phương trình động lượng tử (4), khai triển hàm Bessel và sử dụng phép
chuyển phổ Fourier ta thu được biểu thức giải tích cho hệ số hấpthụ
trongtrường
hợp gần ngưỡng
12
q
sm
với các cơ chế tán xạ khác nhau.
Trường hợp tán xạđiệntử - phonon quang[1]:
2
0
22
0
2 1 1
()
q
zO
e
C
q q V
(5)
trong đó
O
V
là thể tích chuẩn hóa (chọn
1
O
V
);
là hằng số điện môi;
là độ
điện thẩm cao tần;
0
là độ điện thẩm tĩnh;
o
là tần số củaphonon quang.
'
32
2
0,1 0, 1 0,1 0, 1 1,1 1, 1 1,1 1, 1
2
,
0
02
16 1 1 1 1
24
B
nn
e k T
D D G G G G G G
cE
0,1 0, 1 1,1 1, 1 1,1 1, 1 2,1 2, 1 2,1 2, 1
3 1 1
32 16 64
H H H H H H H G G G
(6)
trong đó:
'
3
2
2
4
2
,
s,m , s,m
,3
2
4
B B B B
2
4
exp exp exp
2 2k 2k k k
2
sm
sm
nn
sm
m
Ba
DK
T T T T
(7)
'
5
2
2
4
2
,
s,m , s,m
2
, 1 5
2
4
B B B B
2
4
a os2 exp exp exp
2 2 4 2k 2k k k
2
sm
sm
nn
sm
m
Ba
G c K
T T T T
(8)
'
7
2
2
4
2
,
s,m , s,m
4
, 1 7
2
4
B B B B
2
4
3
a os2 exp exp exp
2 8 4 2k 2k k k
2
sm
sm
nn
sm
m
Ba
H c K
T T T T
(9)
'
0
B
3
3
,
1
2 k 2
2
nn
z
mn
B m T
L
(10)
với
'
'
, 1 2
cos cos
nn
s m n
kq
n n s m k d k d
,
n
là độ rộng vùng mini
thứ n, d là chu kì siêu mạng;
n
là các mức năng lượng trong hố thế biệt lập;
m
là
khối lượng hiệu dụng củađiện tử;
z
L
là độ rộng của hố thế biệt lập;
B
k
là hằng số
Boltzmann; T là nhiệt độ tuyệt đối;
3/ 2
3
0
0
3/ 2
0 B
ne
n
V m k T
,
0
n
là nồng độ hạt tải;
()Kz
là
hàm Bessel biến dạng loại hai;
là góc giữa hai vectơ sóngđiện từ;
,'nn
là kí hiệu
Kronecker.
4
IV. KHẢO SÁT SỐ VÀ BÀN LUẬN
Trongphần này chúng tôi trình bày các kết quả khảo sát số cho một loại siêu
mạng hợpphần GaAs - Al
0.3
Ga
0.7
As . Hệ số hápthụ (2.50) với cơ chế tán xạđiện tử-
phonon quang được coi như một hàm số phụ thuộc vào các tham số nhiệt độ, cấu
trúc. Các tham số được sử dụng trong khảo sát là:
0.85.300 ;
n
meV
3
5320 / ;kg m
5370 / ;
s
v m s
118 ;
o
LA
20 3
10.9; 12.9; 10 ;
oo
nm
6
3.5.10 / ;
o
E V m
34
1.05459.10 . ;Js
0.067 ;
o
mm
với m
o
là khối lượng củađiệntửtự do, d=134A
o
là chu kỳ củasiêu mạng.
Trongtrườnghợp tán xạđiện tử-phonon quang, tiến hành khảo sát sự phụ
thuộc của hệ số hấpthụ vào năm tham số.
Hình 3.1 mô tả sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào nhiệt độ, nhìn vào vào đồ
thị ta thấy trong vùng nhiệt độ từ 50K tới 65K sự phụ thuộc mạnh nhất nên trong các
hình vẽ còn lại chúng tôi lựa chọn nhiệt độ trong vùng này.
Hình 3.1: sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào nhiệt độ.
Hình 3.2 thể hiện sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào năng lượng sóngđiệntừ
yếu ở ba nhiệt độ khác nhau. Nhìn vào đồ thị ta thấy hệ số hấpthụ tỉ lệ nghịch với
năng lượng sóngđiệntừyếu và với cùng một giá trị nhiệt độ hệ số hấpthụ nhận giá
trị dương, âm, thậm chí bằng không. Điều này có nghĩa là hệ số gia hấpthụ đã
chuyển thành hệ số gia tăng và nó thể hiện sự khác biệt so với bán dẫn thông thường.
5
Hình 3.2 Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụsóngđiệntừyếuthụ vào
năng lượngtrường điệntừyếu
Hình 3.3 nghiên cứu ảnhhưởngcủatrườngbứcxạlaserlên hệ số hấp thụ, đồ
thị có sự phụ thuộc phức tạp nhưng có biên độ suy giảm, các đỉnh cộng hưởng xem
kẽ nhau.
Hình 3.4 mô tả sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào biên độ sóngđiệntừ yếu, đồ thị
cho thấy biên độ sóng càng lớn thì sự hấpthụ càng mạnh.
Hình 3.5 xét đến ảnhhưởngcủa chiều dài hố thế siêumạng đến sự hấpthụsóngđiện
từ. Đồ thị cho thấy khi chiều dài hố thế càng nhỏ thì sự hấpthụ càng lớn.
6
Hình 3.3: Sự phụ thuộc hệ số hấpthụ vào năng lượng trườnglaser
Hình 3.4: Đồ thị sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào
biên độ sóngđiệntừ
Hình 3.5. Đồ thị sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào chiều dài hố thế L
7
KÊT LUẬN
Từ phương trình Hamiltonian của hệ điện tử-phonon, đã xây dựng phương
trình động lượng tử và nhận được biểu thức cho hệ số hấpthụsóngđiệntừyếubởi
điện tửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần khi có mặt trườngbứcxạ laser. Trong
trường hợp gần ngưỡng nhận được biểu thức giải tích cho hệ số hấpthụ cho cơ chế
tán xạđiện tử-phonon quang . Kết quả cho thấy hệ số hấpthụ phụ thuộc phức tạp vào
nhiệt độ của hệ, biên độ và tần số củasóngđiệntừyếu và bứcxạ laser. Ngoài ra còn
phụ thuộc mạnh vào các tham số đặc trưng cho cấu trúc siêumạnghợp phần. Các kết
quả được tính toán số cho siêumạnghợpphần GaAs - Al
0.3
Ga
0.7
As. Kết quả mới ở
đây là trong các điều kiện xác định (nhiệt độ, năng lượng sóng…) hệ số hấpthụ có
thể nhận giá trị âm nghĩa là hệ số hấpthụ trở thành hệ số gia tăng. Trongtrườnghợp
giới hạn khi bỏ qua các số hạng phituyến kết quả trở về tương ứng với trườnghợp
hấp thụtuyến tính.
References :
1. Nguyễn Quang Báu, Đỗ Quốc Hùng, Vũ Văn Hùng, Lê Tuấn (2004), lý thuyết
bán dẫn, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Báu, NGuyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền (2007), Vật lý bán dẫn
thấp chiều, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
3. E.M. Epstein,Radio physics,18(1975) 785
4. EM. Epstein.Lett.JETP, 13(1971) 511.
5. Nguyen Quang Bau, Chhoumm Navy,Vu Thanh Tam,Nguyen Vu Nhan,
J.Science of VNU physics(1998).
6. Nguyen Quang Bau, Nguyen Vu Nhan, Tran Cong Phong, Nguyen The Toan.
Communications in Physics, Vol.6, No.2(1996). 39 - 43.
7. Nguyen Quang Bau(2006), VNU Journal ò Science, Mathematics -
physics,(XXII)
.
1
Ảnh hưởng của trường bức xạ Laser lên hấp thụ
phi tuyến sóng điện từ yếu bởi điện tử giam cầm
trong siêu mạng hợp phần (Tán xạ điện tử -
phonon quang). động lượng tử, nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng
của trường bức xạ Laser lên sự hấp thụ sóng điện từ yếu bởi điện tử giam cầm trong
siêu mạng hợp phần đã nhận